Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn kế xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.83 KB, 46 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
LỜI CAM ĐOAN

Em tên là Nguyễn Công Tuấn sinh viên lớp 27k7.1 khoa tài chính – tín dụng
Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Em xin cam đoan tất cả những gì trình bày chuyên đề tốt nghiệp này là do sự
tổng hợp kiến thức của bản thân,tài liệu thu thập từ sách báo và thực tế học hỏi được
trong quá trình thực tập,không sao chép từ bất cứ tài liệu nào ngoài trừ một số tài liệu
ghi trong“tài liệu kham khảo”
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế việt nam nói riêng đang
bước vào thời kỳ phát triển ỗn định. Đồng thời xu hướng phát triển hội nhập với nền kinh
tế thế giới đang ngày càng gia tăng. Nền kinh tế thị trường đang có những bước chuyển
biến rõ rệt ở việt nam kéo theo sự thay đổi cơ cấu trong nền kinh tế,đặc biệt là thành
phần doanh nghiệp và cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh.Cá thể hộ gia đình sản xuất
kinh doanh ngày càng trở nên phổ biến và việc phát triển loại hình cá thể hộ gia đình sản
xuất kinh doanh này là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,và xoá đói giảm nghèo.
Vì vậy, trên góc độ sinh viên thực tập, qua quá trình thu thập thực tế em chọn
đề tài “phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với cá thể hộ gia đình sản xuất
kinh doanh tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Kế
Xuyên” để nghiên cứu,tìm hiểu,từ đó đưa ra những nhận xét,ý kiến đóng góp cá nhân
nhằm giải quyết vấn đề trên và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Bài viết được trình bày theo ba phần
PHẦN I : Một số vấn đề lý luận chung của ngân hàng và hoạt động cho vay
của ngân hàng đối với cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh


PHẦN II : Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các cá thể hộ gia đình
sản xuất kinh doanh tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn
(NHNoPTNT) Kế Xuyên
PHẦN III : giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với các cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại Chi Nhánh NHNoPTNT Kế Xuyên
Vì điều kiện thu thập tìm kiếm tài liệu và do kiến thức bản than còn hạn chế nên
bài viết không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp của thầy cô và các bạn.
Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hỗ thợ rất nhiệt
tình của ban lãnh đạo cùng với cán bộ công nhân viên phòng tín dụng Chi Nhánh Ngân
Hàng No&PTNT Kế Xuyên. Đặc biệt em xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo
Võ Thị Thúy Anh cùng các thầy cô trong khoa tài chính – ngân hang đã tận tình hướng
dẫn để em được hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Quảng nam ngày 05 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn công Tuấn


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Dư nợ hàng năm tăng 20%. Do vậy, đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã
hội chung của huyện Thăng Bình, nên Chi nhánh NHNo&PTNT Bình Kế Xuyên đã
được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam tặng bằng khen và Chủ tịch UBND huyện
Thăng Bình tăng giấy khen
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Sau những năm đổi mới, NHNo Kế Xuyên đã có những bước phát triển mạnh
rõ rệt về bộ máy tổ chức cũng như hoạt động kinh doanh. Với đội ngũ cán bộ công
nhân viên gồm 16 người, trong đó 1 người trên đại học và đa số là đại học. Bên cạnh
đó là những cán bộ trẻ, rất có năng lực, năng động, chịu khó tiếp thu và học hỏi kinh
nghiệm, đồng thời có khả năng trong lĩnh vực tin học và ngoại ngữ, là những nhân tố
thiết yếu phục vụ cho xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay, NHNo Kế Xuyên có 4 phòng chức năng
và 1 tổ cộng tác viên được sắp xếp theo phương pháp trực tuyến như sau :
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
1.1.3.1.Phòng tín dụng
Thực hiện công tác cho vay vốn, đòng thời giúp ban giám đốc xây dựng kế
hoạch kinh doanh của Ngân hang
1.1.3.2.Phòng kế toán
Có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy trình nghiệp
vụ, quy chế an toàn theo đúng quy trình pháp lệnh của NHNo Việt Nam


Phòng Tín Dụng
GIÁM ĐỐC
Phó Giám Đốc
Phòng Kế Toán Phòng Ngân Quỹ
Tổ Cộng Tác viên
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1.1.3.3.Phòng ngân quỹ
Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt bằng VND và các loại ngoại tệ, quản lý kho tiền,
Xử lý tiền mặt đã không còn giá trị sử dụng
1.1.3.4.Phòng tổ chức nhân sự
Thực hiện các kế hoạch về tổ chức tài chính và hoạt động phụ trợ về mạt hành
chính tổ chức.
1.1.4.Chức năng và nhiệm vụ của NH No Kế Xuyên
-Hướng dẫn thực hiện các chế độ, thể lệ phạm vi hoạt động của Ngân hàng
-Căn cứ thong báo NH No Việt Nam để ấn định kinh doanh ngoại tệ, lãi cho
vay, lãi suất tiền gữi trên địa bàn hoạt động.
-Làm tư vấn về tiền tệ, tín dụng
-Áp dụng các thể lệ thanh toán thích hợp để huy động vốn bằng VND và ngoại
tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước thuộc phạm vi của mình.

-Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND hoặc ngoại tệ đối với các cá
nhân và đơn vị sản xuất kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn.
-Bảo lãnh các khoản vay, thanh toán với các pháp nhân trong và ngoài nước
-Thực hiện thanh toán, làm dịch vụ thanh toán trong hệ thống và ngoài hệ
thống Ngân hang cho các đơn vị, cá nhân mỡ tài khoản.
1.2.Tình hình hoạt động của các cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh
trên khu vực huyện Thăng Bình
Những năm gần đây kinh tế huyện Thăng Bình luôn duy trì ở mức tăng trưởng
cao, tốc độ tăng GDP hằng năm 21.5%,cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Nông
nghiệp chiếm tỷ trọng 60.5%, TTCN-XD chiếm 10%, TMDV chiếm 24,5%.
Về kinh tế nông nghiệp giữ vững sản lượng lương thực hằng năm( cây có hạt )
đạt từ 25000 tấn – 36000 tấn. Bình quân lương thực đầu người xấp xỉ mức 420-
450kg/người/năm.Nên ngoài việc cân đối đủ ăn còn có thể tham gia vào sản phẩm
hàng hóa.
Có được kết quả trên nhờ nhiều địa phương đã có nhiều cách làm năng động,
sáng tạo đồng thời ứng dụng có kết quả các thành tựu khoa học – kỷ thuật vào thực tế
sản xuất.
Đối với sản xuất cây lúa, huyện thực hiện chuyển đổi mùa vuh từ sản xuất 3 vụ
sang sản xuất 2vụ ăn chắc, đưa cây lúa lai vào sản xuất đại trà làm cho năng suất từ


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
50 -55 tạ lên 70 – 80 tạ/ha. Ưu thế của huyện là đồng ruộng đã đầu tư cải tạo, kênh
mương từng bước được bê tông hóa và nhất là khi thực hiện chủ trương “dồn điền đổi
thửa”, ruộng đất được tích tụ, không còn manh mún, nhiều hộ mạnh dạn vay vốn
Ngân hàng chuyển đổi mục tiêu sản xuất như đào ao, nuôi cá,nuôi tôm nước lợ, nuôi
tôm trên cát, chuyển đất lúa sang trồng màu đem lại hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận
tăng lên rõ rệt.
Ngành chăn nuôi đóng góp được 45% và tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
Ngoài chăn nuôi truyền thống nhiều hộ đầu tư vốn sang lĩnh vực nuôi theo mô hình

như VAC…,và hội nông dân Việt Nam phát động phong trào “nông dân sản xuất,
kinh doanh giỏi”.Từ tình hình thực tế trên địa bàn huyện, trong những năm qua. Ban
chấp hành Hội Nông dân trong huyện, tùy theo tình hình thực tiễn đất đai, thổ
nhưỡng, hay nói cách khác là tiềm năng kinh tế ở từng địa phương và nguồn vốn của
mỗi cá nhân, đa dạng hóa theo mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
khi thực hiện quyết định 67/1999/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Một
số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”, Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ huyện và định hướng hoạt động kinh doanh của ngành. Kết
quả đồng vốn của Ngân hàng đã góp phần tạo điều kiện cho nông dân chuyển dịch cơ
cấu giống cây trồng, con vật nuôi, phát triển đàn bò lai, lợn siêu nạc, vịt siêu trứng
vv… đầu tư sản xuất giống lúa lai mới cho năng suất cao phù hợp với đất đai thổ
nhưỡng, hình thành những vùng chuyên canh tập trung chuyên trồng cây đậu phụng,
bông vải và các loại cây xen canh phù hợp.
Với lợi thế các xã vùng đông của huyện có sông Trường Giang chảy qua,
thích nghi cho môi trường nuôi trồng thủy sản, hằng năm Người dân đã đầu tư trên 3
tỷ đồng để nuôi hơn 30 ha tôm nước lợ. Ngoài ra, mô hình trồng rau và các loại cây
lấy củ trên các xã vùng cát như Bình Nam, Bình Sa, Bình Đào …
Thực hiện Nghị quyết 03 của Chính phủ và quyết định 30 của UBND Tỉnh về
phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, người dân đã vay trên 3,5 tỷ đồng để xây
dựng các trang trại lâm nghiệp, trang trại chăn nuôi tại 2 xã Bình Phục và Bình
Dương. Đặc biệt, qua thử nghiệm cho thấy vùng đông có khả năng phát triển chăn
nuôi dê, NGười dân đã đầu tư vốn cho việc xây dựng các trang trại chăn nuôi tổng
hợp trong đó nuôi dê đạt hiệu quả kinh tế rất cao, có trang trại mỗi năm sau khi trừ
chi phí lãi trên 25 triệu đồng. Ngoài ra, người dân đã khôi phục làng nghề truyền
thống như làng hương thị trấn Hà Lam, đan mây tre xuất khẩu tại xã Bình Quế
Huyện Thăng Bình qua 10 năm tái lập Tỉnh đã góp phần thay đổi diện mạo
nông thôn. Hiện nay, 100% thôn trong huyện có điện, hơn 95% số dân được sử dụng
điện, các đường liên thôn, liên tổ đều được bê tông hóa, tạo điều kiện cho việc lưu



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
thông hàng hóa giữa các vùng kinh tế trong huyện thuận tiện, nhiều cơ sở tiểu thủ
công nghiệp ra đời đã giải quyết cho hàng ngàn lao động có việc làm ổn định, đời
sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo qua từng năm giảm rõ rệt. Không những
hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, các cơ quan đoàn thể trên địa bàn huyện Thăng
Bình còn tham gia công tác xã hội từ thiện do địa phương và phát động. Hàng năm,
các cơ quan còn vận động cán bộ nhân viên tham gia đầy đủ các quỹ như: Khuyến
học, chất độc màu da cam, vì người nghèo. Hiện tại địa bàn huyện đang phụng
dưỡng nhiều mẹ Việt Nam anh hùng, với mức 300.000đ/ tháng/ mẹ, góp tiền để xây
dựng nhà tình thương tặng gia đình khó khăn không nơi nương tựa, đỡ đầu học sinh
nghèo vượt khó học giỏi. Hàng năm
Huyện Thăng Bình đã góp phần phục vụ đắc lực cho chương trình xoá đói
giảm nghèo và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá của
huyện. Kết quả nêu trên đã được cấp uỷ, chính quyền địa phương từ TW đến Tỉnh
đánh giá cao. huyện Thăng Bình trên hành trình thoát nghèo làm giàu
1.3 Khái quát về tình hình kinh doanh của Chi Nhánh NHNoPTNT Kế
Xuyên qua 2 năm 2005 – 2006
Trong cơ chế thị trường, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NH, nên
Chi Nhánh Kế Xuyên cũng không thể tránh khỏi qui luật đó.Để tòn tại và phát triển
NH đã không ngừng cố gắn phấn đấu chất lượng hoạt động và dịch vụcủa mình ngày
càng phát triển cả về kượng lẫn về chất. Với sự cố gắn tận tụy của tập thể cán bộ công
nhân viên, dưới sự lãnh đạo sau sắc của ban giám đốc, Chi Nhánh Kế Xuyên đã đứng
vững và ngày càng phát triển thể hiện ở những điểm sau:
1.3.1.Về nguồn vốn
Nguồn vốn của ngân hang là tất cả những phương tiện tiền tệ của xã hội mà
NH thu hút nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa mình mà đặc biệt là phục vụ
cho công tác cho vay. Nguồn vốn không những đóng vai trò quan trọng đối với ngân
hang mà còn quan trọng đối với Cá Thể Hộ Gia Đình Phục Vụ Sản Xuất Kinh Doanh
Và cả nền kinh tế



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Bảng 1: Tình hình biến động nguồn vốn qua 2 năm 2005-2006
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh Lệch
ST % ST % ST %
1. Nguồn vốn huy động
1.1.Tiền gỡi của các TCKT
1.2.Tiền gỡi tiết kiện
1.3.Phát hành các công cụ
68.180
15.553
51.409
1.218
20,5
3
4,68
15,50
0,35
87.260
29.251
53.054
4.955
21,74
7,28
13,24
1,22
+19.080
+13.689
+1.645

+3.737
+27,98
+88,07
+3,20
+306,80
2. Nguồn Vốn Nhận Điều
Hòa
230.72
4
69,46 282.57
1
70,40 +51.84
7
+22,47
3.Tài Trợ Khác 33.272 10,01 31.562 7,86 -1.710 -5,14
TỔNG 332.17
6
100 401.393 100 +69.217 +20,84
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng khá cao
trong cơ cấu tổng nguồn vốn ( năm 2005 chiếm 20,53% năm 2006 chiếm 21,74% ).
Nguồn vốn này được huy động từ các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế với
nhiệm vụ hoàn trả gốc và lãi đến hạn nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
NH. Nó được huy động dưới nhiều hình thức: Từ tiền gỡi của tổ chức kinh tế (TCKT)
và cá nhân, tiền gỡi tổ chức kinh tế, từ tiền tiết kiệm… Trong đó tiền gỡi của tổ chức
kinh tế và tiền tiết kiệm chiếm doanh số cao nhất. Năm 2006 tiền gỡi tổ chức kinh tế
là 29.251 triệu đồng , tiền gỡi tiết kiệm là 53.054 triệu đồng, chúng lần lượt chiếm tỷ
trọng là 7,28% và 13,24% trong cơ cấu nguồn vốn. Có thể nói đây là 2 nguồn huy
động vốn chủ yếu của NH. Tiền gởi của tổ chức kinh tế, cá nhân chủ yếu là tiền gởi
không kỳ hạn. Khách hang có thể gởi tiền vào hoặc rút ra bất kỳ lúc nào và nó có
tính chất không ổn định. Đây là tiền gởi nhằm phục vụ cho hoạt động thanh toán giữa

các doanh nghiệp, cá nhân với nhau qua tài khoản thanh toán tại NH. Tuy rằng lãi
suất cho loại tiền gởi này rất thấp, nhưng NH sử dụng nguồn vốn này khó có hiệu quả
được. Nếu đêm tiền gởi này cho vay hết thì khi khách hang có nhu cầu cần rút gấp
một lượng vốn lớn sẻ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của NH. Đôi khi còn ảnh
hưởng đến uy tín của NH đối với khách hang. Vì vậy, việc cân đối để sử dụng nguồn
vốn này sao cho hợp lý là điều rất cần thiết.


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tiền gởi tiết kiệm là khoản tiền gởi của TCKT và nhân dân trong đó đa số là
nhân dân. Tiền gởi này là khoản tiền gởi có kỳ hạn vì thế NH sử dụng nguồn vốn này
có hiệu quả hơn. Huy động nguồn vốn này được càng nhiều, NH sẽ có lãi hơn, vì NH
có thể đem cho vay trung và dài hạn đối với nguồn vốn này và ít ảnh hưởng tới khả
năng thanh toán của mình. Các loại tiền gởi khác chiếm tỷ trọng thấp và ít phổ biến
hơn hai loại tiền gởi trên. Nguồn vốn huy động có quy mô ngày càng tăng. Nhưng
ngoài ra còn có những ngồn vốn khác hỗ trợ trong quá trình hoạt động kinh doanh của
NH như: vốn vay ( vay từ NH tỉnh hoặc NH TW ) và các nguồn khác.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn tăng đáng kể qua hai năm 2005-2006 (từ 332.176
triệu đồng năm 2005 tăng lên 401.393 triệu đồng, với tốc độ tăng 20,84% ) dẫ tạo
điều kiện cho NH đảm bảo khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. Nguồn vốn huy
động mà đặc biệt là tỷ trọng tiền gởi tiết kiệm trong tổng số nguồn vốn tăng giúp cho
tình hình kinh doanh của NH ngày càng có hiệu quả
1.3.2. Về sử dụng nguồn vốn
Việc thường xuyên xem xét, đánh giá tình hình cân đối nguồn vốn là vấn đề có
ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ một NH nào. Công việc này nhằm hạn chế tình
trạng thiếu vônd do sự mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Điều này sẽ ảnh
hưởng không tốt đến hoạt động của NH.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn bình quân qua 2 năm 2005-2006
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh Lệch

ST % ST % ST %
1.Dư nợ cho vay 314.023 94,5 375.062 93,4 +61.039 19,4
2. Tiền dự trữ & thanh toán 1.873 0,56 2.418 0,6 +545 29,1
3. Các khỏan đầu tư 4.121 1,20 2.071 0,5 -2,050 -50,3
4. Các tài sản khác 12.159 3,74 21.779 5,5 +9.620 +79,1
TỔNG 332.176 100 401.393 100 +69.217 20,8
Qua bảng số liệu, ta thấy cơ cấu sử dụng vốn tại chi nhánh có sự thay đổi lớn :
Dư nợ cho vay năm 2006 tăng trong khi các khỏan đầu tư giảm. Điều này cho thấy
hoạt động cho vay năm 2006 tại chi nhánh rất mạnh mẽ. Thường thì nguồn vốn của


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NH được sử dụng chủ yếu là cho vay vì đấy là hoạt động chủ chốt trong quá trình sử
dụng vốn của NH.
Tiền dự trữ là khoản tiền mặt hiện có để NH phục vụ chi trả thanh toán của
mình một cách nhanh chóng kịp thời. Với lượng tiền này, nếu quá nhiều sẽ gây ra tình
trạng ứ đọng vốn, nếu thiếu thì sẽ không đủ khả năng thanh toán các khoản chi trả của
NH một cách kịp thời. Việc thừa hay thiếu cũng đêm lại kết quả không tốt cho NH,
do đó cấn phải tính toán sao cho thật vừa đủ. Theo bảng số liệu trên ta nhận thấy
khỏan tiền dự trữ vẫn chưa phù hợp với dư nợ cho vay, cần phải điều chỉnh tăng them
để đáp ứng đầy đủ những nhu cầu rút tiền của khách hang.
Trong năm 2006, các khỏan đầu tư và tài sản có khác không được chú trọng
phát triển vì hiệu quả sử dụng đồng vốn của chúng không cao nên NH chỉ sử dụng
trong nhữnh trường hợp có liện quan.
Như vậy, tình hình biến động về sử dụng vốn của NHNo&PTNT Kế Xuyên
qua hai năm 2005-2006 đã cho ta thấy tổng sử dụng vốn đang có xu hướng tăng trong
đó dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trưởng cao (19,4%). Nhưng
NH cần phải tính toán một tỷ trọng sao cho hợp lý giữa các khoản sử dụng vốn để NH
vừa hoạt động có hiệu quả cao mà đồng vốn sử dụng cũng phải vừa thật an toàn.
1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH

Kết quả hoạt động kinh doanh của NH cũng cho ta thấy được những vấn đề
quan trọng của NH. Nó giúp cho ta hình dung được NH đã hoạt động có hiệu quả như
thế nào trong những năm vừa qua để từ đó đánh giá, khắc phục khó khăn đồng thời
xác định mục tiêu đạt được trong những năm sau.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Kế Xuyên
ĐVT: triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM
2005
NĂM
2006
CHÊNH LỆCH
ST %
1. Thu nhập (1)
1.1. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh tín
dụng
1.2. Thu nhập từ dịch vụ thanh toán ngân
quỹ
1.3. Thu từ hoạt động khác
1.4. Thu nhập bất thường
29.197
28.880
187
52
78
27.685
27.446
170
26
43
-1.512

-1.434
-17
-26
-35
-5,18
-4,97
-9,09
-50,0
44,87


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2. Chi phí (2)
2.1. Chi về hoạt động huy động vốn
2.2. Chi dịch vụ thanh toán ngân quỹ
2.3. Chi thuế
2.4. Chi dự phòng rũi ro
2.5. Chi phí cho nhân viên
2.6. Chi khác
2.7. Chi bất thường
2.8. Chi trã lãi nhận vốn điều hòa
24.546
3.880
34
24
1.258
932
36
0
18.462

26.165
3.908
41
16
1.348
933
24
0
19.895
+1.619
+28
+7
-8
+90
+1
-12
0
+1.433
+6,59
+0,72
+20,59
-33,33
+7,15
+0,11
-33,33
0
+7,76
3. Lợi nhuận (3)=(1) – (2) 4.651 1.520 -3.131 -67,32
Bảng số liệu đã cho thấy có sự thay đổi lớn về chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận.
Chi phí tăng và ngược lại lợi nhuận giảm mạnh. Nếu nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận ta

đánh giá ngay là năm 2006 NH hoạt động không hiệu quả thì vẫn chưa thuyết phục.
Nếu nhìn toàn cảnh hoạt động của NH ta lại thấy có những nguyên nhân khác khiến
cho lợi nhuận giảm mạnh. Cũng ở bảng 3 ta thấy chỉ tiêu thu nhập giảm so với năm
trước với tỷ trọng (-5,18%). Nguyên nhân do thu từ hoạt động kinh doanh tín dụng
giảm và chi phí về ( hoạt động huy động vốn, dich vụ thanh toán ngân quỹ, chi dự
phòng rũi ro, trả lãi vốn điều hòa ) tăng.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH kế Xuyên trong năm 2006
vẫn đạt được những khoản lợi nhuận đáng kể cho chi nhánh. Việc giảm lợi nhuận so
vói năm trước không ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của chi nhánh. Trong năm
2007 Chi nhánh có sự tăng trưởng về lợi nhuận cao hơn nhiều so với năm 2006.
2.2. Quy trình cho vay ngắn hạn đối với các cá thể hộ gia đình sản xuất
kinh doanh tại chi nhánh NHN
0
&PTNT Kế Xuyên
2.2.1. Sơ đồ quy trình cho vay


Hồ Sơ đề nghị
cấp tín dụng
Giám Sát tín dụng
Thu nợ: gốc ,lãi
Thanh lý
-Từ Chối : Lý Do
-Chấp Nhận : Đàm
phán ký kết hợp
đồng
Giấy Tờ: Tờ
trình thẩm định,
giấy tờ bảo đảm
Thẩm Định

Tổ Cộng Tác
Viên
Quyết Định
Cho Vay
Giám Sát
Giải Ngân
CHUYấN TT NGHIP
Khỏch Hng
Thu Thp Thụng Tin
Cp Nht Thụng Tin
2.2.2. Cỏc bc quy trỡnh cho vay ngn hn:
Bớc 1: Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, có trách
nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ quy định,kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tong loại
hồ sơ, sau đó báo cáo lên trởng phòng tín dụng.
Bớc 2: Trởng phòng tín dụng cử cán bộ them định các điều kiện vay vốn theo
quy định.
Bớc 3: Trởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra
tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo them định do cán bộ tín dụng phụ trách địa
bàn trình, tiến hành xem xét, táI them định(nếu cần thiết) ghi ý kiến vào báo cáo thêm
định, táI them định (nếu có) và trình phó giám đốc bộ phận tín dụng và giám đốc
quyết định.
Bớc 4: Giám đốc NHNo&PTNT Chi Nhánh Kế Xuyên xem xét, kiểm tra lại hồ
sơ vay vốn và báo cáo them định do trởng phòng tín dụng trình lên, Xem xét quyết
định cho vay hoặc không cho vay và giao lại cho phòng tín dụng.
Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết bằng văn bản, nếu cho
vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng. Khoản vay vợt quyền phán
quyết thì thực hiện quy định hiện hành của ngân hàng.


CHUYấN TT NGHIP

Bớc 5: Sau khi hoàn tất các khâu công việc trên, nếu khoản vay đợc giám đốc
ký duyệt cho vay thì phòng tín dụng chuyển hồ sơ cho phòng kế toán thực hiện nghiệp
vụ hạch toán kế toán, thanh toán. Phòng ngân quỹ thực hiện giảI ngân cho khách
hàng. Cán bộ tín dụng lập sổ theo dõi cho vay, thu nợ.
Bớc 6: Sau khi giảI ngân, cán bộ tín dụng thờng xuyền tiến hành kiểm tra tình
hình sử dụng vốn vay có đúng mục đích và có hiệu quả hay không.
Khi cho vay ngắn hạn dành cho các hộ gia đình cá thể thì thời gian them định
vay không quá 10 ngày.
3. Phõn tớch hot ng cho vay ngn hn i vicỏ th h gia ỡnh sn
xut kinh doanh ti NHNoPTNT K Xuyờn trong 2 nm 2006-2007
3.1.Tỡnh hỡnh cho vay chung ti NHNo&PTNT K Xuyờn
Trong nhng nm qua b mt kinh t Vit Nam núi chung v Huyn Thng
Bỡnh núi riờng cú nhiu khi sc v nhiu i thay nhm thc hin ỳng theo k
hoch 5 nm 2000 2005 m nh nc ó ra, c bit phi núi n hot ng sụi
ni ca cỏc cỏ th kinh t h gia ỡnh nờn nhu cu vn ngy cng tng, v hot ng
cho vay ca ngõn hng ngy cng phỏt trin.
Bng 4: Tỡnh hỡnh bin ng chung v hot ng cho vay ti
NHNo&PTNT K Xuyờn.
n v tớnh: Triu ng
Ch tiờu
Nm 2005 Nm 2006 Chờnh lch
GT % GT % GT %
1.Doanh s cho vay 436.380 100 476.384 100 +40.004 +9,2
1.1.ngn hn 372.422 85,35 388.242 81.50 +15.820 +4.2
1.2.Trung,di hn 63.958 14,65 88.142 18,5 24.184 37,8
2.Doanh s thu n 435.736 100 339.655 100 -95.881 -22,0
2.1. ngn hn 366.758 84,2 321.245 94,5 -45.513 -12.4
2.2. Trung v di hn 68.978 15,8 18.410 5,5 -50.368 -73,0
3. D n bỡnh quõn 314.023 100 375.062 100 +61.039 +19,4
3.1. Ngn hn 191.554 61,0 247.541 66,0 +55.987 +29,2

3.2. Trung v di hn 122.469 39,0 127.521 34,0 +5.052 +4,12
4. N quỏ hn bp 14.507 100 19.119 100 +5.612 +31,8


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.1. Ngắn hạn 3.160 21,8 5.768 30,2 +2.608 +82,5
4.2. Trung và dài hạn 11.347 78,2 13.351 69,8 +3.004 +26,5
5. Tỷ lệ nợ quá hạn bp 4,62% 5,1%
5.1. Ngắn hạn 1,65% 2,33%
5.2. Trung và dài hạn 2,97% 2,77%
Theo số liệu được cung cấp ở bằng trên,ta nhận thấy rằng năm 2006 nhu cầu
vay vốn tại chi nhánh tăng khá cao tăng 40.004 triệu đồng so với năm 2005. Trong đó
doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao (85,3% năm 2005 và 81,5% năm
2006 trong tổng doanh số cho vay)
Về các khoản cho vay ngắn hạn, mặt dầu có tăng về doanh số cho vay nhưng tỉ
trọng trong tổng doanh số cho vay của NH lại có xu hướng giảm nhẹ và thay vào đó
là cho vay trung hạn, dài hạn. Các khoản vay ngắn hạn tuy có tính chất an toàn nhưng
kiểm soát trong quá trình sữ dụng cũng khó khăn hơn. Trong tổng doanh số thu nợ tại
NH của các khoản cho vay ngắn hạn giảm đi khá nhiều (Từ 366.758 triệu đồng năm
2005 xuóng còn 321.245 triệu đồng năm 2006).Trong khi đó dư nợ bình quân cho vay
ngắn hạn lại cao (61%năm 2005 tăng lên 66% năm 2006). Đặt biệt là nợ quá hạn cho
vay ngắn hạn cũng chiếm tỉ trọng khá cao (21,8% năm 2003 và 98.09% năm 2004) và
dư nợ tăng lên đột ngột : ntừ 9.152 triệu đồng năm 2003 lên đến 50.387 triệu đồng.
Qua tình hình trên ta thấy tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn chưa đạt hiệu quả của
khách hàng vay vốn ngắn hạn tại NH,do đó rủi ro do các khoản nợ ngắn hạn đem lại
có xu hướng tăng lên. Vấn đề này cần phải được quan tâm nghiên cứu để tìm rõ
nguyên nhân.
Nợ trung dài hạn lại đang có xu hướng tăng lên cả về doanh số cho vay và
doanh số thu nợ. Nguyên nhân là do chính sách xxây dựng và phát triển của huyện
trong năm 2004. Chủ trương của huyện năm 2004 là tạo điều kiện phát triển cho các

cá thể hộ gia đình tại huyện, đặc biệt là các hộ xoá đói giảm nghèo.
Nhìn chung, hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT Kế Xuyên qua 2
năm 2003-2004 có những chuyển biến về cơ cấu tỉ trọng giữa các khoản cho vay ngắn
hạn và trung,dài hạn. Các khoản cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ và các
khoản vay trung và dài hạn đang tăng lên để đáp ứng nhu cầu phát triển của huyện
trong những năm tới. Công tác cho vay của Chi Nhánh NHNo&PTNT Kế xuyên đã
đạt được kết quả nhất định, NH đã cố gắng giảm thiểu dư nợ quá hạn ở mức có thể


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
kiểm soát được. (Trong năm 2004, DNQH là 51.369 triệu đồng so với dân số vay là
11.572.679 là con số ở mức có thẻ kiểm soát được.
3.2. Tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Kế Xuyên
Bảng 5: Tình hình cho vay ngắn hạn theo khách hàng trong 2 năm 2005-
2006
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH
ST % ST % ST %
1. Doanh số cho vay
- Cá thể, hộ gia đình
372.422
14.210
100
3,8
388.242
19.470
100
5,01
+15.820
+5.260

+4,2
+37,0
2. Doanh số thu nợ
- Cá thể,hộ gia đình
366.758
10.050
100
2,7
321.245
11.641
100
3,62
-45.513
+1.591
-12,4
+15,8
3. Dư nợ bình quân
- Cá thể hộ gia đình
191.554
8.209
100
4,3
247.541
10.615
100
4,3
+55.987
+2.406
+29,2
+29,3

4. Nợ quá hạn bq
- Cá thể, hộ gia đình
3.160
74
100
0,023
5.768
120
100
0,021
+2.608
+46
+82,5
62,2
5. Tỷ lệ nợ quá hạn bq
- Cá thể, hộ gia đình
1,65%
0,9%
2,33%
1,33%
0,68
+0,43
+41,2
+25,6
Hoạt động cho vay ngắn hạn là hoạt động kinh doanh quan trọng của một ngân
hàng. Cho vay ngắn hạn đối với các Cá Thể Hộ Gia Đình là loại cho vay có thời hạn
dưới 12 tháng được sử dụng để bù đắp những thiếu hụt vốn lưu động của các Cá Thể
Hộ Gia Đình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ
cấu hoạt động cho vay chung của NH. Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy các khoản
vay ngắn hạn của các Tổ chức khác chiếm tỉ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay

cho vay ngắn hạn tại Chi Nhánh Kế Xuyên và chiếm tỉ trọng hầu hết là các Cá Thể
Hộ Gia Đình. Sự chênh lệch này là cho chủ trương chuyển đổi cây trồng vật nuôi của
chính phủ và của tỉnh đề ra nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống
nhân dân.Đặc biệt ưu tiên các khu vực miền núi và vùng sâu vùng xa. Còn các Tổ
Chức Khác nếu hội đủ điều kiện thì mới quyết định cho vay. Đây là một cơ chế cho
vay theo dự án của chính phủ và tỉnh chủ yếu là chăn nuôi, và các khoản vay ngắn
hạn sẽ dễ dàng được NH chấp nhận và giải ngân sớm cho các Cá Thể Hộ Gia Đình.


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Hơn nữa chính bản than các Cá Thể Hộ Gia Đình lại là nguyên nhân khiến cho
NH còn dè dặt trong việc quyết định cho vay. Các Cá Thể Hộ Gia Đình hầu hết là
khách hàng với quy mô vốn bình quân thấp, sử dụng vốn lại kém hiệu quả, họ chưa
có đủ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh vì thế mà tính khả thi của dự án không cao.
Một nguyên nhân khá quan trọng để NH hạn chế cho vay là vì họ không đủ tài sản
đảm bảo khi đến vay vốn. Còn NH thì lại dặt mục tiêu an toàn trong cho vay đối với
các Cá Thể Hộ Gia Đình cao hơn mục tiêu tăng trưởng của hoạt động tín dụng.Tỷ lệ
nợ quá hạn cao cũng khiến cho NH lo ngại. Ngoài ra, Cá Thể Hộ Gia Đình chưa có
được mức độ thân thiết và độ tin cậy nhất định của NH. Do đó mà yêu cầu khi cho
vay của NH đối với Cá Thể Hộ Gia Đình khắt khe hơn và NH đặt ra yêu cầu vốn vay,
lãi trả phải được thu hồi đầy đủ, đúng hạn, việc xin gia hạn nợ cũng gặp không ít khó
khăn.
Tuy nhiên, ta cũng thấy được sự quan tâm của Chí Nhánh Kế Xuyên đối với
các Cá Thể Hộ Gia Đình và các Tổ Chức Kinh Tế khác, đặt biệt là Cá Thể Hộ Gia
Đình. Đó là doanh số cho vay năm 2006 đã tăng 37% so với năm 2005. Do chủ
trương của tỉnh quan tâm và hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của huyện nói chung và
các xã vùng nam huyện nói riêng, nên các Cá Thể Hộ Gia Đình có những điều kiện
để vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời các Cá Thể Hộ
Gia Đình cũng đang cố gắng thực hiện đúng những yêu cầu từ phía NH, trả nợ, lãi
đầy đủ và đúng hạn nhằm gây dựng mối quan hệ thân thiện hơn đối với NH, bằng

chứng là doanh số thu nợ năm 2006 đã tăng lên 15,8% so với năm 2005.
Nói chung thì các Cá Thể Hộ Gia Đình chỉ mới phát triển trong những năm
gần đay và cũng còn những hạn chế nhất định nhưng với sự phát triển của nền kinh tế
huyện hiện nay thì trong tương lai chắc chắn các Cá Thể Hộ Gia Đình sẽ hoạt động
ngày càng hiệu quả và là thành phần chủ yếu từng bước tạo nền móng phát triển vững
chắc cho nền kinh tế. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong thời gian đến cũng sẽ khiến NH
thay đổi định kiến và quan tâm hơn đến việc tài trợ vốn cho các Cá Thể Hộ Gia Đình.
Theo phương hướng này, NHNo&PTNT Kế Xuyên cũng sẽ có những phương hướng,
chính sách cho vay phù hợp đối với các Cá Thể Hộ Gia Đình.
3.3. Về số lượng khách hàng
Bảng 6: Tình hình khách hàng có quan hệ tín dụng
ĐVT: Khách hàng
Thành Phần khách hàng NĂM
2005
NĂM
2006
CHÊNH LỆCH
Mức tăng (giảm) %


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1. Doanh nghiệp nhà nước 19 16 -3 -15,8
2. Doanh nghiệp dân doanh 20 34 +14 +70
3. Cá Thể,hộ gia đình 1.781 1.890 +109 +6,1
TỔNG 1.821 1.940 +119 +6,5
3.4. Phân tích tình hình cho vay theo thời gian
Bảng 7: Tình hình cho vay ngắn hạn theo thời gian
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH
ST % ST % ST %

1. Doanh số cho vay
1.1 Quý 1
1.2 Quý 2
1.3 Quý 3
1.4 Quý 4
14.210
3.609
3.354
3.126
4.121
100
25,4
23,6
22,0
29,0
19.470
3.037
3.641
5.315
7.476
100
15,6
18,7
27,3
38,4
+5.260
-572
+287
+2.189
+3.355

+37,0
-15,8
+8,5
+70,0
+81,4
2. Doanh số thu nợ
2.1 Quý 1
2.2 Quý 2
2.3 Quý 3
2.4 Quý 4
10.05
2.151
2.211
2.854
2.834
100
21,4
22,0
28,4
28,2
11.641
2.386
2.282
3.516
3.434
100
20,5
19,6
30,2
29,5

+1.591
+235
+71
+662
+600
+15,8
+10,9
+3,2
+23,2
+21,3
3. Tổng Dư nợ bình
quân
3.1 Quý 1
3.2 Quý 2
3.3 Quý 3
3.4 Quý 4
8.209
1.847
2.027
2.069
2.266
100
22,5
24,7
25,2
27,6
10.615
2.229
2.431
2.686

3.269
100
21,0
22,9
25,3
30,8
+2.406
+382
+404
+617
+1.003
+19,3
+20,7
+19,9
+29,8
+44,26
4. Nợ quá hạn bình
quân
4.1 Quý 1
4.2 Quý 2
73,880
30,880
33,000
10,000
100
41,8
44,7
13,5
81,329
31,329

40,000
12,000
100
38,5
41,2
20,3
+7,449
+0,449
+7,000
+2,000
+10,1
+1,5
+21,2
+20,0


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.3 Quý 3
4.4 Quý 4
0 0 0 0 0 0
5. Tỷ lệ nợ quá hạn bq
5.1 Quý 1
5.2 Quý 2
5.3 Quý 3
5.4 Quý 4
0,9%
1,67%
1,63%
0,48%
0

1,33%
1,41%
1,65%
0,45%
0
+0,43
-0,26
+0,02
-0,03
0
+47,7
-15,6
+1,2
-6,3
0
Theo số liệu được cung cấp ở bảng trên, ta thấy rằng sự biến động của doanh
số cho vay, cũng như doanh số thu nợ đều có sự tăng lên theo các quí. Nhất là quí 4
của các năm, vì thời gian này các Cá Thể Hộ Gia Đình đều muốn có nhiều vốn để đầu
tư. Điều này thể hiện qua các số liệu như: Doanh số cho vay năm 2005 đạt 4.121 triêu
đồng chiếm tỉ trọng 29,0% và năm 2006 đạt 7.476 triệu đồng chiếm tỉ trọng 38,4 %,
tốc độ tăng của doanh số cho vay cao đối với quí 4 là 81,4 %. Đối với quí 3, trong hai
năm qua tỉ trọng trong doanh số thu nợ của quí này tăng dần: từ 28,4% năm 2005 đã
tăng lên 30,2% năm 2006. Nguyên nhân một phần là vào quí này là mùa mưa, và đây
cũng là mùa thu hoach của các Cá Thể Hộ Gia Đình. Mặt khác Lãnh đạo Chi Nhánh
Kế Xuyên đã năm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của các Cá Thể Hộ Gia
Đình trền địa bàn, nên vào thời gian này Phòng tín dụng đã đôn đốc các hộ vay vốn
trã nợ cho Chi Nhánh.
Riêng quí 1 và quí 2 các Cá Thể Hộ Gia Đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất
kinh doanh, nên giai đoạn này cần nhu cầu vốn, điều này kéo theo doanh số thu nợ
của hai quí này giảm : quí 1 (từ 21,4% năm 2005 đã giảm 20,5% năm 2006), quí 2 (từ

22,0% năm 2005 đã giảm 19,6% năm 2006 ).Do đó, tỉ lệ nợ quá hạn bình quân của
quí 1và quí 2 cao hơn so với qui 3 và qui 4.
Với những nội dung phân tích ở trên cho thấy, việc đầu tư cho vay ngắn hạn
các Cá Thể Hộ Gia Đình qua các quí tại Chi Nhánh Kế Xuyên trong những năm qua
ngày càng được mở rộng theo chiều hướng phát triển, khuyến khích sản xuất kinh
doanh theo vụ mùa, và đánh giá được khả năng đánh giá chung của huyện… Tuy
nhiên, đối với vấn đề Nợ quá hạn của quí 1và qui 2 tại NH cần phải xem xét kỷ
lưởng. Những món nợ nào có khả năng hoàn trả trong thời gian đến thì gia hạn nợ để
các Cá Thể Hộ Gia Đình có điều kiện thu xếp để trả nợ cho NH. Còn đối với những
món vay không hoàn trả được NH phải tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách giải quyết
và cũng rút ra bài học kinh nghiệm đối với những khoản vay tương tự.
3.5. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Hiện nay các Cá Thể Hộ Gia Đình hoạt động trền địa bàn huyền tham gia hầu
hết các lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên cách phân loại chuẩn hiện nay theo nghành
kinh tế bao gồm 4 lĩnh vực chính là : Nông – Lâm nghiệp, Công nghiệp, Thương
nghiệp và các nghành nghề khác. Do đó, khi tiến hành phân tích tình hình cho vay
ngắn hạn Cá Thể Hộ Gia Đình tại Chi Nhánh theo ngành kinh tế ta cũng phân chia
theo 4 lĩnh vực này.
Bảng 8: tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH
ST % ST % ST %
1. Doanh số cho vay
1.1 Nông – Lâm nghiệp
1.2 Công nghiệp
1.3 Thương nghiệp
1.4 Các ngành nghề khác

14.210
11.368
568
1.251
1.023
100
80,0
4,0
8,8
7,2
19.470
15.751
818
1.402
1.499
100
80,9
4,2
7,2
7,7
+5.260
+4.383
+250
+151
+476
+37,0
+38,6
+44,0
+12,1
+46,5

2. Doanh số thu nợ
2.1 Nông – Lâm nghiệp
2.2 Công nghiệp
2.3 Thương nghiệp
2.4 Các ngành nghề khác
10.050
8.171
271
703
905
100
81,3
2,7
7,0
9,0
11.641
9.546
186
827
1.071
100
82,0
1,6
7,1
9,2
+1.591
+375
-85
+221
+166

+15,8
+16,8
-31,4
+17,6
18,3
3. Tổng Dư nợ bình quân
3.1 Nông – Lâm nghiệp
3.2 Công nghiệp
3.3 Thương nghiệp
3.4 Các ngành nghề khác
8.209
6.584
181
681
763
100
80,2
2,2
8,3
9,3
10.615
8.545
106
902
955
100
81,5
1,0
8,5
9,0

+2.406
+1.961
-75
+221
+192
+29,3
+29,8
-41,4
+32,4
+25,2
4. Nợ quá hạn bình quân
4.1.Nông – Lâm nghiệp
4.2 Công nghiệp
4.3 Thương nghiệp
4.4 Các ngành nghề khác
73,88
73,88
0
0
0
100
100
0
0
0
81,329
81,329
0
0
0

100
100
0
0
0
+7,449
+7,449
0
0
0
+10,1
+10,1
0
0
0
5. Tỷ lệ nợ quá hạn bq 0,9% 1,33% +0,43 +0,47


×