Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chẩn đoán bệnh thú y phần thực hành .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.81 KB, 18 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

1





1.  
 Ý nghĩa:
- biết được tình trạng cục bộ của niêm mạc
- biết được tình trạng hoạt động của các hệ: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn
- chuẩn đoán được 1 số bệnh: ví dụ bệnh về gan…
- có ý nghĩa đối với gia súc có màu da tối như trâu, bò, ngựa.
 Vị trí: niêm mạc mắt do mắt có:
- có nhiều mạch máu  nhạy cảm.
- có tế bào hình nón, tế bào hình trụ.
- tế bào ít bị hoá sừng.
 Phương pháp khám:
- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái đặt vào mi trên và mi dưới của mắt,
khép mi trên và mi dưới lại với nhau. Sau đó dùng ngón tay trỏ đẩy cầu
mắt vào bên trong hốc mắt, đồng thời dùng ngón tay cái kéo phần da ở
dưới khoang mắt xuống để bộc lộ niêm mạc.
- Lộn mi mắt để kiểm tra: ít sử dụng vì: dễ tổn thương niêm mạc.
- Đối với gia súc có sừng: dùng 2 tay bẻ cong đầu về phía ánh sáng. Ít sử
dụng.
 Những màu sắc thay đổi khi khám niêm mạc: (bình thường niêm mạc mắt
có màu hồng cánh sen)
- niêm mạc nhợt nhạt: do gia súc bị thiếu máu:
+ thiếu máu cấp tính: mất máu với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn. như
vỡ cơ quan nội tạng…chết.


+ thiếu máu mãn tính: chảy ít máu nhưng trong 1 thời gian dàisuy dinh
dưỡng.
- niêm mạc hoàn đản: do lượng Bilirubin có nhiều trong máu nên nó tích
qua da và niêm mạc.
+3 nguyên nhân gây hoàng đản:
o Do gia súc bị vỡ hồng cầu hàng loạt. ví dụ: bị kí sinh trùng…
o Do mắc các bệnh về gan: như viêm gan, ung thư gan…
o Do mắc các bệnh về mật. ví dụ: giun chui ống mật, sỏi mật…
+lượng Bilirubin có nhiều trong máu có thể là Bilirubin trực tiếp hoặc
Bilirubin gián tiếp. có thể phân biệt chúng bằng phản ứng Vandenberg
o bilirubin trực tiếp cao vỡ hồng cầu
o bilirubin gián tiếp cao bệnh về mật
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

2

o bilirubin lưỡng tính các bệnh về gan.
- niêm mạc đỏ ửng:
+ đỏ ửng cục bộ: vd: 1 bên mắt đỏđau mắt.
+ đỏ ửng tràn lan: vd: cảm nắng, cả, nóng
- niêm mạc tím bầm: do trong máu có nhiều CO
2
, bệnh về phổi, trúng độc
sắn, kim loại nặng…
- ngoài ra thì còn có một số trường hợp khác là: niêm mạc mắt sưng, da
niêm mạc viêm, tụ máu….

2. 
- Đối với gia súc có sừng .
Bước đầu tiên buộc nút sống cố định 1 bên gốc sừng sau đó vắt chéo số 8 qua

dóng và quấn vào gốc sừng bên kia sau đó cứ buộc tiếp tục theo hình số 8
khoảng 5-6 lần thì dùng dây quấn quanh 2 khe sừng để gia súc ko thể di
chuyển đầu qua trái phải được cuối cùng là quấn dây quanh dóng và buộc 1
bút bình thường sau đó buộc 1 nút sống.

3.  
- Khám miệng để chẩn đoán bệnh xảy ra cục bộ vùng miệng : môi, răng, niêm
mạc miệng và lưỡi. Đồng thời chẩn đoán 1 số bệnh khác ở đường tiêu hóa.
- Khám miệng kéo môi gia súc lên và kiểm tra xem niêm mạc miệng , niêm
mạc lợi…
- Kéo lưỡi gia súc . đứng bên trái gia súc dùng tay trái kéo dây buộc mũi . Tay
phải kéo mép bò lên và thò tay vào miệng túm lấy lưỡi bò kéo ra đúng chiều
lưỡi ko được phép xoắn, vặn. tay không được bấm vào lưỡi. Kiểm tra xem
lưỡi có bựa lưỡi không?

4. 







5.  
- Ý nghĩa để cố định gia súc trong trường hợp ko có dóng để cố định
- Dùng 1 dây dài gập làm đôi sau đó đo mặt dưới xương hàm của gia súc lấy 1
điểm cố định lại được 1 vòng tròn , làm thêm 1 vòng tròn nhỏ bên cạnh vòng
tròn lớn đó. Dùng 2 dây thừa ở dưới gấp lên trên qua giữa 2 vòng tròn nhỏ
Thạch Văn Mạnh TYD-K55


3

sau đó lấy vòng tròn to gập xuống dưới luồn qua phần dây vừa gấp lên và
thắt nút lại bằng cách kéo 2 vòng tròn lớn + 2 đầu dây thừa được 1 nút chết.
sau đó vòng qua cổ gia súc , vòng tròn lớn dùng 2 ngón tay lộn được lại được
2 vòng tròn kép luồn dây bên kia sang sau đó gấp qua trước mặt gia súc và
luồn qua vòng tròn nhỏ sau đó buộc nút sống vào đó là okie.


6. 
: có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán bệnh truyền nhiễm, nhất là
trong bệnh lao hạch, bệnh tị thư, bệnh lê dạng trùng, ở những bệnh này sự thay
đổi hạch lâm ba rất đặc hiệu.

* Trâu, bò:
- Hạch dưới hàm
- Hạch trước vai
- Hạch trước đùi
- Hạch trên vú
* Ngựa:
- Hạch dưới hàm
- Hạch trước vai
- Hạch trước đùi
* Lợn, chó, mèo: Hạch bẹn nông

+ Quan sát:
+ Sờ nắn
+ Chọc dò
+ Sinh thiết
Những thay đổi bệnh lý

a. Hạch viêm cấp tính: sưng, nóng, đỏ, đau
- Do bị viêm nhiễm cục bộ ở các cơ quan, vị trí gần hạch
- Do mắc 1 số bệnh truyền nhiễm cấp tính
b. Hạch tăng sinh và biến dạng
- Hạch sưng to
- Hạch chai cứng và mất khả năng di động
c. Hạch hóa mủ
- Do quá trình viêm cấp tính chuyển sang. Lúc đầu, khi có tác nhân gây bệnh
hạch tăng sinh. Nhưng sau đó nếu độc lực của tác nhân gây bệnh cao, phần giữa
hạch nhũn, phồng cao, lông ở vị trí hạch rụng. Nếu hạch vỡ, lấy kim chọc dò có
mủ chảy ra.
Hạch hóa mủ do:
- Lao hạch
- Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ở ngựa
- Hạch bị nhiễm các vi khuẩn sinh mủ

7. 
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

4


a) Nhìn vùng tim
- Hiện tượng tim đập động: do 1 phần quả tim tiếp giáp với thành ngực và khi tim
co bóp tạo nên hiện tượng này (chấn động thành ngực)
- Nó có ý nghĩa với gia súc gầy hay tiểu gia súc (do đỉnh tim đập vào thành
ngực).( đại gia súc là thân tim đập vào thành ngực)
- Yếu tố ảnh hưởng đến tim đập động:
o do lực co bóp gây ra
o độ dày của thành ngực

o tình trạng của tổ chức da
b) Sờ nắn vùng tim
 Ý nghĩa:
- Kiểm tra được hiện tượng tim đập động
- Kiểm tra được tần số của tim.
- Biết được độ mẫn cảm của tim
 Phương pháp:
- Dùng nắm tay hay 3 đầu ngón tay sờ vùng tim
 Những thay đổi khi sờ nắn vùng tim
- Tim đập động nhanh: do tâm thất tăng cường co bóp nên tiếng tim thứ nhất tăng.
+ Trường hợp sinh lý:
o sau khi gia súc vận động
o khi gia súc hưng phấn
o làm việc nặng nhọc trong thời tiết oi bức…
+ Trường hợp bệnh lý:
o sốt cao
o bệnh về tim: viêm cơ tim, bao tim, viêm ngoại tâm mạc…kích thích vào
hệ thống thần kinh tự động của tim
o do các bệnh thiêu O
2
: xẹp phổi, viêm phổi thuỳ ở giai đoạn gan hoá.
o Do gia súc bị kí sinh trùng đường máuvỡ hồng cầu hàng loạt
o Do trúng độc hoá chất, và các chất gây cường tim: trúng độc sắn, cafein,
strichnin
- Tim đập động yếu:
o do thành ngực bị thuỷ thũng
o tích nước xoang bao timlàm áp lực xoang bao tim tănggây trở ngại
hoạt động của tim.
o Do gia súc bị suy tim: tim không bảo đảm được việc cung cấp máu cho cơ
thể.

o Do gia súc bị sốc, choáng hay mất quá nhiều nước.
o Do cơ thể bị suy nhược.
- Vùng tim đau:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

5

o do viêm bao tim hay viêm ngoại tâm mạc
o do thành ngực ở vùng tim bị tổn thương (gãy xương sườn).
- Vị trí vùng tim đập động thây đổi:
o thay đổi về phía trước: bệnh làm tăng thể tích xoang bụng (chướng hơi dạ
cỏ, dạ dày ruột).
o thay đổi về phía sau: bệnh thoát vị cơ hoành.
o Thay đổi về phía bên phải: bệnh do thành ngực phía bên trái bị tổn thương
hay do trong xoang ngực tích quá nhiều nước.
c) Gõ vùng tim
- Chỉ có ý nghĩa khi gõ vùng tim ở ngựa và chó.
 Phương pháp gõ:
- Cố định gia súc:
+ đại gia súc: cố định đứng: kéo chân trước của gia súc lên 1 bước để bộc lộ
vùng tim.
+ tiểu gia súc: cố định nằm
- Gõ:
+ gõ dọc theo các gian sườn từ xương sườn 36 theo chiều từ trêndưới.

+ khi gõ tháy có 2 vùng âm:
o vùng âm sinh lý của tim: gồm có 2 vùng âm:
 âm đục tương đối: do 1 phần của tim bị phổi che khuất.
 âm đục tuyệt đối: do phần tim tiếp giáp với thành ngực.
Ngựa:

- vùng âm đục tuyệt đối: được xác định bởi 1 hình tam giác, đỉnh của tam giác là
xương sườn 3, dưới đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay từ 2-3cm. cạnh
trước là mép sau của trùm cơ bả vai cánh tay, cạnh sau là 1 đường cong đều kéo
từ đỉnh đến sụn sườn 6
- vùng âm đục tương đối: bao quanh bên ngoài vùng âm đục tuyệt đối, rộng 3-
4cm
2

Chó:
- vùng âm đục tuyệt đối: nằm trong khoảng từ sườn 3-4, kéo dài từ mép đường
ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay và cách xương ức 1-2cm.
o vùng âm gõ bệnh lý của tim:
 vùng âm đục mở rộng: tim to, tim bị phì đại, tim giãn.
 Vùng âm đục thu hẹp hay mất: phổi khí phế (khí tích lại đầy trong
các phế nangdung tích phổi tăng lên, bao bọc tim).
 Vùng âm đục di chuyển: di chuyển phía trước do tăng thể tích
xoang bụng; di chuyển về phía sau do thoát vị cơ hoành.
d) Nghe vùng tim
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

6

 Ý nghĩa: giúp chúng ta xác định được tiếng tim, kiểm tra được nhịp tim và tần
số tim.
 Vị trí: giống vị trí gõ.
 Phương pháp: nghe gián tiếp (dùng ống nghe)
 Kiểm tra tiếng tim: 2 tiếng
+ tiếng tâm thu: hình thành khi tim co và do sự đóng mở của 2 van (van 2 lá và
van 3 lá).
+ tiếng tâm trương: ứng với thời kì tim giãn. Hình thành do sự đóng mở của 2

van động mạch chủ và van động mạch phổi.
- Phân biệt:
+ dựa vào cường độ và trường độ âm:
o tiếng 1: trầm ngắn
o tiếng 2 : vang
+ dựa vào vị trí xuất hiện của âm:
giữa tiếng 1 và 2 có quãng nghỉ ngắn. sau tiếng 2 là quãng nghỉ dài.
+ dựa vào vị trí nghe rõ âm:
o tiếng 1: đỉnh tim
o tiếng 2: thân tim
 Tiếng tim thay đổi:
- tiếng tim 1 tăng: do lao động nặng, hưng phấn, giá súc gầy, lồng ngực lép. Do
bệnh: viêm cơ tim, thiếu máu, sốt cao.
- tiếng tim thứ 2 tăng: do huyết áp động mạch chủ tăng và huyết áp trong động
mạch phổi tăng. huyết áp động mạch chủ tăng lúc viêm thận, tâm thất trái nở
dày. huyết áp động mạch phổi tăng do: phổi khí thũng, viêm phổi, hở van 2 lá,
hẹp lỗ nhĩ thất trái.
- tiếng tim 1 giảm: do viêm cơ tim, cơ tim bị biến tính, tim giãn
- tiếng tim 2 giảm: hở van động mạch chủ hay van động mạch phổi
- tiếng tim thứ nhất tách đôi: do 2 buồng tâm thất không cùng có bóp, van 2 lá và
3 lá không cùng đóng gây nên. Do 1 buồng tâm thất thoái hoá hay nở dày hoặc 1
bên bó hiss bị trở ngại dẫn truyền.
- tiếng tim thứ 2 tách đôi: do 2 van động mạch không đóng cùng 1 lúc.
- tiếng ngựa phi: tiếng tim 1, tiếng tim 2 và kèm theo tiếng tim thứ 3, khi tim đập
có nhịp điệu ngựa phi. Là triệu chứng rối loạn nặng, là tiên lượng không tốt.
- tiếng thai nhi: lúc tim đập nhanh, 2 bên tiếng tim như nhau, quãng nghỉ như
nhau, là triệu chứng suy tim.
 Tạp âm
- tạp âm trong tim: (tiếng thổi)
+ tạp âm do biến đổi về cơ năng:

o tiếng thổi do hở van: gia súc bị suy dinh dưỡng, gia súc quá già yếu, lỗ
van lỏng lẻo.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

7

o tiếng thổi do thiếu máu: máu loãngđộ nhớt thấp, máu chảyhiện tượng
+ tạp âm do biến đổi về thực thể: chủ yếu gặp các bệnh ở van
o tiếng thổi tâm thu: do van động mạch chủ hoặc van động mạch phổi bị
hẹp.
o tiếng thổi tâm trương: hẹp van nhĩ thất.
o tiếng thổi tiền tâm thu do van động mạch chủ hay van động mạch phổi hở.
- tạp âm xảy ra ở ngoài tim
+ tiếng cọ bao tim màng phổi: do màng phổi hay bao tim bị viêm thể sùi
+ tiếng vỗ nước: viêm bao tim tích nước, viêm phổi tích nước, hay tích nước
trong xoang ngực.
 Nhịp tim
- là chu kì xuất hiện của các tiếng tim.
+ thời kì tâm thu
+ quãng nghỉ ngắn
+ thời kì tâm trương
+ quãng nghỉ dài
- 1 chu kì dài 0,8s:
+ gia súc khoẻ: nhịp tim đều
+ gia súc bệnh: nhịp tim bất thườngrối loạn nhịp tim.
o do chức năng hình thành xung động tim bị rối loạn
o do tính hưng phấn của tim bị rối loạn
o do dẫn truyền trong tim bị rối loạn
o do cơ năng hoạt động của tim bị rối loạn.


 Trâu, bò:
- 5/7 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sườn 3-6.
- Đáy nằm ở nửa xoang ngực.
- Đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 5, cách xương ức 2cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 6.
 Ngựa:
- 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sườn 2-6.
- Đáy tim nằm giữa xoang ngực.
- đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 5, cách xương ức 2cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 2, 3; mặt sau tiếp giáp với xương sườn 6.
 chó, lợn:
- 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sường 3-7.
- Đáy tim nằm ở nửa xoang ngực.
- đỉnh tim nằm gần chỗ tiếp giáp với xương sườn 7 và cách xương ức 1,5cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 7.

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

8

8. 
- Ở hầu hết các loài gia súc, vị trí khám phổi được xác định bởi 1 hình tam giác
vuông, với các cạnh được xác định:
o Cạnh trước giới hạn bởi mép sau cảu chùm cơ bả vai cánh tay.
o Cạnh trên giới hạn bởi mép dưới của cơ dài lưng (cơ thăn).
o Cạnh sau là 1 đường cong đều, được xác định bởi các điểm khác nhau tuỳ
thuộc vào các loài gia súc khác nhau:
 Trâu bò: được xác định bởi 4 điểm
- Gốc xương sườn 12
- Đường ngang song song mặt đất, kẻ từ mỏm ngoài xương cánh hông cắt xương

Sườn số 11
- Đường ngang song song mặt đất, kẻ từ khớp bả vai cánh tay cắt xương sườn 8
- Đầu mút xương sườn 4.
 Nối 4 điểm với nhau, ta được cạnh sau của vị trí khám phổi.
 Ngựa: được xác định bởi 5 điểm:
- Gốc xương sườn 17
- Đường ngang kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh hông. cắt xương sườn 16.
- Từ u ngồi, kẻ đường thẳng song song mặt đất, cắt xương sườn 14
- Từ khớp bả vai cánh tay kẻ đường thẳng song song mặt đất, cắt xương sườn 10
- Đầu mút xương sườn 5
 Nối 5 điểm lại ta được vị trí cạnh sau của phổi Ngựa
 Lợn: 4 điểm:
- Gốc xương sườn 11
- Từ u ngồi kẻ đường thẳng song song mặt đất, căt xương sườn số 9
- Từ khớp bả vai cánh tay, kẻ đường thẳng song song mặt đất, cắt xương sườn 7
- Đầu mút xương sườn 4
 Chó: 5 điểm:
- Gốc xương sườn 12
- Từ mỏm ngoài xương cánh hông, kẻ đường thẳng song song mặt đất cắt xương
Sườn 11
- Từ u ngồi, kẻ đường thẳng song song mặt đất, cắt xương sườn 10
- Từ khớp bả vai cánh tay kẻ đường thẳng song song mặt đất, cắt xương sườn 8
- Đầu mút xương sườn 6.

 ta có thể biểu diễn bằng bảng sau:

Loài gia súc




Trâu, bò


Chó
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

9

- Gốc xương sườn
12
17
11
12
- Đường ngang kẻ từ mỏm
ngoài xương cánh hông, cắt
xương sườn
11
16

11
- Đường ngang kẻ từ u ngồi,
cắt xương sườn

14
9
10
- Đường ngang kẻ từ khớp bả
vai cánh tay, cắt xương sườn
8
10

7
8
- Đầu mút xương sườn
4
5
4
6

9. 
a) Khám dạ cỏ
 Vị trí khám: tập trung chủ yếu ở vùng hõm hông bên trái.
 Phương pháp khám:
- Nhìn:
o Vùng hõm hông bên trái căng to lên:
 trường hợp sinh lý: gia súc đang trong giai đoạn mang thai, hay sau
khi ăn no.
 trường hợp bệnh lý: gia súc bệnh về dạ cỏ: chướng hơi dạ cỏ, bội
thực dạ cỏ.
o vùng hõm hông bên trái xẹp xuống:
 trường hợp sinh lý: gia súc bị bỏ đói lâu ngày. Gia súc quá gầy.
 trường hợp bệnh lý: gia súc bị suy dinh dưỡng, bệnh làm cơ thể mất
nước nhiều, hay gia súc bị ký sinh trùng .
- Sờ nắn: kiểm tra độ đàn hồi của dạ cỏ.
o Gia súc khoẻ mạnh thì:
 ăn no, vùng hõm hông bên trái cứng đều.
 Đói: phần trên của dạ cỏ xốp và đàn tính, phần dưới và phần giữa
dạ cỏ cứng.
o Trường hợp bệnh lý:
 Gia súc bị chướng hơi dạ cỏ: khi sờ nắn vào dạ cỏ thì như là sờ vào
quả bóng cao su chứa đầy hơi. Khi ấn vào và nhả tay ra không để

lại vết lõm của ngón tay.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

10

 Gia súc bị bội thực: sờ nắn vào vùng dạ cỏ thấy chắc như sờ vào túi
bột. khi ấn ngón tay vào và nhả ra thì để lại vết lõm của ngón tay.
 liệt dạ cỏ: sờ vào vùng dạ cỏ: như sờ vào túi cháo loãng. Ki ấn tay
vào và nhả tay ra thì để lại vết lõm của ngón tay.
- Gõ:
o Trường hợp sinh lý: khi gõ vùng dạ cỏ có 3 vùng âm đó là :
 Vùng trên cùng là vùng âm bùng hơi: được giới hạn bởi ½ khoảng
cách phía trên của đường ngang kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh
hông và đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song
mặt đất.
 Vùng âm đục tương đối: được giới hạn bởi ½ khoảng cách phía sau
(dưới) của đường kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh hông và đường
ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay song song với mặt đất.
 Vùng dưới là vùng âm đục tuyệt đối: được giới hạn bởi mép sau
của đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay về phía dưới.
o Trường hợp bệnh lý:
 gia súc bị bội thưc dạ cỏ: vùng âm đục chiếm vị trí lớn.
 gia súc bị chướng hơi: vùng âm bùng hơi chiếm ưu thế.
- Nghe: nghe nhu động tiếng dạ cỏ, nghe như tiếng sấm từ xa vọng lại, từ nhỏ đến
to, xa dần rồi tắt. chúng ta nghe trong vòng khoảng 2 phút: trâu, bò từ 2-5 lần;dê
từ 2-4 lần.
o Nhu động dạ cỏ giảm: có thể do: bội thực dạ cỏ, liệt dạ cỏ, chướng hơi dạ
cỏ mãn tính.
o Nhu động dạ cỏ tăng: ở giai đoạn đầu của chướng hơi dạ cỏ cấp tính.
o Nhu động dạ cỏ mất: liệt dạ cỏ, bội thực dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ nặng cấp

tính.
- Chọc dò Troca: chọc dò ở nơi cao nhất, chọc từ từ.
- mổ dạ cỏ: gia súc bị bội thực dạ cỏ.



Phương
pháp khám




Quan sát
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-Có phản xạ
nhai lại và phản
xạ ợ hơi.
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-không có phản
xạ ợ hơi và
phản xạ nhai
lại.
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-không còn

phản xạ nhai lại
và phản xạ ợ
hơi.
-Vùng hõm
hông bên trái

-không còn



Thạch Văn Mạnh TYD-K55

11


-vùng dạ cỏ
cứng đều.
-ấn ngón tay
vào rồi buông
ra thì để lại vết
lõm của ngón
tay.
-như sờ vào
quả bóng cao
su chứa đầy
hơi.
-Không để lại
vết lõm.
-như sờ vào túi
bột.

-để lại vết lõm.
-
túi cháo loãng.
-

Vùng âm đục
chiếm ưu thế.
Âm bùng hơi
chiếm ưu thế.
Âm đục chiếm
ưu thế

Nghe
thấy nhu động
của dạ cỏ.
Không có nhu
động của dạ cỏ
Không có nhu
động của dạ cỏ
Không có nhu


Có ít khí thoát
ra
  
thoát ra
Không có khí
thoát ra
Không có khí
thoát ra



10. 
a.Khám dạ tổ ong
 Vị trí khám:
o Bên trái từ sườn 6-8.
o Bờ trên tiếp giáp với đường ngang kẻ từ khớp khuỷu.
o Bờ dưới cách mỏm kiếm xương ức 1-2cm.
 Phương pháp khám:
o Sờ nắn: dùng nắm tay ép mạnh vào vùng dạ tổ ong.
o Dắt cho gia súc lên dốc, xuống dốc.
o Cho gia súc quay trái, quay phải đột ngột.
o Dùng đòn gánh 2 người 2 bên ép mạnh vào vùng dạ tổ ong.
o Dùng máy dò kim loại.
o Dùng thuốc tiêm trực tiếp vào dạ tổ ong, để kích thích nhu động, có bóp
của dạ tổ ong. (không nên vì nếu có ngoại vật nhọn thì sẽ làm thủng dạ tổ
ong và có thể đâm vào tim)
 Quan sát phản ứng của con vật. nếu gia súc có cảm giác đau đớn, khó
chịu, né tránh thì có thể con vật bị viêm dạ tổ ong do ngoại vật.


11. 
Vị trí khám: nằm ở bên phải, trong khoảng từ sườn 7-9. trên dưới đường ngang
kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất 5-7cm.
Phương pháp khám:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

12

a. Có thể dùng các phương pháp khám lâm sàng là: nhìn, sờ nắn, gõ và

nghe. Ví dụ: khi gia súc bị nghẽn dạ lá sách, khi sờ nắn thì gia súc có cảm
giác đau.
b. Sờ nắn: nắm tay ấn mạnh vào các gian sườn 7,8,9 vùng dạ lá sách. nếu
con vật tỏ ra khó chịu, đau, né tránh, thường là triệu chứng nghẽn dạ lá
sách.
c. Gõ: dùng búa gõ: gõ nhẹ nhàng vào vùng dạ lá sách:
- Trạng thái sinh lý: có âm đục lẫn âm bùng hơi và không có phản
ứng đau.
- Trạng thái bệnh lý: gia súc tỏ ra khó chịu, đau là triệu chứng nghẽn
dạ lá sách, viêm dạ múi khế.
- Nghe: dùng ống nghe đặt vào vị trí dạ lá sách để nghe.
- Tiếng nhu động của dạ lá sách gần giống như tiếng nhu động của
dạ cỏ, nhưng nhỏ hơn.
- Sau lúc ăn tiếng nhu động dạ lá sách nghe khá rõ.
- Nhu động dạ lá sách mất là triệu chứng nghẽn dạ lá sách.
- Nhu động dạ lá sách yếu là triệu chứng trong các bệnh sốt cao.
d. Chọc dò:
- Dùng kim chọc dò dài 4-8cm, chọc do vào gian sườn 7-8 hay 8-9
trên dưới đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song
mặt đất.
- Chọc kim vuông góc với bề mặt ra.
1. Trường hợp sinh lý bình thường: đốc kim chuyển động theo
hình số 8 nằm ngang.
2. Trường hợp bệnh lý: đốc kim chuyển động theo hình con lắc.
e. Bơm:
- Dùng MgSO
4
20-25%.
- Gia súc bị nghẽn dạ lá sách thì có cảm giác nặng tay, thuốc không
vào được.

- MgSO
4
sẽ làm cho nhão thức ăn trong dạ lá sách. thuốc sẽ làm tăng
nhu động dạ lá sách, Pilocapin, Strichnin Sunfat 0,1%, NaCl 10%.
- Chú ý: gia súc mang thai không nên sử dụng Pilocapin và Strichnin
Sunfat.

12. 
Vị trí:
- Nằm bên phải, dọc theo vòng cung sụn sườn, bắt đầu từ sụn sườn 12 đến
mỏm kiếm của xương ức.
Phương pháp khám:
a. Sờ nắn:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

13

- Với trâu, bò: dùng 3 đầu ngón tay ấn mạnh theo cung sườn phải vào
trong và về phía trước.
- Với bê, nghe, dê, cừu: thì cho nằm nghiêng bên trái để sờ nắn dạ múi
khế.
b. Gõ:
- Dạ múi khế có âm đục, âm bùng hơi là trạng thái bình thường.
- Dạ múi khế có âm kim thuộc là bệnh lý: biến vị dạ múi khế.
c. Nghe:
- Tiếng nhu động của dạ múi khế nghe như tiếng nước chảy, gần giống nhu
động ruột.
- Nhu động dạ múi khế tăng khi viêm dạ múi khế
- Nhu động giảm khi dạ múi khế bị liệt, hoặc bội thực.


13. 
- Tư thế đứng 1 chân trước 1 chân sau tránh gia súc có thể đạp và luôn để ý
trạng thái gia súc đề phòng gia súc đại, tiểu tiện bừa bãi.
- Đầu tiên buộc nút sống cố định 1 bên chân cho nút buộc hướng ra phía
bên ngoài nút buộc phải buộc trên khoeo chân sau đó quấn dây sang chân
còn lại và buộc thành hình số 8 giữa 2 chân , khi buộc ko được để các dây
xếp lên nhau , quấn được khoảng 4-5 hình số 8 thì dùng dây quấn vào
giữa 2 chân để cố định ko cho gia súc có thể bước lên xuống sau đó buộc
1 nút bình thường và kết thúc bằng 1 nút sống.
14. 
- Buộc chân sau trước bằng 1 nút sống dưới khớp khoeo sau đó căng thẳng
dây lên chân trước buộc 1 nút sống nữa sao cho 2 dây nối giữa 2 chân
căng để gia súc ko thể di động được.

15. 
- Garo tĩnh mạch khớp khoeo chân sau => bóp chân thẳng ra.
- Tĩnh mạch bàn ở trong phần chân trước. Có khớp khuỷu => cần garo cho chân
thẳng ra. Khi garo Tĩnh mạch bàn bắt đầu từ nhánh bên trong bàn đi lên phía
trên. Bóp làm sao cho chân trước thẳng ra giống chân sau. Dùng 2 đầu ngón tay
trỏ và cái để garo. Ko dùng cả bàn tay để garo vì diện tích quan sát hạn chế.
- Khám hệ hô hấp trên chó : Sử dụng ống nghe để nghe phổi => đếm được tần số
hô hấp. Vị trí cũng như trên bò. Cạnh trước là mép sau chùm cơ bả vai cánh tay.
Điểm thứ 2 Kẻ đường thằng từ gờ xương cánh hông // mặt đất cắt xương sườn
11.
- Điểm thứ 3 Kẻ đường thẳng từ mỏm xương ngồi // mặt đất cắt xương sườn 10
- Điểm thứ 4 từ khớp bả vai cánh tay kẻ đường // mặt đất cắt xương xườn 8 kéo
dài đến đầu mút xương sườn 6.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

14


16. 
- Lấy máu tĩnh mạch chó khớp khoeo chân sau : cách cố định dùng tay trái bóp
chặt vào phần khớp đùi để chân chó thẳng ra. Tay phải cầm kim tiêm hướng mặt
vát lên trên và nghiêng 1 góc khoảng 30 độ rồi đâm vào lấy máu ra từ từ với
lượng cần lấy sau khi lấy đủ thì tay phải giữ chân chó và kim tiêm, tay trái beo
lớp da lên phía trên để tránh làm vỡ động mạch chó. Tay phải từ từ rút kim tiêm
ra => kết thúc.
- Cách lấy máu tĩnh mạch bàn chân trước cũng tương tự như trên.
Lưu ý : Trước khi lấy máu chó cần cố định mõm chó bằng dây thừng . Cố định chắc
và cẩn thận.

17. Cách khám tim chó?
- Trước tiên cần cố định mõm chó cẩn thận. Để chó đứng hoặc ngồi trên bàn.
Người đứng bên trái gia súc tay trái ôm lấy chó , tay phải dùng ống nghe áp vào
vùng tim chó và nghe.
- Tần số mạch của chó dao động trong khoảng từ 50-80 nhịp/ phút.
- Tần số hô hấp của chó dao động trong khoảng 10-30 lần / phút.

18. 
- Khám động mạch bằng cách mắt mạch
- Trâu bò có 2 động mạch có thể bắt là động mạch mặt hàm ngoài và động
mạch đuôi.
- Cách khám:
 Dùng tay phải giữ đuôi đưa lên cao tay trái cầm vào phía trước đuôi và
bắt vào giữa xương ( điểm lõm hơn so với bình thường) bấm mạnh xuống
và cảm nhận mạch đập của bò và đếm nhịp trong 1 phút
 Với bò tần số mạch đập dao động trong khoảng 60-80 nhịp/ phút
Tần số mạch là số lần mạch đập trong vòng 1 phút. Không nên đến 15s rồi x 4
=> sẽ bị sai số => nên đến trong 1p và đếm làm 2-3 lần sau đó cộng lại chia

trung bình và lấy phần nguyên ko lấy phần thập phân .

19. 
- Để kiểm tra tĩnh mạch cổ => cần garo tĩnh mạch cổ thực chất là cầm máu
tĩnh mạch cổ không cho máu trở về tim. Khỉ garo tĩnh mạch cổ để tiêm
truyền ở gia súc thì đường chạy tĩnh mạch cổ bắt đầu từ nhánh vuông góc
xương hàm dưới và đổ về tim. Nếu không nhìn rõ thì dùng phương pháp
garo. Có thể dùng 4 đầu ngón tay để garo nên garo đoạn giữa cổ ½ đoạn
cổ. Dùng ngón tay đẩy yếm sang 1 bên và ngón tay cái đè lên tĩnh mạch
cổ. Khi garo có 2 trường hợp xảy ra là tĩnh mạch đập âm tính và dương
tính. Ở trâu bò tĩnh mạch cổ và động mạch cổ sát nhau => tĩnh mạch đập.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

15

+ Âm tính là sinh lý. Dương tính là bệnh lý
- Khi garo tĩnh mạch cổ thì tĩnh mạch xa tim sẽ căng phồng lên còn phần
gần tim sẽ xẹp xuống. Nếu khi garo tĩnh mạch mà cả phần xa tim và gần
tim đều phồng lên => hiện tượng bệnh lý do hở van 3 lá.

20. 
Khám tim
 Nhìn vùng tim.
 Sờ nắn vùng tim.
 Gõ vùng tim.
 Nghe tim.
 Điện tim.
- Kiểm tra chức năng tim.
Vị trí của tim ở các loại gia súc
a) Vị trí tim trâu, bò, dê, cừu.

• 5/7 tim nằm về phía bên trái xoang ngực trong khoảng S3-S6.
• Đáy nằm nửa xoang ngực.
• Đỉnh nằm gần đầu sụn sườn 5 cách xương ức khoảng 2 Cm. • Mặt trước giáp
với xương sườn 3.
• Mặt sau giáp xương sườn 6.
• Tim sát vách ngực trong khoảng sườn 3-4, phần còn lại bị phổi tre phủ.
b) Vị trí tim ngựa:
- Tim xoắn vặn, 3/5 nằm về phía bên trái của xoang ngực, trong khoảng S2-S6.
- Đáy nằm ở giữa xoang ngực.
- Đỉnh nghiêng về phía bên trái, cách xương ức khoảng 2 Cm. - Mặt trước của
tim (nửa phải) giáp với gian sườn 2-3.
- Mặt sau (nửa tim trái) giáp xương Tim và hệ thống mạch quản sườn 6.
d) Vị trí tim lợn, chó
- 3/5 tim nằm về phía bên trái xoang ngực, trong khoảng S2-S6.
- Đáy ở nửa xoang ngực.
- Đỉnh nghiêng về phía trái, gần đầu mút sườn 7 cách xương ức khoảng 1,5 Cm.
- Mặt trước giáp gian sườn 3.
- Mặt sau giáp xương sườn 7.


19. bò?
- Vị trí khám:
Cách xác định vị trí
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

16

+ để trâu bò bình thường -> chưa thể bộc lộ vùng khám tim được => ta
dùng 1 dây cố định 1 chân trước (trái) sau đó kéo chân đó về phía
trước.

+ Xác định như sau : Xác định giới hạn trước- sau – trên – dưới
 Giới hạn trước- sau Nằm trong khoảng xương sườn 3-
6 để đếm xương sườn đếm lùi từ sau ra trước và đếm
vòng xuống phía dưới ngực cho dễ xác định xương
sườn các xương sườn sâu bên trong chỉ ước chừng
được chứ không sờ được. Đối với trâu bò có 13 đôi
xương sườn.
 Giới hạn trên – dưới : xác định bởi 2 điểm . Giới hạn
trên xác đinh = Đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh
tay // với mặt đất tính từ đường ngang thì đáy tim sẽ
cách đường ngang 6-8cm xuống phía dưới. Nếu xác
định đường ngang kẻ từ khớp khuỷu => cách đường
ngang kẻ từ khớp khuỷu lên trên 4-6cm . Giới hạn
dưới cách mỏm kiếm xương ức 1-2 cm
 2 điểm giúp ta khoanh vùng được vị trí khám tim.
 Sau khi xác định thì ta dùng các phương pháp sờ nắn,
quan sát , gõ, nghe
- Thứ nhất Quan sát : sẽ thấy hiện tượng tim đập động ,
- Thứ 2 sờ nắn có thể thấy tính mẫn cảm vùng tim => tình trạng bệnh
lý con vật . Đau có thể do viêm bao tim do ngoại vật => có thể do
viêm dạ tổ ong do ngoại vật khi dạ tổ ong co bóp => dâm xuyên
quang màng làm cho viêm màng bao tim.
- Thứ 3 gõ : không có ý nghĩa đối với trâu bò chỉ có ý nghĩa đối với
bò và chó vì tim bò bị phổi che lấp.
+ Gõ ở ngựa và chó sẽ có 2 vùng là vùng âm đục tuyệt đối và vùng
âm đục tương đối.
- Thứ 4 Nghe dùng ống nghe để nghe gián tiếp : màng nghe và dây
dẫn có nút khóa, khi dùng ống nghe phải giữ 1 tay phải lên lưng bò
tay trái cầm ống nghe và úp tay trỏ lên màng nghe bé và áp vào vị
trí cần nghe. 2 núm tai nghe phải hướng về phía trước.

+ kiểm tra tiếng tim: 2 tiếng
+ tiếng tâm thu: hình thành khi tim co và do sự đóng mở của 2 van
(van 2 lá và van 3 lá).
+ tiếng tâm trương: ứng với thời kì tim giãn. Hình thành do sự đóng
mở của 2 van động mạch chủ và van động mạch phổi.
Nghe vùng tim sẽ có 2 tiếng là tiếng tâm thu và tiếng tâm chương
Có thể xuất hiện tiếng thứ 3 – Tạp âm
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

17

20. 
- Khi khám hô hấp phải khám động tác hô hấp.
- Đối với khám tần số hô hấp. có nhiều phương pháp đối với đại gia
súc quan sát sự hoạt động vùng hõm hông bên trái. Mỗi lần phồng
lên hoặc xẹp xuống được tính là 1 lần hô hấp. Phương pháp 2 làm
quan sát sự hđ cả thành ngực và bụng.Phương pháp 3 là dể ý mũi
gia súc mỗi lần thở ra sẽ thấy ấm lòng bàn tay => 1 lần hô hấp.
 Cách quan sát tốt nhất ở trâu bò là quan sát sự hoạt
động vùng hõm hông bên trái hoặc là cho tay ra trức
mũi gia súc. Không dùng ống nghe để nghe phổi vì
khó nghe.
- Thể hô hấp: đối với chó thở thể bụng. Còn các loài khác thở thể
hỗn hợp.
21. 
- Quan sát nước mũi, số lượng, màu, mùi.
- Khám niêm mạc mũi = cách cho tay vào 2 lỗ mũi và banh lỗ mũi ra . Quan sát
màu.
- Xoang mũi . dùng tay gõ đều vào 2 bên xoang mũi khi trường hợp bình thường
sẽ nghe thấy âm hộp còn trường hợp bệnh lý sẽ nghe thấy có âm đục.

- Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao gồm
cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. Đối với trâu bò: Cạnh trước là
mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt đất. Cạnh
trên là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1 bàn tay.
Vòng cung cạnh huyền được xác định bởi 4 điểm. Điểm thứ nhất ở gốc xương
sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn 12 lần lên
trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. Điểm thứ 2 là kẻ đường thẳng
bắt đầu từ cạnh ngoài xương cánh hông // mặt đất => cắt xương sườn số 11 tại
đâu thì đó là điểm thứ 2. Điểm 3 kẻ từ khớp bả vai cánh tay // mặt đất cắt xương
sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Nối 3 điểm này lại với nhau và kéo tới đầu
múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên bò.
 Khám phổi bằng phương pháp sử dụng ống nghe hoặc dùng
phương pháp gõ. Dùng bản gõ áp vào giữa 2 sương sườn => âm
đục hoặc ….
 Khi Dùng ống nghe ,nghe nền phổi sẽ nghe thấy âm phế
quản và âm phế nang. Nếu để ống nghe vào vùng vị trí khám phổi
thì chỉ nghe thấy âm phế nang và ko nghe thấy âm phế quản vì âm
phế quản kẹp vào trong vùng xương bả vai cánh tay. Trong trường
hợp bệnh lý => có tiếng ran ( Khô : nghe thấy trong giai đoạn đầu
vì dịch viêm chưa tiết ra , Ướt: giai đoạn cuối quá trình viêm dịch
viêm được hấp thu hết chỉ còn fibrin đọng lại ), vò tóc, phổi vò, cọ
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

18

màng phổi. Muốn nghe rõ âm phế nang của gia súc => bắt gia súc
vận động mạch hoặc bắt gia súc nhịn thở nếu ko thì sẽ ko nghe thấy
âm trên nền phổi chỉ nghe thấy tiếng gia súc rùng mình và cọ xát.
 Khi dùng phương pháp gõ: Đặt bản gõ dọc theo khe sườn =>
bề mặt phiến gõ áp sát vào phổi ko đặt ngang giữa các khe sườn =>

tạo khe hở => thay đổi âm => ko chính xác. Gõ từ trên xuống dưới
, từ trước ra sau. Gõ điểm này cách điểm kia 3-4 cm => xác định
được vùng âm bệnh lý xảy ra nếu phát hiện vùng â âm tổn thương.
Cần gõ 2 tiếng đều tay. Nghe thấy âm đục vì thành gia súc dày .

22. ?
- Con cái : kiểm tra nước tiểu, màu nước, lượng nước tiểu thải ra.
Niêm mạc âm môn, dịch tiết, máu.
 Chẩn đoán xem có bị viêm âm đạo ko?
- Con đực : kiểm tra nước tiểu, màu nước, lượng nước tiểu thải ra. Kiểm tra
bao quy đầu, dịch,máu….
 Chẩn đoán xem có bị viêm không?

23.   bò ? 
a. Cách đo thân nhiệt
- Dùng nhiệt kế thủy ngân . Vảy cho nhiệt kế xuống vạch cuối cùng.
- Thao tác đứng phía sau gia súc tư thế 1 chân trước - 1 chân sau.
- Đo thân nhiệt bò qua trực tràng . 1 tay trái cầm đuôi gia súc nhấc lên
cao. Tay phải cắm nhiệt kế vào trực tràng bò hơi hướng xuống phía dưới
và quan sát mỗi lần trực tràng nhu động thì đẩy nhiệt kế vào. Cho nhiệt kế
vào khoảng 1/3 là được. Đợi từ 2-5 phút sau đó rút ra và đọc kết quả. Ở
bò nhiệt độ bình thường dao động trong khoảng 37.5 – 39.5 độ C
b. Ý nghĩa.
- căn cứ vào thân nhiệt có thể chẩn đoán bệnh cấp tính hay mãn tính. Cấp
tính thân nhiệt thường cao mãn tĩnh thì ngược lại.
- căn cứ vào thân nhiệt có thể chẩn đoán bệnh truyền nhiễm với trúng độc.
Bệnh truyền nhiễm => thân nhiệt cao. Trúng độc thân nhiệt bình thường.
- căn cứ để đưa ra tiên lượng tốt và xấu. Ví dụ nếu đang sốt cao thân nhiệt
tụt xuống đột ngột => tiên lượng xấu.


×