Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA
KHOA Ô TÔ



BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH

CHỦ ĐỀ: CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG VÀ VẬT LIỆU
BẢO QUẢN

Sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Lê Thanh Liêm.
2. Lê Sỹ Vương.
3. Nguyễn Trung Chính.
4. Nguyễn Văn Quang.
5. Nguyễn Kim Bảo .








HD: THƯỢNG ÖY, KS, TRẦN ANH TUẤN

TP.HCM, Ngày 11 tháng 6 năm 2013


NỘI DUNG BÁO CÁO





1. Dầu thủy lực
2. Dầu giảm chấn
3. Dầu phanh
4. Vật liệu chống gỉ
5. Vật liệu bao gói sản phẩm

























I. Dầu thủy lực
1.1 khái niệm
Trong khai thác sử dụng trang bị ô tô người ta có dùng các loại dầu giảm chấn,
dầu phanh và các chất lỏng chuyên dùng khác của nhiều máy móc công nghiệp
được điều khiển bởi hệ thống thủy lực(hydraulic system), một hệ thống sử dụng
chất lỏng để truyền áp lực. Thông thường, dầu bôi trơn và đôi khi nước được sử
dụng để truyền áp suất. Dầu bôi trơn không chỉ có tác dụng truyền áp suất và
điều khiển dòng chảy mà còn tối thiểu hóa lực ma sát và sự mài mòn của những
phần chuyển động và bảo vệ bề mặt kim loại không bị rỉ sét.
Hoạt động thủy lực dựa trên phát hiện của Pascal rằng áp suất trong chất lỏng
giống nhau trong mọi hướng và giống như một đòn bẩy thủy lực.
1.2 Thành phần của dầu thủy lực:
Thành phần lớn nhất của dầu thủy lực là dầu khoáng được thêm phụ gia để đạt
một số tiêu chuẩn đặc biệt. Dầu thủy lực chống mài mòn (Antiwear hydraulic
fluid) là lượng dầu thủy lực lớn nhất được sử dụng, chiếm khoảng 80%. Mặt
khác, nhu cầu cho dầu chống cháy (fire-resistant fluid) chỉ khoảng 5% tổng thị
trường dầu công nghiệp. Dầu chống cháy được phân loại thành dầu nền nước
(high water-base fluid), nhũ tương nước trong dầu, glycol và phosphate ester.
1.2.1. Các yêu cầu với những chất lỏng chuyên dùng
- Có nhiệt độ đông đặc thấp. Nhiệt độ này ở bất kỳ trường hợp nào đều
phải thấp hơn nhiệt độ thấp nhất của môi trường
- Có độ nhớt xác định ở 

, có đặc tính nhớt- nhiệt tốt. Thực nghiệm
quy định: Độ nhớt của chất lỏng trong các hệ thống phanh và hệ thống giảm
chấn của ô tô không thấp hơn 7 cst và cao hơn 1100 cst, khi nhiệt độ thay đổi
trong quá trình khai thác.
- Có khả năng bôi trơn cao. Nói cách khác là tránh được hiện tượng mài

mòn quá lớn trong các mối lắp ghép động( như mối ghép giữa xi lanh với pít
tông)
- Phải có tính ổn định cao trong quá trình sử dụng ( không bị phân lớp,
không tạo cặn và bị quánh đặc ), không gây han rỉ trên bề mặt chi tiết cũng như
làm thay đổi tính chất lý hoá của các chi tiết phi kim loại ( như cao su, chất dẻo
tổng hợp ).
1.2.2 Nhiệm vụ và ứng dụng của dầu thủy lực
Nhiệm vụ quan trọng nhất của dầu thủy lực là truyền tải năng lượng nhưng dầu
thủy lực còn có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát sinh ra do sự chuyển động của
các thành phần trong hệ thống, điều này sinh ra nhiệt năng. Ngoài ra, dầu thủy
lực còn có nhiệm vụ loại bỏ các hạt rắn, tạp chất bẩn và ma sát khỏi hệ thống,
chống lại sự ăn mòn.

a Yêu cầu của dầu thủy lực:
 Đặc tính bôi trơn tốt;
 Đặc tính chịu mòn tốt;
 Độ nhớt phù hợp;
 Hạn chế sự ăn mòn tốt;
 Đặc tính chống tạo bọt khí tốt;
 Ngăn nước tốt.
b Những loại chất lỏng có thể dùng trong thủy lực:
 Dầu thủy lực gốc khoáng.
 Dầu thủy lực gốc nước.
 Dầu hỗn hợp
 Chất lỏng nhân tạo.
c Các loại dầu:
Dầu thuỷ lực phổ biến nhất là dầu gốc khoáng
Loại CETOP RP75H bao gồm 4 nhóm sau:
 HH - dầu không có chất phụ gia
 HL - dầu có chất phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ của chất lỏng và bảo vệ chống

lại sự ăn mòn.
 HM: “HL” + chất phụ gia làm tăng tính chịu mòn;
 HV: “HM” + chất phụ gia để tăng chỉ số nhớt.
Tuy nhiên việc sử dụng nhiều loại dầu khác nhau đem lại nhiều lợi ích hơn là
chỉ sử dụng một loại các biệt nào đó, đặc biệt là trong lĩnh vực xe máy thi
công…
d Tính bắt lửa của dầu thủy lực:
Một số loại dầu thủy lực khó bắt lửa trong điều kiện thông thường, được xếp
vào loại “Chất lỏng không bắt lửa”. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tất cả các loại dầu
thủy lực đều cháy trong điều kiện thuận lợi.
Đối với dầu thủy lực gốc nước, nước làm cho dầu có tính năng chống cháy.
Trong trường hợp nước bay hơi hết, dầu còn lại có thể cháy. Trong số các
loại dầu thuỷ lực nhân tạo chống cháy, chỉ có este phốtphát được sử dụng.
Việc lựa chọn được đúng loại dầu thủy lực với chất phụ gia phù hợp là rất quan
trọng. Ví dụ như cần lựa chọn loại dầu để đảm bảo thuận lợi cho quá trình hoạt
động và tuổi thọ của thiết bị thủy lực và bản thân dầu được sử dụng theo đúng
hướng dẫn bảo dưỡng.
e Chất phụ gia:
Để tăng cường đặc tính lý hóa của dầu thủy lực, người ta thêm vào đó những
chất phụ gia khác nhau.
Thông thường, người ta cần phải tăng cường những đặc tính sau:
 Bôi trơn kim loại/điểm tiếp xúc kim loại khi hoạt động ở tốc độ cao và tốc độ
thấp.
 Độ nhớt của dầu chỉ có sự thay đổi nhỏ khi sử dụng dầu trong khoảng biến thiên
nhiệt độ và áp suất lớn. Tính chất này thể hiện thông qua “Chỉ số nhớt của chất
lỏng”.
 Khả năng hòa lẫn khí thấp, giải phóng khi trong dầu cao.
 Nguy cơ tạo bong bóng khi trong dầu thấp.
 Khả năng chống rỉ cao.
 Mức độ độc hại và bốc hơi ra môi trường phải thấp.

Số lượng và loại phụ gia của dầu do các nhà sản xuất quyết định và thường
được giữ bí mật. Tuy nhiên thông tin về các chất phụ gia chống lại sự hao mòn
thường được công bố bởi vì điều này rất quan trọng trong việc quyết định tuổi
thọ làm việc của hệ thống.
Theo quan điểm của Danfoss, quan niệm về dầu bao gồm:
Hoặc: 1.0 – 1.4% Dialkylzincdithiophosphate – Tên thương mại là Lubrizol
677A)
Hoặc: 1.0 – 1.6% tricresylphosphate (tên thương mại: Lindol oil)
Hoặc: 1.0 – 1.6% triarylphosphate (tên thương mại Coalite0
Hoặc: sản xuất các chất phụ gia giống với các hiệu ứng.
f Cách lựa chọn dầu thủy lực cho phù hợp:
Thông thường, dầu thủy lực được lựa chọn trên hai yếu tố chính: Thời tiết nơi
thiết bị sử dụng và Các yêu cầu của bộ phận thủy lực sử dụng trong hệ thống
truyền động thủy lực.
Độ nhớt: Sau khi chọn chủng loại dầu thủy lực phù hợp, bạn cần phải lựa chọn
cấp độ nhớt của dầu cho phù hợp với khoảng nhiệt độ làm việc của thiết bị thủy
lực. Theo ISO, cấp độ nhớt của dầu chỉ thị độ nhớt động lực học của dầu ở
40°C.
Ví dụ, dầu thủy lực phẩm cấp VG46 có độ nhớt động học (kinematic viscosity)
là 46 cst (centistokes) tại nhiệt độ (dầu làm việc) 40°C.
Có rất nhiều yêu cầu chất lượng khác nhau đối với dầu thủy lực nhưng điều
quan trọng nhất trong số đó là độ nhớt của dầu không thay đổi nhiều với sự thay
đổi của nhiệt độ.
g Lựa chọn dầu thủy lực theo độ nhớt
- Ma sát trượt tăng lên, phát sinh ra nhiệt và tổn thất năng lượng lớn.
- Tổn thất trong mạch dầu tăng lên và tổn thất áp suất cũng tăng lên.
Nếu độ nhớt của dầu lựa chọn quá nhỏ???
- Rò rỉ trong bơm sẽ tăng lên, hiệu suất thể tích không đạt được và do đó áp suất
làm việc yêu cầu không đáp ứng được.
- Do có sự rò rỉ bên trong của các valve điều khiển, xy lanh sẽ bị thu lại dưới tác

dụng của phản lực, còn motor không thể sản ra đủ mô-men yêu cầu trên trục
quay.
h Lựa chọn dầu thủy lực theo vị trí địa lý nơi thiêt bị làm việc:
Theo vị trí địa lý và thời tiết từng vùng, người ta khuyến cáo nên sử dụng các
phẩm cấp dầu như sau:
Vùng nhiệt đới: VG46 Vùng ôn đới: VG32
Loại VG68 chỉ được sử dụng khi thiết bị làm việc trong môi trường không khí
có nhiệt độ cao trong thời gian liên tục.

1.2.3 Một số loại dầu thủy lực thông dụng
1. Shell Tellus S3 M sử dụng
- Hệ thống thuỷ lực công nghiệp và sản xuất
Dầu Shell Tellus S3 M thích hợp với nhiều loại ứng dụng
thuỷ lực khác nhau trong các môi trường công nghiệp và
sản xuất.
- Hệ thống thuỷ lực có chế độ làm việc tải năng
Đặc tính cực bền của dầu Shell Tellus S3 M thích hợp
đặc biệt với các ứng dụng có chế độ làm việc tải nặng
(như tải, nhiệt độ) hoặc nơi yêu cầu tuổi thọ cao(như vị trí không tiếp cận được
hoặc từ xa).
- Hệ thống thuỷ lực di động và hàng hải
Dầu Shell Tellus S3 M thích hợp cho các ứng dụng hàng hải và dầu thuỷ lực
loại ISO HM được khuyến cáo sử dụng cho các ứng dụng di động.
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT & CHẤP THUẬN
Dầu Shell Tellus đạt chấp thuận:
- Denison Hydraulics (HF-0, HF-1 và HF-2)
- Cincinnati Machine (P-68, P-70 và P-69).
Dầu Shell Tellua S3 M đạt hoặc vượt mức chỉ tiêu kỹ thuật tiêu chuẩn sau đây:
- ISO 111158 (dầu loại HM)
- DIN 51524-2 (dầu loại HLP)

- ASTM 6158 (dầu khoáng loại HM)
- SS 15 54 34
Để có danh sách đầy đủ về sự chấp thuận và giới thiệu của những nhà sản xuất
thiết bị vui lòng liên hệ nhân viên kỹ thuật của Shell tại địa phương.CÁC ĐẶC
TÍNH LÝ HÓA CỦA SẢN PHẨM
Shell Tellus S3 M
68
Loại dầu ISO (ISO 6743-4) ISO
(ISO 6743-4)
HM
Độ nhớt động học (ASTM D 445) tại
0
0
C, cSt
40
0
C, cSt

1038
68
100
0
C, cSt
8.7
Chỉ số độ nhớt (ISO 2909)
97
Tỉ trọng tại 15
0
C kg/m
3

(ISO 12185)
0.88
Điểm chớp cháy – PMCC (IP 34)
222
Điểm rót chảy (ISO 3016)
-30
2. Shell Tellus S2 M :
- Ứng dụng thuỷ lực di động /bên ngoài
Dầu thuỷ lực dùng cho hệ truyền động trong môi trường lộ
thiên có thể chịu được sự biến đổi nhiệt độ
Chỉ số độ nhớt cao của Shell Tellus S2 V giúp tạo tính năng
giảm phản ứng từ các điều kiện khởi động lạnh đến vận
hành dưới tải trọng khắc nghiệt đủ tải.
- Hệ thống thuỷ lực chính xác
Các hệ thống thuỷ lực chính xác yêu cầu phải kiểm soát độ nhớt của dầu tối ưu
qua chu kỳ hoạt động.
Shell Tellus S2 V cung cấp độ ổn định nhớt-nhiệt độ lớn hơn so với dầu ISO
HM. Đây là ưu điểm giúp cải thiện tính năng của hệ thống như trên.
Đối với điều kiện vận hành khắc nghiệt hơn, cần tuổi thọ dầu cao hơn và hiệu
suất cải tiến, dãy sản phẩm Shell Tellus "S3" và "S4" đem lại các lợi ích và tính
năng bổ sunng.
 SỬ DỤNG:
- Hệ thống thuỷ lực công nghiệp
Dành được sự chấp thuận và đề suất sử dụng từ nhiều nhà sản xuất thiết bị máy
móc, Shell Tellus S2 M thích hợp cho các loại ứng dụng thuỷ lực khác nhau
dùng trong môi trường công nghiệp và sản xuất.

- Hệ truyền động thuỷ lực di động
Dầu Shell Tellus S2 M có thể được sử dụng hiệu quả trong các ứng dụng thuỷ
lực di động như máy đào, cần cẩu, trừ những trường hợp nhiệt độ môi trường

thay đổi đáng kể. Đối với những ứng dụng này, Shell đề xuất sử dụng dầu Shell
Tellus Seris V.
- Hệ thống thuỷ lực hàng hải.
Thích hợp với các ứng dụng hàng hải được khuyến cáo sử dụng dầu thuỷ lực
loại ISO HM.
 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT & CHẤP THUẬN
Dầu Shell Tellus S2 M được sự chấp thuận sau:
Denison Hydraulics (HF-0, HF-1, HF-2)
Cincinati Machne P-68 (ISO 32) P-70 (ISO 46) P-69 (ISO 68)
Eaton Vickers M 2590 S
Eaton Vickers I 286 S
Dầu Shell Tellus được liệt vào danh sách bởi
Bosch Rexroth Ref 17421-001 và RD 220-1/04.03
Dầu Shell Tellus S2 M đạt hoặc vượt mức chỉ tiêu kỹ thuật của các tiêu
chuẩn sau đây:
ISO 1158 (loại dầu HM)
AFNOR NF-E 48-603
DIN 51524 chi tiết 2 hoại HLP
Tiêu chuẩn Thuỷ Điển SS 15.54 34 AM
GB 111181-1-94 (loại dầu HM)
Để có danh sách đầy đủ về sự chấp thuận và đề xuất sử dụng của những nhà
sản xuất thiết bị, vui lòng liên hệ nhân viên hỗ trợ kỹ thuật Shell tại địa phương.
CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA SẢN PHẨM
Shell Tellus S2 M
22
32
46
68
100
Loại dầu ISO

HM
HM
HM
HM
HM
Độ nhớt động học (ASTM
D445)
Tại 0
0
C, cSt
40
0
C, cSt
100
0
C, cSt

180
22
4.3

338
32
5.4

580
46
6.7

1040

68
8.6

1790
100
11.1
Chỉ số độ nhớt (ISO 2909)
100
99
98
97
96
Tỉ trọng tại 15
0
C (ISO 1285)
kg/l
0.866
0.875
0.879
0.886
0.891
Điểm chớp cháy (ISO 2592)
(Cốc hở Cleveland),
0
C
210
218
230
325
250

Điểm rót chảy (ISO 3016),
0
C
-30
-30
-30
-24
-24
 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT & CHẤP THUẬN
Dầu Shell Tellus S2 V đạt các tiêu chuẩn sau:
- Denison Hydraulics (HF-0, HF-1, HF-2)
- Cincinnati Machine P-68 (ISO 32) P-70 (ISO 46) P-69 (ISO 68)
- Eaton Vickers M-2950 S
- Eaton Vickers I-286 S
Dầu Shell Tellus S2 V đáp ứng hoặc vượt các yêu cầu
- Tiêu chuẩn Thuỷ Điển SS 15.54.34 AM
- ISO 11158 (loại dầu HV)
- AFNOR NF-E 48-603
- ASTM 6158-05 (loại dầu HV)
- DIN 51524 chi tiết 3 loại HVLP
- GB 111181-1-94 (dầu loại HV)
Để có danh sách đầy đủ về sự chấp thuận và đề xuất sử dụng của những nhà sản
xuất thiết bị, vui lòng liên hệ nhân viên hỗ trợ kỹ thuật Shell tại địa phương.
CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA SẢN PHẨM
Shell Tellus S2 V
15
22
32
46
68

100
Loại dầu ISO
HV
HV
HV
HV
HV
HV
Độ nhớt động học (ASTM
D 445)
Tại -20
0
C, cSt
40
0
C, cSt
100
0
C, cSt

350
15
3.8

695
22
4.8

1300
32

6.1

2350
46
7.9


68
10.5


100
14.0
Chỉ số độ nhớt (ISO 2909)
142
142
143
143
142
142
Tỉ trọng tại 15
0
C (ISO
12185) kg/l
872
872
872
872
877
880

Điểm chớp cháy (ISO
2592)
(Cốc hở Clevenand ),
0
C
170
190
210
225
225
225
Điểm rót chảy (ISO
3016),
0
C
-42
-42
-39
-39
-36
-30
II. Dầu giảm chấn
2.1 Các loại dầu giảm chấn và sử dụng chúng
-Thông thường các ban ít quan tâm tới phuộc trước của xe,trừ khi nào có xì nhớt
hoặc kêu lạch cạch khi qua ổ gà hoặc ko còn êm ái thì mới đem đi phục hồi.
Vì khi sử dụng lâu ngày nhớt trong phuộc sẽ lõng ra và ko còn giữ chấn được
như lúc đầu,làm phuộc bị sụm,qua ổ gà bị thốn ti nghe lạch cạch,ko còn được
êm ái như lúc ban đầu,làm hao mòn ống xilanh và ti phuộc gây hư hại.
- Vì vậy người ta thường thay dầu và kiểm tra dầu cho phuộc đề nhúng làm
việc tốt hơn.

- Dầu AY (ГOCT 1642-50) được sử dụng làm dầu giảm chấn cho ô tô. Cũng có
thể dùng hỗn hợp các loại dầu có độ nhớt nhỏ (MBΠ, dầu biến thế, dầu tuốc
bin) làm dầu giảm chấn cho ô tô.
- Loại dầu cuối cùng có ký hiệu ЯЄЄ-HΠ-1 (ГOCT 10660-63 ) được điều chế
riêng cho hệ thống truyền lực thuỷ cơ ( hộp số tự động) trên xe ô tô hạng nhẹ.
- Dầu HPI Racing Pro silicone shock oil 45wt 60cc dùng giản chấn cho xe
máy.

III. DẦU PHANH
3.1 Các loại dầu phanh và sử dụng chúng
Dầu phanh là một dạng chất lỏng thủy lưc được sử dụng trong hệ thống phanh
của ô-tô .
Dầu phanh có thể chế từ nhũng chất lỏng có nguồn gốc khác nhau ( từ dầu thực
vật,dầu mỏ ,các glycol, polyêtylen glycol và cả từ các silicon ).
Vì có xuất xử khác nhau nên chúng có thể không trộn lẫn ,hòa tan vào nhau và
có thể tương kỵ khi trộn lẫn .Đó là một trong các đặc điểm cần lưu ý khi sử
dụng dầu phanh , Khuyến cáo không trộn lẫn các loại dầu phanh có gốc khác
nhau .
Hiện nay dầu phanh phổ biến là dầu DOT3 .
DOT là viết tắt của Department of Transportation = Bộ Giao thông vận tải Hoa
kỳ.
A. Yêu cầu chất lượng
- Độ nhớt và chỉ số độ nhớt thích hợp.
- Bảo đảm bôi trơn ở hầu hết bề mặt kim loại chịu tải khắc nghiệt.
- Chống ăn mòn với mọi kim loại.
- Phù hợp với mọi vật liệu của hệ thống.
- Tính chất lý hoá ổn định; độ bay hơi thấp.
- Tính tách nước, tách không khí tốt.
- Khôngtạobọt; không độc hại, dễ sử dụng.
B. Nhãn hiệu và qui cách các loại dầu phanh:

- Hiện trên thị trường có các loại dầu phanh của Ý, Nhật, dầu HD Brake và
Clutchfluied của công ty Castrol; dầu BK của Vidamo.
- Dầu AMГ-10 (theo Г0CT 6794 - 75) là dầu chưng cất có độ nhớt thấp, có phụ
gia tăng độ nhớt, tăng tính chống ô xi hoá và có nhiệt độ đông đặc thấp nên
dùng vào kích xe ô tô.
- Dầu cọc sợi AY, pha với dầu biến thế làm dầu giảm sóc ô tô. Dầu AY có chất
lượng tương đương 0S0 25 (Ý). HUTO H4 (hãng ESSO).
- Dầu thuỷ lực MГ-20; MГ-30, dùng cho hệ thống thuỷ lực các xe tải nâng, máy
công nghiệp
Ứng dụng của dầu phanh
Dầu phanh đóng vai trò quyết định để xe của bạn có thể vận hành an toàn. dầu
phanh đảm nhiệm vai trò truyền lực là chủ yếu. Chức năng truyền lực này đòi
hỏi dầu phanh phải có độ nhớt khá cao trong khi chỉ số độ nhớt lại nhỏ. Tính
chất hóa lý của dầu phanh phải ổn định, độ bay hơi thấp và điều đặc biệt là
không có bọt. Dầu phanh các hãng Castrol, BP, Shell… đều có gốc glycol hoặc
silicone và có độ nhớt thích hợp, không ăn mòn kim loại và các vật liệu của hệ
thống phanh (cao su, chất dẻo, gang, thép…), đảm bảo bôi trơn bề mặt chịu tải
cao…
Khi sử dụng dầu phanh nhất là các xe có hệ ABS, cần lưu ý các điểm sau
đây:
Điểm sôi ướt sẽ cho thấy đánh giá chất lượng dầu phanh. Khi sử dụng phanh,
nhiệt độ của vùng xilanh phanh thường tăng cao trong thời gian ngắn. Nếu dầu
Bảng 6.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu phanh
Các chỉ tiêu
ЭCK
БCK
ГTX
ГTH*
Màu sắc
Đỏ

Da cam ( đỏ)
Xanh
Đỏ
Tỷ trọng ở 20
0
C(g/cm
2
)
0,88-0,9
0,88-0,9
1,106-1,112
 0,85
Độ nhớt động học ở 50
0
C(cst)
8,3-10,4
9,6-13,8
7,9-8,3
10
Nhiệt độ đông đặc(
0
C, )
-40
-40
-65
-
Nhiệt độ ngưng kết (
0
C, )
-

-
-
-63

phanh sôi ở nhiệt độ dưới 150°C thì hệ thống phanh mất tác dụng do dầu có bọt
trở thành hỗn hợp chịu nén gây nguy hiểm, mất an toàn. Ngoài ra còn có hiện
tượng dầu phanh ngậm nước ảnh hưởng đến điểm sôi ướt thường phát sinh từ
quá trình bảo quản, dầu phanh tiếp xúc không khí, hơi nước sẽ xâm nhập vào
dầu phanh. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại dầu phanh như DOT 3, DOT
4, DOT 5. Các loại này phải có nhiệt độ sôi cao để tránh dầu bay hơi do nhiệt độ
cao từ hệ thống phanh. DOT 3 là loại dầu phanh gốc glycol khá thông dụng tại
Việt Nam và có nguồn. Nhước điểm của dầu gốc glycol là tính hút nước cao
DOT 5 khác với DOT 3 và DOT 4 khi có gốc silicone không hấp thụ hơi ẩm từ
không khí và không tấn công bề mặt sơn như glycol.
2.3 Một số loại dầu phanh thông dụng

*VHDP DOT3
VHDP DOT3 sử dụng cho các hệ thống phanh và
côn ly hợp lắp trên các xe ôtô hoạt động ở vùng nhiệt
đới với cuppen do Việt Nam và nước ngoài sản xuất
cũng như trên các phương tiện vận tải khác có sử
dụng phanh dầu.
VHDP DOT3 có thể thay thế hoặc dùng lẫn với các loại dầu phanh gốc glycol
khác đáp ứng tiêu chuẩn dầu phanh DOT3.
CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
Các chỉ tiêu chất lượng của dầu phanh VHDP DOT3
TT
Tên chỉ tiêu
Mức chất lượng
Phương pháp thử

1
Ngoại quan
Dung dịch trong
suốt, màu vàng
rơm, mùi hắc đặc
trưng
-
2
Độ nhớt động học ở 50
o
C, mm
2
/s
10,5±1
ASTM D 445-11
3
Tỉ trọng ở 20
o
C
1,110 – 1,150
TCVN 6594:2007
4
Độ pH
8,0 – 9,0
64 TCN 39-86
5
Độ trương nở Cuppen, % khối lượng
max. 1
TCVN 2752:2008
6

Nhiệt độ sôi thực,
o
C
min. 245
ASTM D 1120-08
7
Nhiệt độ đông đặc,
o
C
max. - 15
ASTM D 97-07
8
Tạp chất cơ học, % khối lượng
0,01
64 TCN 39-86
Một số hình ảnh

IV. Vật liệu chống rỉ
4.1 Các phương pháp chống rỉ cho vật liệu kim loại
4.1.1 Phủ bằng kim loại
a. Phương pháp nóng chảy:
- Phủ kẽm: nung nóng kẽm ở nhiệt độ 4500C – 4800C sau đó nhúng chi tiết vào
lớp kẽm sẽ bám lên bề mặt chi tiết.
- Phủ thiếc: nhúng chi tiết vào thiếc nóng chảy 2700C – 3000C áp dụng cho
ngành luyện kim.
- Phủ chì: nhúng chi tiết vào chì nóng chảy ở 3500C để bảo vệ chi tiết trong
công nghiệp hóa học.
b. Mạ kim loại
- Làm đẹp, chống ăn mòn. Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với
cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung

dịch điện môi.
- Dung dịch mạ thường là cromtrioxit CrO3, H2SO4 và nước dung dịch được
đun nóng 

 – 

, tạo ra dòng điện một chiều chạy qua dung dịch và mạ
lên chi tiết. Trước khi mạ phải làm sạch chi tiết để tăng độ dính bám.
Hình 3.3 Mạ đồng
b. Phun
- Là quá trình là tạo ra một luồng kim loại (kể cả hợp kim) nóng chảy nhờ các
nguồn nhiệt khác nhau, dưới áp suất khi phun có sự va đập vào lớp kim loại
nền, do ảnh hưởng của các biến đổi lý hoá tương tác, mà hình thành nên lớp
phủ bám chắc vào lớp nền.
- Phun phủ kim loại được sử dụng cho các mục đích chính sau:
+ Phục hồi các bề mặt mòn chủa chi tiết máy
+ Tạo lớp bề mặt có cơ tính cao của các chi tiết chế tạo mới. + Sữa chữa
các khuyết tật xuất hiện khi gia công cơ khí.
+ Bảo vệ chống gỉ ở môi trường khí quyển và ở các môi trường đặc biệt
như: Nhiệt độ, áp suất cao, hóa chất vv…
+ Thay thế kim loại quý giảm giá thành sản phẩm
+ Công nghiệp trang trí
- Ở Việt nam công nghệ phun phủ kim loại cũng đã được sử dụng và đã đem
lại hiệu quả nhất định.
2.1. Các phương pháp phun kim loại
Dựa vào nguồn nhiệt lượng làm nóng chảy kim loại phun, các thiết
bị phun hiện tại có thể chia làm hai nhóm chính: Nhiệt khí và Điện năng.
2.2. Phương pháp phun phủ nhiệt khí:
- Phương pháp phun phủ nhiệt khí có ứng dụng rộng rãi. Phương pháp
này sử dụng nhiệt năng ngọn lửa cháy làm nóng chảy các các vật liệu

phủ
- Một trong những dạng đặc biệt thuộc nhóm này là phương pháp phun
nổ, sử dụng năng lượng nổ hỗn hợp ôxy - axêtylen. Trong phun nhiệt
khí tuỳ thuộc vật liệu phun mà có thể phân ra 3 dạng: Phun dây, phun
thanh và phun bột.


Hình 1.1. Sơ đồ phun nhiệt khí dùng dây kim loại



Hình 1.2. Sơ đồ phun nổ
2.3. Các phương pháp phun điện:
a) Phun bằng hồ quang điện:
- Phương pháp này sử dụng năng lượng của hồ quang điện để làm nóng
chảy kim loại phun.


Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý đầu phun dây hồ quang điện
b) Phun bằng plasma:
- Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất. Người ta ứng dụng năng
lượng của luồng plasma để làm nóng chảy kim loại phun phủ. Nhờ có hồ
quang mà khí công tác được nung nóng tới nhiệt độ rất cao sau đó thoát
ra khỏi miệng đầu súng phun thành luồng plasma ổn định nhờ hiệu ứng
dòng khí xoáy chạy suốt thành ống phun trong kết cấu của đầu phun.

Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý phun phủ plasma
- Do luồng plasma có nhiệt độ rất cao, có thể tới 10.000
O
K nên dùng

phun plasma để tạo lớp phủ từ tất cả các loại vật liệu khó nóng chảy hiện
có đến nay và đây là một trong những ưu điểm nổi bật của phương pháp
này.
c. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phun phủ :
 Những ưu điểm chính của công nghệ phun phủ:
1). Sự đa dạng về vật liệu phun và lớp nền khác nhau. Ví dụ ta có thể phun
kim loại lên thủy tinh, gốm, vật liệu hữu cơ.
2). Có thể tạo lớp phun trên toàn bộ bề mặt chi tiết hoặc tại một vùng cục
bộ, trong khi bằng các phương pháp khác (nhúng, mạ ) lại khó có thể đạt
được.
3). Thiết bị phun tương đối đơn giản và gọn.
4). Bằng cách lựa chọn thành phần từng lớp phun và tổ hợp các lớp phun có
thể tạo ra vật liệu có những tính năng đặc biệt khác hẳn với các vật liệu
truyền thống.
5). Có thể dùng phương pháp phun để chế tạo chi tiết có hình dáng khác nhau.
6). Công nghệ phun cho năng suất khá cao và thao tác không phức tạp.
 Một số nhược điểm của phương pháp phun phủ:
1). Khi tạo lớp phun trên bề mặt những chi tiết có kích thước lớn thì quá
trình này kém hiệu quả do tổn hao vật liệu phun và vì thế không kinh tế.
2). Ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng điều kiện làm việc của công nhân.
3). Quá trình phun cũng tạo ra những hợp chất độc trong không khí do sản
phẩm cháy tạo thành, có hại cho sức khoẻ.
d. Cán dính kim loại
Thường thực hiện cho các kim loại tấm. Cán dính vào tấm kim loại mỏng để
bảo vệ là đồng, nhôm, Nikan
4.1.2 BIỆN PHÁP CHỐNG RỈ SÉT & ĂN MÕN TRUYỀN THỐNG
Các biện pháp chống rỉ và ăn mòn phổ biến hiện nay là sử dụng các vật liệu ít bị
ăn mòn, các vật liệu này thường có giá thành cao, chỉ lắp đặt ở những nơi không
bị ngập nước và biện pháp phổ biến nhất là dùng sơn phủ bảo vệ. Lớp sơn phủ
bảo vệ nhằm tạo một lớp màng chắn (barrier) cách ly kim loại với môi trường

nhưng khi lớp bảo vệ này bị hỏng thì hơi ẩm thâm nhập và ăn mòn tấn công vào
bên dưới lớp sơn gây phồng rộp và ăn mòn nên có tuổi thọ thấp chỉ vài năm.
Đối với các công trình bị ngập nước hay chôn trong đất thì kết hợp thêm biện
pháp chống ăn mòn catốt (cathodic protection). Biện pháp này đã được sử dụng
rộng rãi trên thế giới như các giàn khoan biển, cầu cảng, hệ thống bồn bể đường
ống đều có hệ thống chống mòn catốt.
Chống ăn mòn catốt là sử dụng bản chất của quá trình ăn mòn điện hóa để xây
dựng thành một hệ gồm catốt (kim loại cần bảo vệ) và anốt. Anốt được chọn
như Mg, Al, Zn làm vật liệu hy sinh thay thế cho sắt thép cần bảo vệ vì các kim
loại này đều đứng trước Fe trong bảng tuần hoàn hóa học. Trong hệ luôn tồn tại
dòng điện một chiều đi qua giữa anốt và catốt, xuất phát từ sự chênh lệch điện
thế giữa hai kim loại khác nhau trong môi trường tồn tại dung dịch điện phân là
nước hoặc do bị áp đặt từ nguồn điện một chiều bên ngoài.
Chúng ta có thể thấy một dạng chống ăn mòn catốt phổ biến nhất, được ứng
dụng rộng rãi hiện nay như: trụ điện chiếu sáng, cầu cảng, tháp điện lực, ống
nước…là phương pháp mạ kẽm nhúng nóng.
Các kết cấu kim loại sau khi đã được làm sạch bằng axit, hóa chất… được đưa
vào các bể kẽm được nung nóng chảy ở nhiệt độ cao hình thành nên một màng
chắn bao bọc kim loại. Lớp bảo vệ này chịu va đập, không thấm nước, chống tia
cực tím…Muốn ứng dụng phương pháp này đòi hỏi phải đầu tư một dây chuyền
khép kín với chi phí khá cao.
Bên cạnh đó một phương pháp mạ kẽm vô cùng hiệu quả đã được sử dụng trên
thế giới hơn 50 năm qua đó là phương pháp phun phủ kim loại .
Hàng năm, gần 50% lượng kẽm trên thế giới được dùng vào việc bảo vệ sắt
thép .
4.1.3 BIỆN PHÁP PHUN LỚP PHỦ POLYUREA BẢO VỆ
Phun phủ polyurea có thể được áp dụng ngay cả với điều kiện nhiệt độ rất
thấp hoặc điều kiện độ ẩm cao có sự hiện diện của hơi ẩm mà không làm ảnh
hưởng đến bất kỳ đặc tính kỹ thuật nào của vật liệu. Độ dính bám riêng biệt của
vật liệu tùy thuộc vào độ khô của bề mặt, việc vệ sinh bề mặt và khả năng tương

thích, tiến độ thi công rất nhanh.
Lớp phủ polyurea thực sự là lớp màng phủ chống ăn mòn bảo vệ gần như tuyệt
đối các công trình ven, trên biển, những nơi thường xuyên phải tiếp xúc trực
tiếp với axít, ba-zơ, muối và các hoạt chất ăn mòn khác.
Lớp màng Polyurera có độ dính bám rất cao trên hầu hết các loại bề mặt, với dải
nhiệt độphục vụ ưu việt tuyệt đối từ 80 – 120 độ C, chịu tia cực tím, phong hóa
trực tiếp mà không cần phải sử dụng bất cứ loại vật liệu nào che phủhoặc bảo
vệ.
Vật liệu Polyurea là vật liệu hai thành phần và khi phun cần loại máy chuyên
biệt để phun với tỉ lệ phối trộn cần độ chính xác cao.


4.2 Dầu bảo quản, chống gỉ
* Dầu chống gỉ RP7
- Dầu chống rỉ sét và bôi trơn Selleys RP7 là một hỗn hợp gồm một loại dầu cao
cấp dễ thấm, nhờn với công thức được cải tiến và một hóa chất đậm đặc chống
rỉ sét.
-Chất bôi trơn với công thức được cải tiến giúp nới lỏng dễ dàng các bộ phận đã
rỉ sét.
-Khởi động lại động cơ bị thấm ướt. Làm ngưng hẳn tiếng kêu phát ra do vật
liệu bị cọ sát.
- Công thức được cải tiến giúp bảo vệ kim loại chống rỉ sét & ăn mòn .
*Dầu chống gỉ VBC RUSTOP P-320V
Là dầu chống gỉ không pha nước được dùng để chống gỉ trong thời gian ngắn
và trung hạn trong nhà. Với việc tạo ra một lớp màng dầu mỏng bảo vệ kim
loại. Dầu chống gỉ VBC Rustop P-320V có khả năng tách và kháng nước tuyệt
vời. Tính năng chống ố dầu tốt. Và dễ dàng tẩy rửa bởi dung dịch làm sạch.




Thông số kỹ thuật dầu chống gỉ.


* Dầu chống gỉ Caltex Rust Proof Oil
Dầu chống rỉ màng mỏng
Dầu chống rỉ độ nhớt thấp, chứa các phụ gia ức chế rỉ và
chống ô xy hoá, được pha loãng bằng dung môi gốc dầu mỏ
để dễ sử dụng. Dùng cho việc bảo vệ chống rỉ tạm thời các
sản phẩm thép cất giữ trong vỏ bọc, nhà kho hoặc đóng gói
trong khi vận chuyển.
Ứng dụng
Dùng để bảo vệ ngắn hạn thép tấm, dụng cụ cầm tay, chi tiết máy, vòng bi và
các bề mặt gia công tinh trong điều kiện tương đối ôn hoà khi tồn trữ trong nhà,
vận chuyển có bao gói và vận chuyển giữa các công đoạn.
Có thể ứng dụng bằng cách quét, nhúng hoặc phun.
Nếu yêu cầu mức độ chống rỉ bằng màng dầu cao hơn, cần sử dụng dầu chống
gỉ Metal Protective Oil L. Nếu điều kiện chống rỉ khắc nghiệt hơn sản phẩm
Rust Proof Compound được khuyến nghị dùng.
*Dầu chống gỉ sét Shell Rustkote 945
Kiểm nghiệm
Kết quả
Phương pháp
Màu sắc
Nâu vàng trong suốt
Thông dụng
Tỷ trọng (15/4◦C)
0.8
KS M 2002
Độ nhớt (40◦C)
1.6

KSM 2014
Điểm chớp cháy(◦C)
45
KSM 2010
Phương pháp thử phun
muối
Không gỉ trong 36 giờ
KSM 2109
Phương pháp trong môi
trường ẩm khắc nghiệt
Không gỉ trong 480 giờ
KSM 2109
Dầu bảo quản,Dầu chống rỉ khử nước
Shell Rustkote là dầu chống rỉ loại dung môi kết tủa có tính năng khử nước. Sau
khi bôi lên các bề mặt, dung môi bay hơi để lại một màng bảo vệ khô và mỏng.
Độ dầy của màng và thời gian khô thay đổi tuỳ theo yêu cầu về thời gian bảo
vệ. Ngoài ra nó không cần có thiết bị làm khô.
Sử dụng
 Shell Rustkotes thích hợp để bảo vệ các chi tiết sau gia công hoặc các chi
tiết kim loại của máy móc, chống lại quá trình rỉ sét
 Shell Rustkotes có thể sử dụng bằng cách nhúng, xịt hay quét các chi tiết
khô và cả những chi tiết được tưới bởi chất làm mát trong quá trình gia công
*Dầu chống gỉ sét Total Osyris HLS 4
Dầu chống gỉ không hút nước
Ứng dụng
 Bảo vệ các bộ phận cơ khí, các bề mặt kim loại của máy
 Bảo vệ sự hoạt động liên tục cho các bộ phận máy gia
công sử dụng dầu pha nước
 Bảo vệ trước khi đóng gói bằng giấy
 Đặc tính kỹ thuật

Các đặc tính tiêu biểu
Phương pháp
Đơn vị
tính
OSYRIS HLS 4
Sự biểu hiện
Bằng mắt
-
Trong
Mầu sắc

-
Mầu nâu
0
Tỷ trọng ở 20 C
ASTM D
1298
3
kg/m
850
0
Độ nhớt ở 40 C
ASTM D 445
2
mm /s
3,6
Điểm chớp cháy PMCC
ASTM D93
0
C

42
Khả năng phủ
-
2
m /l
85


* Dầu bảo quản đa năng WD40
Các tính năng cơ bản
1. Tính năng thẩm thấu phá gỉ sét (Penetrate): WD-40 thẩm thấu mạnh xuyên
qua các khe hở nhỏ nhất, phá vỡ cấu trúc gỉ sét và các tác nhân gây kẹt, làm cho
các bộ phận bị kẹt, trở nên tự do thông suốt.
2. Tính năng làm sạch (Cleaning Agent): Làm sạch và loại bỏ dầu mỡ, bụi bẩn.
Hòa tan các chất kết dính, giúp dễ dàng tháo lắp các vật liệu bị kẹt như bulong,
ốc vít, xích líp, bạc đạn, quạt, các công cụ điện, lưỡi cưa, đồ chơi golf, máy tập
thể dục trong nhà
3. Tính năng bôi trơn (Lubricant): Bôi trơn và khôi phục sự truyền động thông
suốt, dập tắt các tiếng ồn phát ra do ma sát, giải phóng các bộ phận bị dính, tắc
nghẽn. Áp dụng cho các bánh đà, trục cán, bánh răng, bạc đạn, xích líp, ổ khóa,
dây kéo, bánh xe, bản lề cửa…
4. Tính năng bảo vệ chống gỉ (Rust Inhibitor): Bảo vệ bề mặt kim lọai khỏi gỉ
sét. Áp dụng cho tất cả các kim loại, nhôm, công cụ, dụng cụ làm vườn, lưới sắt,
khuôn mẫu, anten, điện cực…
5. Tính năng chống thấm (Water Dispersant): Khử ẩm, nhanh chóng làm khô
ráo các mạch điện, ngăn ngừa chập mạch. Dùng cho các tụ, công tắc, mạch điều
khiển, máy móc, bộ đề…

2 VẬT LIỆU BAO GÓI SẢN PHẨM
4. Khái niệm bao bì:

Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt được dùng để bao gói và chứa
đựng, nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
2. Chức năng và tác dụng của bao bì:
Chức năng:
- Chức năng bảo quản và bảo vệ hàng hóa: Bao bì là để bảo vệ hàng hóa,
hạn chế những tác động của các yếu tố môi trường đến hàng hóa trong suốt quá
trình từ khi hàng hóa được sản xuất ra cho đến khi hàng hóa được tiêu thụ. Bao
bì được sử dụng để bao gói và chứa đựng hàng hóa, nó là yếu tố đầu tiên, trực
tiếp tiếp xúc với hàng hóa, nhằm đảm bảo hàng hóa về chất lượng và số
lượng… và ngăn cách sản phẩm với môi trường.
- Chức năng hợp lý hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp
dỡ hàng hóa: Các sản phẩm, hàng hóa khi được chứa đựng trong bao bì thì đều
tính đến khả năng xếp dỡ, vận chuyển bằng những phương tiện vận chuyển, xếp
dỡ thủ công hoặc cơ giới nhất định dùng trong công tác vận chuyển hoặc xếp dỡ
các loại hàng đó, vì vậy bao bì được thiết kế phải phù hợp với loại hàng mà nó
chứa đựng.
- Chức năng thông tin về sản phẩm và tạo điều kiện cho việc quảng cáo sản
phẩm: Bao bì có thể được coi là một yếu tố môi giới giữa sản xuất và tiêu dùng,
trọng lượng hàng hóa được đóng gói trong bao bì đã được tính đến khả năng
tiêu dùng chúng cho phù hợp, tránh dư thừa. Đồng thời bao bì thể hiện hình ảnh
riêng về hàng hóa để có thể thông tin đến người tiêu dùng, giúp cho người tiêu
dùng dễ dàng nhận biết và lựa chọn đúng loại hàng hóa.
Tác dụng:
- Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng nhất để bảo vệ hàng
hóa được an toàn về chất lượng và số lượng.
- Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tiêu
dùng sản phẩm, hàng hóa và là yếu tố góp phần nâng cao năng suất lao động.
- Bao bì là một trong những điều kiện để đảm bảo an toàn lao động và sức
khỏe cho người công nhân, kể cả cho những công tác xếp dỡ và giao nhận.

- Bao bì là một trong những phương tiện thông tin về hàng hóa và là một
hình thức văn minh phục vụ khách hàng và buôn bán quốc tế.
- Hiện nay, ở trong nước các cơ sở sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí
thường bao gói bảo quản bằng giấy bao gói thông thường, hoặc giấy bao gói có
tráng parafin. Tuy nhiên, các loại giấy bao gói này kông có các hoá chất ức chế
quá trình ăn mòn bề mặt kim loại. Do sử dụng nguồn nguyên liệu OCC (Old
Corrugated Containers) có chất lượng thấp và công nghệ sản xuất lạc hậu nên
sản phẩm giấy bao gói sản xuất trong nước có chất lượng thấp. Hơn nữa, sản
phẩm giấy bao gói thường, hoặc giấy bao gói có tráng parafin có chứa một số
tạp chất có thể tạo điều kiện cho quá trình ăn mòn các sản phẩm cơ khí.
6. Một số vật liệu bảo quản điển hình

a. Giấy bảo quản kim loại

Hình 5.Tấm bọc chống gỉ VCI film
*Giấy chống rỉ và màng bọc VCI được tẩm sẵn một lớp hóa chất chống gỉ
cực mạnh. Sau khi dùng đê bọc thiết bị, chi tiết…hóa chất này sẽ tự bốc hơi và
bám vào sản phẩm ngăn hình thành gỉ. Lớp hóa chất này gồm các phân tử VCI
sắp xếp trên bề mặt của kim loại với độ sâu từ 3 đến 5 phân tử, có bề mặt tích
điện hoạt động như một rào cản, ngăn chặn độ ẩm, muối, bụi bẩn, dầu mỡ và
các tác nhân oxy hóa gây rỉ sét, ăn mòn. Bản chất của hóa chất Daubert
Cromwell là dễ bay hơi.
Giấy và màng bọc VCI của Daubert Cromwell có thể dễ dàng biến đổi
hình dáng thành túi xách, tấm bọc nhỏ hay lớn tùy thuộc kích cỡ của các chi
tiết, phụ kiện, bộ phận. Khi các bộ phận được lấy ra khỏi giấy và màng bọc VCI
này, lớp bảo vệ từ hóa chất của VCI ngay lập tức bắt đầu tiêu tan. Các bộ phận
kim loại được sạch sẽ, không bị ăn mòn và sẵn sàng để sử dụng trong quá trình
xuất khẩu, lưu trữ và sản xuất mà không cần phải rửa hay ngâm.
 Ưu điểm của giấy và màng VCI:
- Dễ sử dụng, độ bền cao, chịu nhiệt tốt.

- Loại bỏ việc bôi dầu mỡ và tiết kiệm thời gian cho quá trình làm sạch
- Chất chống gỉ có thể bay hơi vào tận kẽ/ ngóc ngách bề mặt gồ ghề của sản
phẩm
- Sản phẩm thân thiện với môi trường, có thể tái sử dụng hoặc phân hủy sinh
học. Không chứa các chất có hại như phosphate, nitrite và các kim loại nặng.
- Thuận tiện đóng gói, được giải nén, phơi trực tiếp trên dây chuyền lắp ráp
hoặc tái chế.
- Sử dụng rộng rãi trong việc bảo quản máy móc, thiết bị, động cơ điện, cơ khí,
điện tử, phụ tùng ô tô mà vật liệu chủ yếu là kim loại, sắt, thêp, hợp kim…


Hình 6. Giấy và màng bọc VCI chống gỉ VCI
b.Giấy chống gỉ
- Giấy chống rỉ và màng bọc VCI được tẩm sẵn một lớp hóa chất chống gỉ cực
mạnh. Sau khi dùng đê bọc thiết bị, chi tiết…hóa chất này sẽ tự bốc hơi và bám
vào sản phẩm ngăn hình thành gỉ.
Lớp hóa chất này gồm các phân tử VCI sắp xếp trên bề mặt của kim loại với độ
sâu từ 3 đến 5 phân tử, có bề mặt tích điện hoạt động như một rào cản, ngăn
chặn độ ẩm, muối, bụi bẩn, dầu mỡ và các tác nhân oxy hóa gây rỉ sét, ăn mòn.

-Một số sản phẩm thông dụng:
*Giấy chống gỉ Adpack AGP-7 (M)


Hình 6.6 giấy chống gỉ Adpack AGP-7 (M)

*Giấy chống gỉ Adpack AGKX4-8 (N)

hình 6.7 giấy chống gỉ Adpack AGKX4-8 (N)




*Giấy chống gỉ Adpack ACK-6 (M)
Hãng sản
xuất :
Adpack
Loại giấy :
Giấy
chống
gỉ
Dùng cho :
Sắt và
thép
Xuất xứ :
Japan
Hãng sản
xuất :
Adpack
Loại giấy :
Giấy chống gỉ
Dùng cho :
Sắt và thép loại
hàng nặng
Xuất xứ :
Japan
Hãng sản
xuất :
Adpack
Loại giấy :
Giấy chống gỉ

Dùng cho :
Đồng và hợp kim
đồng


hình 6.8 giấy chống gỉ Adpac ACK6(M)













HẾT

Xuất xứ :
Japan

×