Ngày soạn: 01 / 9 / 2007 - Ngày dạy: 06 / 9 / 2007
Tiết : 1 Địa lí dân c
Bài 1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức : Học sinh nắm đợc nớc ta có nhiều dân tộc và các dân tộc cùng xây dựng, bảo vệ
Tổ Quốc. Dân tộc Kinh đông ngời và có trình độ cao hơn các dân tộc khác.
+ Rèn kĩ năng : Xác định đợc trên bản đồ về phân bố c trú của một số dân tộc chủ yếu.
+ Giáo dục t tởng: Đoàn kết dân tộc và chú ý u tiên phát triển trình độ, đời sống cho dân tộc
thiểu số.
* Trọng tâm : Phân bố các dân tộc
B - Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV: - át lát VN, SGK, Tập bản đồ 9, giáo án.- Lợc đồ phân bố các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh về trang phục, sinh hoạt của một số dân tộc đại diện mỗi miền Đất nớc.
+ HS : át lát Việt Nam, SGK, Tập bản đồ 9, vở ghi
C Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp ( 30) : Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ: (4)
- Kiểm tra việc chuẩn bị: vở ghi, tập bản đồ, sách giáo khoa.
- Động viên HS sử dụng và hớng dẫn HS chọn mua át lát Việt Nam, Bài tập địa 9 , bản đồ hành
chính ( nhỏ ) và bản đồ tự nhiên Việt Nam ( treo tờng ).
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung nền hồng dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 15 )
+ Hình thức : Cá nhân / tự ng cứu/ 5
+ Nội dung :
- Quan sát 1 số tranh ảnh về trang
phục, sinh hoạt của một số dân tộc đại
diện cho mỗi miền Đất nớc ta.
- Quan sát H 1.1tr 4 và B 1.1tr 6 /sgk.
+ Nhận xét về :
- Số lợng dân tộc của nớc ta.
- So sánh về văn hoá, trang phục, sản
xuất, tập quán của các dân tộc.
- Tìm ra nét phát triển của dân tộc có
trình độ tiên tiến nhất nớc ta.
+ Cho HS nhận xét -> HS khác nhận xét
+ GV sửa lỗi cho HS rồi kết luận
( Theo cột bên phải )
+ GV ? : Tại sao lại có sự khác biệt trên ?
(vùng cao, sâu, đi lại, sản xuất khó khăn,
ít thông tin )
+ Muốn dân tộc thiểu số phát triển tốt
hơn, ta cần có biện pháp nh thế nào ?
/ - Các dân tộc ở Việt Nam :
+ Nớc Việt Nam có rất nhiều dân tộc ( 54 )
cùng sinh sống bên nhau, đoàn kết để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Mỗi dân tộc có trình độ văn hoá, kinh nghiệm
sản xuất, tập tục khác nhau.
Trong đó :
- Dân tộc Kinh đông nhất ( 86%), trình độ văn
hoá, thâm canh lúa nớc, SX công nghiệpcao
hơn dân tộc khác
- Các dân tộc thiểu số ít (14% dân), có kinh
nghiệm trồng rừng... nhng ở vùng cao, sâu còn
lạc hậu.
Nhờ có c.s.v.đ định canh, định c, dạy chữ nên
đời sống dân tộc ít ngời đã tốt hơn
// - Phân bố các dân tộc :
1 - Dân tộc Việt ( Kinh ) :
Phân bố rộng khắp cả nớc nhng tập trung nhiều ở
đồng bằng, trung du, duyên hải.
Hoạt động 2: ( 20 )
+ Hình thức : Nhóm / mỗi bàn
+ Nội dung :
- Đọc khổ 1 / mục 2 trong SGK.tr 5
- Quan sát át lát/ dân c.
+ Nhận xét về :
- Xác định nơi c trú chủ yếu của dân
tộc : Kinh, Tày, Mờng, Êđê, Chăm,
Khơ me
- Giải thích và nêu ý nghĩa của việc
c trú khác nhau đó ?
+ Cho 2 nhóm nêu nhận xét của nhóm
mình ( 1 bạn trình bày miệng đồng thời
cử 1 bạn chỉ trên bản đồ ) -> Nhóm khác
nhận xét
+ Giáo viên sửa lỗi cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
2 - Các dân tộc ít ngời ( thiểu số )
* Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và núi phía Bắc có 30 dân tộc:
- Núi thấp : ngời Tày, Nùng ( ở ĐB ); có ngời
Thái, Mờng (ở TB .. .
- Sờn núi 700 1000 m có ngời Dao
- Núi cao có ngời Mông.
+ Dãy Trờng Sơn, Tây Nguyên có khoảng 20
dân tộc nh : Ê-đê, Gia-Rai, Cơ-ho .. . +Cực Nam
Trung Bộ, Nam Bộ có ngời Hoa, Chăm, Khơ Me
xen kẽ với ngời Kinh.
3 - Căn cứ theo ngôn ngữ: còn chia 5 nhóm
( cụ thể đọc trên át lát Việt nam trang Dân
c )
e ) Củng cố : ( 3 )
+ Em hãy nêu lại các nét chính về các dân tộc Việt Nam ?
+ Chỉ trên bản đồ khu vực c trú chủ yếu của 1 số dân tộc có số lợng đông ở nớc ta ?
g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2 ) + Làm bài ở Tập bản đồ Địa lí 9 Bài 1
* Thực hiện Qui ớc:
+ ở nhà, bài nào cô giáo đã dạy thì HS phải:
- Làm câu hỏi và bài tập ở SGK ( phần cô giáo cho )vào vở làm bài của mình
- Học thuộc vở ghi và phần chữ màu đỏ cuối bài / SGK.
- Làm hết tất cả các bài, ý đã học rồi trong Tập bản đồ địa lí 9
- Đọc bài tiếp theo ở SGK, quan sát hình, tập trả lời câu hỏi(phần chữ in nghiêng )
- Các việc trên hoàn thành trớc khi đến lớp học tiết tiếp theo.
+ ở lớp HS phải đảm bảo :
- Đủ: vở ghi, vở làm bài, tập bản đồ, SGK
- Chuẩn bị đồ dùng hoặc bảng phụ khi GV dặn dò cần ở bài sau
Ngày soạn: 01 / 9 / 2007 - Ngày dạy : 10 / 9 / 2007
Tiết : 2 - Bài 2
dân số và sự gia tăng dân số
A Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức : Học sinh nắm đợc nớc ta có dân số đông và biến động về cơ cấu dân số.
+ Rèn kĩ năng : Phân tích đợc bản đồ, bảng thống kê về dân số.
+ Giáo dục thái độ : Có ý thức tuyên truyền về KHHGĐ.
* Trọng tâm : Sự gia tăng dân số
B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV : - Biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam.
- Tháp tuổi 2 mốc / LS Việt Nam
- Tranh ảnh về ảnh hởng tăng dân số quá nhanh.
+ HS : ( qui ớc / T1 ) và At lat Việt Nam
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ ( 4 ):
- Kiểm tra tiếp việc chuẩn bị: vở ghi, vở làm bài và chuẩn bị bài, tập bản đồ, SGK.
- Kiểm tra khảo sát / toàn lớp ( đề chẵn, lẻ ở cuối bài / bảmg phụ )
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ màu xanh dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 15 )
+ Hình thức : Cá nhân / tự ngcứu 1
+ Nội dung :
- Đọc khổ 1/ SGK, quan sát H 2.1và át lát
+ Và qua kiến thức cũ, nhận xét về :
- Số lợng dân của nớc ta gần đây?
- So sánh về S, số dân Việt nam với thế
giới ?
+ Cho HS nêu nhận xét -> HS khác nhận
xét bạn.
+ GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
Hoạt động 2: (10 )
+ Hình thức : Nhóm / bàn/ 3
- Quan sát H 2.1, B 2.1 ( Tr 8 )
+ Nhận xét về :
- Số lợng dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên và
hậu quả của nó ở Việt Nam ?
- So sánh tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các
vùng ?
+ Cho 2 nhóm nêu nhận xét -> Các nhóm
khác nhận xét.
+ GV chỉnh sửa cho HS (nếu có) -> kết
luận ( Theo cột bên phải )
+Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các vùng
lại khác nhau ?
( Do dân trí, mức sống khác nhau )
Hoạt động 3: ( 10 )
+ Hình thức: Nhóm / mỗi bàn / 3
+ Nội dung: Quan sát bảng 2.1 ( Tr 9 )
+ Nhận xét về :
- Cơ cấu giới, nhóm tuổi trong 3 mốc
thời gian/ bảng 2.1.
- Kết luận loại cơ cấu dân số của
Việt Nam?
+ Cho 2 nhóm nêu nhận xét -> Các nhóm
khác nhận xét bạn.
+ GV chỉnh sửa cho HS (nếu có) -> kết
luận ( Theo cột bên phải )
/ - Số dân :
- Năm 2002 có 79,7 triệu ngời
- 2003 có 80,9 triệu ngời
=> Là nớc có số dân đông, tăng nhanh ( đứng
thứ 03 / ĐNA, thứ 14 /220 nớc )
//- Gia tăng dân số :+ Dân số ngày càng tăng, tỉ
lệ gia tăng nhanh và tốc độ mỗi thời kì khác
nhau:
- 1958 -> 1979: tỉ lệ gia tăng rất cao (>2,5%)
dẫn đến Bùng nổ dân số
- Cuối T.kỉ 20 tỉ lệ gia tăng giảm ( 1999 còn 1,43
% ) nhng số dân vẫn tăng nhanh mỗi năm thêm 1
triệu ngời
+ Hậu quả tăng dân nhanh -> mức sống thấp,
thiếu việc làm, ô nhiễm, tệ nạn tăng
+ Tỉ lệ gia tăng mỗi vùng có sự khác nhau:
-Nông thôn tăng cao hơn thành thị
-Vùng núi Tây bắc Bắc bộ cao nhất (2,19 %)
-Đồng bằng sông Hồng thấp nhất ( 1,1 %)
/// - Cơ cấu dân số :
+ Về giới :
- Nữ > nam
- Đang có xu hớng dần cân bằng 2 giới
+ Về nhóm tuổi: ( năm 1999 )
- Dới tuổi lao động (0->14) chiếm nhiều
( 33,5 %) nhng đã giảm.
- Tuổi lao động chiếm nhiều nhất ( 58,4%)
- Trên tuổi lao động (> 55 nữ, 60 tuổi) rất ít
( 8,1 %) nhng đã tăng
=> Nớc ta có cơ cấu dân số trẻ nhng cũng đang
dần có xu hớng già hơn
+ Nớc ta có nhiều lao động nhng bị thiếu việc,
mức sống thấp)
? Suy ra nhận xét gì ?
+ GV ? : Tại sao nớc ta lại có cơ cấu trẻ ?
( có nhiều ngời ở độ tuổi sinh đẻ, nhiều
ngời cha có ý thức KHHGĐ)
+ GV? Cơ cấu trẻ có ảnh hởng gì đến
kinh tế? Tại sao ?
+ Theo em, mình cần làm gì để góp phần
chuyển dịch cơ cấu dân số VN ?
=> Cần tham gia vận động ngời thân đủ tuổi
mới kết hôn, đẻ ít, đẻ tha
e ) Củng cố : ( 3 )
Em hãy nêu các nét chính về dân số, cơ cấu dân số Việt Nam ?
g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2) + Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau:
- Câu hỏi cuối bài: 2, bài tập 3/ SGK tr10( S-T = GT, vẽ đg S rồi vẽ đg T, khoảng cách giữa S-T
là GT )
- Tập bản đồ Địa lí 9 Bài: 2
- Chuẩn bị giờ sau - Bài 3
Ngày soạn: 02 / 9 / 2007 - Ngày dạy : 13 / 9 / 2007
Tiết : 3 - Bài 3
Phân bố dân c và các loại hình quần c
A - Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức : Học sinh nắm đợc nớc ta có mật độ dân số cao và phân bố không đều và đặc điểm
2 loại quần c chính.
+ Rèn kĩ năng : Quan sát, phân tích lợc đồ về phân bố dân.
+ Giáo dục thái độ tốt về chính sách điều chỉnh dân c của Nhà nớc.
* Trọng tâm : Mật độ dân số và phân bố dân c
B - Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV : - Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam ( H3.1).
- Tranh ảnh về 2 loại quần c chính ở Việt Nam.
+ HS : át lát Việt Nam
C - Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số HS
b ) Kiểm tra bài cũ: ( 10 )
- Trả, chữa bài khảo sát ( chú ý sửa lỗi nhiều HS mắc nhất là kĩ năng vẽ và nhận xét BĐ) - - -
Kiểm tra làm ở Tập bản đồ bài 2, ở SGK bài 3 tr 10.
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ màu xanh dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 12 )
+ Hình thức : Cá nhân/ tự ngcứu 2
+ Nội dung :
- Qua thực tế và khổ 1/SGK tr 10.
- Quan sát H 3.1 (tr 11) và át lát (tr 11)
+ Nhận xét về :
- Mật độ dân số chung của nớc ta.
- So sánh phân bố dân c trên các khu vực
địa hình khác nhau nh thế nào ?
/ - Mật độ dân số và phân bố dân c :
a- Mật độ dân số:
+ Năm 2003 là 246 ngời/km
2
(cao gấp 5 lần
TB/thế giới)
+ Ngày càng tăng
b- Phân bố dân c:
+ Phân bố không đều do địa hình:
- Đồng bằng, ven biển dân tập trung đông ( ĐB
( Nơi nào mật độ cao ? thấp ? )
- Tại sao nớc ta lại có đặc điểm phân bố
dân nh thế? ( ĐB có ĐK sống, SX tốt )
+ Cho HS nêu nhận xét và chỉ trên bản đồ
nơi đã đề cập đến -> Các HS khác nhận
xét bạn, chỉ lại bản đồ.
+ GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
+ Cần có biện pháp gì để phân bố dân c
hợp lí hơn?
Hoạt động 2: ( 20 )
+ Hình thức : Cá nhân / tự ngcứu 2
+ Nội dung :
- Đọc mục II/ SGK tr 12.
- Qua thực tế .
+ Nhận xét về :
- Hoạt động kinh tế, nghề kiếm sống,
cách làm nhà, mật độ, qui mô của mỗi
loại hình c trú/ nớc ta?
+ Cho HS nêu nhận xét -> Các HS khác
nhận xét .
+ Giáo viên chỉnh sửa lỗi HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
+ Nay nông thôn đang biến đổi nh thế nào
? ( có nhà kiên cố, vệ sinh tốt hơn,
đờng bê tông, điện, nớc sạch )
+ Quần c thành thị khác nông thôn nh thế
nào ?
+ Em hãy cho ví dụ / TP có chức năng
khác nhau ? Tại sao em xác định vậy ?
+ Thành phố Bắc Giang là loại đô thị gì ?
Qui mô ? Từ bao giờ ?
( Loại 3, từ 7 / 2005 )
+ Tỉnh Bắc Giang chủ yếu thuộc loại quần
c nào ? ( Nông thôn )
Hoạt động 3: ( 2 )
+ Kiến thức lớp 7 cho biết :Thế nào là đô
thị hoá? (dân tăng, cơ sở hạ tầng phát
triển )
+ Qua thực tế em thấy tỉ lệ dân thành thị,
mức độ đô thị hoá của nớc ta nh thế nào?
sông Hồng 1.192 ngời/km
2
)
- Vùng núi dân c tha thớt(< 100 ng/km
2
)
+ Không đều do sản xuất:
- Phần lớn dân sống ở nông thôn ( 74 %)
- Dân thành thị còn ít ( 26 %)
=> Cần điều chỉnh phân bố dân c ( đa lao động
lên miền núi , phát triển văn hoá
// - Các loại hình quần c :
1- Quần c nông thôn:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là ngành nông, lâm,
ng nghiệp
+ Sống tập trung thành làng, bản, nhà thấp nhỏ
xen kẽ phụ thuộc theo vờn, rẫy .. .và có chức
năng khác nhau: Lúa + gà; Lúa + cá; Rừng + gia
súc .. .
+ Mật độ thấp, qui mô nhỏ
+ Là loại hình quần c chủ yếu ở Việt Nam +
Hiện nay đang đợc đô thị hoá
2 - Quần c thành thị:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là ngành công
nghiệp, thơng mại .. .
+ Sống tập trung hơn thành phố, phờng, nhà cao
tầng sát nhau.
+ Mật độ cao, qui mô lớn
+ Các thành phố có chức năng khác nhau:
- Hà Nội: TT chính trị, văn hoá, thơng mại .. .
- Hải phòng: T.tâm cảng, công nghiệp
/// - Đô thị hoá :
+ Số và tỉ lệ dân thành thị nớc ta ngày càng tăng
nhng còn ít ( năm 2003có 25,8%)
+ Qui mô mức nhỏ và vừa, trình độ còn thấp (
kinh tế cha cao, kĩ thuật thấp, hạ tầng kém, ô
nhiễm )
e ) Củng cố : ( 3 )
+ Em hãy nêu đặc điểm phân bố dân c Việt Nam ?
g ) H ớng dẫn về nhà :( 2) Làm đúng qui ớc từ tiết 1 và thêm nội dung cụ thể sau:
+ Bài tập số 3 / SGK tr 14 + Tập bản đồ Địa lí 9 Bài: 3
+ Chuẩn bị giờ sau - Bài 4
Ngày soạn: 03 /9 / 2007 - Ngày dạy : 17/ 9 / 2007
Tiết : 4 - Bài 4
Lao Động và việc làm, chất lợng cuộc sống
A Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức:HS nắm đợc nguồn lao động, sử dụng lao động ở nớc ta và chuyển dịch tốt.
+ Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng thống kê về cơ cấu lao động, ảnh về chất lợng CS.
+ Giáo dục thái độ : Thấy chất lợng cuộc sống nâng lên nhờ có Đảng lãnh đạo .
* Trọng tâm : Nguồn lao động, sử dụng lao động
B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV : - Biểu đồ cơ cấu lao động Việt Nam và 1 số quốc gia khác.
- Tranh ảnh về thừa LĐ ở VN.
+ HS : ( qui ớc / T1 )
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ ( 4 ):
- Nêu đặc điểm phân bố dân c ở nớc ta và XĐ chỉ trên bản đồ
- Kiểm tra làm BT câu 3 - bài 3 / SGK tr và Tập bản đồ bài 1, 2, 3
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ màu xanh dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 20 )
+ Hình thức : Cá nhân / tự ngcứu
+ Nội dung :
- Quan sát H 4.1/ tr 15; H 4.2 tr 16; B
4.1 / tr 17 và qua bài 3 đã học
+ Nhận xét về :
- Tỉ lệ LĐ các ngành, khu vực / nớc ta và
so sánh về sự chuyển dịch LĐ ?
- Chất lọng LĐ của ta và thế giới ?
+HS nhận xét -> HS khác nhận xét bạn.
+GVchỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
? Suy ra nhận xét gì ?
+ Em cần làm gì để góp phần nâng chất l-
ợng LĐ ? ( HT, RL tốt về CM, KN, Đ
2 ..
)
+ Thế nào là cơ cấu có chuyển dịch hớng
tích cực ?
+ Mục đích tăng LĐ ngoài quốc doanh?
( Huy động hết nguồn vốn trong dân )
Hoạt động 2: ( 10 )
+ Hình thức : Nhóm / bàn/ 1
- Quan sát tranh sức ép viẹc làm / VN
/ - Nguồn lao động và sử dụng lao động :
a) Nguồn lao động :
+ Dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm thêm hơn 1
triệu.
+ Phần lớn lao động ở nông thôn, có kinh
nghiệm sx nông nghiệp, t.thủ công (75,8 % ), rất
ít l. đg ở ngành công nghiệp ( 24, 2 % )
+ Chất lợng lao động cha cao:
- Mới có 21, 2 % l đ qua đào tạo
- Còn 78, 8 % l đ không qua đào tạo.
- Thể lực thấp, tác phong chậm
->Hiệu quả thấp, thu nhập ít.
b) Sử dụng lao động :
+ Số l. đg có việc làm ngày càng tăng.
+ Cơ cấu l. đg đợc sử dụng của các ngành # và
có chuyển dịch tích cực:
-Nông nghiệp đã giảm nhng vẫn cònnhiều
(59, 6 % )
- Công nghiệp đã tăng nhng chỉ có 16, 4 %
- Dich vụ đã tăng nhng vẫn ít mới có 24 %
+ L. đ ở khu vực nhà nớc giảm, ngoài quốc
doanh tăng do có cơ cấu nhiều thành phần
//- Vấn đề việc làm :
+Nguồn l. đg tăng nhanh nên sức ép việc làm