Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án địa lí 9 kì 2 hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.8 KB, 35 trang )

Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… Sĩ số:……….Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB).….Ngày giảng:…… Sĩ số:……….Vắng:………
Tiết 39- Bài 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với việc phát triển kinh
tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội và
tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
2. Kĩ năng:
- Xác định vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, phân tích bản đồ, lược đồ địa lí
tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học.
* Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: Địa hình thấp, là vùng được dự báo sẽ bị thu hẹp về diện tích
khi nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Cần có biện pháp phòng tranh, ứng phó
thích nghi với biến đổi khí hậu
- Kĩ năng sống: tư duy, thu thập xử lí thông tin, phân tích mỗi quan hệ giữa điều
kiện tự nhiên và kinh tế. Giao tiếp, làm chủ ban thân
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: - Lược đồ vùng Đồng Bằng SCL.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - SGK, vở ghi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
2. Bài mới: 5 phút
Một vùng được coi là vựa lúa lớn nhất cả nước, là nơi xuất khẩu gạo chủ yếu
của nước ta… Đó là vùng ĐBSCL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng.
Thời gian: 10 phút
- Treo bản đồ, giới thiệu
bản đồ, chỉ vị trí giới hạn
của vùng.
- Yêu cầu HS: lên chỉ lại vị
trí, đọc tên các tỉnh TP của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long, chỉ các đảo, quần
đảo của vùng.
- Bổ sung về diện tích:
39.734km
2
- Dựa vào lược đồ
- Nghe giảng.
- Lên chỉ bản đồ.
- Nghe giảng.
1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
GIỚI HẠN LÃNH
THỔ.
Dân số: 16.7 tr (2002)
17.330,9 (2011)
- Nằm liền kề phía Tây
vùng Đông Nam Bộ:
+ Phía Bắc : Giáp
Camphuchia
+ Phía Tây Nam :
Giáp vịnh Thái lan
1
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014

- Hãy xác định ranh giới
của vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long?
- Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa
lý của vùng ?
- Kết luận.
- Xác định ranh giới.
- Nghe giảng.
+ Phía Đông Nam :
Giáp biển Đông.
- Ý nghĩa: Thuận lợi
cho giao lưu trên đất
liền và biển với các
vùng và các nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐK TN- TNTN của vùng
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 35.1 SGK: thảo luận:,
- Nêu những thuận lợi về
địa hình, thổ nhưỡng, khí
hậu, sông ngòi , sinh vật
đối với sự phát triển kinh
tế?
- Điều kiện tự nhiên có
những khó khăn gì?
- Yêu cầu học sinh trình
bày
* Tích hợp
- Khi nước biển dâng, phần
lớn diện tích đất bị thu hẹp.

Làm thế nào để thích nghi,
ứng phó?
- Kết luận, bổ sung
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VÀ TÀI
NGUYÊN THIÊN
NHIÊN.
a. Thuận lợi.
- Giàu tài nguyên thiên
nhiên để phát triển
nông nghiệp: đồng
bằng rộng gần 4 triệu
ha, đất phù sa ngọt 1.2
triệu ha, khí hậu nóng
ẩm, nguồn nước dồi
dào, sinh vật phong
phú, đa dạng.
b. Khó khăn.
- Lũ lụt
- Diện tích đất phèn,
đất mặn lớn 2.5 triệu
ha
- Thiếu nước ngọt
trong mùa khô.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội của vùng
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu học sinh trao đổi

theo bàn và trả lời.
- Dân số, dân tộc ở đây có
đặc điểm gì ?
- Với đặc điểm đông dân,
có kinh nghiệm … mang lại
những thuận lợi gì?
- Bổ sung: nói thêm dây là
vùng được khai thác tương
đối sớm, ngày nay vùng trở
thành vùng nông nghiệp trù
phú.
- Dân cư còn có những khó
- Trao đổi và trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN
CƯ, XÃ HỘI.
- Đặc điểm: đông dân,
ngoài người kinh còn
có người Khơ-me,
người chăm, người
Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lao
động dồi dào, có kinh
nghiệm sản xuất nông
nghiệp hàng hóa; thị
trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng
2
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
khăn gì đối với sự phát

triển kinh tế?
- Kết luận
- Suy nghĩ và trả lời
-Lắng nghe và ghi nhớ
dân trí chưa cao, tỉ lệ
người biết chữ 88,1 %
thấp hơn cả nước.
3.Củng cố- Luyện tập 5 phút
- Nhắc lại nội dung của bài học.
- Yêu cầu học sinh đọc phần “ ghi nhớ ”
4. Hướng dẫn về nhà 5 phút
- Học bài và Làm bài 2/128 .
- Đọc bài: Đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo).
______________________________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:…… …….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: ……….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 40 - Bài 36. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng
2.Kĩ năng:
- Quan sát ảnh, xử lí số liệu
3.Thái độ:
- Củng cố tình yêu quê hương đất nước
*. Tích hợp
- Môi trường: Có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế
-Kĩ năng sống cơ bản
Tư duy: thu thập và xử lí thông tin, phân tích mỗi quan hệ giữa tự nhiên và kih tế.
Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thảo luận, lắng nghe

Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên: - BĐ kt chung VN, Lược đồ vùng ĐBSCL, tranh ảnh về vùng
ĐBSCL
2.Học sinh: - SGK, vở ghi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ’: 5 phút
- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
2. Bài mới: 2 phút
Đồng Bằng sông Cửu Long là nơi xuất khẩu lúa nhiều nhất so với cả nước. Vì sao
vây? Mời các cem cùng tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp
Thời gian: 10 phút
3
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Tích hợp môi trường
? Quan sát bảng 36.1 hãy
tính tỉ lệ diện tích và sản
lượng lúa của vùng so cả
nước ?
? Nhận xét gì về ngành
trồng cây lương thực của
vùng so cả nước ?
? Lúa trồng tập trung ở
đâu ?
? Sản xuất lương thực có ý
nghĩa gì ?
? Vì sao vùng ĐBSCL trở
thành vùng trọng điểm

lương thực ?
? Ngoài cây lương thực
vùng phát triển cây gì ?
? Ngành chăn nuôi có đặc
điểm gì ?
? Tại sao vùng phát triển
mạnh ngành thuỷ sản ?
? Rừng ngập mặn có ý
nghĩa gì đối với vùng ?
- Quan sát trả lời
- Nhận xét
- Kiên Giang, An Giang,
Long An, Đồng Tháp,
Sóc Trăng, Tiền Giang.
- H/s nêu
- Hs trả lời
- Vùng trồng cây ăn quả
lớn nhất cả nước, với
nhiều quả nhiệt đới.
- Vịt đàn phát triển: Cà
Mau, Sóc Trăng, Trà
Vinh…
- Trả lời
- Trả lời
II. TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
1. NÔNG NGHIỆP
- Diện tích chiếm 51%
cả nước và sản lượng
chiếm hơn 50% cả nước

- Là vùng trọng điểm
lúa lớn nhất của cả
nước.
Vùng sản xuất gạo chủ
lực của nước ta và đảm
bảo an ninh lương thực
trong nước.
Là vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất cả nước.
- Thuỷ sản: 50% tổng
lượng thuỷ sản toàn
quốc. Vì 3 mặt giáp
biển, ngư trường lớn,
khí hậu ấm áp, nguồn
thức ăn cho cá, tôm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp
Thời gian: 10 phút
? Em nhận xét gì về GDP
của công nghiệp so với
nông nghiệp của vùng ?
? Quan sát bảng 36.2 em
nhận xét gì về một số
ngành công gnhiệp ở
vùng ?
? Vì sao ?
? Xác định các cơ sở chế
biến lương thực, thực phẩm
của vùng trên lược đồ. Qua
đó em cho biết sự phân bố
ngành có đặc điểm gì ?

- Quan sát trả lời
Vì: Sản phẩm nông
nghiệp phong phú cung
cấp nguyên liệu cho
ngành chế biến.
- Cần Thơ, Long Xuyên,
trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau.
- Mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt,
thuận lợi mùa lũ.
2. CÔNG NGHIỆP
- 20% GDP toàn vùng
(2002).
- Sản xuất công nghiệp
còn khiêm tốn, tỉ trọng
còn thấp.
- Ngành chế biến lương
thực, thực phẩm chiếm
65% tỉ trọng công
nghiệp toàn vùng.
- Vật liệu xây dựng
12%
- Các ngành khác 23%
-> Ngành chế biến
lương thực thực phẩm
chiếm tỉ trọng lớn nhất
- Cơ sở tập trung hầu
4
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014

hết các thành phố,thị xã
đặc biệt là Cần Thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ.
Thời gian: 5 phút
*
? Tình hình phát triển dịch
vụ của ĐBSCL như thế nào
? ? Tại sao giao thông thuỷ
giữ vai trò quan trọng trong
đời sống và hoạt động giao
lưu kinh tế ?
? Du lịch có đặc điểm gì ?
? Ngành du lịch gặp khó
khăn gì ?
- Du lịch sinh thái: Miệt
vườn, thăm quan thắng
cảnh…
3. DỊCH VỤ
- Các ngành xuất nhập
khẩu, vận tải thuỷ, du
lịch.
- tỉ trọng 80% gạo xuất
khẩu, hàng đông lạnh
lớn, xuất khẩu nông sản
lớn nhất cả nước.
- Giao thông thuỷ là
tiêu trí phát triển giao
đường thông nông thôn
của vùng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế của vùng

Thời gian: 5 phút
? kể tên và xác định trung
tâm kinh tế của vùng ?
? Cần thơ có điều kiện gì
thuận tiện để trở thành
trung tâm kinh tế lớn nhất
ở vùng ĐBSCL ?
- kể tên
- Trả lời
IV. CÁC TRUNG
TÂM KINH TẾ.
- Ngành CN phát- động
xuất nhập khẩu qua
cảng giữ vai trò quan
trọng. (Cảng do TW
quản lí, Thành phố trực
thuộc TW). triển hoạt
3.Củng cố : 5 phút
- Gv củng cố lại bài đã học
- yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Làm bài tập 3/133.
- Đọc bài thực hành:Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, máy tính, vở bài tập.
Phân tích bảng số liệu.
5
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:……… ….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… ….Sĩ số:……… Vắng:………
TIẾT 42 BÀI 37. THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH

THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng có thế mạnh về thuỷ sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ hải sản.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai
thác kiến thức theo câu hỏi.
3.Thái độ:
- Liên hệ thực tế với hai vùng đồng bằng lớn nhất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: - Biểu đồ mẫu
2.Học sinh: - Bút chì, thước kẻ, màu, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: ( Tiến hành trong giờ thực hành )
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn H/s vẽ biểu đồ.
Thời gian: 15 phút
? Đọc bài 1, xác định yêu
cầu bài 1.
? Theo em với bảng số
liệu và theo đề bài ta vẽ
biểu đồ gì thích hợp.
? Để vẽ biểu đồ trên ta
cần tiến hành làm gì ?
? Tính tỉ lệ % theo bảng
số liệu trên.
- Gv chia lớp 2 nhóm.
Điền kết quả lên bảng.

- Biểu đồ cột chồng.
- Biểu đồ tròn.
- Xử lí số liệu, chuyển số
liệu tuyệt đối sang tương
đối.
1. BÀI 1
Vẽ biểu đồ
Sản lượng Vùng
ĐBSC
L
ĐBSH Cả nước
Cá biển khai thác 41,5 4,6 100
Cá nuôi 58,4 22,8 100
Tôm nuôi 76,8 3,9 100
- Gv gọi một H/s khá lên - H/s vẽ
6
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
bảng vẽ.
- H/s dưới lớp vẽ vào vở.
? Nhắc lại các bước vẽ của
biểu đồ cột chồng ?
- 1 hệ trục toạ độ tâm
0. Đánh dấu và ghi kí
hiệu hai đầu mút của
biểu đồ.
- Trục tung: %
- Trục hoành: Ngành
- Vẽ 3 cột tỉ lệ 100%
sau đó tính từng đối
tượng của từng vùng.

Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ
Thời gian: 20 phút
- Gv treo biểu đồ mẫu, Hs
đối chiếu, nhận xét bài.
? Nhận xét về tình hình
ngành thuỷ sản của vùng
ĐBSCL so ĐBSH và cả
nước ?
? Những lợi thế của vùng
trong phát triển thuỷ sản ?
? Trình bày thế mạnh trong
nghề nuôi tôm của vùng ?
? Vùng còn gặp khó khăn gì
trong phát triển ngành thuỷ
sản.
- H/s nhận xét
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
2. BÀI 2
- Phân tích biểu đồ
Ngành khai thác và nuôi
trồng đều chiếm tỉ trọng
cao, thuỷ sản đứng đầu
cả nước.
a. Lợi thế của ĐBSCL
- Diện tích mặt nước lớn,
ngư trường lớn.
- Kinh nghiệm và tay
nghề nuôi trồng, đánh bắt

kinh nghiệm thích ứng
nền kinh tế thị trường.
- Nhiều cơ sở chế biến
thuỷ sản -> xuất khẩu:
EU. Nhật Bản.
b. Thế mạnh nghế nuôi
tôm.
- Cơ sở hạ tầng: đầu tư
đánh bắt xa bờ, hệ thống
công nghiệp chế biến
chất lượng cao, chủ động
nguồn giống an toàn và
năng xuất chất lượng
cao.
- Thị trường.
3.Củng cố _luyện tập: 5 phút
Yêu cầu học sinh nhận dạng biểu đồ, vẽ.
4. Hướng dẫn về nhà : 5 phút
- Hoàn thiện nốt trong vở bài tập.
- Xem lại hai vùng ĐNB và ĐBSCL:Hệ thống hóa kiến thức vị trí, các điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, thế mạnh kinh tế các vùng.
______________________________________
7
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:……… …….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: ………….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 42. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.

- Nắm được vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
bản.
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích các bảng, biểu.
3.Thái độ:
- Biết hệ thống hoá kiến thức, củng cố các kiến thức và các kĩ năng đã học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Lược đồ tụ nhiên và kinh tế ĐNB & ĐBSCL
2.Học sinh: - Sưu tầm tài liệu có liên quan.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp phần ôn tập
.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết
Thời gian: 15 phút
? Nhận xét sự phân bố
sản xuất công nghiệp ở
Đông Nam Bộ ?
? Cho biết những khó
khăn trong phát triển
Công nghiệp ở vùng Đông
Nam Bộ ?
? Hoạt đông xuất khẩu
của Thành phố Hồ Chí
Minh có những thuận lợi
gì ?
- Trả lời
- Trả lời

- Trả lời
- Nhận xét.
I. Lý thuyết
- Công nghiệp tập trung
chủ yếu ở thành phố Hồ
Chí Minh (50% ), biên
hoà Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp
ứng nhu cầu phát triển và
sự năng động của vùng.
-Lực lượng lao động tại
chỗ chưa phát triển về
lượng và chất/
- Công nghệ chậm đổi
mới.
- Nguy cơ ô nhiêm môi
trường cao .
- Vị trí rất thuận lợi.
- Cơ sở hạ tầng tương đối
hoàn thiện và hiện đại .
-Nhiều nghành kinh tế
phát triển tạo ra nhiều
8
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
? Nêu ý nghĩa của việc
sản xuất lương thực ở
ĐBSCL ?
? Tại sao ĐBSCL có thế
mạnh phát triển nghề nuôi
trồng và đánh bắt thuỷ

sản ?
- Trả lời
- Trả lời
hàng xuất khẩu .
-là nơi thu hút nhiều đầu
tư nước ngoài nhất .
- Vùng trọng điểm sản
xuất lương thực lớn nhất
cả nước.
- Cơ cấu nhành Nông
nghiệp cây lương thực
chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Nước ta giải quyết
được vấn đề an ninh
lương thực.
- Vùng biển rộng ấm
quanh năm .
- Vùng rừng ven biển
cung cấp nguồn tôm
giống tự nhiên …
- Nguồn thuỷ sản và
lượng phù sa….
- Sản phẩm trồng trọt chủ
yếu là trồng lúa ….
Hoạt động 2: làm bài tập
Thời gian: 15 phút
? GV yêu cầu học sinh
quan sát bảng 37.1 trang
134 sgk và thực hiện vẽ
biểu đồ theo yêu cầu ?

? Cho nhận xét các số liệu
về sản lượng thuỷ sản của
hai Đồng bằng ?
GV hướng dẫn học sinh
tính toán số liệu sgk ?
( Chon biểu đồ phù hợp
đẹp, chính xác)
- Làm bài tập
- Học sinh lên bảng vẽ.
Nhận xét
II. Bài tập.
3. Củng cố- Luyện tập 5 phút
? Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long dựa trên đ/k
gì? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long?
? Kể tên cây trồng, vật nuôi của vùng Đông Nam Bộ? Thế mạnh trong sản xuất
nông nghiệp là gì? Dựa trên điều kiện nào?

4. Hướng dẫn về nhà 5 phút
9
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
- Ôn lại kiến thức
- Xem lại các dạng biểu đồ đã học
- Chuẩn bị bài:Kiểm tra 1 tiết. học kì II.
_______________________________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:……… …….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: ………….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 43- KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kỳ II

-Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ;
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế cuả vùng Đông Nam
Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.Kĩ năng
-Rèn luyện và củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng
sông Cửu Long
-Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
3. Thái độ.
-Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
- Ở đề kiểm tra giữa học kỳ II, Địa lý 9 các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết
là: 7 tiết ( bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: vị trí địa lý,
giới hạn lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; dân cư xã hội; tinh
hình phát triển kinh tế; cấc trung tâm kinh tế của vùng: Đông Nam Bộ 4 tiết (50%),
Đồng bằng sông Cửu Long 3 tiết ( 50%)
- Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan
trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ
đề/
mức
độ
nhận
thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
( cấp thấp)
Tổng
điểm
TNKQ TL TNKQ


TL TN TL
10
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Vùng
Đông
Nam
Bộ
-Vị trí địa lý,
giới hạn lãnh thổ
-Vùng kinh tế
trọng điểm phía
nam.
-Trình bày được
đặc điểm phát
triển kinh tế của
vùng.
Trình bày đặc
điểm phát
triển kinh tế:
ngành dịch vụ
Số câu
4
Số
điểm:
4=
40%
3
1.5= 15 %
1

3 điểm
= 30%
4.5
Vùng
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
Biết được đặc
điểm phát triển
CN; tỉ trọng cơ
cấu CN của vùng
Trình bày đặc
điểm phát
triển kinh tế:
vùng trọng
điểmlương
thực thực
phẩm.

Vẽ và
phân tích
biểu đồ
cột so
sánh sản
lượng
thuỷ sản
của Đồng
bằng

sông Cửu
long so
với cả
nước
Số câu
3
Số
điểm:
6=60%
1
0.5 = 5%
1
3 = 30%
1
2= 20% 5.5
Tổng
câu: 7
TSĐ
10
4
2
2
6
1
2
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Hãy chọn ý đúng trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Tây Ninh B. An Giang C. Long An D. Đồng Nai
Câu 2. Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm
11
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
A.khoảng 30 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
B. khoảng 40 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
C. khoảng 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
D. khoảng 55 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
Câu 3.Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao
động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
D. ngành chế biến lương thực, thực phẩm và dệt may
Câu 4. Vùng Đồng bằng sông Cửu long, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao

A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. Vật liệu xây dựng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.

PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 1. (3 iểm)
Ngành dịch vụ của ĐNB phát triển dựa trên những điều kiện thuận lợi gì?
Câu 2. (3 ểm)
Chứng minh rằng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực thực
phẩm lớn nhất cả nước?
Câu 3. (20 điểm)
Dựa vào bảng số liệu: sản lượng thuỷ sản ở ĐBSCL ( nghìn tấn).
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Cửu
Long

819,2 1169,1 1354,5
Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước.
b. Nêu nhận xét
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.

Nội dung
Đáp án Thang
điểm
PHẦN
TRẮC
NGHIỆM:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
C
D
A
0.5
0.5
0.5
0.5
12
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
PHẦN TỰ
LUẬN:
Câu 1: (3

điểm)
-Ngành dịch vụ của ĐNB phát triển dựa trên điều kiện
thuận lợi:
-Vùng Đông Nam Bộ có tành phố Hồ Chí Minh là
trung tâm vùng du lịch phía Nam
-Đông Nam Bộ có lợi thế về vị trí địa lí, nhiều tài
nguyên để phát triển các hoạt động dịch vụ- kinh tế
biển
-Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển mạnh ( khách sạn,
khu vui chơi giải trí,
-Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
- Là nơi tập trung đông dân; thu hút nhiều đầu tư nước
ngoài nhất cả nước
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2.
( 3điểm)

-Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực thực
phẩm hàng đầu cả nước
-Diện tích và sản lượng lúa chiếm 51%, cả nước. Lúa
được trồng ở tất cả các tỉnh ở đồng bằng
-Bình quân lương thực đầu người của vùng đạt 1066,3
kg/ người gấp 2,3 lần cả nước, năm 2002. Vùng
ĐBSCL trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của
nước ta

-Vùng ĐBSCL còn là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: Xoài, Dừa,
Cam, Bưởi
-Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt
được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng,
Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50%
của cả nước, tỉnh nuôi nhiều nhất là Kiên Giang, Cà
Mau. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi
Tôm, Cá xuất khẩu đang được phát triển mạnh
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3. ( 2
điểm)
a. Vẽ biểu đồ 1
13
1995
2000
2002
0
500
1000
1500
2000
3000
N mă

Nghìn
tấn
Biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản của
ĐBSCL và cả nước
Chú giải
ĐBSCL
Cả nước
2500
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Chú thích đúng.
Nhận xét
Sản lượng thuỷ sản của cả nước và ĐBSCL đều tăng
từ năm 1995 đến 2002 và tăng 1,7 lần
- Trong tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước, ĐBSCL
luôn chiếm tỷ trọng lớn, 51,7% năm 1995 và 51,1%
năm 2002
0.5
0.25
0.25
_________________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… ….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: … ……….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 44. Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
-Trình bày được tên, vị tri của các đảo và quần đảo.
-Nêu được ý nghĩa của biển đảo, trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên
biển, đảo. Đặc điểm tài nguyên môi trường biển đảo, biện pháp bảo vệ.
2.Kĩ năng:

- Đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ
3.Thái độ:
-Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo
vệ tài nguyên môi trường biển, đảo
* Tích hợp:
- Biến đổi khí hậu: Nước biển dâng cao nhiều đảo có nguy cơ bị ngập
-Môi trường. Việt Nam là nước có bờ biển dài, biết thực trạng giảm sút tài nguyên
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1, Giáo viên - Hình vẽ các phần biển nước ta(Phóng to)
2. Học sinh - Sgk, vở ghi
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ ( không)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển và đảo Việt Nam
Thời gian: 10 phút
- Tích hợp môi trường
và biến đổi khí hậu
Y/c quan sát H38.1.
? Vùng biển nước ta gồm
những thành phần nào
của biển?
Quan sát H38.1
- nội thủy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp , vùng đặc
quền KT, thềm lục địa.
- 1 HS trả lời
I-BIỂN VÀ ĐẢO VIÊT
NAM.
1. Vùng biển nước ta.

- Nước ta là quốc gia có
đường bờ biển dài
3260km và vùng biển rộng
14
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
- Giới thiệu các khái
niệm về : nội thủy, lãnh
hải, vùng tiếp giáp, vùng
đặc quyền kinh tế, thềm
lục địa.
-Vùng biển nước ta có
đặc điểm gì?
- Quan sát bản đồ TN và
H38.1 SGK
- Xác định trên bản đồ
các đảo, quần đảo lớn ở
vùng biển nước ta?
? Những tỉnh nào có
nhiều đảo tập trung
nhất?
? Nêu ý nghĩa của vùng
biển nước ta trong phát
triển kinh tế và bảo vệ
an ninh quốc phòng?
? Cho biết những khó
khăn của vùng biển nước
ta?
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Thực hiện.

-Q. Ninh, HP, Khánh
Hòa, Kiên Giang.
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Trả lời
khoảng 1 triệu km
2
.
2. Các đảo và quần đảo.
- Vùng biển ven bờ nước
ta có trên 3000 hòn đảo
lớn, nhỏ, 2 quần đảo lớn
Hoàng Sa và Trường Sa.
+ Các đảo lớn : Cát Bà,
Cái Bầu, Bạch Long Vĩ,
Cồn Cỏ, Lí Sơn, Côn
Đảo, Phú Quý, Phú Quốc,
Thổ Chu.
- Vùng biển có nhiều tiềm
năng phát triển tổng hợp
Kt biển. Có nhiều lợi thế
trong công cuộc hội nhập
nền kinh tế thế giới và có
ý nghĩa lớn về an ninh,
quốc phòng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phát triển kinh tế biển và đảo Việt Nam
Thời gian: 10 phút
? Em hiểu thế nào là sự
pt tổng hợp và pt KT bền

vững?
- Quan sát H38.3.
? Nêu các ngành kinh tế
biển?
? Để phát triển các
ngành KT biển nước ta
có những đ/k thuận lợi
gì?
-Chốt lại kiến thức.
- Y/c HS chia N thảo
luận ND sau:
? Dựa vào bản đồ TNVN
kết hợp mục II hoàn
thành bảng kiến thức
sau? ( GV kẻ bảng mẫu
sẵn).
- Chuẩn kiến thức.
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Trả lời
- TN biển phong phú, đa
dạng.
- Nghe, hiểu.
- Chia N thảo luận.
- Báo cáo
- Nhận xét,bổ sung.
- Nghe, hiểu
II- PHÁT TRIÊN TÔNG
HỢP KINH TẾ.

- Nguồn tài nguyên biển,
đảo phong phú, tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển
tổng hợp nhiều ngành kinh
tế biển.
15
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Các ngành
KT biển
Tiềm năng
phát triển
Sự phát triển
của ngành
Những hạn
chế
Phương hướng
phát triển
* Khai thác
và nuôi,
trồng thủy
sản.
* Du lịch
biển, đảo.
- Hơn 2000
loài cá, 100
loài tôm, hơn
500 loài rong
biển Tổng
trữ lượng hải
san lên tới 4

triệu tấn. S
mặt nước có
thể nuôi tôm là
61,0 vạn ha.
- Bờ biển có
120 bãi cát
rộng dài,
phong cảnh
đẹp, khí hậu
tốt, nhiều đảo
ven biển có
phong cảnh kì
thú hấp dẫn.
-Mỗi năm khai
thác khoảng
1,9 triệu tấn,
pt nuôi cá và
đặc sản biển
theo hướng
CN- pt đồng
bộ và hiện đại
CN chế biến
hải sản.
- Phát triển
quanh năm số
lượng khách
trong và ngoài
nước ngày
càng đông
- Khai thác xa

bờ mới bắt
đầu, do thiếu
cơ sở vật chất,
vốn đầu tư.
- Hoạt động du
lịch biển còn
đơn điệu chưa
khai thác hết
tiềm năng.
- Ưu tiên pt
khai thác hải
sản xa bờ, đẩy
mạnh nuôi
trồng hải sản
trên biển, ven
biển và ven
các hải đảo.
- Có kế hoạch
khai thác nhiều
hoạt động du
lịch biển khác
cho phong phú
hơn.
? Tại sao cần ưu tiên khai
thác hải sản xa bờ?
? Ngoài hoạt động tắm biển
chúng ta còn có khả năng
phát triển các hoạt động du
lịch biển nào khác?
? CNCB thủy sản pt có t/đ

ntn đến ngành đánh bắt và
nuôi trồng?
? Qua bài học các em đã
nắm được các kiến thức cơ
bản gì?
- Vì khai thác hs
ven bờ đã quá
mức cho phép
- Sinh thái biển
thể thao biển, lặn
biển
3.Củng cố- luyện tập: 5 phút
? Xác định các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta trên hình vẽ?
4.Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học nội dung bài
- Làm bài tập cuối bài
- Đọc bài: Tổng hợp kinh tế biển (tiếp).

16
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
_________________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… .Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: ……. ……Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 45– Bài 39:
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Đặc điểm ngành khai tác và chế biến khoáng sản biển, ngành giao thông vận tải

biển
- Thấy được sự giảm sút các nguồn tài nguyên khoáng sản và vấn đề môi trường
biển bị ô nhiễm
2.Kĩ năng:
- Nắm vững cách đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí.
- Nhận biết được sự ô nhiễm của các vùng biển qua tranh ảnh.
- Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm năng kinh tế biển,
đảo của Việt Nam, tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta.
3.Thái độ:
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức
bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo
-Môi trường. Việt Nam là nước có bờ biển dài, biết thực trạng giảm sút tài nguyên
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Bản đồ biển, đảo Việt Nam
2. Học sinh: - sgk, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Nêu đặc điểm phát triển ngành khai thác,chế biến, nuôi trồng thuỷ sản ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Tìm hiểu các ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển
Thời gian: 10 phút
? Kể tên một số khoáng
sản chính ở vùng biển
nước ta?
? Với những việc khai
thác k/s -> pt các ngành
chế biến gì?
? Tại sao nghề làm muối

lại phát triển ở ven biển
Nam Trung Bộ?
- Muối, cát trắng, ti
tan
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bs.
- Số giờ nắng trong năm
cao, ít mưa
3. Khai thác và chế biến
khoáng sản biển.
- Khai thác : Muối, cát
trắng, ti tan, dầu khí
- Chế biến : CN thủy tinh,
pha lê, CNCBDK, CNCB
muối
17
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Xác định một số bãi muối
lớn trên bản đồ?
? Trình bày tiềm năng và
sự phát triển của hoạt
động khai thác dầu khí ở
nước ta? Xác định một số
mỏ dầu lớn?
- Trữ lượng lớn, là
ngành KT mũi nhọn
Hoạt động 2:Tìm hiểu tình hình phát triển GTVT biển.
Thời gian: 10 phút
Tích hợp môi trường
? Trình bày những tiềm

năng và sự phát triển
GTVT biển ở nước ta?
? Dựa vào H39.2 xác
định các cảng biển từ B-
N và tuyến đường GT
đường biển của nước ta?
? Sự phát triển GTVT
biển ở nước ta ntn?
? Việc phát triển GTVT
biển có ý nghĩa to lớn
như thế nào đối với
ngành ngoại thương ở
nước ta?
- vị trí, địa hình.
- Thực hiện trên bản
đồ.
+ cảng biển, tàu biển,
dịch vụ hàng hải
- Tạo đ/k thuận lợi,
thúc đẩy mạnh mẽ trao
đổi hàng hóa.
4. Phát triển tổng hợp giao
thông vận tải biển.
- Tiềm năng ->Vị trí
->Địa hình.
- GTVT biển phát triển
mạnh mẽ cùng với quá trình
nước ta hội nhập vào nền
kinh tế thế giới.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về việc bảo vệ TN-MT biển Việt Nam

Thời gian:10 phút
- Y/c thảo luận 6 N với
nội dung sau:
? Dựa vào nội dung mục
1/III và sự hiểu biết hãy
nêu thực trạng, nguyên
nhân dẫn tới sự giảm sút
TN và ô nhiễm MT biển-
đảo ở nước ta?
- Sự giảm sút đó gây ra
hậu quả gì?
- Sau thảo luận y/c đại
diện N báo cáo kết quả,
N khác nhận xét, bổ
sung.
- GV: Nhận xét, chuẩn
kiến thức.
- Chia N thảo luận đưa
ra đáp án đúng.
- Báo cáo
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, hiểu.
- Nghiên cứu ND SGK.
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Liên hệ bản thân.
III. BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO.

1. Sự giảm sút tài nguyên
và ô nhiễm môi trường
biển , đảo.
* Thực trạng:
-> S rừng ngập mặn giảm.
->Sản lượng đánh bắt giảm
->Một số loài có nguy cơ bị
tuyệt chủng.
* Nguyên nhân:
- Khai thác ồ ạt, không
khoa học.
- Ô nhiễm môi trường biển.
- ý thức con người chưa
cao.
* Hậu quả:
18
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
- GV: Y/c HS tự nghiên
cứu ND SGK.
? Chúng ta cần thực hiện
những biện pháp cụ thể
gì để bảo vệ TN-MT và
biển , đảo?
? Bản thân của các em
có trách nhiệm như thế
nào?
- Trả lời -> Suy giảm tài nguyên
sinh vật biển, ảnh hưởng
xấu đến du lịch biển.
2. Các phương hướng

chính để bảo vệ tài
nguyên và môi trường
biển. ( SGK/TR 143).
* Kết luận : SGK/TR 143
3. Củng cố- Luyện tập: 5 phút
- Củng cố kiến thức toàn bài đã học.
? Trình bày phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
+ Xác định các đảo trên bản đồ.
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Chuẩn bị bài thực hành:
+ Xem trước nội dung bài 1,2 SGK/ 141,142

_______________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:……… …Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… ….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 46. Bài 40: THỰC HÀNH
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO
VEN BỜ VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Rèn luyện khả năng phân tích,
tổng hợp kiến thức Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích qua bảng số liệu, bản đồ, biểu đồ, lập sơ đồ.
3.Thái độ:
- ý thức phát triển ngành dầu khí đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
II .CHUẨN BỊ.CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh
2. Học sinh: - SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Trình bày tiềm năng và thực trạng ngành khai thác khoáng sản biển.
2. Bài mới:
19
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt đông 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ.
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu HS đọc ND
bài tập 1.
? Dựa vào H40.1 và bản
đồ KT VN cho biết
những đảo nào có đ/k
thích hợp để pt tổng hợp
các ngành kinh tế biến? (
Nêu những điều kiện của
từng đảo).
- Đọc nội dung
- Quan sát H 40.1 và
bản đồ-> trả lời, kết
hợp chỉ bản đồ
1. Bài tập 1.
- Các đảo : Cát Bà, Côn
Đảo, Phú Quốc-> phát triển
ngành KT biển: N-L-NN-
du lịch, dịch vụ biển.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Thời gian: 15 phút
- GV: Y/c HS tự nghiên
cứu bài tập 2.

- Hướng dẫn HS phân
tích.
- Y/c HS thảo luận
nhóm, giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
- Sau thảo luận y/c đại
diện nhóm báo cáo kết
quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV : Nhận xét, chuẩn
kiến thức.
- Nghiên cứu bài.
- Nghe, hiểu.
- Trao đổi thảo luận
trong N.
- Báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe-hiểu
2. Bài tập 2.
- Từ năm 1999-2003 sản
lượng khai thác dầu thô
tăng liên tục-> hầu như
toàn bộ lượng dầu khai
thác được đều xuất khẩu
dưới dạng thô. Trong khi
xuất khẩu dầu thô, nước ta
phải nhập khẩu xăng dầu
chế biến ngày càng tăng.
=> Ngành CN dầu khí nước
ta chưa phát triển, đây

chính là điểm yếu của công
nghiệp dầu khí nước ta.
* Sơ đồ:
Khai thác dầu khí
Dầu thô Khí đốt
Xuất khẩu Lọc dầu và hóa dầu Chế biến bước đầu CBCN cao
Dầu thô Nhiên Chất Hóa Khí đốt Phục vụ Phân Xuất khẩu
liệu tổng chất cơ dân cho nhà đạm khí TN và
xăng, hợp, bản dụng máy nhiệt khí hóa lỏng
dầu hỏa chất điện,
20
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
dầu. dẻo,sợi tuốc bin
? Hiện nay nước ta đã có
những dự án gì về ngành
CN dầu khí?
? Nếu xảy ra sự cố về
khai thác và vận chuyển
dầu khí thì hậu quả xảy ra
với MT sinh thái vùng
biển và vùng ven bờ chịu
ảnh hưởng ntn?
? Chúng ta phải có trách
nhiệm gì?
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Ô nhiễm MT biển
( thủy triều đen)
- Trả lời.


* Phụ lục:
? Quan sát H40.1 và bản đồ kinh tế chung Việt Nam hãy:
- Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu ở
nước ta?
- Nhận xét tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí ở nước ta?
- Lập sơ đồ về ngành dầu khí và các sản phẩm từ dầu khí của nước ta trong
tương lai?
3.Củng cố- Luyện tập: 5 phút
- Xác định vị trí các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc trên bản đồ và nêu
tiềm năng phát triển kinh tế các đảo
4.Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Hoàn thiện bài tập thực hành trong vở bài tập
- Đọc bài: Địa lý Hà Giang (SGK/146)
Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên và hoạt động kinh tế tỉnh Hà Gian
_______________________________________________
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:…………….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… ….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 47 – Bài 41:
ĐỊA LÍ TỈNH HÀ GIANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vị trí và diện tích của tỉnh Hà Giang
- Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hà Giang
2. Kỹ năng:
Đọc và phân tích lược đồ
3. Thái độ:
Yêu quê hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:

- Lược đồ tự nhiên hành chính Tỉnh Hà Giang.
21
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
2. Học sinh:
- Tranh ảnh về Hà Giang
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Tại sao Cát Bà có điều kiện thích hợp phát triển tổng hợp các ngành kinh
tế biển?
?Vai trò của biến và đảo đối với kinh tế chính trị nước ta ?
2. Bài mới: 2 phút
Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí Hà Giang
Thời gian: 10 phút
Treo bản đồ Việt Nam.
Hãy xác định vị trí và giới
hạn tỉnh Hà Giang trên
bản đồ Việt Nam?
Diện tích?
Với vị trí như vậy có Ý
nghĩa gì đối với việc phát
triển KT-XH?
Ngoài những thuận lợi đó
ra còn gặp phải những khó
khăn gì ?
Nhận xét, kết luận
Nêu quá trình hình thành
tỉnh HG ?
Tỉnh HG gồm bao nhiêu

huyện thị ? Hãy kể tên?
Quan sát bản đồ.
Xác định vị trí bản Hà
Giang trên bản đồ, xác
định trên bản đồ các
mặt tiếp giáp.
trả lời.
Đánh giá về vị trí địa lí.
Khó khăn cho GTVT
chỉ có một con đường
quốc lộ duy nhất, địa
hình núi non hiểm trở,
an ninh quốc phòng gặp
nhiều khó khăn.
Trả lời.
Quán sát bản đồ, trả lời
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
PHẠM VI LÃNH THỔ
VÀ SỰ PHÂN CHIA
HÀNH CHÍNH:
1.Vị trí và lãnh thổ:
- Là tỉnh cực bắc của tổ
quốc:
B - Tquốc
N - Tquang
T - Lào Cai, Yên Bái
Đ - Cao Bằng
- Diện tích: 7.884,37km
2
.

- Thuận lợi cho thương
mại đa dạng hóa các loại
sản phẩm nông nghiệp.
- Đường biên giới dài
274 km, khó khăn cho
bảo vệ an ninh biên giới,
2. Sự phân chia hành
chính
- Thành lập 20/8/1981
Được tái lập từ tháng 10/
1991.
- Gồm 11 huyện: Xín
Mần, H. Su Phì, Bắc
Quang, Vị Xuyên, Bắc
Mê, Yên Minh, Mèo
Vạc, Đồng Văn, Quản
Bạ, Vị Xuyên, Quang
Bình và thành phố Hà
Giang, tổng 191 xã
phường, thị trấn
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
22
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Thời gian: 20 phút
Địa hình HG được chia
làm mấy khu vực ?
Nêu đặc điểm địa hình khu
vực vùng đá vôi phía bắc ?
Gồm những huyện nào?
Nêu đặc điểm địa hình

vùng núi thấp phía Tây ?
Gồm những huyện nào?
Nêu đặc điểm địa hình
vùng đồi núi thấp ?
Nêu đặc điểm khí hậu của
HG ?
Ảnh hưởng của khí hậu tới
sản xuất nông nghiệp và
đời sống?
Nêu 3 khu vực.
rả lời dựa vào hiểu biết
bản thân.
trả lời.
trả lời.
Dựa vào kiến thức thực
tế trả lời câu hỏi.
Mùa đông lạnh sương
muối, giá, mùa mưa
mưa đá, lốc
II. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VÀ TÀI
NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
1. Địa hình: (gồm 3 khu
vực)
- Vùng núi đá vôi phía
bắc: Gồm Quản Bạ, Yên
Minh, Đồng Văn, Mèo
Vạc. Địa hình hiểm trở,
núi cao nhọn sắc xen kẽ

thung lũng hẹp, giao
thông đi lại rất nhiều khó
khăn.
- Vùng núi đất phía tây:
Gồm HS Phì, Xín Mần.
Địa hình bị cắt xẻ dữ dội,
rửa trôi mạnh mẽ, thường
có lở đất trượt đất xảy ra
vào mùa mưa cản trở đến
phát triển sản xuất và
sinh hoạt của người dân.
- Vùng đồi núi thấp:
Gồm Bắc Mê, TP Hà
Giang, Bắc Quang,
Quang Bình, Vị Xuyên.
Đây là vùng đồi núi thấp
sườn thoải xen kẽ là
những thung lũng, cánh
đồng ruộng bậc thang
thuận lợi cho PT nông
nghiệp
2. Khí hậu:
- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa núi cao T
0
TB từ 18-
25
0
C, độ ẩm TB >82%
( hè nóng ẩm mưa nhiều,

mùa đông lạnh)
- Trên 700 m không có
mùa hè, mùa đông rất rét
- Dưới 700m có 4 mùa
- Mùa mưa: t4-t10:
chiếm 80% mưa. Mùa
23
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
Nêu đặc điểm mạng lưới
sông ngòi ?
Kể tên một số con sông
chính ?
Giá trị của các con sông ?
Kể tên các loại thổ
nhưỡng ?
Đặc điểm đất trên đá vôi?
Đặc điểm đất phía Tây ?
Vùng thấp đất gì, có đặc
điểm gì?
ý nghĩa của thổ nhưỡng
với SX ?
Hiện trạng thảm thực vật
dày đặc
kể tên các con sông
trả lời
H trả lời
nêu hiện trạng thảm
khô t11-t3, chiếm 20%
- Mưa phân bố không
đều: Mưa nhiều Bắc

Quang:4800mm, mưa ít:
Xín Mần, Đồng
Văn:1400mm
Đa dạng hóa cây trồng,
tuy nhiên, hạn hán,
không chủ động được
mùa vụ, cây trồng vật
nuôi chết rét
3. Thủy văn:
- Mạng lưới sông ngòi
dày đặc, phân bố đều, độ
dốc lớn, nhiều thác
ghềnh.
- Sông chính: Sông Lô,
Sông Gâm, Sông chảy
- Không có giá trị về
giao thông chủ yếu là về
thủy điện.
4. Thổ nhưỡng:
- Phía Bắc: Hình thành
trên đá vôi dễ bị rửa trôi
bạc màu thường xuyên
hạn hán thời gian canh
tác trong năm ít, thích
hợp trồng ngô và cây
dược liệu
- Phía Tây: Đất pha cát
hình thành trên đá Granit
dễ bị rửa trôi, bạc màu,
giữ nước kém, thích hợp

với cây họ đậu
- Vùng thấp: Tầng đất
dầy, tơi xốp thích hợp
trồng cây công nghiệp
ngắn ngày và cây lương
thực
5. Tài nguyên sinh vật:
- Độ che phủ của rừng
ngày càng bị thu hẹp
24
Địa lí 9 kì 2 Trường THCS Nấm Dẩn 2013- 2014
tự nhiên ?
Kể tên một số loại động
vật ?
Kẻ tên các loại khoáng sản
ở HG ?
ý nghĩa của khoáng sản
đối với phát triển kinh tế ?
GVNXKL
thực vật của HG hiện
nay.
kể tên một số loài động
vật.
Tài nguyên k/s đa dạng
về số lượng chất lượng.
,còn khoảng 53% (2010)
diện tích tự nhiên, chủ
yếu là rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng, rừng sản
xuất

- Các loài động vật
hoang dã: Hổ, báo, gấu,
hươu, nai, lợn rừng, còn
rất ít, một số hầu như
không còn.
6. Khoáng sản
- Kim loại: Sắt (Tùng
Bá) vàng ( Bquang)
ăngtimon (Yên Minh)
man gan đồng chì, kẽm.
Phi kim: Pyrit, mica, cao
lanh.
Vật liệu xây dựng: đá vôi
- Phát hiện mỏ thủy ngân
và than chì ở Quản Bạ
- Điều kiện khai thác
phức tạp, hiệu quả thấp
chưa tạo ra khối lượng
sản lượng hàng hóa lớn .
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
Xác định các mỏ khoáng sản trên địa bàn?
4. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
Về nhà học và làm bài tập ở cuối bài
Lớp 9A Tiết (TKB) …Ngày giảng:……… …….Sĩ số:……… Vắng:………
Lớp 9B Tiết (TKB)… Ngày giảng:… ……….Sĩ số:……… Vắng:………
Tiết 48 – Bài 42: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được dân số và sự gia tăng dân số, kết cấu dân số .Giải thích
nguyên nhân biến động dân số

-Tác động của dân số tới đời sống và kinh tế xã hội
-Nêu được tình hình phát triển văn hoá, giáo dục .
-Nêu được các ngành kinh tế và đặc điểm chung nghành kinh tế
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ
3. Thái độ:
Củng cố tình yêu quê hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về các dân tộc ở Tỉnh Hà Giang.
25

×