Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án địa 6 kì 2 hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.04 KB, 38 trang )

Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 23- Bài 18 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày hai khái niệm : thời tiết và khí hậu.
- Biết nhiệt độ của không khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
nhiệt độ không khí.
2. Kỹ năng:
- Quan sát ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày thánh năm,
3. Thái độ:
- Củng cố tình yêu môn học.
*Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: khí hậu trên trái đất đang có sự biến đổi:nhiệt độ không khí
đang tăng làm cho Trái Đất nóng lên. Liên hệ với những thay đổi bất thường ở
nước ta trong một số năm gần đây.
-Kĩ năng sống cơ bản: Tư duy: phân tích, so sánh, thu thập xử lí thông tin. Giao
tiếp, phản hồi, lắng nghe. Làm chủ bản thân, ứng phó với tình huống khắc nghiệt
của khí hậu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Nhiệt kế. Bảng phụ thống kê về thời tiết.
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) như thế nào?


Vai trò của tầng đối lưu?
- Nêu vị trí hình thành và tính chất của các khối khí?
2. Bài mới: 5 phút
Thời tiết và khí hậu có ảnh hửơng lớn tới cuộc sống hằng ngày của con
người từ ăn, mặc, ở cho đến các họat động sản xuất. Vậy thời tiết, khí hậu là gì,
mời các em vào bài hôm nay.
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời tiết và khí hâu
Thời gian: 5 phút
- Đưa ra ví dụ về dự bóa thời
tiết ở Nấm Dẩn.
Thông tin trên nói về nội dung
gì? Thông báo cho thời gian
bao lâu? Ở đâu?
-Hoạt động cá nhân:
Lắng nghe , suy nghĩ và
trả lời.
1. THỜI TIẾT VÀ
KHÍ HẬU
- Thời tiết là các
hiện tượng mưa,
nắng, gió… diễn ra
1
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Vậy thời tiết là gì?
- Đưa ra ví dụ về nhiệt độ và
lượng mưa ở Nấm Dẩn trong
4 mùa. Chỉ rõ sự lặp lại trong
các tháng.
Khí hậu là gì?

Thời tiết và khí hậu giống và
khác nhau như thế nào?
- Nhận xét và kết luận.
- Lắng nghe , suy nghĩ và
trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
ở một địa phương
trong 1 thời gian
ngắn,
- Khí hậu là sự lặp đi
lặp lại của tình hình
thời tiết ở một địa
phương trong thời
gian dài.
Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
Thời gian: 10 phút
- Lấy ví dụ về độ nóng lạnh
không khí ở trong tủ lạnh và
trên ngọn lửa.
- Không khí ở đâu nóng hơn?
Nhiệt độ không khí ở trên
ngọn lửa cao hơn.
- Nhiệt độ không khi là gì?
- Muốn biết nhiệt độ không
khí người ta làm thế nào?
-Cách tính nhiệt độ trung
bình?SGK
-Tại sao phải để nhiệt kế
trong bóng râm, cách đất 2m.
* Tích hợp BĐKH

- Theo các em nhiệt độ không
khí ngày càng tăng hay giảm?
- Nhận xét và kết luận.
- Hoạt động cá nhân:
Lắng nghe và suy nghĩ
tìm câu trả lời.

- Lắng nghe và ghi nhớ.
2. NHIỆT ĐỘ
KHÔNG KHÍ VÀ
CÁCH ĐO NHIỆT
ĐỘ KHÔNG KHÍ
- Nhiệt độ không khí
là độ nóng lạnh của
không khí.
- Dùng nhiệt kế đo
nhiệt độ không khí.
Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ của không khí:
Thời gian: 10 phút
-Tại sao vào những ngày hè
người ta thường ra biển nghỉ
và tắm mát?
- Mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh
hơn biển nhưng cũng mất
nhiệt nhanh hơn. Do vậy mùa
đông càng gần biển càng ấm,
càng xa biển càng lạnh. Mùa
hè càng gần biển càng mát,
càng xa biển càng nóng.
- Em thấy ở chân núi hay định

núi nóng hơn?
- Như vậy càng lên cao nhiệt
độ càng giảm. Do không khí
loãng hơn, khói bụi ít hơn.
- Hoạt động theo bàn:
Suy nghĩ trả lời.
- Dựa vào trải nghiệm
thực tế trả lời.
- Lắng nghe
3. SỰ THAY ĐỔI
NHIỆT ĐỘ CỦA
KHÔNG KHÍ:
- Vị trí gần biển hay
xa biển: Nhiệt độ
không khí ở những
miền gần biển mùa
hè mát, mùa đông
ấm hơn những miền
nằm sâu trong đất
liền.
- Độ cao: Trong tầng
đối lưu, càng lên cao
nhiệt độ không khí
càng giảm.
2
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Ở thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 9
0
B không có mùa

đông lạnh.
Ở Xín Mần khoảng 22
0
B có
mùa đông lạnh?
- Vậy vĩ độ cao hay thấp thì
nhiệt độ cao hơn?
- Giải thích do góc nhập xạ.
- Kết luận.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Vĩ độ địa lí: Không
khí ở các vùng vĩ độ
thấp nóng hơn
không khí ở các
vùng vĩ độ cao.
3. Củng cố- Luyện tập 5 phút
- Yêu cầu học sinh trình bày 1 phút.
- Ở Sóc Trăng người ta đo được nhiệt độ của 12 tháng trong 1 năm như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
t
0
32 34 33 35 31 36 37 35 36 37 36 34
Hãy cho biết nhiệt độ TB của năm đó là bao nhiêu-
- Sự thay đổi nhiệt độ của không khí có sự thay đổi như thế nào-
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Xem lại bài đã học.
- Trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK/57
- Chuẩn bị trước bài mới: Tại sao sinh ra gió?

________________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 24 – Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí áp. Trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
- Nêu được khái niệm gió và đặc điểm của các loại gió.
2. Kỹ năng:
Độc lập nhận thức
Quan sát tranh, sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất vá giải thích các
hoàn lưu.
3. Thái độ:
Củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, bồi dưỡng tình cảm bộ môn.
* Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: Gió là nguồn năng lượng vô tận, nguồn năng lượng sạch.Việc
sử dụng nguồn năng lượng gió góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế biến đổi khí
hậu
- II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
3
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- H 50; H 51 phóng to.
2. Học sinh:
Chuẩn bị kỹ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Như thế nào là thời tiết và khí hậu?

- Nhiệt độ của không khí có sự thay đổi như thế nào?
2. Bài mới:5 phút
Khi gõ búa vào mặt sân, ta thấy mặt sân bị lún vì mặt sân chịu áp lực của búa.
Khi dẫm lên cát, cát bị lún vì con người có trọng lượng đã gây ra áp lực làm cát
lún. Vậy không khí có tạo ra áp lực không, vì sao, nếu có áp lực thì gọi là gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu khí áp các đai khí áp trên trái đất:
Thời gian: 10 phút
- Lấy ví dụ về bình ga đầy
và bình hết ga. Bình nào
nặng hơn, bình nào gây áp
lực xuống mặt đất lớn
hơn?
- Vậy không khí cũng có
áp lực.
- Không khí cũng gây một
áp lực lên mặt đất được
gọi là khí áp.
- Vậy khí áp là gì?
- Làm thế nào để đo được
khí áp?
- Khí áp trung bình chuẩn
được tính như thế nào?
- Khí áp trung bình chuẩn
đo ngang mặt biển, tiết
diện 1cm
2
, cao 760 mm
thủy ngân = 1 atmôtphe.
Đơn vị đo Atmôtphe

- Có mấy đai khí áp trên
trái đất? Mấy đai áp thấp,
mấy đai áp cao?
- Các đai khí áp thấp và
các đai khí áp cao nằm ở
các vĩ độ nào?
- Bổ sung: Tên của các đai
áp
- Mở rộng: mật độ không
khí càng cao thì trọng
lượng càng lớn và khí áp
- Lắng nghe và tưởng tượng
- Theo dõi SGK trả lời
- Theo dõi hình và trả lời
1. Khí áp các đai khí
áp trên trái đất:
a. Khí áp:
- Khí áp là sức ép của
khí quyển lên bề mặt
Trái Đất. Đơn vị đo là
mmHg.
- Khí áp trung bình
chuẩn 760 mm Hg
b. Các đai khí áp trên
bề mặt Trái Đất:
- Khí áp được phân bố
trên BMTĐ thành các
đai khí áp thấp và cao
từ xích đạo về cực.
+ Các đai khí áp thấp

nằm khoảng vĩ độ 0
0
và khoảng 60
0
Bắc và
Nam.
+ Các đai khí áp cao
nằm khoảng vĩ độ 30
0

Bắc và Nam và 90
0
Bắc và Nam (cực Bắc
và Nam).
4
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
càng cao và ngược lại
Hoạt động 2. Tìm hiểu gió và các hồn lưu khí quyển
Thời gian: 15 phút
- Gió là gì?
- Nguyên nhân sinh ra
gió?
- Hoàn lưu khí quyển là
gì-
Chuẩn kiến thức và ghi
bảng.
Yêu cầu HS hoạt động
nhóm
* Nhóm 1,2: Ở hai bên
đường xích đạo loại gió

thổi theo một chiều quanh
năm từ khoảng các vĩ độ
30
0
B và N về xích đạo là
loại gió gì?
* Nhóm 3,4: Từ các vĩ độ
30
0
B,N loại gió thổi
quanh năm lên khoảng vĩ
độ 60
0
B,N là loại gió gì?
- Vì sao gió tín phong lại
thổi từ khoảng vĩ độ 30
0
B,N về xích đạo?
Gió Tây ôn đới lại thổi từ
khoảng vĩ độ 30
0
B,N lên
khoảng vĩ độ 60
0
B,N?
* Tích hợp BĐKH
- Việc sử dụng năng lượng
gió có lợi gì?
- Bổ sung:
Vùng xích đạo có nhiệt độ

quanh năm cao, không khí
nở ra bốc lên cao, sinh ra
vành đai khí áp thấp xích
đạo. Không khí nóng lên,
bốc lên cao tỏa ra hai bên
đường xích đạo. Đến
khoảng vĩ tuyến 30
0
– 40
0
B,N hai khối khí chìm
xuống đè lên khối không
khí tại chỗ sinh ra hai vành
đai cao áp, ở chí tuyến 30
0
-
-Theo dõi SGK trả lời
-Theo dõi hình và SGK
-Tiến hành tự chia nhóm và
hoạt động theo hướng dẫn
-Lắng nghe và ghi nhớ
2. Gió và các hồn lưu
khí quyển:
- Gió là sự chuyển
động của không khí
từ nơi có khí áp cao
về nơi có khí áp thấp.
- Hoàn lưu khí quyển
là hệ thống gió thổi
vòng tròn.

+ Gió tín phong thổi
từ các vĩ độ 30
0
Bắc
Nam về về Xích đạo.
- Hướng gió: ở nửa
cầu Bắc có gió Đông
Bắc, ở nửa cầu Nam
có gió Đông Nam.
+ Gió Tây ôn đới thổi
từ các vĩ độ 30
0
Bắc
và Nam lên khoảng
các vĩ độ 60
0
Bắc và
Nam.
- Hướng gió: Nửa cầu
Bắc có gió Tây Nam,
nửa cầu Nam có
hướng Tây Bắc.
+ Gió Đông cực thổi
từ các khoảng vĩ độ
90
0
Bắc và Nam về
khoảng vĩ độ 60
0
Bắc

và Nam.
- Hướng gió: Nửa cầu
Bắc có gió Đông Bắc,
nửa cầu nam có gió
Đông Nam
5
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
40
0
B,N.
3. Củng cố- Luyện tập 5 phút
- Yêu cầu HS hệ thống lại bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập cuối bài
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài.
-Chuẩn bị bài mới: Hơi nước trong không khí. Mưa.
________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 25- Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hòa hơi nước trong không khí
và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm.
2. Kỹ năng:
Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa, tính được lượng
mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm.
3. Thái độ:

Củng cố tình yêu môn học.
* Tích hợp:
- Kĩ năng sống cơ bản:
- Tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực.
6
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Tự nhận thức: tự tin khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Bản đồ phân bố lượng mưa.
2 . Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Khí áp là gì?
- Gió là gì? Vị trí hoạt động của các loại gió trên Trái đất?
2. Bài mới: 5 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của không khí
Thời gian: 10 phút
- Những ngày mưa phùn
mùa đông, quần áo sau khi
giặt bao lâu thì khô? Vì
sao quần áo lâu khô?
- Nhận xét: vì có hơi nước.
- Vì sao có hơi nước trong
không khí?

- Nhận xét: Do sự bốc hơi
của nước trong biển, ao, hồ,
….Cả trong lá cây, hơi thở
của con người và động vật.
- Khi nào thì không khí có
độ ẩm?
- Nhận xét: Khi có hơi
nước
- Muốn biết trong không
khí có độ ẩm nhiều hay ít
người ta làm thế nào?
- Thế nào là không khí bão
hòa hơi nước?
- Yêu cầu HS quan sát
bảng lượng hơi nước tối đa
trong không khí.
- Cho biết lượng hơi nước
tối đa mà không khí chứa
được khi có nhiệt độ 10
0
c;
20
0
c; 30
0
c.
- Khi nhiệt độ càng tăng
thì lượng hơi nước có trong
- Suy nghĩ và giải thích.
- Lắng nghe

- Theo dói SGK trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Theo dõi SGK.
- Theo dõi SGK và trả
lời
- Theo dõi SGK
- Theo dõi bảng và nhận
xét
- Theo dõi SGK và trả
lời
- Theo dõi SGK và trả
1.HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ
ẨM CỦA KHÔNG
KHÍ:
- Không khí bao giờ
cũng chứa một lượng
hơi nước nhất định,
lượng hơi nước đó làm
không khí có độ ẩm.
- Nhiệt độ có ảnh
hưởng đến khả năng
chưa hơi nước của
không khí, nhiệt độ
không khí càng cao,
lượng hơi nước chứa
được càng nhiều.
7
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
không khí càng tăng hay
càng giảm?

- Vậy yếu tố nào quyết
định khả năng chứa hơi
nước của không khí?
- Nhận xét: Nhiệt độ
- Khi nào thì có sự ngưng
tụ hơi nước?
- Sự ngung tụ sinh ra mây,
mưa…
lời
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK và trả
lời
Hoạt động 2. Tìm hiểu. mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
Thời gian: 15 phút
- Mưa là gì? Có mấy loại
mưa?
- Nhận xét: Có mưa đá và
mưa thường
- Muốn tính lượng mưa
trung bình ở một địa điểm
ta làm thế nào?
- Nhận xét: dùng thù đo
mưa
- Giới thiệu biểu đồ nhiệt
độ lượng mưa.
- Yêu cầu đại diện nhóm
trả lời.
- Nhận xét
- Treo bản đồ lên Quan sát
bản đồ phân bố lượng mưa

trên thế giới cho biết.
- Khu vực có lượng mưa
trung bình năm trên
2000mm- Phân bố nơi nào
trên TĐ?
- Khu vực có lượng mưa
trung bình dưới 20mm-
phân bố ở khu vực nào trên
TĐ?
- Kết hợp chỉ bản đồ.
- Sự phân bố lượng mưa từ
xích đạo về 2 cực như thế
nào?
- Theo dõi SGK và hiểu
biết cá nhân
- Theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Mưa nhiều từ 1000 –
2000mm phân bố hai
bên đường xích đạo
( nhiệt độ cao, không khí
chứa nhiều hơi nước).
- Tập trung vùng có vĩ
độ cao. ( hoang mạc, nội
địa ôn đới Bắc bán cầu –
do ở dộ cao lớn, mùa hạ
nhiệt độ cao, mây ít mùa
đông khí áp cao).
- 1500 -2000mm/năm.
2. MƯA VÀ SỰ

PHÂN BỐ LƯỢNG
MƯA TRÊN TRÁI
ĐẤT:
- Quá trình tạo thành
mây, mưa: Không khí
bốc lên cao bị lạnh dần,
hơi nước sẽ ngưng tụ
thành các giọt nước
nhỏ, tạo thành mây.
Gặp điều kiện thuận lợi,
hơi nước tiếp tục ngưng
tụ, làm các hạt nước to
dần, rồi rơi xuống đât
tạo thành mưa
- Trên trái đất, lượng
mưa phân bố không đều
từ xích đạo về cực.
Mưa nhiều nhất ở vùng
xích đạo, mưa ít nhất ở
hai vùng cực Bắc và
Nam.
8
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Liện hệ thực tế VN?
3. Củng cố:- Luyện tập 5 phút
- Hơi nước và độ ẩm của không khí-
- Cho biết những khu vực có mưa nhiều trên thế giới ( xác định trên bản đồ)
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.

________________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 26- Bài 21THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng
mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ. Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt
độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam
2. Kỹ năng:
Tính được nhiệt độ, lượng mưa và nhận xét được.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Giáo án., máy tính
- Biểu đồ H 55, 56, 57 pho to.
9
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 15 phút
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
Đáp án
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó
làm không khí có độ ẩm. 5 đ
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chưa hơi nước của không khí, nhiệt độ

không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. 5đ
2. Bài mới: 2 phút
- Giới thiệu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài
Hoạt động 1. : Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Thời gian: 10 phút
Quan sát H 55. biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa
- Những yếu tố nào được
thể hiện trên biểu đồ-
Trong thời gian bao nhiêu
lâu?
- Yếu tố nào biểu hiện
theo đường- Yếu tố nào
biểu hiện bằng hình cột-
- Trục dọc bên phải dùng
tính đại lượng yếu tố nào?
- Trục dọc bên trái dùng
tính đại lượng yếu tố nào?
- Đơn vị tính nhiệt độ là
gì,lượng mưa là gì?
-Chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện
nhóm trình bày bổ sung
giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.
* Nhóm 1,2: Dựa vào các
trục của hệ tạo độ vuông
góc để xác định các đại
lượng rồi ghi kết quả vào

bảng nhiệt độ.
* Nhóm 3,4: Dựa vào các
trục của hệ tạo độ vuông
góc để xác định các đại
lượng rồi ghi kết quả vào
bảng lượng mưa.
- Cột nhiệt độ, lượng
mưa, các tháng. Trong
thời gian 12 tháng
- Nhiệt độ.
- Lượng mưa.
-nhiệt độ
lượng mưa.
- mm.

- độ c.
Bài tập 1:
1. Quan sát biểu đồ H55:
- Nhiệt độ theo đường,
lượng mưa theo cột.
10
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Hoạt động 2.: Quan sát biểu đồ H 56, H 57. hòan thành bảng
Thời gian: 20 phút
- Quan sát biểu đồ H 56,
H 57. hồn thành bảng sau
- Từ bảng thống kê cho
biết địa điểm nào ở nửa
cầu Bắc-
Từ bảng thống kê cho

biết địa điển nào ở nửa
cầu Nam-
Biểu đồ A:
Biểu đồ B.
2. Dựa vào các trục của
hệ tạo độ vuông góc để
xác định các đại lượng
rồi ghi kết quả vào bảng-
Bài tập 2:
Bài tập 3.
Bài tập 4
Bài tập 5
- Biểu đồ A nửa cầu Bắc.
- Biểu đồ B nửa cầu Nam.
BẢNG PHỤ
Cao nhất. Thấp nhất. Nhiệt độ chênh lệch
tháng cao và thấp.
29
0
c - T 6,7 17
0
c – T 12, 1 12
0
c.
Cao nhất. Thấp nhất. Lượng mưa chênh lệch
tháng cao và thấp.
300 mm – T 8. 30 mm – T 12. 270 mm.
3. Củng cố- Luyện tập: 5 phút
Yêu cầu HS làm bài tập
- Đánh giá tiết thực hành.

- Thu bài chấm điểm.
4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
____________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 27- Bài 21 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm
của từng đới.
2. Kỹ năng:
11
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí
hậu trên BMTĐ.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh các đới khí hậu trên TĐ.
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1.Tìm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
Thời gian: 15 phút
- Những ngày 22/12;
22/6 Mtrời chiếu thẳng
góc vào những đường vĩ
tuyến nào? đó là những
đường gì?
- Vậy Mặt trời quanh
năm có chiếu thẳng góc ở
các vĩ tuyến cao hơn
23
0
27’ B, N không? Chỉ
dừng lại ở giới hạn nào?
- Các vòng cực là giới
hạn của khu vực có đặc
điểm gì?
- Các vòng cực và chí
tuyến là đường phân chia
các yếu tố gì?
- 23
0
27’ B, N.
- Đường chí tuyến
B,N
- Không.

- Giới hạn 23
0
27’ B –

23
0
27’ N (nội chí
tuyến)
- Các chí tuyến và vòng
cực là ranh giới phân
chia các vành đai nhiệ
1. CÁC CHÍ TUYẾN
VÀ CÁC VÒNG CỰC
TRÊN TRÁI ĐẤT
- Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng Mặt
Trời chiếu vuông góc vào
các ngày hạ chí và đông
chí.
- Các vòng cực là giới hạn
của khu vực có ngày và
đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng
cực là ranh giới phân chia
các vành đai nhiệt.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phân chia BMTĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ
Thời gian: 15 phút
Giới thiệu về các vành
đai nhiệt trên lược đồ các
đới khí hậu.
- Tại sao phải phân chia
Trái Đất thành các đới
khí hậu? Sự phân chia đó
phụ thuộc vào các nhân

tố nào quan trọng nhất?
- Vì các vùng đất nằm ở
các vĩ độ khác nhau thì có
khí hậu khác nhau.
- Phụ thuộc vào vĩ
độ; biển và lục địa; hồn
lưu khí quyển.
- Trong đó vĩ độ là
quan trong nhất.
Quan sát H58 các đới khí
2. SỰ PHÂN CHIA BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT RA
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
THEO VĨ ĐỘ.
- Đới nóng (hay nhiệt
đới).
+ Giới hạn: từ chí tuyến
Bắc đến chí tuyến Nam.
+ Đặc điểm: Quanh năm
12
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện
nhóm trình bày bổ sung
giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.
* Nhóm 1: Xác định vị trí
đới nóng ( góc chiếu ánh
sáng MTrời; nhiệt độ,
gió, lượng mưa)?

* Nhóm 2: Xác định vị trí
2 đới ôn hòa( ôn đới),
( góc chiếu ánh sáng
MTrời; nhiệt độ, gió,
lượng mưa)?

* Nhóm 3: Xác định vị
trí 2 đới lạnh( hàn đới), (
góc chiếu ánh sáng
MTrời; nhiệt độ, gió,
lượng mưa)?

Ngoài các đới trên người
ta còn phân ra một số đới
có phạm vi hẹp hơn như
xích đới( gần xích đạo).
Cận nhiệt đới ( gần các
chí tuyến).
hậu, lên bảng xác định
trên lược đồ các đới khí
hậu
- 23
0
27’B – 22
0
27’N.
- Góc chiếu quanh
năm lớn, thời gian chiếu
sáng trong năm chênh
nhau ít.

- Nóng quanh năm.
- Gió tín phong.
- Mưa TB 1000mm
– 2000mm/ N.
- Từ 23
0
27’ B,N – 66
0
33’
B,N.
- Góc chiếu và thời
gian chiếu sáng trong
năm chênh nhau lớn.
- Nhiệt độ trung bình.
- Gió tây ôn đới.
- Mưa 500mm –
1000mm/ N.
- 66
0
33’ B,N – cực B,N.
- Góc chiếu quanh
năn nhỏ, thời gian chiếu
sáng dao động lớn.
- Quanh năm giá
lạnh.
- Gió đông cực.
- Mưa < 500mm/ N.
có góc chiếu của ánh sáng
mặt trời lúc giữa trưa
tườn đối lớn và thời gian

chiếu sáng trong năm
chênh lệch nhau ít. Lượng
nhiệt hấp thụ được tương
đối nhiều nên quanh năm
nóng. Gió thường xuyên
thổi trong khu vực này là
gió Tín phong. Lượng
mưa trung bình năm từ
1000mm đến trên 2000m.
- Hai đới ôn hòa (hay ôn
đới).
+ Giới hạn: từ chí tuyến
Bắc đến vòng cực Bắc và
từ chí tuyến Nam đến
vòng cực Nam.
+ Đặc điểm: Lượng nhiệt
nhận được trung bình, các
mùa thể hiện rất rõ trong
năm. Gió thường xuyên
thổi trong khu vực này là
gió Tây ôn đới. Lượng
mưa trung bình từ
500mm đến trên
1000mm.
- Hai đới lạnh (hay hàn
đới).
- Giới hạn: Từ vòng cực
Bắc và Nam đến hai cực
Bắc và Nam.
+ Đặc điểm: Khí hậu

lạnh, có băng tuyết hầu
như quanh năm.
Gió thường xuyên thổi
trong khu vực này là gió
đông cực. Lượng mưa
trung bình năm thường
dưới 500mm.
3. Củng cố- Luyện tập: 5 phút:
- Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất-
- Xác định trên bản đồ các vành đai khí hậu trên Trái đất-
+ Chọn ý đúng nhất: Trên BMTĐ có:
a. 3 vành đai nhiệt.
13
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
b. 4 vành đai nhiệt.
c. 5 vành đai nhiệt.
5. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài.
- Ôn tập, ghi các câu hỏi chưa trả lời được vào vở.
- Làm bài tập, câu hỏi cuối bài.
_____________________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 28 ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh có kiến thức hệ thống mà mình đã lĩnh hội.
2. Kỹ năng:
- Hệ thống kiến thức

3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh ành có liên quan, bảng phụ.
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất?
- Xác định trên bản đồ các vành đai khí hậu trên Trái đất?
2. Bài mới:.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức đã học
Thời gian: 10 phút
- Hướng dẫn học sinh sơ
đồ hóa toàn bộ nội dung,
- Yêu cầu học sinh lên
bảng hoàn thành sơ đồ
tư duy.
- Nhận xét, sửa đổi và
ghi điểm
Theo dõi và sơ đồ hóa
6 học sinh lên bảng. Học
sinh ở dứoi làm vào vở
I. Lý thuyết
1. Các mỏ khóang sản:
2. Lớp vỏ khí:
3. Thời tiết và khí hậu:

4. Khí áp và gió
5. Hơi nước trong không
khí. Mưa:
6Các đới khí hậu:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
14
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Thời gian: 30 phút
- Hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi cuối bài
Nêu thắc mắc, câu hỏi
chưa trả lời được
II. Bài tập
3.Củng cố-Luyện tập 5 phút
Hướng dẫn học sinh ôn tập theo phương pháp sơ đồ hóa ( sơ đồ tư duy).
5. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
Xem lại nội dung ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.
_____________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
Tiết 29. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh
đã lĩnh hội.
2. Kỹ năng:
Viết, cách trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ:
Giùao dục tính trung thực.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Đề kiểm tra (photo)
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài.
III. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
Chương trình học gồm 8 tiết trong đó 6 tiết lí , 2 tiết thực hành
Dựa trên phân phối trên lập ma trận như sau
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm 10
TN TL TN TL TN TL
Các mỏ
khoáng sản
Nguồn
gốc
khoáng
sản
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
0.5= 5%
0.5 đ
=5%
0.5
Lớp vỏ khí
Các khối
khí
Tổng câu: 1
Tổng điểm:

0.5= 5%
0.5 đ =5% 0.5
15
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Thời tiết,
khi hậu và
nhiệt độ
không khí
Sự thay đổi
nhiệt độ
của không
khí
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
3= 30%
3 đ =100% 3
Khí áp và
gió trên
Trái đất
Các
đai khí
áp
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
0.5= 5%
0.5 đ
=5%%
0.5
Hơi nước
trong

không khí
Khả năng
chứa hơi
nước của
không khí
Tính tổng
lượng mưa
Tổng câu: 2
Tổng điểm:
2.5= 100%
0.5 đ =5% 2đ =20% 2.5
Các đới khí
hậu
Đặc
điểm các
đới khí
hậu
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
3= 100%
3 đ
=30%
3
Tổng câu: 7
Tổng điểm:
10= 100%
3
4đ =40%
3
4đ =40%

1
2đ =20%
10
ĐỀ KIỂM TRA
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành như thế nào-
A. Do măcma B. Do tích tụ vật chất ở chỗ trũng cùng với các đá trầm tích
C. Do con người D. Do cây cối, sinh vật chết đi
Câu 2. Khối khí được hình thành trên đại dương ở vùng nhiệt đới có tính chất gì-
A. Nóng và ẩm B. Nóng và khô C. Lạnh và khô D. Lạnh và ẩm
Câu 3. Trên trái đất có tất cả bao nhiêu đai khí áp-
A. 3 đai B. 5 đai C. 6 đai D. 7 đai
Câu 4 .Khi nhiệt độ không khí tăng, khả năng chứa hơi nước trong không khí như
thế nào-
A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Tùy lượng hơi nước
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: 3(đ) Vị trí so với biển, độ cao và vĩ độ ảnh hưởng tới nhiệt độ không khí như
thế nào?
Câu 2: 3(đ) Nêu giới hạn, đặc điểm của các đới khí hậu?
Câu 3: 3(đ) Cho bảng số liệu sau
Lượng mưa: mm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
16
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
TP Hồ
Chí
Minh
18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25
a. Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10) ở TP Hồ Chí

Minh?
a. Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4) ở TP Hồ Chí
Minh?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
Đề bài Đáp án Thang điểm
A. Phần trắc nghiệm
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
B . Phần tự luận
Câu1
Câu2
Câu3
B
A
D
A
-Theo vị trí gần hay xa biển
-Theo độ cao
-Theo vĩ tuyễn
-Đới nóng
+ Giới hạn
+ Nhiệt độ
+ Lượng mưa
+Gió
-Đới ôn hòa
+ Giới hạn
+ Nhiệt độ
+ Lượng mưa

+Gió
-Đới lạnh
+ Giới hạn
+ Nhiệt độ
+ Lượng mưa
+Gió
a. Tổng lượng mưa mùa mưa

110+160+150+145+158+140
= 836 (mm)
b. Tổng lượng mưa mùa mưa

55+25+18+14+16+36
= 164 (mm)
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
1
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
17
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
3.
Thu bài:
- Đúng thời gian qui định.
- Đủ số lượng theo sỉ số hiện diện của lớp.
4. Đánh giá:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà:
Đọc và chuẩn bị kĩ trước bài 23: Sông và hồ SGK/70.
________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
TIẾT 30 BÀI 23 SÔNG VÀ HỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niêm phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng
nước, chế độ nước.
- Biết được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ.
- Biết được vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trên
Trái Đất.

18
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước
sông, hồ.
2. Kỹ năng:
Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và thực tế.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô
nhiễm nước sông, hồ.
* Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: Sự thất thường của chế độ nước sông, hồ một phần cũng chịu
hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Kĩ năng sống cơ bản:
+Tư duy : thu thập và xử lí thông tin.
+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực.
+Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
- Môi trường: Vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất. Nguyên nhân ô
nhiễm. Nhận biết hiện tượng ô nhiễm, có ý thức bảo vệ không làm ô nhiễm nước
sông , hồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Mô hình hệ thống sông, bản đồ sông ngòi Việt Nam.
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Trả bài kiểm tra HS và nhận xét, đánh giá chung kết quả bài làm của HS.
2. Bài mới:.
Sông và phần lớn hồ trên bề mặt Trái Đất là những nguồn nước ngọt quan trọng

trên lục địa. Chỉ có một số ít hồ nước mặn. Các đặc điểm của sông, hồ phụ thuộc
rất nhiều vào khu vực cung cấp nước cho chúng. Sông, hồ có quan hệ chặc chẽ với
đời sống và sản xuất của con người, vì vậy việc hiểu biết về sông, hồ có ý nghĩa rất
thực tiễn đối với mỗi vùng, mỗi quốc gia.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sông và lượng nước sông
Thời gian:10 phút
Tích hợp biến đổi khí hậu
và môi trường
Treo bản đồ lên và giải thích
kí hiệu và giới thiệu cho HS
về mô hình sông ngòi.
- Bằng những hiểu biết em
hãy mô tả lại những dòng
sông mà em thường gặp-
Quê em có dòng sông nào-
- Học sinh mô tả.

- Sông là dòng nước
chảy thường xuyên, tự
1. Sông và lượng nước
của sông:
- Sông là dòng nước
chảy thường xuyên, tự
nhiên, tương đối ổn định
trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước
là nước mưa, nước
ngầm, băng tan.
19

Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Sông là gì- Nguồn cung
cấp nước cho dòng sông-
- Quan sát bản đồ xác định
một số hệ thống sông-
Vậy lưu vực sông là gì-
Đặc điểm dòng chảy phụ
thuộc yếu tố nào-
+ Đặc điểm lòng sông: phụ
thuộc vào địa hình như miền
núi sông lắm thác nhiều
ghềnh chảy xiết.
+ Đồng bằng dòng sông mở
rộng nước chảy êm, uốn
khúc.
Hãy cho biết những bộ
phận nào hình thành nên một
dòng sông-
- Xác định dòng sông Hồng.
phụ lưu gồm sông ( Đà, Lô,
Chảy); chi lưu gồm sông
( Đáy, Đuống, Luộc, Ninh
Cơ).
- : Vậy hệ thống sông là gì-
- Lưu lượng nước sông là
gì-
- Theo em lưu lượng của
một con sông phụ thuộc vào
điều kiện nào- Mùa nào
nước chảy xiết, mùa nào

chảy êm-
nhiên, tương đối ổn
định trên bề mặt thực
địa.
- Nguồn cung cấp nước
là nước mưa, nước
ngầm, băng tan.
- Học sinh lên bảng
xác định
- Lưu vực sông là diện
tích đất đai cung cấp
nước thường xuyên
cho sông gọi là lưu
vực.
- Khí hậu.
Quan sát H 59 ( hệ
thống sông) hay mô
hình hệ thống sông
- Phụ lưu – sông chính
– chi lưu
Trả lời
- Lưu lượng qua mặt
cắt ngang lòng sông ở
một địa điểm trong một
giây.( m
3
/s).
- Diện tích lưu vực và
nguồn cung cấp nước.
- Mùa mưa lưu

lượng nước lớn.
- Mùa khô lưu
lượng sông nhỏ.
Như vậy sự thay đổi
lưu lượng trong năm
gọi là chế độ nước
sông.
- Hệ thống sông gồm
phụ lưu, chi lưu và sông
chính.
- Lưu lượng qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một
địa điểm trong một giây.
( m
3
/s).
20
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
- Vậy thủy chế là gì- Đặc
điểm con sông thể hiện yếu
tố gì-

+ Thủy chế đơn giản như
sông Hồng phụ thuộc vào
mùa mưa( mùa mưa chiếm
80% - (90% lượng nước cả
năm).
+ Thủy chế phức tạp phụ
thuộc nguồn tuyết, băng tan,
mưa.

+ Thủy chế đặc biệt như
sông Mixixipi ở Bắc Mĩ.
- Dựa vào trang 71 so sánh
lưu vực và tổng lượng nước
của sông Mê Công và sông
Hồng-
- Lợi ích và tác hại của sông
gây ra?
- Theo em nguyên nhân nào
gây ra lũ lụt -
- Chúng ta có thể hạn chế
được những tác động tiêu
cực của sông ngòi như thế
nào-
- Con người đã tác động
- Là nhịp điệu thay đổi
lưu lượng của một con
sông trong một năm.
- Đặc điểm cùa
một con sông thể hiện
qua lưu lượng và chế
độ chảy của nó.
- Lưu vực sông Mê
Công lớn.
- Tổng lượng nước
sông Mê Công lớn.
Cung cấp nước, cá
tôm, bồi đắp phù sa,
giao thông đường thủy
Lũ lụt,…

Cho HS xem hình, ảnh
về những thiệt hại do
lũ lụt gây ra.
Do rừng đầu nguồn bị
khai thác và chặt phá
bừa bãi …
Trồng cây gây rừng ở
những vùng đầu nguồn
các sông lớn, khai thác
phải đi đôi với việc
bảo vệ rừng …
Làm ô nhiễm nguồn
nước sông, do xả rác,
nước thải sinh hoạt,
nước thải từ các nhà
.
21
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
tiêu cực như thế nào đên
nguồn nước của các con
sông-

máy xi nghiệp chưa
qua xử lí xuống sông,
do chất thải nông
nghiệp, thuốc trừ sâu,
phân hóa học
Hoạt động 2: tìm hiểu về hồ
Thời gian:10 phút
Tích hợp biến đổi khí

hậu và môi trường
- Hồ là gì? ở địa
phương em có hồ không-

- Có mấy loại hồ-
- Nguồn gốc hình thành
hồ- VN có hồ gì-
Nguồn gốc hình thành
hồ:
- Hồ miệng núi lửa đã tắt
– hồ Tơ Nưng.
- Hồ nhân tạo: hồ Hòa
Bình, hồ Dầu Tiếng, hồ
Núi Cốc …
- Hồ vết tích của khúc
sông: Hồ Tây
- Xác định một số hồ
trên bản đồ,
- Hồ nhân tạo là gì-

- Theo em, hồ có vai
trò như thế nào trong
cuộc sống con người-
Hiện nay nguồn nước ở
một số hồ ở Việt Nam
cũng như trên thế giới
đang đứng trước nguy cơ
bị ô nhiễm nặng do tác
động tiêu cực của con
- Là khoảng nước đọng

tương đối rộng và sâu
trong đất liền.
Có hai loại nước mặn và
nước ngọt.
Theo dõi SGK, trả lời
Lên xác định trên bảng
- Do con người tạo nên.
Tác dụng điều hòa dòng
chảy, giao thông tưới tiêu,
thủy điện, nuôi trồng thủy
sản
- Tạo cảnh đẹp, có khí
hậu trong lành, phục vụ
an dưỡng, nghỉ ngơi du
lịch.
Mọi người phải có ý thức
2. Hồ:
- Là khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu
trong đất liền.
- Có nhiều nguồn gốc
hình thành hồ: Hồ miệng
núi lửa, hồ nhân tạo, hồ
vết tích của khúc sông.
22
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
người …
- Vậy theo em chúng ta
phải làm gì để giữ cho
hồ không bị ô nhiễm-

sử dụng và BV tốt nguồn
nước hồ, lên án và Nhà
nước cần xử lí nghiêm
những hành vi làm hủy
hoại môi trường hồ…
3. Củng cố- Lyẹn tập: 5 phút
- Sông có đặc điểm gì-
- Thế nào gọi là hồ-
- Chọn ý đúng nhất: Hồ nhân tạo là hồ:
a. Hồ miệng núi lửa
b. Hồ do con người tạo nên.
c. Hồ vết tích của khúc sông.
d. tất cả các đáp án trên.
5. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/72.
- Chuẩn bị bài mới: Biển và đại dương.SGK/73
________________________________________
Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng
Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng
TIẾT 31- BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại
dương có muối.
- Nêu được các hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều
dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
- Trình bày được vai trò của biển và đại dương đối với sự sống, sản xuất của con
người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nươc biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm.

- Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước biển, đại dương và các hậu quả.
2. Kỹ năng:
Nhận biêt hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và thực tế.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối các hoạt
động làm ô nhiễm nước biển và đại dương.
* Tích hợp:
- Biến đổi khí hậu: Thủy triều là nguồn năng lượng vô tận, cần tạo ra điện từ
nguồn năng lượng thủy triều thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch.
- Kĩ năng sống cơ bản:
+Tư duy : thu thập và xử lí thông tin.
+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực.
23
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
+Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
- Môi trường: Biết vai trò của biển và đại dương, nguyên nhân làm ô nhiễm môi
trường. Nhận biết được ô nhiễm môi trường qua ảnh và thực tế, có ý thức bảo vệ ,
không làm ô nhiễm nước biển và đại dương.
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh thủy triều.
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Sông có đặc điểm gì- ( Xác định sông Tiền và sông Hậu…)
- Thế nào gọi là hồ- (xác định hồ Ba Bể, hồ Tây …)
2. Bài mới:.
Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn ( chiếm gần 97 % tồn bộ khối nước trên

Trái Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại
dương lưu thông với nhau và luôn luôn vận động, tạo ra các hiện tượng: sóng, thuy
triều và các dòng biển.
3. Kết nối
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu độ muối của nước biển và đại dương
Thời gian: 10 phút
Treo bản đồ lên và giới
thiệu kí hiệu.
- Trên thế giới có mấy đại
dương- Xác định trên bản
đồ.
- Vì sao nước biển và đại
dương lại mặn
- Độ muối do đâu mà có
- Tại sao các biển thông
với nhau mà độ mặn lại
khác nhau
- Tại sao vùng chí tuyến
nước biển mặn hơn vùng
khác-
xác định biển Ban Tích
( châu Âu). Hồng Hải.
- Tại sao nước biển Hồng
Xác định 4 đại dương
trên bản đồ.
Vì nước biển và đại
dương hòa tan nhiều
loại muối.
Muối do nước sông hòa

tan các loại muối từ đất
đá trong lục địa đưa ra.
Do mật độ của sông đổ
ra biển, độ bốc hơinhiều
hay ít.
Vùng chí tuyến có độ
bốc hơi cao do nhiệt độ
cao quanh năm
Biển Hồng Hải nằm
1. Độ muối của nước
biển và đại dương:
- Độ muối trung bình của
nước biển là 35%0.
Độ muối của các biển và
đại dương không giống
nhau, nước sông càng đổ
vào nhiều, càng ít bốc
hơi thì độ muối càng nhỏ
và ngược lại,
Nguyên nhân: nước sông
hòa tan muối từ đất, đá
trong lục địa ra
24
Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn
Hải ( 40%0) mặn hơn nước
biển Ban Tích ( 32%0 )
- Độ muối biển nước ta là
bao nhiêu- Tại sao?
trong môi trường nhiệt
đới, lượng bốc hơi lớn.

Biển Ban – tích nằm ở
vĩ độ cao khí hậu luôn
luôn lạnh.
35%0, do lượng mưa
trung bình lớn.
Hoạt động 2: Sự vận động của nước biển và đại dương
Thời gian: 20 phút
Tích hợp biến đổi khí hậu
và môi trường
- Bằng kiến thức thực tế
em hãy mô tả hiện tượng
sóng biển?
Khi ta thấy sóng từng đợt
dào dạt xô bờ chỉ là ảo
giác. Thực chất sóng chỉ là
sự vận động tại chỗ của các
hạt nước.
- Vậy sóng là gì?
- Nguyên nhân tạo ra
sóng? Bão lớn thì sự phá
hoại như thế nào?
Nêu tác hại do sóng thần
gây ra …
- Quan sát H62; H 63
( thủy triều). Nhận xét sự
thay đổi của ngấn nước
biển ven bờ?
- Vậy thuy triều là gì?
- Có mấy loại thủy triều?
Nguyên nhân sinh ra thủy

triều?
Cho HS quan sát H 61
hiện tượng sóng biển
Học sinh mô tả.
- Là sự chuyển của các
hạt nước theo những
vòng tròn lên xuống
theo chiều thẳng đứng.
- Gió, ngoài ra còn có
núi lửa, động đất ở đáy
biển, gió càng to thì
sóng càng lớn.
- Sự phá hủy lớn.
Quan sát H62; H 63
Lúc dâng cao, lúc lùi xa
gọi là thủy triều.
- Thủy triều là hiện
tượng nước biển lên
xuống theo chu kì.
- Có ba loại: Bán nhật
triều, nhật triều, thủy
triều không đều. - Là
do sức hút của Mặt
Trăng và một phần Mặt
Trời làm cho nước biển
và đại dương vận động
lên xuống.
- Đầu và giữa tháng do
phối hợp sức hút của
2. Sự vận động của

nước biển và đại dương:
a. Sóng biển:
- Là hình thức dao động
tại chỗ của nước biển và
đại dương ( theo chiều
thẳng đứng)
- Nguyên nhân tạo ra
sóng biển chủ yếu là gió.
Động đất ngầm dưới đáy
biển sinh ra sóng thần
b. Thủy triều:
-Thủy triều là hiện
tượng nước biển có lúc
dâng lên, lấn sâu vào đất
liền, có lúc lại rút xuống,
lùi tít ra xa.
-Nguyên nhân sinh ra
thủy triều là do sức hút
của Mặt Trăng và Mặt
Trời.
25

×