Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 114 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội

Tr-ờng Đại học Kinh Tế
---------------------

L-u quang thiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các
quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức

luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Hà Nội - Năm 2010

z


Đại học Quốc gia Hà Nội

Tr-ờng Đại học Kinh Tế
---------------------

L-u quang thiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các
quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
MÃ số: 60 34 05

luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
Pgs. TS nguyễn xuân quang

Hà Nội - Năm 2010

z


Mục lục

Trang
Danh mục các chữ viết tắt .........................................................................
Danh mục bảng biểu, biểu đồ .......................................................................
Lời Mở đầu........................................................................................................... 1
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn
của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ............................................................ 5
1.1.vốn và đặc điểm hoạt động kinh doanh của qũy tín dụng
nhân dân cơ sở ................................................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm vốn ....................................................................................... 5
1.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc tổ chức và đặc điểm kinh doanh của Qũy
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở .......................................................... 6
1.2. hiƯu qu¶ sư dơng vèn cđa qịy tÝn dơng nhân dân cơ sở .............. 12

1.2.1. Vai trò, khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đối với hoạt đông kinh
doanh của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ............................................. 12
1.2.2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn.......................................... 18
1.3.các nhân tố ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn tại các qũy
tín dụng nhân dân cơ sở ................................................................................ 21


1.3.1. Môi tr-ờng kinh doanh ......................................................................... 21
1.3.2. Các yếu tố nội tại .................................................................................. 22
CHƯƠNG 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở huyện Hoài Đức ........................................... 27
2.1. khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các qũy tín
dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức .................................................... 27

2.2. phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại các qũy tín
dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức .................................................... 32

2.2.1. Tình hình về nguồn vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở
huyện Hoài Đức (2006 - 2008)...................................................... 32
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn của tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở
huyện Hoài §øc (2006 - 2008) ...................................................... 44

v

z


2.3. đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu
quả sử dụng vốn tại các qũy tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện
hoài đức (2006- 2008) ................................................................................................... 53

2.3.1. Những thành quả đạt đ-ợc .................................................................... 59
2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục ................................................................. 63
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 64
Ch-ơng 3: giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các
qũy tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức ............................... 66

3.1. quan điểm phát triển hoạt động các qũy tín dụng nhân dân
cơ sở ở huyện hoài đức.................................................................................... 66

3.1.1. Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng của các Quỹ tín dụng
nhân dân cơ sở từ nay đến năm 2020 ......................................................... 66
3.1.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở ở Huyện Hoài Đức. ........................................................................ 72
3.2. giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các qũy tín
dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức .................................................... 74

3.2.1. Xây dựng chiến l-ợc khách hàng. ......................................................... 74
3.2.2. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện nghiêm minh quy chế tín dụng .......... 76
3.2.3. Xây dựng chiến l-ợc huy động vốn phối hợp với đặc điểm kinh tế xà hội trên địa bàn: ............................................................................... 77
3.2.4. Hoàn thiện cơ chế, chính sách nghiệp vụ sử dụng vốn. ........................ 78
3.2.5. Nâng cao chất l-ợng công tác kiểm tra đối với hoạt động đầu t- vốn tín dụng. ..90
3.2.6. Nâng cao hiệu quả chất l-ợng đội ngũ cán bộ QTDNDCS. .................. 93
3.3. một số kiến nghị, đề xuất......................................................................... 95

3.3.1. Kiến nghị với Nhà n-ớc ........................................................................ 95
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam .............................. 96
3.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây, QTDTW chi
nhánh Hà Tây. ........................................................................................ 101
3.3.4. Kiến nghị với các cấp Chính quyền địa ph-ơng .................................. 101
Kết luận ............................................................................................................ 103
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................. 105

vi

z



Danh mục bảng biểu
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11

Các QTDNDCS ở Huyện Hoài Đức năm 2006
Tổng nguồn vốn của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm
2006 - 2008)
Vốn điều lệ của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm
2006 - 2008)
Tỷ lệ tăng vốn điều lệ của các QTDNNCS huyện Hoài Đức
(năm 2006 - 2008)
Vốn huy động của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm
2006 - 2008)
Tỷ lệ tăng vốn huy động của các QTDNNCS huyện Hoài
Đức (năm 2006 - 2008)

Vốn vay của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008)
Tỷ lệ tăng vốn vay của các QTDNNCS huyện Hoài Đức
(năm 2006 - 2008)
Nguồn vốn khác của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm
2006 - 2008)
Tỷ lệ tăng nguồn vốn khác của các QTDNNCS huyện Hoài
Đức (năm 2006 - 2008)
Nguồn vốn hoạt động của các QTDNNCS huyện Hoài Đức
(năm 2006 - 2008)

Bảng 2.12 Tình hình dự trữ và thanh toán
Bảng 2.13
Bảng 2.14

Kết quả d- nợ cho vay của các QTDNNCS huyện Hoài Đức
(năm 2006 - 2008)
D- nợ cho vay

của các QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm

2006 - 2008)

ii

z

Trang
31
33
34

35
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46


Bảng 2.15

Tỷ lệ tăng d- nợ cho vay của các QTDNNCS huyện Hoài
Đức (năm 2006 - 2008)

46

Bảng 2.16 D- nợ cho vay của các QTDNDCS huyện Hoài Đức (2006-2008 )

49

Bng 2.17 Vòng quay vốn tính chung cho toàn huyện

52

Bảng 2.18
Bảng 2.19

Bảng 2.20
Bảng 2.21

Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d- nợ tính chung toàn huyện
Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d- nợ của các QTDNNCS
huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008)
Tỷ lệ d- nợ cho vay trên d- nợ huy động của các QTDNNCS
huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008)
Chênh lệch thu chi lÃi, Thu nhập ròng sau thuế của các
QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008)

54
54
55
56

Bảng 2.22 ROA và ROE của các QTDNDCS huyện Hoài Đức

58

Bảng 2.23 Tăng nguồn vốn, d- nợ qua các năm (2006 - 2008)

61

Bảng 2.24
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Tỷ trọng d- nợ theo mục đích sử dụng vốn vay(%)tính chung

cho toàn huyện
Định h-ớng phát triển các QTDNDCS Hoài Đức (2009 - 2020)
Định h-ớng hiệu quả hoạt động của các QTDNN cơ sở Hoài
Đức (2009 -2020)
Bảng giới hạn cho vay một khách hàng ở một sè n-íc

iii

z

62
69
70
85


Danh mục các biểu đồ
Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Minh họa mô hình tổ chức của QTDNDCS thành lập
Biểu đồ 2.1

một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành ( áp dụng đối với

32


QTDNDCS có quy mô nhỏ)
Biểu đồ 2.2

Minh hoạ nguồn vốn hoạt động của các QTDNDCS
huyện Hoài Đức ( 2006-2008)

43

D- nợ cho vay theo thời gian của các QTDNDCS
Biểu đồ 2.3

Biểu 2.4

huyện Hoài Đức giai đoạn (2006-2008)
Biểu đồ d- nợ cho vay theo mục đích sử dụng
của các QTDNDCS huyện Hoài Đức (2006-2008)

iv

z

51

52


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Lời Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất n-ớc ta đang chuyển mình hoà nhập cùng với sự phát triển của khu
vực và thế giới. Việt nam với những tiềm năng sẵn có đà và đang ra sức thực
hiện hoàn thành các nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
xây dựng đất n-ớc. Trên con đ-ờng đó có sự góp mặt của rất nhiều loại hình
kinh tế đặc biệt là vai trò của hệ thống tài chính - tiền tệ.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là loại hình kinh tế Hợp tác xà do các thành
viên là thể nhân và pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ,
tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng, nhằm mục đích t-ơng trợ, tạo điều kiện thực
hiện có kết quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời
sống của các thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc.
Một vấn đề rất quan trọng luôn đ-ợc các nhà quản lý quan tâm là: làm thế
nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân? bởi vì hiệu
quả sử dụng vốn cao sẽ góp phần làm nên thành công của nhà quản lý ở thời điểm
hiện tại và cả trong t-ơng lai. Trên thực tế, hầu hết các tổ chức tín dụng nhân dân
cơ sở đều đà áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nh-ng
do rất nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát
sinh gây thiệt hại cho các tổ chức tín dụng, do đó kết quả đạt đ-ợc còn rất hạn
chế. Bởi vậy, tăng c-ờng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một yêu
cầu tất yếu đặt ra cho các tổ chức tín dụng nói chung và các Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở nói riêng.
Đối với huyện Hoài Đức - Thành phố Hà nội, thực hiện chủ tr-ơng xây
dựng mô hình tổ chức tín dụng Hợp tác ngày 27/7/1993, Thủ t-ớng Chính phủ
đ ban hnh Quyết định số 390/ TTg cho phép triển khai Đề n thí điểm thnh
lập Quỹ tín dụng nhân dân, kết thúc giai đon thí điểm xây dựng, chuyển qua
giai đoạn củng cố, chấn chỉnh và phát triển. Tính đến nay, sau 15 năm thành lập,
1
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

số l-ợng các QTDNDCS trên địa bàn huyện đà lên tới con số 9 Quỹ. Hoạt động
của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đà góp phần thiết thực vào việc huy động
tối đa các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân c- trên địa bàn để thực hiện cho
các thành viên vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề nhằm
thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế của các địa ph-ơng nói riêng và của huyện Hoài
Đức nói chung. Tuy nhiên, hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vẫn
còn nhiều tồn tại và hạn chế: công tác chỉ đạo điều hành của một số Quỹ tín
dụng cơ sở ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức; quy chế và điều lệ hoạt động của các
Quỹ ch-a đ-ợc hoàn thiện; việc hoạch định chiến l-ợc kinh doanh và ban hành
các văn bản ch-a gắn với quy chế tín dụng của cấp trên, còn tuỳ tiện, chủ quan,
thiếu cơ sở khoa học; hoạt động huy động vốn còn hạn chế, ch-a t-ơng xứng với
tiềm năng của địa ph-ơng, hình thức huy động vốn ch-a đa dạng, phần nào còn thụ
động; một số Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ch-a coi trọng việc thẩm định các khoản
vay và dự án vay vốn của khách hàng, dẫn đến còn tồn tại các khoản cho vay sai đối
t-ợng, sai mục đích; công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay ch-a
th-ờng xuyên, thậm chí còn buông lỏng; một số Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ch-a
chấp hành nghiêm chỉnh quyết định 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc Ngân
hàng Nhà n-ớc về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rđi ro tÝn dơng; viƯc sư
dơng q dù phßng không đúng; công tác thông tin, báo cáo ch-a chính xác, kịp
thời; năng lực kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật và đạo đức kinh doanh của
một số cán bộ, nhân viên tín dụng và khách hàng còn yếu kém,vv
Nhận thức rõ đ-ợc vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
cc Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, tôi đ chọn đề ti Nâng cao hiƯu qu° sư
dơng vèn t³i c²c Q tÝn dơng nh©n dân cơ sở ở huyện Hoi Đức để nghiên
cứu nhằm giải quyết vấn đề bức xúc mà thực tiễn đà và đang đặt ra.
2. Tình hình nghiên cứu

Hiện nay chưa có đề ti no nghiên cứu về: Nâng cao hiệu qu sử
dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức " vì bản thân
2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là loại hình kinh tế Hợp tác xà mới xuất hiện
trong nền kinh tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
- Khảo sát thực trạng sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
ở huyện Hoài Đức trên hai khía cạnh: những kết quả đà đạt đ-ợc, những tồn
tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động sử dụng vốn.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức.
4. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của các Quỹ tín dụng nhân dân nói
chung, các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Khảo sát hoạt động sử dụng vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở ở huyện Hoài Đức từ năm 2006 đến năm 2008.
+ ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ năm 2009
đến năm 2020.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn là: Ph-ơng pháp tổng hợp, phân
tích thống kê, kết hợp điều tra chọn mẫu.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá và hoàn thiện một b-ớc những lý luận cơ bản về nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
- Là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản
trị điều hành các Quỹ tín dụng nhân dân trong công tác nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại do rủi ro tÝn dơng g©y ra.
3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo;
nội dung luận văn đ-ợc kết cấu gồm 03 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở.
Ch-ơng 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở ở huyện Hoài Đức.
Ch-ơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức (2009 - 2020).

4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHNG 1
Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn
của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
1.1.vốn và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Qũy tín

dụng nhân dân cơ sở
1.1.1. Khái niệm vốn
Sẽ là không t-ởng khi nói đến phát triển kinh tế mà không có vốn hoặc
không đủ vốn. Vốn đối với phát triển kinh tế không phải chỉ là vốn bằng tiền
mặc dù vèn b»ng tiÒn cã ý nghÜa rÊt quan träng trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Cùng với quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang
kinh tế thị tr-ờng, nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn vận hành vào nền kinh
tế cần phải đ-ợc nhận thức lại cho đúng, trong đó nhận thøc ®óng vỊ vèn cã ý
nghÜa rÊt lín, nh»m thÊy hết vai trò của vốn trong quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế n-ớc ta.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi ng-ời ta nói đến vốn
đồng nghĩa với phạm trù tiền vốn (vốn tài chính), tức là nó đại diện cho một
l-ợng hàng hoá nhất định. Thậm chí, ng-ời ta còn quan niệm rằng tiền do
Nhà n-ớc phát hành ra không phải với bất kỳ số l-ợng nào đều đ-ợc đảm bảo
bằng hàng hoá. Ngay bản thân quan niệm vốn đ-ợc hiểu bằng tiền, thì tiền ở
đây phải đ-ợc vận động với mục đích sinh lợi, chứ không phải d-ới dạng tích
trữ. K. Mác đà phân biệt rất rõ hai phạm trù tiền tệ và phạm trù t- bản. Ông
cho rằng, nếu tiền không tham gia liên tục vào quá trình sản xuất của xà hội
thì tiền đó chỉ ở dng tư bn tiềm năng m thôi.
Cần nhận thức rằng: Vốn là một phạm trù rộng lớn bao gồm tiền tệ, vật t-,
tài sản, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại hình vốn hữu

hình hay vô hình khác nh- phát minh, sáng chế, bản quyền kinh doanh, trình độ
công nhân.
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Có thể chia vốn thành hai dạng cơ bản
- Vốn hữu hình: Tiền tệ, vật t-, tài sản, lao động, đất đai, tài nguyên tự
nhiên, vùng biển, vùng trời của một quốc gia.
- Vốn vô hình: Vị trí địa lý, bản quyền kinh doanh, phát minh sáng chế,

Nghị quyết Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng
đ chỉ rõ: Để công nghiệp ho, hiện đi ho cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn
có với sử dụng hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong n-ớc là quyết định, nguồn
vốn từ bên ngoi l quan trọng. Đây l quan điểm đúng đắn m Nhà n-ớc đÃ
xác định.
Nhận thức đúng đắn về phạm trù vốn và ý nghĩa của nó là cần thiết trong
hành động thùc tiƠn, mµ tr-íc hÕt lµ trong ngµnh tµi chÝnh, ngân hàng - những
ngành có vinh dự và trách nhiệm lớn lao trong việc tạo dựng vốn cho sự nghiêph
xây dựng và phát triển kinh tế xà hội n-ớc ta.
1.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc tổ chức và đặc điểm kinh doanh của Qũy tín
dụng nhân dân cơ sở
1.1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc tổ chức của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở

ở Việt nam, đề án triển khai thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân
theo quyết định số 390/TTg ngày 27-7-1993 đà đ-ợc triển khai. Theo đề án

này, Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt nam đ-ợc tổ chức theo mô hình sau:
- Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đ-ợc thành lập ở các xÃ, ph-ờng, thị trấn.
- Quỹ tín dụng nhân dân Trung -ơng là một tổ chức cổ phần thành lập
ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng, thành viên chủ yếu là các Quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở, góp vốn d-ới hình thức cổ phần, trong đó vốn cổ
phần của Nhà n-ớc chiếm 40% vốn điều lệ của Quỹ.
Từ khi ra đời đến nay, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đà góp
phần thúc đẩy việc khôi phục, mở rộng ngành nghề và dịch chuyển cơ cấu
kinh tế trên địa bàn, tạo thêm công ăn việc làm cho ng-ời lao động. Thông
qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c- để trực tiếp cho các thành viên
6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vay vốn, nên đà hạn chế đ-ợc tình trạng cho vay nặng lÃi trên các địa bàn có
Quỹ tín dụng hoạt động. Mặt khác, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở góp phần
hình thành quan hệ sản xuất mới ở nông thôn, từng b-ớc cải thiện và nâng cao
đời sống của ng-ời lao động.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: là tổ chức tín dụng do các tổ chức, cá
nhân và gia đình tự nguyện thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật, đ-ợc thành lập ở các xÃ, ph-ờng, thị trấn.
Thứ nhất, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là một tổ chức hợp tác, hoạt
động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng nhằm t-ơng trợ và
giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống.
Thành viên tham gia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là các cá nhân, hộ gia đình,
các cá nhân đại diện cho các tổ chức kinh tế, có đơn tự nguyện gia nhập và

góp vốn theo quy định cđa ®iỊu lƯ Q tÝn dơng; møc gãp vèn tèi thiểu của
mỗi thành viên do Đại hội thành viên quy định và theo quy định của Ngân
hàng Nhà n-ớc. Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vừa là ng-ời góp
vốn, ng-ời gửi vốn, đồng thời có thể là ng-ời vay vốn, họ đ-ợc h-ởng các
dịch vụ và kết quả hoạt động của Quỹ.
Thứ hai, phạm vi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở chủ yếu ở
địa bàn nông thôn, các tụ điểm dân c- gắn với địa bàn hành chính cấp xÃ,
ph-ờng hoặc liên xÃ, liên ph-ờng.
Thứ ba, Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động trong một hệ thống liên
kết với các Quỹ tín dụng khác, có hệ thống từ Trung -ơng đến khu vực và
cơ sở. Mỗi Quỹ tín dụng nhân dân là một đơn vị kinh tế độc lập, nh-ng lại
có mối quan hệ mật thiết với nhau thông qua hoạt động điều hoà vốn,
thông tin, cơ chế phân phối rủi ro, nhằm đảm bảo cho hệ thống Quỹ tín dụng
phát triển bền vững.
Thứ t-, thế mạnh của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là bám sát khách
hàng, do đó có điều kiện nắm bắt kịp thời nhu cầu và khả năng của khách
hàng để cung cấp các dịch vụ của Quỹ một cách nhanh chóng và có hiệu quả.

7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mục tiêu hoạt động của QTDNDCS
Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhằm t-ơng trợ, tạo điều kiện thực
hiện có kết quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện
đời sống của thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc.

Nguyên tắc tỉ chøc cđa QTDNDCS
Mét lµ, tù ngun gia nhËp Q tín dụng nhân dân cơ sở: Mọi công dân
Việt nam từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi đầy đủ; hộ gia đình cử ng-ời
đại diện có đủ tiêu chuẩn là thành viên Hợp tác xà tín dụng; tỉ chøc kinh tÕ,
x· héi cã trơ së chÝnh trªn địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cử
ng-ời đại diện hợp pháp. Các đối t-ợng trên tự nguyện gia nhập, tán thành
điều lệ, góp đủ vốn đều có thể trở thành thành viên của Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở.
Hai là, quản lý dân chủ và bình đẳng: Thành viên Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
Ba là, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Quỹ tín dụng nhân dân tự
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, dịch vụ; tự quyết định
về phân phối thu nhập, bảo đảm Quỹ tín dụng nhân dân và thành viên
cùng có lợi.
Bốn là, chia lÃi bảo đảm kết hợp lợi ích của thành viên và sự phát triển
của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: Lợi nhuận còn lại sau khi hoàn thành nghĩa
vụ nộp thuế đ-ợc trích một phần vào các quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở, một phần chia theo số vốn góp của thành viên, phần còn lại chia cho thành
viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở do Đại
hội thành viên quyết định.
Năm là, hợp tác và phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tinh
thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác trong Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và
hợp tác giữa các Quỹ tín dụng nh©n d©n.

8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2.2.Đặc điểm nguồn vốn tại Qũy tín dụng nhân dân cơ sở
- Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở do các chủ sở hữu
của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng góp. Mức vốn điều lệ của các Quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở do Ngân hàng nhà n-ớc quy định.
Việc phát triển thành viên đà hội đủ một trong những điều kiện để đ-ợc
cấp phép thành lập và hoạt động đó là vốn pháp định theo quy định của chính
phủ. Các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức khi thành lập đều
đảm bảo mức vốn điều lệ theo quy định là 100 triệu đồng.
- Vốn huy động
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở. Thực chất vốn huy động là tài sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà các Quỹ
tín dụng cơ sở tạm thời quản lý và sử dụng. Nguồn vốn huy động bao gåm:
+ TiỊn gưi d©n cTiỊn gưi cđa d©n c- là một bộ phận thu nhập của dân c- tại các Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn.
Cùng với việc phát triển thành viên, công tác huy động vốn tiền gửi dân
c- đ-ợc các Quỹ tín dụng nhân dân quan tâm, chú ý vì: huy động vốn tại chỗ thì
chi phí huy động giảm, dẫn đến việc cho vay các thành viên với lÃi suất thấp
hơn. Nếu vay vốn điều hoà để đảm bảo cho thành viên vay thì lÃi suất phải cộng
thêm chi phí quản lý, ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh của các thành
viên nói riêng và của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nói chung.
+ Tiền gửi các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh
trong quá trình sản xuất, kinh doanh của các tổ chức kinh tế (ví dụ: tiền thu từ
hoạt động của hợp tác xà nông nghiệp, các tổ hợp tác, hội làm v-ờn,..) đ-ợc
gửi tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.


9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Ngn vèn vay
Ngn vèn vay cđa c¸c Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là nguồn vốn
đ-ợc hình thành do quan hệ giữa các Quỹ tín dụng cơ sở với các tổ chức tín
dụng khác, hoặc giữa các Quỹ tín dụng cơ sở với Quỹ tín dụng nhân dân
Trung -ơng.
- Nguồn vốn khác
Các nguồn vốn khác của các Quỹ tín dụng cơ sở bao gồm: các quỹ
đ-ợc hình thành và tạo lập trong quá trình hoạt động của các Quỹ tín dụng
nhân dân cơ sở nhằm sử dụng cho những mục đích nhất định, nó đ-ợc trích
lập từ lợi nhuận để lại của các Quỹ tín dụng bao gồm: quỹ bổ sung vốn điều
lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phát triển nghiệp vụ, vv... và phần lợi nhuận
ch-a phân phối.
1.1.2.3. Đặc điểm phân loại sử dụng vốn tại Qũy tín dụng nhân dân
cơ sở
So sánh với ngân hàng th-ơng mại thì hoạt động của Quỹ tín dụng cơ
sở đơn giản hơn rất nhiều bởi vì nó không có các hoạt động đầu t- chứng
khoán và các hoạt động đầu t- khác mà chỉ có:
- Khoản mục ng©n q
Theo quy định thì các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng
nhận tiền gửi bao giờ cũng duy trì một phần tài sản của mình dưới dạng dự
trữ bao gồm tiền mặt và số dư tiền gửi trên tài khoản ở NHNN nhằm đáp ứng
nhu cầu rút tiền, thỏa mãn cầu tín dụng và cung cấp các hoạt động khác từ

phía khách hàng. §èi víi Q tín dụng nhân dân cơ sở thì khon mc ngõn
qu bao gồm: Dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ .
- Khoản mục cho vay
Đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thì hoạt động này chiếm tỷ trọng
chính trong hoạt động sử dụng vốn, bao gồm:

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Cho vay theo thêi gian
• Cho vay ngắn hạn
Do đặc thù hoạt động tín dụng của các Quỹ tín dụng cơ sở, hoạt động
cho vay chủ yếu là cho vay đối với các thành viên của Quỹ tín dụng nhằm đầu
t- vào các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, hoạt động th-ơng mại, dịch vụ,
phát triển làng nghề và vay để tiêu dùng. Các Quỹ tín dụng cơ sở th-ờng cho
vay ngắn hạn với hình thức cấp vốn một lần, thủ tục cho vay đơn giản.
ã Cho vay trung và dài hạn
Hình thức cho vay trung hạn phổ biến là đầu t- cho các dự án sản
xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề, đầu t- mở rộng và kinh
doanh trang trại.
+ Cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay
Khách hàng vay vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là các thành
viên của Quỹ tín dụng, vay vốn để đầu t- vào 3 lĩnh vực chủ yếu: sản xuất
nông nghiệp, kinh doanh th-ơng mại, dịch vụ, phát triển làng nghề và cho vay
sinh hoạt.

ã Cho vay sản xuất nông nghiệp
Là hình thức cho vay phơc vơ s¶n xt kinh doanh trong lÜnh vực nông
nghiệp nhằm hỗ trợ nông dân trong quá trình gieo trồng, chăn nuôi, thu hoạch
và bảo quản thực phẩm.
ã Cho vay th-ơng mai, dịch vụ, phát triển làng nghề
Là hình thức cho vay vốn giúp các thành viên đầu t- thiết bị, mua sắm
nguyên vật liệu, hàng hoá, thuê lao động phục vụ cho sản xuất, phát triển các
làng nghề truyền thống, hoạt động th-ơng mại, dịch vụ ở địa ph-ơng.
ã Cho vay sinh hoạt
Là những khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng mang tính cá nhân, ví dụ
nh-: mua sắm tài sản cố định, nâng cấp, sửa chữa nhà ở, hoặc vay khác của cá
nhân và các hộ gia đình; các khoản vay th-ờng nhỏ và thời hạn ngắn .

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ TSCĐ và các tài sản có khác
TSC là một bộ phận tài sản được Quü tÝn dông nhân dân cơ sở duy
trỡ ch yu nhm m bo điều kiện cần thiết cho hoạt động bộ máy. Đó là
nơi thực hiện các giao dịch với khách hàng, lưu giữ và bảo quản các hợp
đồng, thực hiện các hoạt động thanh tốn … TSCĐ bao gồm các loại sau:

• Trụ sở làm việc, phương tiện và hệ thống vi tính, các trang thiết bị và
phần nâng cấp tài sản th.


• Tài sản vơ hình gồm bản quyền cơng nghệ, uy tín hoặc địa thế tốt…
• Tài sản có khác: l nhng khon m Quỹ tín dụng nhân dân cơ së bị
các tổ chức khác chiếm dụng như các khoản chi phí trả trước,… như vậy tài
sản có khác ở Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cú tớnh thanh khoản thấp khơng
được xem như loại tài sản có tính sinh lời, nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong
tổng tài sn ca Quỹ tín dụng cơ sở. Nói chung, khoản mục TSCĐ và các tài
sản có khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong hoạt động sử dụng vốn, thậm chí
theo quy định thì Quỹ tín dụng cơ sở không đ-ợc phép mua các tài sản có giá
trị mang tính đầu t- tài chính nh-: cổ phiếu, trái phiếu, đất đai.
1.2. hiệu quả sử dụng vốn của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở

1.2.1.Vai trò, khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đối với hoạt đông kinh
doanh của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở
1.2.1.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở
Trong từ điển Tiếng Việt có ghi: Hiệu quả là kết quả nh- yêu cầu của
việc làm mang lại. Đây là quan niệm chung nhất về hiệu quả và cũng là rộng
nhất về hiệu quả nên rất khó xác định đ-ợc đầy đủ.
Bất kỳ một hoạt động nào cũng đòi hỏi chi phí và th-ờng đạt đ-ợc một
số kết quả nhất định. Đó là mối quan hệ giữa kết quả đạt đ-ợc và chi phí bỏ ra
đ-ợc gọi là hiệu quả. Nh- vậy, hiệu quả có nội dung rất rộng và ®-ỵc xem xÐt
d-íi nhiỊu gãc ®é kinh tÕ, gãc ®é x· héi hc võa kinh tÕ võa x· héi.

12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


XÐt vỊ kinh tÕ: HiƯu qu¶ kinh tÕ là hiệu quả đ-ợc xem xét trên khía
cạnh kinh tế của vấn đề, phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế đạt đ-ợc
và chi phí bỏ ra để đạt đ-ợc lợi ích đó. Biểu hiện của lợi ích vµ chi phÝ kinh tÕ
phơ thc vµo chđ thĨ vµ mục tiêu chủ thể đặt ra. Cũng nh- bao hoạt động
khác, hoạt động sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cũng cần v-ơn
tới tính hiệu quả. Vậy, hiệu quả sử dụng vốn tại QTDNDCS là gì?
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù phản ánh trình độ và khả năng
thực hiện công tác sử dụng vốn nhằm đạt đ-ợc lợi nhuận cao nhất với chi phÝ
vµ rđi ro thÊp nhÊt cã thĨ. Cã nghÜa lµ về mặt số l-ợng hoạt động sử dụng
vốn biểu hiện giữa kết quả đạt đ-ợc (số l-ợng, thời gian) với chi phí bỏ ra.
Còn về mặt chất là phản ánh năng lực, trình độ quản lý của QTDNDCS.
Hoạt động sử dụng vốn của QTDNDCS đ-ợc tập trung nghiên cứu
trong đề tài này là hoạt động đầu t- vốn tín dụng. Vì vậy, đề tài chỉ xem xét
hiệu quả sử dụng vốn d-ới góc độ hiệu quả hoạt động đầu t- vốn tín dụng của
QTDNDCS. Xuất phát từ vai trò, cơ chế hoạt động của QTDNDCS liên quan
đến việc thông qua đánh giá hiệu quả về hoạt động đầu t- vốn tại QTDNDCS
cần nhất quán: Thứ nhất, hiệu quả đầu t- vốn tại QTDNDCS cao hay thấp thể
hiện ở chỗ đầu t- vốn làm gì để góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xÃ
hội, thúc đẩy nền kinh tế xà hội phát triển. Tiếp đến, hiệu quả hoạt động đầu
t- vốn đối với QTDNDCS còn thể hiện trực tiếp mang lại hiệu quả cho công
tác: Làm lợi cho QTDNDCS một trong các chỉ tiêu, một số chỉ tiêu hoặc tất
cả: Lợi nhuận, số l-ợng khách hàng, tăng thị phần, Giữa hai nhận thức này
có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau và không thể tách rời nhau.
Từ những phân tích trên, đề tài rút ra nhận thức về hiệu quả sử dụng
vốn tại QTDNDCS nh- sau:
Một là, hiệu quả sử dụng vốn đối với QTDNDCS là bộ phận không thể
tách rời của hiệu quả tái sản xuất toàn bộ xà hội. Quá trình thực hiện vốn tại

13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

QTDNDCS thể hiện thời điểm tạm thời của quá trình tái sản xuất, đảm bảo
hiệu quả cao hơn của mỗi chu kỳ tái sản xuất tiếp theo.
Mức độ hiệu quả của nền kinh tế quốc dân chịu ảnh h-ởng không chỉ
bởi hoạt động của việc sử dụng ph-ơng tiện đầu t-, mà còn do các nhân tố
khác tác động nh- là việc sử dụng các nguyên liệu và năng l-ợng thích hợp
nhất, sự phân công lao động quốc tế Vì thế, trong việc phân tích hiệu quả
sử dụng vốn tại QTDNDCS cần phải coi hiệu quả sử dụng vốn tại QTDNDCS
có hiệu quả cao nhất là góp phần sử dụng kinh tế nhất các nguồn vốn xà hội,
thiên nhiên, con ng-ời và kỹ thuật. Nó đảm bảo trình độ cao nhất của sự thoả
mÃn nhu cầu của hiện tại và t-ơng lai không ngừng tăng lên của xà hội từ việc
thực hiện đầu t- vốn này.
Việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của QTDNDSC không thể tách
khỏi toàn bộ vấn đề hiệu quả kinh tế quốc dân.Vì thế, tiêu chuẩn hiệu quả sử
dụng vốn tại QTDNDCS phải gắn liền với tiêu chuẩn hiệu quả phát triển kinh
tế quốc dân trong một tổng thể.
Hai là, hiệu quả sử dụng vốn đồng nghĩa với việc đạt đ-ợc sự thống nhất
giữa lợi ích của khách hàng, với lợi ích của QTDNDCS, tức là khi lợi ích của các
chủ thể tham gia dự án này đ-ợc kết hợp một cách hài hòa. Nếu lợi ích của một
chủ thể nào đó bị vi phạm, hoạt động đó sẽ bị ảnh h-ởng không thể trôi chảy
đ-ợc. Hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với việc thực hiện các lợi ích của Quỹ
tín dụng và lợi ích khách hàng. Đó là mối quan hệ tạo tiền đề và hỗ trợ nhau
cùng phát triển. Khi khách hàng có phát triển thì hiệt quả sử dụng vốn tại
QTDNDCS mới đ-ợc thực hiện trên cả hai ph-ơng diện định l-ợng và định tính.
Ba là, thực hiện tốt mối quan hệ của đầu t- vốn tại QTDNDCS và tiêu

chuẩn hiệu quả. Theo nguyên tắc này, mục tiêu là tiêu chuẩn để xác định hiệu
quả kinh tế, khi mục tiêu thay đổi thì tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - xà hội thay
đổi. Mỗi chủ thể có những mục tiêu khác nhau khi tham gia đầu t- vốn. Mục
tiêu của mỗi chủ thể cũng thay đổi theo từng thời kì. Nếu QTDNDCS coi
nâng cao lợi nhuận là tiêu chuẩn hàng đầu thì tiêu chuẩn cơ bản để đánh gi¸
14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hiệu quả kinh tế là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận thu đ-ợc từ hoạt động đầu tvốn đó. Còn khi QTDNDCS không nhấn mạnh yêu cầu về lợi nhuận mà nhấn
mạnh mục tiêu tr-ớc mắt là phải thu hút khách hàng và mở rộng vốn đầu tthì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả là số l-ợng dự án đầu t- và số l-ợng khách
hàng đ-ợc đầu t-.
1.2.1.2.Vai trò của việc tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn đối với hoạt
động kinh doanh của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở
Muốn tồn tại và phát triển, QTDNDCS phải hoạt động có hiệu quả,
trong đó hoạt động sử dụng vốn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của
QTDNDCS . Vì vậy, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn phải đảm bảo các nội
dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn do yêu cầu hoạt động kinh
doanh của QTDNDCS :
Tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn tại QTDNDCS là nhằm đảm bảo cho
QTDNDCS thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ gắn liền với các nghiệp vụ
trong kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tai và phát triển của QTDNDCS. Để thực
hiện đ-ợc mục tiêu này, đòi hỏi QTDNDCS phải đảm bảo đ-ợc các yêu cầu:
- Hoạt động sử dụng vốn tại Hoạt động sử dụng vốn tại QTDNDCS vừa
phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với các chức năng vốn có của

QTDNDCS trong nỊn kinh tÕ, võa ph¶i thĨ hiƯn tÝnh chđ quan, gắn hoạt động
của QTDNDCS theo định h-ớng của Nhà n-íc trong tõng thêi kú ph¸t triĨn
cđa nỊn kinh tÕ.
- Đảm bảo những lợi ích hài hoá trong mối quan hệ với các ngân hàng,
các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c-, gắn liền với lợi
ích của Nhà n-ớc.
- Đảm bảo cho QTDNDCS thực thi các chính sách tiền tê, tín dụng của
Ngân hàng Nhà n-ớc một cách có hiệu quả, hoạt động kinh doanh có lÃi,
- Đảm bảo cho QTDNDCS đề phòng, hạn chế đ-ợc những rủi ro trong
kinh doanh có nguồn gốc từ nhiều phía đ-a lại.

15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thứ hai, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn là đòi hỏi của phát triển nền
kinh tế - xà hội:
Lịch sử hình thành và phát triển kinh doanh cho ta thÊy vai trß quan
träng cđa nã trong nỊn kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá đang ngày
càng gia tăng. Cùng với s- phát triển của sản xuất và l-u thông hàng hoá,
kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng liên tục phát triển nhằm cung
cấp thêm các ph-ơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong xÃ
hội. Trong điều kiện đó, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề ngày
càng đ-ợc quan tâm.
- Tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn làm cho hoạt động kinh doanh
QTDNDCS ngày càng ®-ỵc më réng vỊ khèi l-ỵng, ®ång thêi chÊt l-ỵng

cịng ngày càng đ-ợc nâng cao.
- Đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện để QTDNDCS làm tốt
chức năng trung tập tín dụng, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t-, góp phần
điều hòa vốn trong nền kinh tế.
- Tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm giảm tối thiểu l-ợng tiền
thừa trong l-u thông. Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng
tr-ởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. ng thi, thông qua các công trình u
t vn phát huy tác dng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế,
lµm tăng uy tÝn quốc gia.
- QTDNDCS lµ một trong nhng công c thc hin các ch trng
ca ng và Nhà nc v phát trin kinh t- xà hi theo tng ngành, tng
lnh vc. Nâng cao cht lng s dụng vốn trªn cơ sở tăng cường hiệu quả sử
dụng vốn sẽ gãp phần tăng hiệu quả sản xuất x· hi, m bo s phát trin
cân i gia các ngành, các vùng trong c nc, n nh và phát trin nền
kinh tế.
Hoạt động kinh doanh QTDNDCS cã mối quan hệ mật thiết với nền
kinh tế - x· hội. Để cã chất lượng hoạt động kinh doanh QTDNDCS vµ hiệu
16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quả sử dụng vốn, ngoµi sự nỗ lực ca bn thân QTDNDCS cng đòi hi nn
kinh t phi n nh và phi có mt c ch, chính sách phï hợp, sự phối kết
hợp nhịp nhµng cã hiệu quả gia các cp, các ngành to môi trng thun li
cho hoạt động kinh doanh QTDNDCS.
Thứ ba, đảm bảo sự tồn ti và phát trin ca QTDNDCS

Khi tng cng hiu qu s dng vn không nhng nó có tác dng vi
phát trin nn kinh t- xà hi mà còn m bo cho QTDNDCS tn ti và phát
trin. Bi vì, thông qua nã:
- Lµ điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh QTDNDCS lµm tăng khả
năng cung cấp dịch vụ của QTDNDCS do to thêm ngun vn t vic tng
c vòng quay vn và thu hút thêm c nhiu khách hàng bi các hình
thc ca sn phm, dch v, to ra mt hình nh tt v biu tng và uy tín
của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng.
- Tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ QTDNDCS do giảm
đ-ợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại
do không thu hồi đ-ợc vốn cho vay, từ đó cải thiện đ-ợc tình hình tài chính của
QTDNDCS, tạo thế mạnh cho QTDNDCS trong quá trình cạnh tranh.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài
của QTDNDCS, cho phép QTDNDCS có những khách hàng trung thành và
những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu t-.
- Tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn sẽ góp phần củng cố mối quan hệ
xà hội của QTDNDCS, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo đ-ợc môi tr-ờng thuận
lợi nhất cho hoạt động QTDNDCS.
Từ phân tích trên, chuyên đề rút ra: Tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn
tại QTDNDCS là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của
QTDNDCS. Cũng chính vì vậy, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn luôn luôn
phải đ-ợc chú trọng trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh cña
QTDNDCS.
17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1.2.2.Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vèn t¹i QTDNDCS cã nhiỊu
nh-ng trong giíi h¹n ph¹m vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ nghiên cứu
những chỉ tiêu chủ yếu, trong đó thông qua các chỉ tiêu này tác động đến
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại QTDNDCS. Các chỉ tiêu chủ yếu là các chỉ
tiêu đầu t- vốn tín dụng và một số chỉ tiêu liên quan khác.
Hiệu quả sử dụng vốn là một khái niệm tỉng hỵp, võa mang tÝnh cơ thĨ
võa mang tÝnh trõu t-ợng. Nó đ-ợc biểu hiện qua các chỉ tiêu liên quan đến
nhiều đối t-ợng: QTDNDCS, bên sử dụng vốn của QTDNDCS, tình hình kinh
tế xà hội. Các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định l-ợng hay định tính và có mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Một điều dễ thấy là khi QTDNDCS sử dụng vốn có hiệu quả thì là cơ
sở thuận lợi để hoạt động huy động vốn có hiệu quả. Còn xét trong một phạm
vi rộng hơn, hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mục đích là lợi nhuận mà nó còn
ảnh h-ởng tới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
Thông qua việc đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn ta có thể thấy
đ-ợc năng lực, trình độ quản lý của QTDNDCS đó nh- thế nào, chẳng hạn nhviệc huy động vốn có phù hợp với sử dụng vốn hay không? QTDNDCS đà khai
thác hết khả năng của mình hay ch-a? Cơ cấu của sử dụng vốn có phù hợp cơ
cấu nguồn vốn không? Bên cạnh sự tăng tr-ởng của sử dụng vốn thì sự tăng
tr-ởng đó có ổn định không? Từ việc phân tích này ta có thể rút ra đ-ợc mặt
mạnh của QTDNDCS để phát huy, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế còn
tồn đọng rồi từ đó đ-a ra ph-ơng pháp giải quyết nhằm mục đích giúp
QTDNDCS sử dụng vốn hiệu quả hơn. Có thể sử dụng một số nhóm chỉ tiêu
định l-ợng sau: [21;tr 279, 280]
- Chênh lệch thu chi lÃi, Thu nhập ròng sau thuế
Chênh lệch thu chi l·i = Thu l·i - Chi l·i

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


z


×