Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề cương chẩn đoán bệnh thú y 80 câu chuyên ngành thú y.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.22 KB, 41 trang )

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
1

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Chẩn đoán bệnh thú y
Học kỳ II năm học 2012-2013

1. Khám bệnh là gì? Các yêu cầu khi khám bệnh và ý nghĩa trong thực tiễn?
Là sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để phát hiện các biểu hiện bệnh
lý trên cơ thể con vật bệnh để từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh

2. Trình tự khi khám một bệnh súc? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng?
a. Đăng ký bệnh súc và điều tra bệnh sử
Đăng ký bệnh súc
- Họ, tên, địa chỉ của chủ gia súc
- Loại gia súc, số hiệu, giống, nguồn gốc, tính biệt, tuổi, màu sắc, cân nặng
- Mục đích sử dụng
Hỏi bệnh
- Thời gian nuôi gia súc
- Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và sử dụng gia súc
+ tình trạng thức ăn, nước uống
+ số bữa cho ăn trong ngày, số lượng thức ăn, thời gian cho ăn
+ tình hình vệ sinh và điều kiện chuồng trại
+ chế độ khai thác và sử dụng gia súc trước khi gia súc bị bệnh
+ các loại vacxin và quy trình đã sử dụng
- Hoàn cảnh xuất hiện bệnh
+ Bệnh xảy ra khi nào
+ Tiến triển của bệnh
+ Con vật ốm có biểu hiện gì khác thường
+ Triệu chứng của con vật ốm
+ Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết


+ Bệnh đã xảy ra bao giờ chưa
+ Các loại vật nuôi trong nhà có bị mắc bệnh không? Vật nuôi nhà hàng
xóm có bị mắc bệnh không
- Tác động của chủ vật nuôi
+ Khi gia súc bị bệnh đã dùng thuốc nào chưa? Liều lượng, cách điều trị,
kết quả ra sao?
+ Đã tiêm phòng vacxin chưa? Tên vacxin? Dùng khi nào
+ Khi gia súc ốm, có cách ly không?

3. Khám dung thái gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán?
a. Khám dung thái bao gồm:
* Khám thể cốt
- Phương pháp: nhìn, sờ nắn, cân, đo
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
2

- Phân loại:
+ thể cốt tốt
+ thể cốt kém
* Khám dinh dưỡng
- Phương pháp: quan sát
- Phân loại:
+ Dinh dưỡng tốt + Dinh dưỡng kém
* Khám tư thế
Những tư thế bất thường
- Thay đổi tư thế đứng
+ Đứng co cứng
+ Đứng không vững
- Thay đổi tư thế vận động
+ Đi quay tròn hoặc chạy lao lung tung không tự chủ

+ Chạy lao về phía trước với tư thế đầu ngẩng cao, ngửa về phía lưng hoặc
cúi xuống, có lúc ngã lăn ra.
+ Vận động giật lùi
+ Lăn lộn
* Khám thể trạng
- Ý nghĩa:
- Phân loại vật nuôi
- Xác định tiên lượng bệnh
- Các loại hình thể trạng
 Loại hình thô: Xương to, đầu nặng, da dày và xù xì, lông thô và
cứng, không đều, ăn nhiều nhưng hiệu xuất làm việc kém.
 Loại hình thon nhẹ: xương bé, 4 chân nhỏ, da mỏng, lông ngắn và
mịn, gia súc loại hình này trao đổi chất mạnh, phản xạ với những
kích thích bên ngoài nhanh, rất mẫn cảm
 Loại hình chắc nịch: Thể vóc chắc , cơ rắn và lẳn, da bóng và mềm.
Gia súc loại này nhanh nhẹn, năng xuất làm việc cao.
 Loại hình bệu: Thịt nhiều, mỡ dày, thân hình thô, đi lại chậm chạp,
sức kháng bệnh kém, năng xuất lao tác chậm.

4. Khám niêm mạc và ý nghĩa trong chẩn đoán?
- Phương pháp khám
 Để ngón trỏ và ngón cái vào mi trên và mi dưới của mắt. Khép mi trên và
mi dưới lại với nhau. Sau đó dùng ngón tay trỏ đẩy cầu mắt vào trong hốc
mắt đồng thời dùng ngón tay cái phanh phần da khoang mắt dưới để bộc lộ
niêm mạc
 Lộn mi mắt
 Dùng 2 tay cầm 2 sừng bẻ cong đầu về một phía
- Những thay đổi bệnh lý
a. Niêm mạc nhợt nhạt
Thạch Văn Mạnh TYD-K55

3

b. Niêm mạc đỏ ửng
- Đỏ ửng cục bộ vd: 1 bên mắt đỏđau mắt
- Đỏ ửng lan tràn vd: cảm nắng, cả, nóng
- Đỏ ửng lan tràn kèm theo lấm tấm xuất huyết
c. Niêm mạc tím bầm do trong máu có nhiều CO
2
, bệnh về phổi, trúng độc
sắn, kim loại nặng
d. Niêm mạc bị viêm loét hoặc bị sưng
e. Dử mắt
f. Niêm mạc hoàng đản ( niêm mạc có màu vàng)
- Do các bệnh về gan như viêm gan, ung thư gan
- Do các bệnh về mật ví dụ: giun chui ống mật, sỏi mật
- Những bệnh làm hồng cầu vỡ nhiều ví dụ: bị kí sinh trùng
- Ý nghĩa
+ Biết được tình trạng cục bộ của niêm mạc
+ Tình trạng hoạt động của hệ tuần hoàn, hô hấp.
+ Chẩn đoán được một số bệnh
+ Có ý nghĩa đối với gia súc có màu da tối như trâu, bò, ngựa.

5. Khám hạch lâm ba và ý nghĩa trong chẩn đoán ?
Vị trí khám
* Trâu, bò:
- Hạch dưới hàm
- Hạch trước vai
- Hạch trước đùi
- Hạch trên vú
* Ngựa:

- Hạch dưới hàm
- Hạch trước vai
- Hạch trước đùi
* Lợn, chó, mèo: Hạch bẹn nông
Phương pháp khám
Quan sát:
+ Sờ nắn
+ Chọc dò
+ Sinh thiết
Những thay đổi bệnh lý
a. Hạch viêm cấp tính: sưng, nóng, đỏ, đau
- Do bị viêm nhiễm cục bộ ở các cơ quan, vị trí gần hạch
- Do mắc 1 số bệnh truyền nhiễm cấp tính
b. Hạch tăng sinh và biến dạng
- Hạch sưng to
- hạch chai cứng và mất khả năng di động
c. Hạch hóa mủ
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
4

- Do quá trình viêm cấp tính chuyển sang. Lúc đầu, khi có tác nhân gây bệnh hạch
tăng sinh. Nhưng sau đó nếu độc lực của tác nhân gây bệnh cao, phần giữa hạch
nhũn, phồng cao, lông ở vị trí hạch rụng. Nếu hạch vỡ, lấy kim chọc dò có mủ
chảy ra.
Hạch hóa mủ do:
- Lao hạch
- Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ở ngựa
- Hạch bị nhiễm các vi khuẩn sinh mủ

6. Khám da và lông; ý nghĩa trong chẩn đoán ?

Khám lông
 Tính chất của lông
 Độ che phủ
 Sự liên kết với da
* Một số trạng thái bệnh lý của lông
 Lông khô, xơ xác
 Rụng lông
 Thay lông chậm
 Thay lông không đúng mùa
Khám da
- Màu sắc của da
- Mùi của da
 Mùi phân
 Mùi nước tiểu
 Mùi axeton
 Mùi tanh, thối
- Nhiệt độ của da
- Độ ẩm: do sự phát triển của tuyến mồ hôi quyết định
 Da khô
 Da ướt
- Đàn tính của da
Da có đàn tính tốt: căng, phẳng, khó beo
 Da có đàn tính kém: khô, nhăn nheo, dễ beo, khi bỏ tay ra lâu trở về
trạng thái ban đầu
- Da bị sưng
- Da nổi mẩn
 Phát ban
 Nốt sần
 Nổi mẩn đay
 Nổi mụn nước

 Da bị loét


Thạch Văn Mạnh TYD-K55
5

7. Kiểm tra thân nhiệt gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán ?
Ý nghĩa
 Là thông tin quan trọng cho chẩn đoán
 Kiểm tra được con vật sốt hay không sốt
 Phân biệt được bệnh truyền nhiễm với trúng độc
 Đánh giá được mức độ nặng nhẹ và tiên lượng bệnh
 Đánh giá quá trình tiến triển của bệnh
 Phân biệt được bệnh cấp hay mạn tính
Phương pháp kiểm tra
 Kiểm tra định tính
 Kiểm tra đinh lượng
Vị trí đo thân nhiệt
 Đo ở trực tràng
 Đo ở miệng
 Đo ở âm đạo
Thời điểm đo
 Buổi sáng: 7-9 giờ
 Buổi chiều: 4-6 giờ

8. Khái niệm chẩn đoán lâm sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong thực
hành lâm sàng thú y?
a. Chẩn đoán lâm sàng là chẩn đoán dựa vào các biểu hiện lâm sàng bên ngoài của
con vật bằng các phương pháp khám lâm sàng như nhìn , sờ nắn, gõ, nghe để đưa
ra kết luận con vật mắc bệnh gì.

b. Ví dụ : Hoàng đản – Biểu hiện Vàng da.


9. Khái niệm chẩn đoán phi lâm sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong
thực hành lâm sàng thú y?
a. Chẩn đoán phi lâm sàng là cách chẩn đoán dựa vào những dụng cụ chuyên biệt
như chụp X- Quang ,nội soi mới có thể xác định được và đưa ra kết quả chẩn
đoán.
b. Ví dụ :

10. Khái niệm chẩn đoán cận sàng? Cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa trong thực
hành lâm sàng thú y?
a. Chẩn đoán cận lâm sàng là chẩn đoán dựa vào các phương pháp khám chuyên
biệt là xét nghiệm để đưa ra kết luận con vật mắc bệnh gì.
b. Ví dụ : Viêm cầu thận cấp tính : phải dùng máy xét nghiệm để xét nghiệm xem
có máu trong nước tiểu hay ko.

11. Vị trí khám tim ở các loài gia súc? Kể tên các phƣơng pháp khám tim?
Vị trí
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
6

 Trâu, bò:
- 5/7 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sườn 3-6.
- Đáy nằm ở nửa xoang ngực.
- Đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 5, cách xương ức 2cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 6.
 Ngựa:
- 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sườn 2-6.
- Đáy tim nằm giữa xoang ngực.

- đỉnh tim tiếp giáp với xương sườn 5, cách xương ức 2cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 2, 3; mặt sau tiếp giáp với xương sườn
6.
 Chó, lợn:
- 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sường 3-7.
- Đáy tim nằm ở nửa xoang ngực.
- đỉnh tim nằm gần chỗ tiếp giáp với xương sườn 7 và cách xương ức 1,5cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 7.
Kể tên các phƣơng phápkhám tim:
a) Nhìn vùng tim
b) Sờ nắn vùng tim
c) Gõ vùng tim
d) Nghe vùng tim

12. Vị trí khám tim của chó? Trình bày khám tim bằng phƣơng pháp nghe?
Vị Trí Khám:
 Chó:
- 3/5 quả tim lệch về phía bên trái, trong khoảng từ sường 3-7.
- Đáy tim nằm ở nửa xoang ngực.
- đỉnh tim nằm gần chỗ tiếp giáp với xương sườn 7 và cách xương ức 1,5cm.
- mặt trước tiếp giáp với xương sườn 3, mặt sau tiếp giáp với xương sườn 7.
Phương pháp khám bằng cách nghe:
e) Nghe vùng tim
 Ý nghĩa: giúp chúng ta xác định được tiếng tim, kiểm tra được nhịp tim và
tần số tim.
 Vị trí: giống vị trí gõ.
 Phương pháp: nghe gián tiếp (dùng ống nghe)
 Kiểm tra tiếng tim: 2 tiếng
 Tiếng tâm thu: hình thành khi tim co và do sự đóng mở của 2 van
(van 2 lá và van 3 lá).

 tiếng tâm trương: ứng với thời kì tim giãn. Hình thành do sự đóng
mở của 2 van động mạch chủ và van động mạch phổi.
- Phân biệt:
 Dựa vào cường độ và trường độ âm:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
7

- Tiếng 1: trầm ngắn
- Tiếng 2 : vang
 Dựa vào vị trí xuất hiện của âm: giữa tiếng 1 và 2 có quãng nghỉ
ngắn. sau tiếng 2 là quãng nghỉ dài.
 Dựa vào vị trí nghe rõ âm:
- Tiếng 1: đỉnh tim
- Tiếng 2: thân tim
 Tiếng tim thay đổi:
- Tiếng tim 1 tăng: do lao động nặng, hưng phấn, giá súc gầy, lồng ngực lép.
Do bệnh: viêm cơ tim, thiếu máu, sốt cao.
- Tiếng tim thứ 2 tăng: do huyết áp động mạch chủ tăng và huyết áp trong
động mạch phổi tăng. huyết áp động mạch chủ tăng lúc viêm thận, tâm thất
trái nở dày. huyết áp động mạch phổi tăng do: phổi khí thũng, viêm phổi,
hở van 2 lá, hẹp lỗ nhĩ thất trái.
- Tiếng tim 1 giảm: do viêm cơ tim, cơ tim bị biến tính, tim giãn
- tiếng tim 2 giảm: hở van động mạch chủ hay van động mạch phổi
- Tiếng tim thứ nhất tách đôi: do 2 buồng tâm thất không cùng có bóp, van 2
lá và 3 lá không cùng đóng gây nên. Do 1 buồng tâm thất thoái hoá hay nở
dày hoặc 1 bên bó hiss bị trở ngại dẫn truyền.
- Tiếng tim thứ 2 tách đôi: do 2 van động mạch không đóng cùng 1 lúc.
- Tiếng ngựa phi: tiếng tim 1, tiếng tim 2 và kèm theo tiếng tim thứ 3, khi tim
đập có nhịp điệu ngựa phi. Là triệu chứng rối loạn nặng, là tiên lượng
không tốt.

- Tiếng thai nhi: lúc tim đập nhanh, 2 bên tiếng tim như nhau, quãng nghỉ
như nhau, là triệu chứng suy tim.
 Tạp âm
- Tạp âm trong tim: (tiếng thổi)
 Tạp âm do biến đổi về cơ năng:
- Tiếng thổi do hở van: gia súc bị suy dinh dưỡng, gia súc quá già yếu, lỗ
van lỏng lẻo.
- Tiếng thổi do thiếu máu: máu loãngđộ nhớt thấp, máu chảyhiện
tượng
 Tạp âm do biến đổi về thực thể: chủ yếu gặp các bệnh ở van
- Tiếng thổi tâm thu: do van động mạch chủ hoặc van động mạch phổi bị
hẹp.
- Tiếng thổi tâm trương: hẹp van nhĩ thất.
- Tiếng thổi tiền tâm thu do van động mạch chủ hay van động mạch phổi
hở.
- Tạp âm xảy ra ở ngoài tim
 Tiếng cọ bao tim màng phổi: do màng phổi hay bao tim bị viêm thể
sùi
 Tiếng vỗ nước: viêm bao tim tích nước, viêm phổi tích nước, hay
tích nước trong xoang ngực.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
8

 Nhịp tim là chu kì xuất hiện của các tiếng tim.
 Thời kì tâm thu
 Quãng nghỉ ngắn
 Thời kì tâm trương
+ Quãng nghỉ dài
- 1 chu kì dài 0,8s:
+ Gia súc khoẻ: nhịp tim đều

+ Gia súc bệnh: nhịp tim bất thườngrối loạn nhịp tim.
 Do chức năng hình thành xung động tim bị rối loạn
 Do tính hưng phấn của tim bị rối loạn
 Do dẫn truyền trong tim bị rối loạn
 Do cơ năng hoạt động của tim bị rối loạn.

13. Khám tim bằng phƣơng pháp nghe? Các âm bệnh lý khi nghe tim?
Phương pháp khám bằng cách nghe và các âm bệnh lý khi nghe tim.
Nghe vùng tim
 Ý nghĩa: giúp chúng ta xác định được tiếng tim, kiểm tra được nhịp tim và
tần số tim.
 Vị trí: giống vị trí gõ.
 Phương pháp: nghe gián tiếp (dùng ống nghe)
 Kiểm tra tiếng tim: 2 tiếng
 Tiếng tâm thu: hình thành khi tim co và do sự đóng mở của 2 van
(van 2 lá và van 3 lá).
 tiếng tâm trương: ứng với thời kì tim giãn. Hình thành do sự đóng
mở của 2 van động mạch chủ và van động mạch phổi.
- Phân biệt:
 Dựa vào cường độ và trường độ âm:
- Tiếng 1: trầm ngắn
- Tiếng 2 : vang
 Dựa vào vị trí xuất hiện của âm: giữa tiếng 1 và 2 có quãng nghỉ
ngắn. sau tiếng 2 là quãng nghỉ dài.
 Dựa vào vị trí nghe rõ âm:
- Tiếng 1: đỉnh tim
- Tiếng 2: thân tim
 Tiếng tim thay đổi:
- Tiếng tim 1 tăng: do lao động nặng, hưng phấn, giá súc gầy, lồng ngực lép.
Do bệnh: viêm cơ tim, thiếu máu, sốt cao.

- Tiếng tim thứ 2 tăng: do huyết áp động mạch chủ tăng và huyết áp trong
động mạch phổi tăng. huyết áp động mạch chủ tăng lúc viêm thận, tâm thất
trái nở dày. huyết áp động mạch phổi tăng do: phổi khí thũng, viêm phổi,
hở van 2 lá, hẹp lỗ nhĩ thất trái.
- Tiếng tim 1 giảm: do viêm cơ tim, cơ tim bị biến tính, tim giãn
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
9

- tiếng tim 2 giảm: hở van động mạch chủ hay van động mạch phổi
- Tiếng tim thứ nhất tách đôi: do 2 buồng tâm thất không cùng có bóp, van 2
lá và 3 lá không cùng đóng gây nên. Do 1 buồng tâm thất thoái hoá hay nở
dày hoặc 1 bên bó hiss bị trở ngại dẫn truyền.
- Tiếng tim thứ 2 tách đôi: do 2 van động mạch không đóng cùng 1 lúc.
- Tiếng ngựa phi: tiếng tim 1, tiếng tim 2 và kèm theo tiếng tim thứ 3, khi tim
đập có nhịp điệu ngựa phi. Là triệu chứng rối loạn nặng, là tiên lượng
không tốt.
- Tiếng thai nhi: lúc tim đập nhanh, 2 bên tiếng tim như nhau, quãng nghỉ
như nhau, là triệu chứng suy tim.
 Tạp âm
- Tạp âm trong tim: (tiếng thổi)
 Tạp âm do biến đổi về cơ năng:
- Tiếng thổi do hở van: gia súc bị suy dinh dưỡng, gia súc quá già yếu, lỗ
van lỏng lẻo.
- Tiếng thổi do thiếu máu: máu loãngđộ nhớt thấp, máu chảyhiện
tượng
 Tạp âm do biến đổi về thực thể: chủ yếu gặp các bệnh ở van
- Tiếng thổi tâm thu: do van động mạch chủ hoặc van động mạch phổi bị
hẹp.
- Tiếng thổi tâm trương: hẹp van nhĩ thất.
- Tiếng thổi tiền tâm thu do van động mạch chủ hay van động mạch phổi

hở.
- Tạp âm xảy ra ở ngoài tim
 Tiếng cọ bao tim màng phổi: do màng phổi hay bao tim bị viêm thể
sùi
 Tiếng vỗ nước: viêm bao tim tích nước, viêm phổi tích nước, hay
tích nước trong xoang ngực.
 Nhịp tim là chu kì xuất hiện của các tiếng tim.
 Thời kì tâm thu
 Quãng nghỉ ngắn
 Thời kì tâm trương
+ Quãng nghỉ dài
- 1 chu kì dài 0,8s:
+ Gia súc khoẻ: nhịp tim đều
+ Gia súc bệnh: nhịp tim bất thườngrối loạn nhịp tim.
 Do chức năng hình thành xung động tim bị rối loạn
 Do tính hưng phấn của tim bị rối loạn
 Do dẫn truyền trong tim bị rối loạn
 Do cơ năng hoạt động của tim bị rối loạn.

14. Khám tim bằng phƣơng pháp gõ? Các biến đổi bệnh lý khi gõ vùng tim?
Khám tim bằng phương pháp gõ:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
10

Gõ vùng tim
- Chỉ có ý nghĩa khi gõ vùng tim ở ngựa và chó.
phương pháp gõ:
- Cố định gia súc:
+ Đại gia súc: cố định đứng: kéo chân trước của gia súc lên 1 bước để
bộc lộ vùng tim.

+ Tiểu gia súc: cố định nằm
- gõ:
+Gõ dọc theo các gian sườn từ xương sườn 36 theo chiều từ
trêndưới.

+ Khi gõ tháy có 2 vùng âm:
o Vùng âm sinh lý của tim: gồm có 2 vùng âm:
 âm đục tương đối: do 1 phần của tim bị phổi che khuất.
 âm đục tuyệt đối: do phần tim tiếp giáp với thành ngực.
Ngựa:
- Vùng âm đục tuyệt đối: được xác định bởi 1 hình tam giác, đỉnh của tam
giác là xương sườn 3, dưới đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay từ 2-
3cm. cạnh trước là mép sau của trùm cơ bả vai cánh tay, cạnh sau là 1
đường cong đều kéo từ đỉnh đến sụn sườn 6
- Vùng âm đục tương đối: bao quanh bên ngoài vùng âm đục tuyệt đối, rộng
3-4cm
2

Chó:
- Vùng âm đục tuyệt đối: nằm trong khoảng từ sườn 3-4, kéo dài từ mép
đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay và cách xương ức 1-2cm.
o Vùng âm gõ bệnh lý của tim:
 Vùng âm đục mở rộng: tim to, tim bị phì đại, tim giãn.
 Vùng âm đục thu hẹp hay mất: phổi khí phế (khí tích lại đầy
trong các phế nangdung tích phổi tăng lên, bao bọc tim).
 Vùng âm đục di chuyển: di chuyển phía trước do tăng thể tích
xoang bụng; di chuyển về phía sau do thoát vị cơ hoành.

15. Vị trí và phƣơng pháp bắt mạch trâu, bò? Các biến đổi bệnh lý thƣờng
gặp khi bắt mạch?

- Khám động mạch bằng cách mắt mạch
- Trâu bò có 2 động mạch có thể bắt là động mạch mặt hàm ngoài và động mạch
đuôi.
- Cách khám:
 Dùng tay phải giữ đuôi đưa lên cao tay trái cầm vào phía trước đuôi và bắt vào
giữa xương ( điểm lõm hơn so với bình thường) bấm mạnh xuống và cảm nhận
mạch đập của bò và đếm nhịp trong 1 phút
 Với bò tần số mạch đập dao động trong khoảng 60-80 nhịp/ phút
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
11

Tần số mạch là số lần mạch đập trong vòng 1 phút. Không nên đến 15s rồi x 4 =>
sẽ bị sai số => nên đến trong 1p và đếm làm 2-3 lần sau đó cộng lại chia trung
bình và lấy phần nguyên ko lấy phần thập phân .

16. Tần số hô hấp là gì? Các phƣơng xác định tần số hô hấp của gia súc? Ý
nghĩa chẩn đoán?
Khám tần số hô hấp
a. Khái niệm: TSHH là số lần gia súc hít vào, thở ra trong vòng 1 phút
b. Phương pháp kiểm tra
 Quan sát vùng hõm hông bên trái
 Quan sát sự hoạt động của thành ngực và thành bụng
 Quan sát sự hoạt động của xương cánh mũi
 Nghe phổi
TSHH của một số loài gia súc

c. Một số trường hợp bệnh lý
- TSHH tăng (thở nhanh)
+ Các bệnh làm gia súc sốt cao
+ Các bệnh làm giảm diện tích hoạt động của phổi: lao phổi, viêm phổi

+ Các bệnh làm mất đàn tính của phổi: phổi bị khí thũng
+ Các bệnh làm thiếu máu cấp tính
+ Bệnh ở tim
+ Bệnh làm gia súc quá đau đớn
- TSHH giảm (thở chậm)
+ Do các bệnh làm hẹp đường hô hấp trên
+ Do các bệnh gây ức chế thần kinh trung ương
+ Do trúng độc
+ Chức năng thận bị rối loạn
+ Bệnh nặng ở gan, liệt sau khi đẻ

17. Nhịp thở là gì ? Phƣơng pháp xác định nhịp thở ? Ý nghĩa chẩn đoán ?
Nhịp thở
Trâu, bò
10-30
Lợn
10-20
Ngựa
8-16
Dê, cừu
12-20
Mèo
20-30
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
12

a. Khái niệm: nhịp thở chính là chu kỳ hoạt động của phổi. Là tỷ lệ giữa thời gian
hít vào và thời gian thở ra. Tỷ lệ này tùy thuộc vào từng loại gia súc
 Bò: 1/1,2s
 Ngựa: 1/1,8s

 Lợn: 1/1 s
 Chó: 1/1,64 s
b. Nhịp thở bệnh lý
 Hít vào kéo dài: gặp trong các bệnh gây hẹp đường hô hấp trên
Thở ra kéo dài: gặp trong các bệnh làm hẹp lòng PQ nhỏ hoặc trong các bệnh làm
giảm khả năng co, giãn của phổi
 Thở ngắt quãng: không thở liên tục, thở vài nhịp rồi lại nghỉ. Nguyên nhân
do các bệnh gây đau đớn khi thở hoặc do các bệnh làm giảm tính hưng
phấn hô hấp hoặc trong trường hợp gia súc sắp chết.
 Thở kiểu kussmaul: là kiểu thở sâu, đều và chậm, TSHH giảm
 Thở kiểu biot: là thở vài nhịp nhanh, sau đó nghỉ một lúc rồi lại tiếp tục thở
như vậy
 Thở kiểu cheyne-stockes: động tác thở từ yếu đến mạnh, sâu và nhanh dần
sau đó chậm lại, nông và yếu dần, thời gian nghỉ từ vài giây đến nửa phút
sau đó lại tiếp tục thở như vậy

18. Phƣơng pháp khám nƣớc mũi ở gia súc và các ý nghĩa chẩn đoán ?
Nước mũi
- Trong trạng thái sinh lý bình thường, gia súc khỏe không có nước mũi hoặc có
nhưng rất ít. Khi quan sát thấy nước mũi chảy ra thì đó là biểu hiện của quá trình
bệnh. Do đó, khi khám nước mũi cần khám các chỉ tiêu sau
a. Số lượng
 Nước mũi chảy ra nhiều
 Nước mũi chảy ra ít
 Nước mũi chảy ra một bên
 Nước mũi chảy ra ở 2 bên
b. Màu sắc và tính chất của nước mũi
 Nước mũi trong và lỏng
 Nước mũi nhầy và đục
 Nước mũi đặc, xanh, có lẫn những mảnh tổ chức

 Nước mũi có màu nâu như gỉ sắt
 Nước mũi có màu đỏ
c. Mùi: chính là mùi của hơi thở
 Nước mũi có mùi thối
 Nước mũi có mùi xeton

19. Phƣơng pháp khám niêm mạc mũi gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ?
a. Phương pháp:
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
13

 Phương pháp quan sát: dùng tay mở rộng vành mũi, hướng đầu gia súc về
phía ánh sáng
 Phương pháp nội soi
b. Một số biến đổi bệnh lý
 Niêm mạc mũi trắng bệch
 Niêm mạc mũi tím bầm
 Niêm mạc mũi hoàng đản
 Niêm mạc mũi xung huyết
 Niêm mạc mũi xuất huyết
 Niêm mạc mũi có những mụn nước, mụn mủ
 Niêm mạc mũi có những vết loét

20. Phƣơng pháp khám xoang mũi gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ?
a. Phương pháp
 Quan sát
 Gõ
Nội soi
b. Những thay đổi bệnh lý
 Xoang mũi bị biến dạng

 Viêm xoang mũi tích mủ

21. Phƣơng pháp khám thanh quản và khí quản gia súc và ý nghĩa chẩn
đoán ?
- Nhìn bên ngoài: thanh quản sưng ở ngựa do viêm hạch truyền nhiễm, ở trâu bò là
do bệnh truyền nhiễm, thủy thũng, xạ khuẩn. Nếu sưng cả vùng lan rộng xuống cả
vùng cổ do thủy thũng ở bò là triệu chứng viêm bao tim do ngoại vật.
- Sờ vùng thanh quản nóng : do viêm tại chỗ. Thanh quản, khí quản bị viêm, lòng
hẹp do sưng, dịch thẩm xuất đọng lại. Khi gia súc thở có tiếng nghẹ, sờ có thể biết.
- Nghe thanh quản : đặt ống nghe vào vùng hầu sẽ nghe được tiếng “ khò” lúc gia
súc thở. Viêm thanh quản, viêm thanh quản thủy thũng, u thanh quản thì tiếng
“khò” rất to. Có khi có tiếng ran khô, ran ướt có dịch thẩm xuất, fibrin đọng lại.
- Khám bên trong : nhìn trực tiếp hay qua đèn soi
+ với gia súc nhỏ : mở mồm rộng , dùng thìa sắt sát trùng đè mạnh lưỡi xuống để
quan sát niêm mạc họng, thanh quản. Nếu niêm mạc viêm sung huyết thì có máu
đỏ ửng.
+ với gia súc lớn có thể sờ trực tiếp, nhưng chú ý nguy hiểm.
+ với gia cầm : dùng tay kéo rộng miệng để xem những thay đổi bên trong.

22. Các phƣơng pháp kiểm tra ho ở gia súc và ý nghĩa chẩn đoán ?
a. Khái niệm: ho là một phản xạ phòng vệ nhằm đẩy các vật lạ ra ngoài. Cung
phản xạ ho bắt đầu từ các nốt nhận cảm nằm trên niêm mạc mũi qua dây thần kinh
mê tẩu đến trung khu ho nằm ở hành tủy
b. Phương pháp
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
14

ấn tay vào sụn nhẫn
Dùng vải bịt mũi
Khi khám ho cần chú ý đến tần số ho, lực ho và tính chất ho

- Tần số ho:
+ Ho từng cơn: thỉnh thoảng con vật ho từng cơn dữ dội, sau một thời gian
thì ho lại lập lại. Đặc điểm của loại này là ho ướt, khi dịch bị đẩy hết ra thì hết ho
+ ho liên tục: ho không ngớt, nhưng thường không ho dữ dội. Nguyên nhân
là do các sản phẩm của viêm phổi và viêm phế quản nhỏ khó bị đẩy ra ngoài, nó
liên tục tác động vào cơ quan nhận cảm ở đường hô hấp và gây ho
- Lực ho
+ Tiếng ho khỏe
+ Tiếng ho yếu
+ Tiếng ho dài
- Tính chất ho
+ Ho khan: ho không kèm theo dịch viêm
+ Ho ướt
+ Ho đau

23. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp nghe
và các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi nghe phổi ?
 Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao
gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. Đối với trâu bò: Cạnh
trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt
đất. Cạnh trên là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1
bàn tay. Vòng cung cạnh huyền được xác định bởi 4 điểm. Điểm thứ nhất ở
gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn
12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. Điểm thứ 2 là kẻ
đường thẳng bắt đầu từ cạnh ngoài xương cánh hông // mặt đất => cắt xương
sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. Điểm 3 kẻ từ khớp bả vai cánh tay //
mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Nối 3 điểm này lại với
nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên
bò.
Khám phổi bằng phương pháp sử dụng ống nghe hoặc dùng phương pháp gõ.

Dùng bản gõ áp vào giữa 2 sương sườn => âm đục hoặc ….
 Khi Dùng ống nghe ,nghe nền phổi sẽ nghe thấy âm phế quản và
âm phế nang. Nếu để ống nghe vào vùng vị trí khám phổi thì chỉ
nghe thấy âm phế nang và ko nghe thấy âm phế quản vì âm phế
quản kẹp vào trong vùng xương bả vai cánh tay. Trong trường
hợp bệnh lý => có tiếng ran ( Khô : nghe thấy trong giai đoạn
đầu vì dịch viêm chưa tiết ra , Ướt: giai đoạn cuối quá trình viêm
dịch viêm được hấp thu hết chỉ còn fibrin đọng lại ), vò tóc, phổi
vò, cọ màng phổi. Muốn nghe rõ âm phế nang của gia súc => bắt
gia súc vận động mạch hoặc bắt gia súc nhịn thở nếu ko thì sẽ ko
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
15

nghe thấy âm trên nền phổi chỉ nghe thấy tiếng gia súc rùng mình
và cọ xát.

24. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp gõ và
các biến đổi bệnh lý thƣờng gặp khi gõ phổi ?
 Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao
gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. Đối với trâu bò: Cạnh
trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt
đất. Cạnh trên là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1
bàn tay. Vòng cung cạnh huyền được xác định bởi 4 điểm. Điểm thứ nhất ở
gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn
12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. Điểm thứ 2 là kẻ
đường thẳng bắt đầu từ cạnh ngoài xương cánh hông // mặt đất => cắt xương
sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. Điểm 3 kẻ từ khớp bả vai cánh tay //
mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Nối 3 điểm này lại với
nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên
bò.

 Khi dùng phương pháp gõ: Đặt bản gõ dọc theo khe sườn => bề
mặt phiến gõ áp sát vào phổi ko đặt ngang giữa các khe sườn =>
tạo khe hở => thay đổi âm => ko chính xác. Gõ từ trên xuống
dưới , từ trước ra sau. Gõ điểm này cách điểm kia 3-4 cm => xác
định được vùng âm bệnh lý xảy ra nếu phát hiện vùng â âm tổn
thương. Cần gõ 2 tiếng đều tay. Nghe thấy âm đục vì thành gia
súc dày .

25. Xác định vị khám phổi ở trâu, bò ? Khám phổi bằng phƣơng pháp quan
sát hoạt động của thành ngực ? Ý nghĩa chẩn đoán ?
 Khám phổi : Được xác định = 1 hình tam giác vuông ở tất cả các loài . Bao
gồm cạnh trước, cạnh trên và vòng cung cạnh huyền. Đối với trâu bò: Cạnh
trước là mép sau cơ bả vai cánh tay. Từ cơ này kẻ đường thằng vuông gọc mặt
đất. Cạnh trên là mép dưới cơ dài lưng cách xác định cách xương sống lưng 1
bàn tay. Vòng cung cạnh huyền được xác định bởi 4 điểm. Điểm thứ nhất ở
gốc xương sườn số 12. Gốc xương sườn sẽ bám vào cột sống . từ xương sườn
12 lần lên trên => có vết hõm => đó là gốc xương sườn 12. Điểm thứ 2 là kẻ
đường thẳng bắt đầu từ cạnh ngoài xương cánh hông // mặt đất => cắt xương
sườn số 11 tại đâu thì đó là điểm thứ 2. Điểm 3 kẻ từ khớp bả vai cánh tay //
mặt đất cắt xương sườn số 8 tại đâu đó là điểm số 3. Nối 3 điểm này lại với
nhau và kéo tới đầu múi xương sườn số 4 thì sẽ được vị trí khám phổi ở trên
bò.
a. Nhìn vùng ngực
 Nhìn vào 2 bên thành ngực và quan sát hiện tượng co giãn của 2 bên thành
ngực
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
16

 Trạng thái sinh lý bình thường: khi thở thấy 2 bên lồng ngực hoạt động rõ và
đều đặn

 Nếu 2 bên thành ngực co, nở không đều. Bên nào co giãn ít thì bên đó bị tổn
thương

26. Trình bày các âm sinh lý và bệnh lý khi nghe phổi ?
Âm gõ phổi
- Âm gõ phổi bình thường: phế âm
- Âm gõ phổi bệnh lý
+ âm đục: do lượng khí trong phế nang giảm, phổi xẹp, hoặc chất thẩm xuất
đọng lại trong phế nang, phế quản và trong xoang ngực
+ âm bùng hơi: do tổ chức phổi có đàn tính kém, trong phế quản, phế nang
chứa nhiều khí, bọt khí
+ âm hộp: do phổi xuất hiện những hang lớn chứa khí bên trong
+ âm bình rạn: do trong phổi có những hang rỗng thông với phế quản
+ âm kim thuộc: rất ít khi xuất hiện. Do trong phổi có những hang kín chứa
đầy khí, dịch viêm.
Âm hô hấp sinh lý
Âm thanh quản
Âm khí quản
Âm phế quản
Âm phế nang
* Âm phế nang thay đổi
Âm phế nang tăng: nghe rõ, thô, sâu hơn bình thường
Âm phế nang giảm: gia súc thở nông, yếu
Âm phế nang thô: gia súc thở nặng nề
Âm phế nang mất: không còn hiện tượng không khí ra vào phế nang
* Âm phế quản bệnh lý
Nếu nghe thấy âm phế quản trên nền phổi của ngựa chính là âm phế quản
bệnh lý. Ở ngựa khi bị viêm phế quản sẽ nghe thấy âm này
* Tiếng ran
- Ran khô (tiếng rít)

+ giai đoạn đầu quá trình viêm
+ giai đoạn cuối quá trình viêm
Ran ướt (khò khè): do trong lòng phế quản có chứa dịch.
* Tiếng cọ màng phổi: khi màng phổi bị viêm, dịch viêm tiết ra nhiều sau đó bị
hấp thu, còn lại fibrin đọng lại ở màng phổi, làm cho màng phổi bị sần sùi. Khi
thở, các lá của màng phổi cọ xát vào nhau gây ra tiếng cọ màng phổi
* Tiếng vỗ nước

27. Trình bày phƣơng pháp chọc dò xoang ngực trâu bò và ý nghĩa trong
chẩn đoán ?
Vị trí chọc dò
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
17

 Thường chọc bên phải để tránh vùng tim
Chọc ở 2 bên các khe sườn






Phương pháp
 Cố định gia súc vào gióng, cố định đứng
 Cồn iod 5% sát trùng vị trí chọc dò
 Dùng kéo cắt lông vị trí chọc dò
 Dùng kim chọc dò dài 10-15 cm, cỡ kim 12-14 chọc ở giữa các khe sườn,
hướng kim đâm vuông góc với thành ngực
 Lấy dịch chọc dò cho vào ống nghiệm sạch rồi đem kiểm tra
Kiểm nghiệm dịch chọc dò

 Kiểm tra lý tính
 Kiểm tra hóa tính
 Kiểm tra dưới kính hiển vi

28. Phƣơng pháp khám miệng trâu, bò và ý nghĩa trong chẩn đoán ?
a. Chảy dãi
- Bệnh ở hệ tiêu hóa
- Bệnh truyền nhiễm
- Do gia súc bị trúng độc
b. Khám môi
- Môi ngậm chặt: uốn ván, viêm màng não
- Môi sưng: do côn trùng đốt, xạ khuẩn
c. Mùi trong miệng
- Mùi thối
- Mùi xeton
d. Ôn độ trong miệng
- Miệng nóng
- Miệng lạnh
e. Niêm mạc miệng
- Màu sắc của niêm mạc miệng
- Tính chất của niêm mạc miệng
f. Lưỡi
- Quan sát bựa lưỡi
- Quan sát trên bề mặt lưỡi có những nốt sây sát hay không , mụn nước hay
không
g. Khám răng
- Quan sát màu sắc, độ dài, tình trạng bề mặt của răng và chân răng
Loài gia súc
Khe sườn
Trâu, bò, dê, cừu

Ngựa
Lợn
Bên trái
6
7
8
Bên phải
5
6
7

Thạch Văn Mạnh TYD-K55
18


29. Trình bày các phƣong pháp khám thực quản trâu, bò ? Ý nghĩa trong
chẩn đoán?
Nhìn bên ngoài
 Nếu thực quản bị tắc: chỗ tắc thường phồng to
 Thực quản bị kinh luyến
Sờ nắn thực quản
 Nếu thực quản bị viêm:
 Nếu thực quản bị tắc
 Thực quản bị kinh luyến:
Thông thực quản
a. Ý nghĩa
* Chẩn đoán
 Viêm thực quản
 Tắc thực quản
 Giãn thực quản

 Hẹp thực quản
* Điều trị
 Thoát hơi trong dạ dày
 Đẩy được dị vật vào trong dạ dày
b. Dụng cụ thông
c. Phương pháp thông
 Trâu bò, chó: thông qua miệng
 Ngựa: thông qua mũi

Dấu hiệu phân biệt ống thông vào thực quản hay khí quản
ống thông vào thực quản
ống thông vào khí quản
Có động tác nuốt
Không có động tác nuốt
Có lực cản khi đẩy đầu ống thông vào
Không có lực cản khi đẩy đầu ống thông
Sờ và nhìn thấy được ống thông ở rãnh
thực quản
Không sờ và nhìn thấy được đầu ống thông
ở rãnh thực quản
Không ho
Ho
Không có không khí thoát ra ở đầu ống
thông
Có không khí thoát ra ở đầu ống thông
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
19


30.31.32.33. Nêu vị trí khám dạ cỏ loài nhai lại? Khám dạ cỏ bằng phƣơng

pháp quan sát , nghe , gõ, sờ nắn và ý nghĩa trong chẩn đoán?
a) Khám dạ cỏ
 Vị trí khám: tập trung chủ yếu ở vùng hõm hông bên trái.
 Phương pháp khám:
- Nhìn:
o Vùng hõm hông bên trái căng to lên:
 trường hợp sinh lý: gia súc đang trong giai đoạn mang thai,
hay sau khi ăn no.
 trường hợp bệnh lý: gia súc bệnh về dạ cỏ: chướng hơi dạ cỏ,
bội thực dạ cỏ.
o vùng hõm hông bên trái xẹp xuống:
 trường hợp sinh lý: gia súc bị bỏ đói lâu ngày. Gia súc quá
gầy.
 trường hợp bệnh lý: gia súc bị suy dinh dưỡng, bệnh làm cơ
thể mất nước nhiều, hay gia súc bị ký sinh trùng .
- Sờ nắn: kiểm tra độ đàn hồi của dạ cỏ.
o Gia súc khoẻ mạnh thì:
 ăn no, vùng hõm hông bên trái cứng đều.
 Đói: phần trên của dạ cỏ xốp và đàn tính, phần dưới và phần
giữa dạ cỏ cứng.
o Trường hợp bệnh lý:
 Gia súc bị chướng hơi dạ cỏ: khi sờ nắn vào dạ cỏ thì như là
sờ vào quả bóng cao su chứa đầy hơi. Khi ấn vào và nhả tay
ra không để lại vết lõm của ngón tay.
 Gia súc bị bội thực: sờ nắn vào vùng dạ cỏ thấy chắc như sờ
vào túi bột. khi ấn ngón tay vào và nhả ra thì để lại vết lõm
của ngón tay.
 liệt dạ cỏ: sờ vào vùng dạ cỏ: như sờ vào túi cháo loãng. Ki
ấn tay vào và nhả tay ra thì để lại vết lõm của ngón tay.
- Gõ:

o Trường hợp sinh lý: khi gõ vùng dạ cỏ có 3 vùng âm đó là :
 Vùng trên cùng là vùng âm bùng hơi: được giới hạn bởi ½
khoảng cách phía trên của đường ngang kẻ từ mỏm ngoài của
xương cánh hông và đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai
cánh tay song song mặt đất.
 Vùng âm đục tương đối: được giới hạn bởi ½ khoảng cách
phía sau (dưới) của đường kẻ từ mỏm ngoài của xương cánh
hông và đường ngang kẻ từ khớp bả vai cánh tay song song
với mặt đất.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
20

 Vùng dưới là vùng âm đục tuyệt đối: được giới hạn bởi mép
sau của đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay về
phía dưới.
o Trường hợp bệnh lý:
 gia súc bị bội thưc dạ cỏ: vùng âm đục chiếm vị trí lớn.
 gia súc bị chướng hơi: vùng âm bùng hơi chiếm ưu thế.
- Nghe: nghe nhu động tiếng dạ cỏ, nghe như tiếng sấm từ xa vọng lại, từ nhỏ
đến to, xa dần rồi tắt. chúng ta nghe trong vòng khoảng 2 phút: trâu, bò từ
2-5 lần;dê từ 2-4 lần.
 Nhu động dạ cỏ giảm: có thể do: bội thực dạ cỏ, liệt dạ cỏ, chướng hơi dạ
cỏ mãn tính.
 Nhu động dạ cỏ tăng: ở giai đoạn đầu của chướng hơi dạ cỏ cấp tính.
 Nhu động dạ cỏ mất: liệt dạ cỏ, bội thực dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ nặng cấp
tính.
- Chọc dò Troca: chọc dò ở nơi cao nhất, chọc từ từ.
- Mổ dạ cỏ: gia súc bị bội thực dạ cỏ.

Phương

pháp khám
Ăn no
chƣớng hơi
bội thực
liệt dạ cỏ
Quan sát
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-Có phản xạ
nhai lại và
phản xạ ợ hơi.
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-không có
phản xạ ợ hơi
và phản xạ
nhai lại.
-vùng hõm
hông bên trái
căng to.
-không còn
phản xạ nhai
lại và phản xạ
ợ hơi.
-Vùng hõm
hông bên trái
xẹp.
-không còn

phản xạ nhai
lại và phản xạ
ợ hơi.
Sờ nắn
-vùng dạ cỏ
cứng đều.
-ấn ngón tay
vào rồi buông
ra thì để lại
vết lõm của
ngón tay.
-như sờ vào
quả bóng cao
su chứa đầy
hơi.
-Không để lại
vết lõm.
-như sờ vào
túi bột.
-để lại vết
lõm.
-nhƣ sờ vào
túi cháo
loãng.
-để lại vết
lõm.

Vùng âm đục
chiếm ưu thế.
Âm bùng hơi

chiếm ưu thế.
Âm đục chiếm
ưu thế
Âm hộp
Nghe
thấy nhu động
của dạ cỏ.
Không có nhu
động của dạ cỏ
Không có nhu
động của dạ
cỏ
Không có
nhu động của
dạ cỏ
chọc dò
Troca
Có ít khí
thoát ra
Có nhiều khí
thoát ra
Không có khí
thoát ra
Không có khí
thoát ra

34. Nêu vị trí khám dạ tổ ong trâu, bò? Các phƣơng pháp dạ tổ ong và ý
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
21


nghĩa trong chẩn đoán?
a. Khám dạ tổ ong:
 Vị trí khám:
 Bên trái từ sườn 6-8.
 Bờ trên tiếp giáp với đường ngang kẻ từ khớp khuỷu.
 Bờ dưới cách mỏm kiếm xương ức 1-2cm.
 Phương pháp khám:
 Sờ nắn: dùng nắm tay ép mạnh vào vùng dạ tổ ong.
 Dắt cho gia súc lên dốc, xuống dốc.
 Cho gia súc quay trái, quay phải đột ngột.
 Dùng đòn gánh 2 người 2 bên ép mạnh vào vùng dạ tổ ong.
 Dùng máy dò kim loại.
 Dùng thuốc tiêm trực tiếp vào dạ tổ ong, để kích thích nhu động, có
bóp của dạ tổ ong. (không nên vì nếu có ngoại vật nhọn thì sẽ làm
thủng dạ tổ ong và có thể đâm vào tim)
 Quan sát phản ứng của con vật. nếu gia súc có cảm giác đau đớn,
khó chịu, né tránh thì có thể con vật bị viêm dạ tổ ong do ngoại vật.

35. Nêu vị trí khám dạ lá sách trâu, bò? Các phƣơng pháp khám dạ lá sách và
ý nghĩa trong chẩn đoán?
Vị trí khám: nằm ở bên phải, trong khoảng từ sườn 7-9. trên dưới đường ngang
kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất 5-6cm.
Phƣơng pháp khám:
a. Có thể dùng các phương pháp khám lâm sàng là: nhìn, sờ nắn, gõ và nghe.
Ví dụ: khi gia súc bị nghẽn dạ lá sách, khi sờ nắn thì gia súc có cảm giác
đau.
b. Sờ nắn: dùng ngón tay hay nắm tay ấn mạnh vào các gian sườn 7,8,9 vùng
dạ lá sách. nếu con vật tỏ ra khó chịu, đau, né tránh, thường là triệu chứng
nghẽn dạ lá sách.
c. Gõ: dùng búa gõ: gõ nhẹ nhàng vào vùng dạ lá sách:

 Trạng thái sinh lý: có âm đục lẫn âm bùng hơi và không có phản ứng
đau.
 Trạng thái bệnh lý: gia súc tỏ ra khó chịu, đau là triệu chứng nghẽn dạ lá
sách, viêm dạ múi khế.
 Nghe: dùng ống nghe đặt vào vị trí dạ lá sách để nghe.
 Tiếng nhu động của dạ lá sách gần giống như tiếng nhu động của dạ cỏ,
nhưng nhỏ hơn.
 Sau lúc ăn tiếng nhu động dạ lá sách nghe khá rõ.
 Nhu động dạ lá sách mất là triệu chứng nghẽn dạ lá sách.
 Nhu động dạ lá sách yếu là triệu chứng trong các bệnh sốt cao.
d. Chọc dò:
- Dùng kim chọc dò dài 4-8cm, chọc do vào gian sườn 7-8 hay 8-9 trên dưới
đường ngang kẻ từ khớp xương bả vai cánh tay song song mặt đất.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
22

- Chọc kim vuông góc với bề mặt ra.
1. Trường hợp sinh lý bình thường: đốc kim chuyển động theo hình số 8
nằm ngang.
2. Trường hợp bệnh lý: đốc kim chuyển động theo hình con lắc.
e. Bơm:
- Dùng MgSO
4
20-25%.
- Gia súc bị nghẽn dạ lá sách thì có cảm giác nặng tay, thuốc không vào
được.
- MgSO
4
sẽ làm cho nhão thức ăn trong dạ lá sách. thuốc sẽ làm tăng nhu
động dạ lá sách, Pilocapin, Strichnin Sunfat 0,1%, NaCl 10%.

- Chú ý: gia súc mang thai không nên sử dụng Pilocapin và Strichnin
Sunfat.

36. 37. Nêu vị trí khám dạ dạ múi khế trâu, bò? Khám dạ múi khế bằng
phƣơng pháp gõ , phƣơng pháp nghe và ý nghĩa chẩn đoán?
Vị trí:
- Nằm bên phải, dọc theo vòng cung sụn sườn, bắt đầu từ sụn sườn 12 đến mỏm
kiếm của xương ức.
Phƣơng pháp khám:
f. Sờ nắn:
- Với trâu, bò: dùng 3 đầu ngón tay ấn mạnh theo cung sườn phải vào trong
và về phía trước.
- Với bê, nghe, dê, cừu: thì cho nằm nghiêng bên trái để sờ nắn dạ múi khế.
g. Gõ:
- Dạ múi khế có âm đục, âm bùng hơi là trạng thái bình thường.
- Dạ múi khế có âm kim thuộc là bệnh lý: biến vị dạ múi khế.
h. Nghe:
- Tiếng nhu động của dạ múi khế nghe như tiếng nước chảy, gần giống nhu
động ruột.
- Nhu động dạ múi khế tăng khi viêm dạ múi khế
- Nhu động giảm khi dạ múi khế bị liệt, hoặc bội thực.

38. Phƣơng pháp khám trực tràng ở đại gia súc, ý nghĩa chẩn đoán?
- Khám trực tràng áp dụng cho gia súc lớn trâu bò ngựa ,
- Thông qua trực tràng, bằng cảm giác bàn tay để nhận biết trạng thái của tử cung,
buồng trứng, kích thước thai và màng ối trong các tháng chửa khác nhau, cách
khám khi khám tay phải đeo găng đến sát lách rồi đưa tay vào trực tràng gia súc
đưa từ từ và hơi hướng xuống dưới, đưa theo co bóp nhu động của trực tràng.



39.40,41. Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày chó, ngựa, lợn? Kiểm tra lý tính dịch
dạ dày và ý
nghĩa chẩn đoán?
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
23

 Phƣơng pháp lấy dịch dạ dày
- Trước khi lấy dịch dạ dày không cho gia súc ăn
+ C,M: nhịn ăn từ 8-10 giờ
+ Lợn: 10-12 giờ
+ Ngựa: 12-16 giờ
- Sau đó cho ăn, uống các loại thức ăn có tính kích thích phân tiết mạnh
+ C,M: uống 50-100ml rượu 5% hoặc 200-300 ml nước thịt
+ Lợn: cho ăn 300-400 ml cháo
+ Ngựa: 500-1000ml rượu 5%
- Sau khi ăn, uống khoảng 40-60 phút thì tiến hành lấy dịch
+ Nếu để kiểm tra tính chất của dịch vị và tình trạng của dạ dày thì chỉ
lấy 1 lần
+ Nếu để kiểm tra hoạt động phân tiết của các tuyến tiêu hóa trong dạ
dày thì phải lấy nhiều lần. Sau 45 phút lấy lần thứ nhất và cứ sau 20
phút lấy 1 lần. Lấy 6 lần là đủ.
* Màu sắc
- Bình thường: hanh vàng, loãng, trong suốt
- Nếu dịch dạ dày có màu đỏ, đen, màu socola: xuất huyết dạ dày
- Nếu dịch dạ dày có màu vàng xanh, đặc: do bị trào ngược dạ dày tá tràng
* Mùi:
- Bình thường có mùi chua
- Nếu có mùi thối của phân: do trào ngược dạ dày-ruột
- Nếu có mùi thối, tanh, khắm: viêm xuất huyết dạ dày, do viêm dạ dày cata
thể thiếu axit

* Độ nhớt
- Gia súc khỏe mạnh: dịch dạ dày trong và loãng
- Dịch dạ dày nhầy và có lẫn niêm dịch: viêm dạ dày cata
- Dịch dạ dày có nhiều bọt nổi lên
* Ý nghĩa
- Kiểm tra tính chất, thành phần của dịch vị và tình trạng của dạ dày.
- Kiểm tra hoạt động phân tiết của các tuyến tiêu hóa trong dạ dày

42. Các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu phân gia súc làm xét nghiệm?
Cách lấy mẫu:
- Dụng cụ vô trùng để hứng phân trực tiếp khi gia súc ỉa hoặc lấy phân trực tràng:
10-15g
- Cho phân vào lọ plastic hoặc hộp lồng có thể tích hợp lý.
- Ghi loại bênh súc, tên, số hiệu, lô chuồng…dán nhãn

43. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của phân gia súc và ý nghĩa trong chẩn
đoán?
- Màu sắc : phụ thuộc rất nhiều màu thức ăn và tuổi gia súc.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
24

+ Phân màu trắng ở gia súc non : bệnh phân trắng do ko tiêu, do
Colibacillosis) , phó thương hàn
+ Phân nhạt màu : do sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan, tắc ống mật.
+ Phân màu đỏ do lẫn máu : Nếu máu đỏ tươi do chảy máu phần ruột sau ,
đỏ thâm chảy máu ở dạ dày, phần trước ruột.
+ Phân táo bón thường màu đen, do gia súc bị sốt cao.
 Chú ý : Màu phân thay đổi do thuốc uống.



44. Vị trí khám gan trâu, bò? Khám gan bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa
trong chẩn đoán?
a. Vị trí , ý nghĩa trong chẩn đoán.
- Trâu bò : Gan nằm bên phải ,từ sườn 6 đến cuối. Phần sau gan lộ ra ngoài phổi,
tiếp giáp với thành bụng khoảng sườn 10-12.
- Gõ từ sườn 10-12 trên dưới đường ngang kẻ từ mỏm xương cánh hông, là vùng
âm đục của gan. Phía sau là vùng tá tràng, phía trước là phổi, gan sưng to, vùng
âm đục mở rộng về phía sau,có thể kéo đến sườn 12, trên đường ngang kẻ từ mỏm
xương ngồi, về phía dưới âm đục của gan có thể đến trên đường ngang kẻ từ khớp
vai.
- Trường hợp gan sưng rất to, lòi ra ngoài cung sườn, làm cho hõm hông bên phải
nhô cao. Sờ được bằng tay 1 cục cứng chuyển động theo nhịp thở. Gan trâu bò
sưng to : viêm mạn tính, lao gan, xơ do sán lá gan, ổ mủ, ung thư.
Ở những bò sữa cao sản , gan sưng to thường do trúng độc thưc ăn dẫn đến rối
loạn trao đổi chất lâu ngày gây lên.


45. Trình bày nguyên lý, trình tự tiến hành phản ứng Rivalta và ý nghĩa
trong chẩn đoán?
- Mục đích làm phản ứng này: để đánh giá lượng protein trong nước cổ trướng, từ
đó giúp xác định nguyên nhân.
- Tiến hành: dùng một cốc thuỷ tinh cho vào 100ml nước cất, rỏ 4 giọt axit axetic,
rồi rỏ dần từng giọt nước cổ trướng vào.
- Phản ứng dương tính: nước cổ trướng rỏ vào dần dần sẽ trở nên vẩn trắng đục lơ
lửng trong cốc nước giống như khói thuốc lá. Như vậy là hiện tượng protein trong
nước cổ trướng cao >30g/lít và nguyên nhân gây nên cổ trướng thường là viêm
hay u. Ta gọi là dịch tiết.
- Phản ứng âm tính: nước cổ trướng rõ vào, không có hiện tượng vẩn đục trắng.
Lượng protein ở đây thấp <30g/lít và nguyên nhân do nước từ mạch máu hay các
khoảng gian bào thấm vào ổ bụng. Ta gọi là dịch thấm.



46. Khám tƣ thế đi tiểu của gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán?
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
25

Quan sát thấy gia súc có biểu hiện đau khi đi tiểu: khi đi tiểu có hiện tượng rặn,
nước tiểu ra ít, con vật thường rên la
- Viêm bàng quang, sỏi bàng quang
- Viêm niệu đạo, sỏi niệu đạo
- Viêm tiền liệt tuyến, viêm cổ tử cung
Số lần đi tiểu
Trâu, bò
5-10 lần
Ngựa
5-8 lần
Dê, cừu
2-3 lần
Lợn, chó, mèo
2-3 lần
* Bí đái:
- là hiện tượng gia súc không thải được nước tiểu ra bên ngoài mặc dù chức
năng thận vẫn bình thường nên bàng quang thường bị căng phồng.
- Nguyên nhân
+ Do sỏi niệu đạo
+ Cơ vòng bàng quang bị co thắt
+ Do khối u chèn ép
+ Táo bón nặng
* Đa niệu:
- Số lần đi tiểu nhiều hơn so với bình thường

- Nguyên nhân:
+ Do khối u bên ngoài chèn ép vào bàng quang
+ Uống thuốc lợi niệu
+ rối loạn hệ thống thần kinh thực vật
+ Do các bệnh ở tủy sống
* Thiểu niệu
- Số lần đi tiểu ít, lượng nước tiểu ít. Nước tiểu thường sẫm màu và có tỷ
trọng cao.
- Nguyên nhân
+ Các bệnh làm cơ thể mất nước
+ bệnh về thận
* Vô niệu:
- Hoàn toàn không có nước tiểu bài tiết ra bên ngoài
- Nguyên nhân:
+ Do các bệnh về thận:
+ Do bệnh ở bàng quang

×