Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tp.Phan Thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 52 trang )

Tính toán thi
ết kế b
ãi chôn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I- Tổng quan về thành phố:
Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của
tỉnh Bình Thuận. Phan Thiết nằm trên quốc lộ 1A (chiều dài quốc lộ 1A ñi qua là 7 km), cách
Thành phố Hồ Chí Minh 198 km về hướng ðông. Phan Thiết là ñô thị của miền Trung, thuộc
khu vực Nam Trung Bộ, tuy nhiên, theo quy hoạch phát triển ñến năm 2025, nó sẽ là ñô thị
cấp vùng ðông Nam Bộ. Diện tích tự nhiên là 27626 km², bờ biển trải dài 57,40 km.
1- Vị trí ñịa lý:
Thành phố Phan Thiết hình cánh cung trải dài từ: 10°42'10" ñến 11° vĩ ñộ bắc.

Phía ñông giáp biển ðông.

Phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận.

Phía nam giáp biển ðông và huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận.

Phía bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc và huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận.
Giữa trung tâm thành phố có sông Cà Ty chảy ngang, chia Phan Thiết thành 2 ngạn:

Phía nam sông: khu thương mại.

Phía bắc sông: gồm các cơ quan hành chính và quân sự.


2- ðịa chất:
Phan Thiết có ñịa hình tương ñối bằng phẳng, có cồn cát, bãi cát ven biển, ñồi cát
thấp, ñồng bằng hẹp ven sông. Có 3 dạng chính:

Vùng ñồng bằng ven sông Cà Ty.

Vùng cồn cát, bãi cát ven biển. Có ñịa hình tương ñối cao.

Vùng ñất mặn: ở Thanh Hải, Phú Thủy, Phú Trinh và Phong Nẫm.
Với diện tích 19.180 ha, Phan Thiết có 4 loại ñất chính:

Cồn cát và ñất cát biển, diện tích 15.300 ha (79,7% diện tích tự nhiên). Cồn cát trắng
990 ha; cồn cát xám vàng 1450 ha; ñất cồn cát ñỏ 8.920 ha; ñất cát biển 3940 ha. Trên
loại ñất này có thể khai thác ñể trồng dưa, ñậu, ñiều, dừa.

ðất phù sa, diện tích 2.840 ha (14,8% diện tích tự nhiên). Gồm ñất phù sa ñược bồi
1.140 ha; ñất phù sa không ñược bồi 1.400 ha; ñất phù sa có tầng loang lổ ñỏ vàng
300 ha. Hầu hết diện tích ñất này ñã ñược khai thác trồng lúa nước, hoa màu, cây ăn
quả

ðất vàng trên ñá Mácmaxít-granít, diện tích 540 ha (2,82% diện tích tự nhiên). ðất
thung lũng do sản phẩm dốc tụ, diện tích 350 ha (1,82% diện tích tự nhiên). Trên các
loại ñất này có thể sử dụng xây dựng cơ bản và các mục ñích nông, lâm nghiệp.


Tính toán thi
ết kế b
ãi chôn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết



Lê Nguyễn Hải Vân Page2


3- Khí tượng thủy văn:
Thành phố Phan Thiết nằm trong vùng khô hạn, khí hậu nhiệt ñới ñiển hình, nhiều
gió, nhiều nắng, ít bão, không có sương muối, có nhiệt ñộ trung bình hàng năm từ 26°C ñến
27°C. Tháng 1, tháng 2 và tháng 12 (nhiệt ñộ trung bình 25,5°C) mát hơn so với các tháng
khác trong năm. Tháng 4 và tháng 5 là những tháng nóng nhất ở Phan Thiết, nhiệt ñộ có khi
lên ñến 29°C. ðộ ẩm tương ñối trung bình hàng năm từ 78 ñến 80,7%.
Nhiệt ñộ
tr.bình
/tháng
Một

Hai

Ba



Năm

Sáu

Bảy

Tám

Chín


Mười

M.một

M.hai

Cao nhất
(°C)
29 30 31 32 33 32 31 31 31 31 31 30
Thấp nhất
(°C)
22 22 24 26 26 26 25 25 25 25 24 24
Nguồn: msn weather
,2008

Phan Thiết có số giờ nắng mỗi năm từ 2500 ñến trên 3000 giờ. Lưu lượng mưa hàng
năm dao ñộng từ 890,6 mm ñến trên 1335 mm.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
T
tb
(°C)
26,8 26,9 27,7 26,9 26,9 27,1 27,1 26,9 26,9
A
tb
(%)
81 79,5 79,2 81 81 80 79 80 79
M
tb
(mm)


1.418,8

841,4 1.176,7

1.768

1.545

1.059

1.116

1.134

930
tgn(giờ)
2.540,0

2.871,7

2.651,0

2.569

2.556

2.562

2.903


2.734

3.048


T
tb
- Nhiệt ñộ trung bình (°C)

tgn - Tổng số giờ nắng (giờ)

A
tb
- ðộ ẩm tương ñối trung bình (%)

M
tb
- Lưu lượng mưa trung bình (mm)
Phan Thiết có các sông sau chảy qua thành phố:
- Sông Cà Ty: 7,2 km
- Sông Cát (Suối Cát): 3,3 km
- Sông Cái: 1,1 km
- Sông Cầu Ké: 5,4 km
4- Dân cư:
Dân cư Phan Thiết chủ yếu là người Việt, có một bộ phận người gốc Hoa sinh sống
trong trung tâm thành phố, tập trung nhiều ở phường ðức Nghĩa và Lạc ðạo. Dân số của
Phan Thiết theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2009 là 646338 người. Mật
ñộ dân số là 236 người/km².
Tính tốn thi

ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page3


Dân cư tập trung chủ yếu ở các phường gần trung tâm như: phường Phú Trinh,
phường Phú Thủy, ðức Thắng, ðức Nghĩa, Phú hài, Thanh Hải, Phú Tài, Ngồi ra, dọc các
tuyến giao thơng chính như quốc lộ 1A và quốc lộ 28 cũng có dân cư tập trung sinh sống. Ở
các phường khác của TP, nhà ở phân bố lẽ tẻ ngồi ruộng đồng hoặc thành tùng cụm nhỏ.
5- Kinh tế:
Khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, về mặt dân số cũng như kinh tế, Phan Thiết đã
là một đơ thị lớn của vùng dun hải Trung kỳ. Phố Hài, Mũi Né là những cửa biển sầm uất
với ghe thuyền từ Trung Kỳ, Nam Kỳ đến chở nước mắm, cá khơ, dầu rái, trầm hương vào
Sài Gòn, ra ðà Nẵng bn bán. Thậm chí có cả tàu thuyền Trung Quốc từ Quảng ðơng, Hải
Nam - qua đường biển từ Hội An - đến giao thương.
Trong những năm đầu thế kỷ 21, nền kinh tế thành phố Phan Thiết tăng trưởng với
nhịp độ khá (tốc độ tăng trưởng bình qn mỗi năm là 14.04%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng cơng nghiệp, dịch vụ du lịch, ngư, nơng lâm nghiệp, tiềm năng kinh tế từng bước
khai thác có hiệu quả, các thành phần kinh tế được khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh.
 Cơng nghiệp:
Khu cơng nghiệp phát triển nằm kề ngay trung tâm thành phố Phan Thiết, trên giao lộ
Quốc lộ 1A (xun Việt) và Quốc lộ 28 (Phan Thiết - Lâm ðồng), cách Thành phố Hồ Chí
Minh 200 km, cách Nha Trang 250 km, cách Vũng Tàu 150 km và ðà Lạt 165 km. Ngồi ra,
trong nội thành còn có các cơ sở cơng nghiệp thực phẩm, chế biến thủy hải sản, các cơ sở thủ
cơng mỹ nghệ.
 Ngư nghiệp:

Ngư nghiệp là ngành nghề lâu đời của người Phan Thiết. Cùng với La Gi và Phú Q,
Phan Thiết là ngư trường lớn của tỉnh Bình Thuận.

II- Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
1. Đặc trưng chất thải rắn
1.1 Đònh nghóa
Theo quan niệm chung: chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người
loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất,
các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ) trong đó quan trọng nhất là loại
chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò) được đònh
nghóa là: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà khôn đòi hỏi
sự bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu
chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và
tiêu huỷ.
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page4


1.2
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
 Rác nông nghiệp: bao gồm các loại nông phẩm hư hỏng ( lúa, bắp, khoai… hư,
thối), chất thải cây trồng, vỏ trấu, rơm, rạ… rác nông nghiệp không đồng nhất.
 Rác công nghiệp: tuỳ vào loại hình sản xuất, hoặc dây chuyền công nghệ sẽ tạo ra
các loại chất thải khác nhau.

 Nhà máy nước chất thải chủ yếu là bùn.
 Công nghiệp hoá chất: thường thải ra các loại chất thải độc hại
 Công nghiệp thực phẩm đồ hộp: rác thải là các chất hữu cơ bán phân giải, hoặc lon,
bao bì hư.
 Công nghệ cơ khí: thải ra phoi bào, phoi nhựa…
 Công nghiệp nhựa: các chất thải chủ yếu là nhựa.
 Rác khu thương mại, chợ bao gồm các loại rác, thực phẩm thừa, ôi thiu, rau cỏ loại
bỏ, đồ vứt bỏ trong khi làm thòt cá…
 Rác công trình xây dựng: vật liêu xây dựng bò loại thải trong quá trình thi công,
trang trí nội thất… chủ yếu là xà bần.
 Rác đô thò: bao gồm rất nhiều loại loại rác, không kể rác nông nghiệp.
 Rác khu dân cư: chủ yếu là rác sinh hoạt.
 Rác thải y tế: tra giường bỏ, bông băng sau khi sử dụng, các dụng cụ y tế không sử
dụng nữa, rác thải sinh hoạt của bệnh viện.
1.3
Thành phần và tính chất chất thải rắn sinh họat

Bảng 1: Thành phần vật lý của rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
Các đô thò Thành phần chất thải rắn % Theo khối lượng





Hà Nội
Thức ăn, củ, quả, xác súc vật 50,27
Giấy các loại 2,72
Giẻ rách, cây que, gỗ 6,27
Nhựa, cao su, da 0,71
Vỏ ốc, xương 1,06

Thủy tinh 0,31
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page5


Kim loai 1,02
Gạch, đá, sành sứ, đất 7,43
Tạp chất khó phân loại (< 10mm) 30,21
Cộng 100




Hải Phòng
Thức ăn, củ, quả, xác súc vật 50,39
Giấy các loại

5,42

Giẻ rách, cây que, gỗ 2,69
Nhựa, cao su, da 1,19
Vỏ ốc, xương

4,78


Thủy tinh 1,03
Kim loại

0,75

Gạch, đá, sành sứ, đất 27,79
Tạp chất khó phân loại (< 10mm) 5,78
Cộng

100



Tp Hồ Chí Minh
Thức ăn, củ, quả, xác súc vật

62,22

Giấy các loại 0,59
Giẻ rách, cây que, gỗ

4,25

Nhựa, cao su, da

0,48

Vỏ ốc, xương 0,5
Thủy tinh


0,02

Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page6


Kim loại 0,27
Gạch, đá, sàn
h sứ, đất

16,40

Tạp chất khó phân loại (< 10mm) 15,27
Cộng 100



Các đô thò còn lại
Rác hữu cơ 55
Giấy các loại

3

Nhựa, cao su, da 3
Giấy vải và các thành phần khác 4

Gạch, đá, sành sứ, đất, thủy tinh 8
Tạp chất khó phân loại (< 10mm)
27
Cộng

100


1.4 Tỷ trọng chất thải rắn
Tỷ trọng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén chặt
của chất thải. Trong công tác quản lý chất thải rắn, tỷ trọng là thông số quan trọng phục
vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Qua đó có thể phân bổ và tính
được nhu cầu trang thiết bò phục vụ công tác thu gom, vận chuyển, khối lượng rác thu gom
và thiết kế qui mô bãi chôn lấp chất thải Đối với rác thải thực phẩm, tỷ trọng trong
khoảng từ 100 - 500 kg/ m
3
.
Số liệu về tỷ trọng của rác cần thiết cho việc đánh giá tổng lượng, thể tích chất thải
là phương pháp quản lý, xử lý.
Tỷ trọng của rác được xác đònh bằng tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích
của nó (kg/m
3
).
Tỷ trọng của rác phụ thuộc vào vò trí đòa lý, mùa trong năm, thời gian lưu của rác,
mức thu nhập và mức sinh hoạt cũng như tập quán sinh hoạt của người dân
Việc xác đònh tỷ trọng của rác thải có thể tham khảo trên cơ sở các số liệu thống
kê về tỷ trọng của các thành phần trong rác thải sinh hoạt.
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l

ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page7



Bảng 2 :Tỷ trọng của các thành phần trong rác thải sinh hoạt.
Thành phần
Tỷ trọng (kg/m
3
)
Dao động Trung bình
- Thực phẩm 4,75 - 17,8 10,68
-

Giấy

1,19


4,75

3,03

- Carton 1,19 – 2,97 1,84
- Nhựa (Plastics) 1,19 – 4,75 2,37
-

Vải


1,19


3,56

2,37

-

Cao su

3,56


7,12

4,75

- Da 3,56 – 9,49 5,93
- Rác làm vườn 2,37 – 8,31 3,86
-

Gỗ

4,75
-

11,87


8,90

- Thủy tinh 5,93 - 17,8 7,18
- Đồ hộp 1,78 – 5,93 3,26
-

Kim loại màu

2,37
-

8,9

5,93

-

Kim loại đen

4,75
-

41,53

11,87

- Bụi, tro, gạch 11,87 - 35,6 17,80
Nguồn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen, Tokyo 1977.
Bảng 3:Tỷ trọng rác thải theo các nguồn phát sinh
Nguồn thải

Tỷ trọng (kg/m
3
)

Dao động Trung bình
Khu dân cư (rác không ép)
- Rác rưởi 89 - 178 131
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page8


- Rác làm vườn 59 - 148 104
- Tro 653 - 831 742
Khu dân cư (rác đã được ép)


-

Trong xe ép

178

297

-


Trong bãi chôn lấp (nén thường)

356
-

504

445

- Trong bãi chôn lấp (nén tốt) 593 - 742 593
Khu dân cư (rác sau xử lý)
- Đóng kiện 593 - 1068 712
-


m, không ép

119
-

267

214

-

Băm, ép

653

-

1068

771

Khu thương mại công nghiệp (rác không ép)
- Chất thải thực phẩm (ướt) 475 - 949 534
- Rác rưởi đốt được 47 - 178 119
- Rác rưởi không đốt được 178 - 356 297
Nguồn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen, Tokyo 1977.
1.5 Thành phần hoá học
Thành phần hoá học và giá trò nhiệt lượng của rác là những thông số rất quan trọng
dùng để lựa chọn phương án xử lý chất thải phù hợp. Thông thường rác thải có giá trò nhiệt
lượng cao như: gỗ, cao su, trấu sẽ được sử dụng làm chất đốt, rác thải có thành phần hữu
cơ dễ phân hủy phải thu gom trong ngày và ưu tiên xử lý theo phương pháp sinh học.
Để có những số liệu về tính chất hóa học và giá trò nhiệt lượng, người ta thường xác
đònh những thông số sau :
a) Tính chất hoá học

 Thành phần hữu cơ: được xác đònh là phần thất thoát ( chất bay hơi ) sau khi nung
rác ở nhiệt độ 950
0
C.
 Thành phần vô cơ (tro ): là phần tro còn lại sau khi nung rác thải ở 950
0
C.
 Thành phần phần trăm : của C (Cacbon), H ( Hydro), O (Oxy), N ( Nitơ), S ( Lưu
huỳnh) và tro. Thành phần phần trăm của C, H, O, N, S được xác đònh để tính giá
trò nhiệt lượng của rác .

Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page9


b) Giá trò nhiệt lượng
Theo Gerard Kiely, 1998, giá trò nhiệt lượng (H) của rác thải có thể được tính theo
công thức như sau:
H = 337 C + 1419 (H
2
- 0,125 O
2
) + 93 S + 23 N (Btu/lb)
Trong đó: C, H, O, N, S và tro là phần trăm trọng lượng mỗi yếu tố trong rác thải.
Kết quả phân tích các thành phần cơ bản C, H, O, N, S và tro có trong rác thải đô
thò được thống kê ở bảng 7
Bảng 4:Kết quả phân tích các thành phần cơ bản của rác thải đô thò
Thành phần
rác thải
% Trọng lượng
C H O N S Tro
-
Thực phẩm

48


6,4

38

2,5

0,5

5

-

Giấy

43,5

6

44

0,3

0,2

6

-

Nhựa


60

7

23



10

- Thủy tinh 0,5 0,1 0,4 <0,1 99
- Kim loại 5 0,6 4,3 0,1 90
- Da; cao su, vải 55 7 30 5 0,2 3
- Bụi, tro, gạch 26 3 2 0,5 0,2 68
Nguồn: Viện Tài nguyên và Môi trường, 1994
Bảng 5:Giá trò nhiệt lượng của rác thải các đô thò
Thành phần

Giá trò nhiệt lượng (KJ/ Kg
)

Khoảng giá trò Trung bình
-

Thực phẩm

3489
-

6978


4652

- Giấy 11630 - 1608 16747,2
- Plastic 27912 - 37216 32564
- Vải 15119 - 18608 17445
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page10


- Cao su 20934 - 27912 23260
- Da 15119 - 19771 17445
- Gỗ 17445 - 19771 17445
-

Rác làm vườn

2
326
-

18608

6512,8


-

Thủy tinh

116,3


22,6

18608

-

Kim loại

232,6
-

1163

697,8

- Tro, bụi, gạch 2326 - 11630 6978
Nguồn: Viện Tài nguyên và Môi trường, 1994
2. Giới thiệu các công nghệ xử lý CTRSH điển hình ở việt nam
Mặc dù có khá nhiều giải pháp công nghệ và kỹ thuật được đưa ra cho vấn đề xử lý
rác thải, song do giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ trong một huyện nên tác giả
chỉ lựa chọn giới thiệu các phương pháp công nghệ cơ bản theo trình tự ưu tiên sau đây:
2.1 Chôn lấp rác hợp vệ sinh
Theo qui đònh của TCVN 6696 – 2000, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là:

khu vực được qui hoạch thiết kế xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các khu
dân cư, khu đô thò và các khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm các ô chotn
lấp chất thải, vùng đệm, công trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải,
trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việc.
2.1.1 Các kiểu phân loại bãi chôn lấp
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn, chôn lấp là phương pháp
phổ biến và đơn giản nhất, phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước
trên thế giới. Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất
thải rắn (chủ yếu là các thành phần hữu cơ đễ phân hủy) khi chúng được chôn nén và phủ
lấp bề mặt, chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bò chuyển hóa nhờ quá trình phân huỷ sinh
học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ,
nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO
2
, CH
4
.
Như vậy về thực chất, chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thò vừa là phương pháp
tiêu huỷ sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong
quá trình phân huỷ chất thải khi chôn lấp. Gồm có các kiểu bãi sau đây:
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page11


Bãi chôn lấp khô: là bãi chôn lấp các chất thải thông thường (rác sinh hoạt, rác
đường phố và rác công nghiệp ). Chất thải được chôn lấp ở dạng khô hoặc dạng ướt tự

nhiên trong đất khô và có độ ẩm tự nhiên. Đôi khi còn phải tưới nước cho chất thải khô để
tránh bụi khi vận chuyển và tạo độ ẩm cần thiết. Bãi chôn lấp được xây dựng ở nơi khô
ráo
Bãi chôn lấp ướt: là một khu vực được ngăn để chôn lấp chất thải thường là tro hoặc
các phế thải khai thác mỏ dưới dạng bùn nhão.
Các dạng chính của bãi chôn lấp ướt là dạng bãi chôn lấp chất thải ẩm ướt như bùn
nhão được để trong đất. Ở dạng này thường là một khu vực được đổ đất lên, chất thải nhão
chảy tràn và lắng xuống. Bãi có cấu tạo để chứa các chất thải chứa nước như bùn nhão.
Phương tiện vận chuyển là đường ống. vì nước chảy ra thừơng bò nhiễm bẩn nên cần được
tuần hoàn trở lại .
Dạng thứ 2 là dạng bãi chôn lấp chất thải khô trong đất ẩm ướt
Bãi chôn lấp hỗn hợp khô ướt: là nơi dùng để chôn lấp chất thải thông thường và cả
dạng bùn nhão. Điều cần lưu ý là đối với các ô dùng để chôn lấp ướt và kết hợp, bắt buộc
không cho phép nước rác thấm đến nước ngầm trong bất cứ trường hợp nào.

Bãi chôn lấp nổi: là bãi chôn lấp xây nổi trên mặt đất ở những nơi có đòa hình bằng
phẳng hoặc không dốc lắm, chất thải được chất thành đống cao đến 15m. Trong trường hợp
này xung quanh bãi phải có các đê và đê phải không thấm để ngăn chặn quan hệ nước rác
với nước mặt xung quanh





Bãi chôn lấp chìm: là loại bãi chìm dưới mặt đất hoặc tận dụng điều kiện đòa hình tại
các khu vực ao hồ tự nhiên, các moong khai thác mỏ, các hào rãnh hay thung lũng có
sẵng. Trên cơ sở đó kết cấu các lớp lót đáy bãi và thành bãi có kha năng chống thấm. Rác
thải sẽ được chôn lấp theo phương thức lấp đầy



Các ô chôn lấp CTR

Rãnh thoát nước
mưa, nước mặt
Lớp bao phủ trên cùng

Mặt
đất
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page12







Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi: là loại bãi xây dựng nửa chìm nữa nổi, chất thải
không chỉ được chôn lấp đầy hố mà sau đó tiếp tục được chất đống lên trên .Bãi chôn lấp
dạng này tiết kiệm được nhiều diện tích và có nhiều ưu điểm






Bãi chôn lấp ở khe núi: là loại bãi được hình thành bằng cách tận dụng khe núi ở các
vùng núi, đồi cao



2.1.2 Quy mô các bãi chôn lấp
Bảng 6:Quy mô các bãi chôn lấp
Lớp bao phủ trên cùng (
dốc)

Rãnh thoát nước

Đỉnh bãi chôn lấp

Mặt đất ban đầu

Lớp bao phủ trên cùng (dốc)
Rãnh thoát
nước

Các ô chôn lấp CTR


Mặt đất

Các ô chôn lấp CTR


Mặt đất


Rãnh thoát
nước

Lớp bao phủ trên cùng (dốc)

Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page13


STT Loại bãi
Dân số đô thò hiện tại
(người)
Lượng rác
(tấn/năm)
Diện tích
(ha)
1 Nhỏ 100.000 20.000
≤ 10
2 Vừa 100.000 – 300.000 65.000 10 – 30
3 Lớn 300.000 – 1.000.000 200.000 30 – 50
4 Rất lớn


1.000.000


>200.000


50

Nguồn: Thông tư liên tòch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001
2.1.3 Các công trình chủ yếu trong thiết kế bãi chôn lấp
Khi bố trí và chuẩn bò mặt bằng bãi chôn lấp cần phải lưu ý đến các yếu tố sau:
 Đường ra vào bãi rác.
 Các khu vực chôn lấp.
 Nơi thu hồi phế liệu.
 Vò trí nhà cửa gồm cầu cân, lán che thiết bò, nhà điều hành và nhà nghỉ của nhân
viên.
 Kho chứa vật liệu.
 Hệ thống thoát nước.
 Nơi xử lý nước rác rò ró hoặc trạm bơm.
 Các giếng khoan kiểm tra nùc rác.
 Rào chắn.
2.1.4 Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp
a) Nguyên tắc vận hành
Việc vận hành bãi được tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
 Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẽ. Độ dày của mỗi lớp từ 0,6 –
1 m.
 Khi các lớp rác đã đầm nén xong và gò rác đạt được độ cao thích hợp thì phủ một
lớp đất hoặc vật liệu tương tự khác dày khoảng 10 – 60 cm
 Rác cần được phủ đất sau 24 tiếng vận hành, không được để quá thời gian qui đònh
 Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng để tránh hoả hoạn
 Tiến hành những biện pháp phòng ngừa để đảm bảo sâu bọ không thể sống trong
bãi đïc.
 Cần đào tạo và trang bò đầy đủ các nhân viên làm viecä tại bãi như nhân viên cân

rác, nhân viên lái xe
b) Phương pháp vận hành bãi chôn lấp
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page14


Thực tế việc đổ rác, đầm nén và phủ bãi có thể được tiến hành theo một vài cách.
Sự quyết đònh áp dụng phương pháp vận hành bãi phụ thuộc vào phương pháp chôn lấp,
phụ thuộc vào khả năng tiếp cận vùng đổ của phương tiện đổ rác và thiết bò đang được sử
duụng tại bãi.
Ở những bãi áp dụng phương pháp mương rãnh, xe ôtô có thể đi trên những ô rac
đã được đầm nén và đổ rác xuống bề mặt làm việc mới .
Việc phát triển hệ thống ô rác phải theo ý đồ thiết kế ban đầu và sau đó thực hiện
từng bước sao cho toàn bộ kế hoạch được thực hiện đầy đủ. Khi công việc trong ngày kết
thúc bề mặt đổ rác sẽ được đầm nén và phủ 1 lớp đất và sau đó đầm nén lần nửa. Ngày
hôm sau, ô rác tạo thành từ ngày hôm trước có thể đóng vai trò như một bức tường riêng rẽ
cho bề mặt làm việc mới.
2.2 Chế biến rác thành phân hữu cơ
Quá trình chế biến Compost
: là quá trình phân hủy sinh học và ổn đònh của chất
hữu cơ dưới điều kiện nhiệt độ thích hợp. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra
nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn đònh, không mang mầm bệnh và có ích trong việc ứng dụng
cho cây trồng.
Bản chất của quá trình này là sử dụng khả năng sinh sống của các vi sinh vật hiếu
khí phân giải rác hữu cơ dễ bò phân hủy thành mùn bã hữu cơ và sinh khối vi sinh vật. Các

mùn bã hữu cơ và sinh khối vi sinh vật sẽ được tách ra, pha trộn với N, P, K sau đó tinh
chế thành phân hữu cơ.
Compost
: là sản phẩm của quá trình chế biến rác thành phân hữu cơ, đã được ổn
đònh như chất mùn, không chứa các mầm bệnh, không lôi kéo các côn trùng, có thể được
lưu trữ an toàn và có lợi cho sự phát triển của cây trồng.
2.2.1 Các giai đoạn trong làm phân compost
Quá trình làm Compost có thể phân ra làm các giai đoạn khác nhau dựa theo sự
biến thiên nhiệt độ :
 Pha thích nghi: là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi trường mới.
 Pha tăng trưởng: đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do quá trình phân hủy sinh học
đến ngưỡng nhiệt mesophilic.
 Pha ưa nhiệt: là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. Đây là giai đoạn ổn đònh hóa
chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất.
 Pha trưởng thành: là giai đoạn giảm nhiệt độ đến mức mesophilic và cuối cùng
bằng nhiệt độ môi trường. Quá trình lên men lần thứ hai chậm và thích hợp cho sự
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page15


hình thành keo mùn (là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ thành mùn và các
khoáng chất sắt, canxi, nitơ …) và cuối cùng thành mùn.
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chế biến Compost
a) Yếu tố nhiệt độ


Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến Compost vì nó quyết đònh thành
phần quần thể vi sinh vật (ban đầu là nhóm mesophilic và sau đó là nhóm thermophilic
chiếm ưu thế), ngoài ra nhiệt độ còn là một chỉ thò để nhận biết các giai đoạn xảy ra trong
quá trình ủ Compost.
Nhiệt độ tối ưu là 50 – 60
0
C, thích hợp với vi khuẩn thermophilic và tốc độ phân
hủy rác là cao nhất. Nhiệt độ trên ngưỡng này sẽ ức chế hoạt động của vi sinh vật làm cho
quá trình phân hủy diễn ra không thuận lợi, còn nhiệt độ thấp hơn ngưỡng này phân
Compost sẽ không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh.
b) Yếu tố độ ẩm
Là yếu tố cần thiết cho hoạt động của vi sinh vật trong quá trình chế biến Compost
vì nước cần thiết cho quá trình hòa tan dinh dưỡng và nguyên sinh chất của tế bào.
Độ ẩm tối ưu thường từ 50 – 60%. Nếu độ ẩm thấp hơn 20% không đủ cho sự tồn
tại của vi sinh vật. Còn độ ẩm quá cao sẽ dẫn đến tình trạng rò rỉ chất dinh dưỡng và bất
lợi cho quá trình thổi khí, do các lỗ hổng không gian bò bít kín và chứùa đầy nước không cho
không khí đi qua, vật liệu sẽ không xốp và tạo môi trường yếm khí bên trong khối ủ
Compost.
c) pH

pH sẽ thay đổi trong quá trình chế biến Compost tùy thuộc thành phần và tính chất
của rác thải.
pH tối ưu cho quá trình chế biến Compost là 6.5 – 8. pH của vật liệu ban đầu từ 5.5
– 9 là có thể chế biến Compost một cách hiệu quả. pH giảm xuống 6.5 – 5.5 ở giai đoạn
tiêu hủy ưa mát và sau đó tăng nhanh ở giai đoạn ưa ấm tới 8, sau giảm nhẹ xuống tới 7.5
trong giai đoạn lạnh. pH của sản phẩm cuối cùng thường dao động trong khoảng 7.5 – 8.5.
Cần tránh không cho pH của nguyên liệu chế biến Compost quá cao vì khi đó sẻ dẫn đến
tình trạng thất thoát Nitơ dưới dạng NH
3
.

d) Chất hữu cơ

Tốc độ phân hủy tùy thuộc vào thành phần và tính chất của chất hữu cơ. Chất hữu
cơ hòa tan dễ dàng phân hủy hơn chất hũu cơ không hòa tan. Lignin và Ligno – Celluloses
là những chất phân hủy rất chậm.
e) Vi sinh vật
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page16


Không có gì có lợi bằng sự tham gia của vi sinh vật đối với việc chế biến phân
Compost từ rác hữu cơ. Trong quá trình chế biến có sự tham gia của nhiều loại vi sinh vật
khác nhau như nấm, vi khuẩn, khuẩn tia (actinomycetes) đôi khi còn có tảo …
Hầu hết hoạt động của vi sinh trong quá trình chế biến Compost có đến 80 – 90% là
do vi khuẩn.
Một trong những yêu cầu sản xuất Compost là phải hạn chế đến mức tối đa các
loài vi sinh vật gây hại có trong sản phẩm, do đó để đảm bảo tiêu chuẩn tiêu diệt mầm
bệnh, trong lúc vận hành chế biến Compost cần đảm bảo nhiệt độ để có thể tiêu diệt hết
mầm bệnh.
Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy rác bao gồm cả đơn bào và đa bào,
đặc biệt là vi khuẩn, nấm, men và actinomycetes là các loại vi sinh vật đóng vai trò quan
trọng nhất trong quá trình phân hủy rác.
Thông thường vi khuẩn là các đơn bào, bao gồm các dạng hình cầu, que và xoắn. Cầu
khuẩn thường có đường kính dao động từ 0,5 đến 4µm, vi khuẩn dạng que có chiều rộng trung
bình từ 0,5 đến 4µm và dài từ 0,5 đến 20µm, vi khuẩn dạng xoắn có chiều rộng trung bình

0,5µm và chiều dài trung bình có thể hơn 10 µm. Công thức hóa học của vi khuẩn là
C
5
H
7
NO
2
.
Nấm là các cơ thể đa bào, không quang hợp, có kích thước tương đối lớn và rất dễ
dàng phân biệt chúng với khuẩn roi hoặc actinomycetes. Hầu hết các loại nấm có khả năng
phát triển ở môi trường có nồng độ nitơ, pH và độ ẩm thấp. pH tối ưu cho nấm phát triển là
5,6. Cơ chế trao đổi chất của nấm là hiếu khí, chúng phát triển trong những sợi dài bao gồm
các đơn vò tế bào có nhân được gọi là “hyphae”, và có bề rộng dao động từ 4 đến 20µm.
Men là những tế bào nấm không thể hình thành trong những sợi dài, và vì vậy chúng
là đơn bào. Một số men tạo tế bào có dạng hình elip kích thước chiều dài từ 8 đến 15µm và
chiều rộng từ 3 đến 5µm, một số khác có dạng cầu có đường kính dao động từ 8 đến 12µm.
Actinomycetes là những vi sinh vật mang tính trung gian giữa vi khuẩn và nấm. Về
hình dạng, chúng giống với nấm, chỉ khác là bề rộng chỉ dao động từ 0,5 đến 1,4 µm.
Cả hai quá trình kò khí và hiếu khí đều được sử dụng để xứ lý rác. Trong quá trình xử
lý, để bảo đảm duy trì và tăng trưởng cho vi sinh vật, phải bảo đảm các yếu tố cần thiết về
nguồn carbon, hydrô, ôxy, nitơ, phospho, các muối vô cơ, lưu huỳnh và các nguyên tố vi
lượng, cũng như các điều kiện về môi trường như pH, nhiệt độ, độ ẩm. Khoảng nhiệt độ để vi
sinh vật có thể tồn tại là từ -5 đến 80
0
C. Dựa vào khoảng nhiệt độ để vi sinh vật phát triển tối
ưu, chúng được chia ra thành ba loại chính như sau:
- Psychrophilic : 10-12
o
C
Tính tốn thi

ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page17


- Mesophilic : 30-35
o
C
- Themophilic : 50-55
o
C
Trong những năm gần đây vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ tối ưu 70-75
o
C cũng đã được
tìm thấy và hứa hẹn nhiều triển vọng xử lý với tốc độ và hiệu quả xử lý cao.
Qui trình xử lý rác bằng phương pháp sinh học hiếu khí đã đưọc áp dụng mạnh mẽ và
hai thập kỷ trước đây, nhất là trong những nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Ví dụ về công nghệ
này cho đến nay cũng còn được áp dụng ở nhiều nơi và ngay tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi
hệ thống xử lý hiếu khí cũng mới chỉ ngưng hoạt động cách đây 5 năm. Đối với quá trình hiếu
khí, lượng oxy cần thiết được tính theo công thức:
C
a
H
b
O
c
N

d
+ 0,5(ny + 2s + r - c)O
2
 nC
w
H
x
O
y
N
z
+ sCO
2
+ rH
2
O + (d - nx)NH
3

Trong đó: r = 0,5[b - nx - 3(d - nx)]
s = a - nw
C
a
H
b
O
c
N
d
và C
w

H
x
O
y
N
z
biểu diễn thành phần mole của chất hữu cơ đầu và cuối của
quá trình. Khi quá trình hiếu khí xảy ra hoàn toàn, tức là toàn bộ chất hữu cơ bò khoáng hóa
thành CO
2
, H
2
O và NH
3
thì phương trình trên có dạng như sau:
C
a
H
b
O
c
N
d
+ (4a + b - 2c - 3d)O
2
 aCO
2
+ (b - 3d)H
2
O + dNH

3

Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn NH
3
thành NO
3
được tính theo công thức:
NH
3
+ 3/2O
2
 HNO
2
+ H
2
O
HNO
2
+ 1/2O
2
 HNO
3


NH
3
+ 2O
2
 H
2

O + HNO
3

Đối với quá trình kò khí, phản ứng xảy ra như sau:
C
a
H
b
O
c
N
d
 nC
w
H
x
O
y
N
z
+ mCH
4
+ sCO
2
+ rH
2
O + (d -nz)NH
3

Trong đó: r = c - ny - 2s

s = a - nw - m
C
a
H
b
O
c
N
d
và C
w
H
x
O
y
N
z
biểu diễn chất hữu cơ đầu và cuối của quá trình. Khi quá
trình kò khí xảy ra hoàn toàn, tức là toàn bộ chất hữu cơ bò khoáng hóa thành CH
4
, CO
2
, và
NH
3
, thì phương trình phản ứng trên có dạng như sau:
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết



Lê Nguyễn Hải Vân Page18


C
a
H
b
O
c
N
d
+ (4a + b - 2c - 3d)H
2
O  ( 4a + b - 2c - 3d) CH
4
+ (4a - b + 2c + 3d)CH
4
+
dNH
3

Công nghệ xử lý kỵ khí được áp dụng phổ biến nhất trong các hệ thống xử lý bùn dư
từ các nhà máy xử lý nước và nước thải và mang lại hiệu quả xử lý rất cao đồng thời cho phép
thu hồi khí methane làm nguồn năng lượng.
f) Làm thoáng
Không khí ở môi trường xung quanh được cung cấp tới khối Compost để vi sinh vật
sử dụng cho sự phân hủy chất hữu cơ, cũng như làm bay hơi nước và giải phóng nhiệt. Nếu
không được cung cấp khí đầy đủ thì sẽ tạo thành những vùng kò khí bên trong khối

Compost gây mùi hôi.
Để cung cấp không khí cho khối Compost có thể thực hiện được bằng cách đảo trộn
và thổi khí.
Thông thường áp lực tónh cần tạo ra để đẩy không khí qua chiều sâu 2 – 2.5m vật
liệu ủ là 0.1 – 0.15m cột nước. Áp lực đó chỉ cần quạt gió là đủ chứ không cần máy nén.
Ngoài ra các cửa sổ của hầm ủ cũng sẽ đủ cho làm thoáng, chỉ cần đảo cửa sổ mỗi ngày
một lần hoặc nhiều ngày một lần.
Đảo trộn liên tục sẽ đạt mức phân giải tối ưu trong vòng 10 – 14 ngày. Nên đảo
trộn một lần một ngày hoặc nhiều lần một ngày.
g) Kích thước hạt
Kích thước hạt là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giữ ẩm và tốc độ phân hủy. Quá
trình phân hủy hiếu khí sẽ xảy ra trên bề mặt hạt, hạt có kích thước nhỏ sẽ có tổng diện
tích bề mặt lớn nên sẽ tăng sự tiếp xúc với Oxi, do đó có thể làm tăng tốc độ phân hủy
trong một khoảng độ xốp nhất đònh.
Đường kính của hạt tối ưu là 3 – 50mm. Hạt có kích thước quá nhỏ sẽ có độ xốp
thấp, ức chế tốc độ phân hủy. Còn hạt quá lớn sẽ có độ xốp cao, làm cho sự phân bố khí
không đồng đều, không có lợi cho quá trình chế biến Compost.
Là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến Compost. Độ xốp thay đổi tùy theo
thành phần của chất thải rắn.
Vật liệu có độ xốp 35 – 60% là có thể chế biến Compost một cách thành công. Độ xốp
thấp sẽ hạn chế sự vận chuyển Oxi nên hạn chế giải phóng nhiệt và làm tăng nhiệt độ
trong khối ủ Compost. Còn độ xốp cao có thể làm cho nhiệt độ trong khối ủ Compost
thấp, không đảm bảo tiêu diệt hết mầm bệnh.
h) Các chất dinh dưỡng

Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết



Lê Nguyễn Hải Vân Page19


Thông số dinh dưỡng quan trọng nhất là tỉ lệ Cacbon : Nitơ (C:N), Phospho (P), Lưu
huỳnh (S), Canxi (Ca) là những nguyên tố quan trọng kế tiếp.
Tỉ lệ C:N tối ưu dao động trong khoảng 25 – 30. Nếu cao hơn tỉ lệ trên sẽ hạn chế
sự phát triển của vi sinh vật do thiếu Nitơ, chúng phải trãi qua nhiều quá trình chuyển hóa
và oxi hóa phần Cacbon dư cho đến khi đạt đến tỉ lệ thích hợp, do đó thời gian cần thiết
cho quá trình làm Compost sẽ bò kéo dài và sản phẩm thu được ít mùn. Còn tỉ lệ C : N thấp
sẽ bò thất thoát dưới dạng NH
3
.
Phospho là nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
Lưu huỳnh ảnh hưởng đến việc sinh ra các hợp chất bay hơi, tạo ra mùi trong khối
Compost.
i) Mức độ và tốc độ ủ

Không nên để quá trình lên men diễn ra quá lâu vì sẽ còn ít chất hữu cơ là những
chất làm giàu cho đất.
Quá trình ủ không được quá nhiệt, không nên để mất Nitơ, không nên quá lạnh.
Việc giảm lượng chất hữu cơ là một chỉ thò tốt để đánh giá mức độ ủ, và mức độ
phân hủy, tốc độ ủ có thể đo bằng tốc độ tiêu thụ Oxi.
2.2.3 Chất lượng Compost
Chất lượng Compost được đánh giá dựa trên 4 yếu tố sau :
 Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, chất thải hóa học,
thuốc trừ sâu …)
 Nồng độ các chất dinh dưỡng (dinh dưỡng đa lượng N, P, K; dinh dưỡng trung
lượng Ca, Mg, S và dinh dưỡng vi lượng Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo …).
 Mật độ vi sinh vật gây bệnh (thấp ở mức không ảnh hưởng có hại tới cây trồng).

 Độ ổn đònh (độ chín, hoai) và hàm lượng chất hữu cơ.
2.3 Đốt rác
2.3.1 Khái niệm
Cơ sở hoá học của phương pháp là tại nhiệt độ đủ cao và thời gian lưu tương ứng
bất kỳ một Hydrocarbon hoặc hợp chất hữu cơ nào cũng đều có thể bò Ôxy hoá (cháy) đến
Carbonic CO
2
và nước H
2
O. Tuy nhiên cũng có thể gặp một số vấn đề xảy ra nếu như sự
đốt cháy không hoàn toàn của nhiều hợp chất hữu cơ, kết quả là sẽ tạo ra những
Aldehydes và Acide hữu cơ có thể làm tăng thêm mức độ ô nhiễm hoặc sự Ôxy hoá
những dẫn xuất hữu cơ có chứa Sulfure, Phosphorus hoặc Halogens sẽ tạo ra những chất
gây ô nhiễm không mong muốn như SO
2
, HCl, HF, Phosgena2.
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page20


2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy
Có bốn yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy và hiệu quả xử lý của phương pháp
là:
- Nhiệt độ cháy.
- Thời gian đốt (hay thời gian lưu của dòng khí trong thiết bò đốt).

- Sự hoà trộn chất khí.
- Sự cung cấp Ôxy.
Cả bốn yếu tố này đều mang ý nghóa quyết đònh. Đặc biệt lưu ý là nếu cung cấp
thiếu Ôxy sẽ sinh ra nhiều chất ô nhiễm thứ cấp thì tác hại còn nghiêm trọng hơn so với
trước khi xử lý. Do đó trong quá trình vận hành phải tính đến hệ số dư thừa không khí cung
cấp cho phản ứng cháy. Nếu nhiệt độ đốt cháy thấp thì phản ứng cháy có tốc độ thấp và
rất dễ sinh ra hiện tượng cháy không hoàn toàn nên cũng dễ sinh ra chất ô nhiễm thứ cấp.
Với các chất hữu cơ là dẫn xuất của chlorine khi nhiệt độ đốt cháy thấp còn có một nguy
cơ đáng sợ nữa là dễ tạo nên Dioxin cực kỳ độc hại cho con người.
Quá trình đốt được thực hiện trong hệ thống gồm những thiết bò liên kết đơn giản
có khả năng đạt hiệu suất phân huỷ rất cao. Hệ thống đốt bao gồm cửa lò đốt, bộ mồi lửa
đốt bằng nhiên liệu và khí thải (chất hữu cơ), buồng đốt tạo đủ thời gian Ôxy hoá. Do chi
phí đốt thường cao và để giảm lượng nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất nên hệ
thống đốt thường gắn thêm các thiết bò thu hồi nhiệt. Nếu không cần thu hồi nhiệt thì trong
hệ thống đốt không có thiết bò thu hồi nhiệt. Có nhiều hệ thống đốt cơ bản, việc sử dụng
hệ thống nào cho phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiêu huỷ những chất nguy hiểm
trong dòng thải, nồng độ chất đốt trong dòng khí, lưu lượng, yêu cầu kiểm soát (% tiêu
huỷ) và chi phí.
Theo cách thực hiện quá trình đốt thiết bò đốt có thể chia làm ba nhóm chính
như sau:
- Đốt cháy trực tiếp (Direct Combustion)
- Thiêu nhiệt (Thermal Incineration)
- Ôxy hoá xúc tác (Catalytic Oxidization)
Một trong những yếu tốá để thiêu đốt rác trở thành một trong các phương án xử lý hấp
dẫn nhất là quá trình này có thể giảm thể tích ban đầu của rác có thể đốt được đến 80-90%.
Đối với một số thiết bò thiêu đốt hiện đại vận hành đến nhiệt độ nóng chảy của tro, thể tích
rác có thể giảm xuống còn 5% hoặc thấp hơn.
2.3.3 Thiêu đốt rác (Incineration)
Việc sử dụng các lò thiêu đốt rác hiện nay thường không chỉ dừng lại ở mục đich giảm
thể tích ban đầu của rác, mà còn với mục đích thu hồi nhiệt lượng để phục vụ dân sinh và các

ngành công nghiệp cần nhiệt. Thông thường nhiệt từ khí đốt được chuyển về dạng hơi nước,
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page21


được dẫn đi theo các đường ống dẫn tới khu vực cần nhiệt, hoặc được truyền đi thông qua các
đường ống dẫn nước được lắp đặt theo ống tỏa nhiệt của lò thiêu. Với các lò thiêu hiện đại
ngày nay, có thể lắp đặt các nồi hơi để thu nhiệt từ khí cháy mà không cần phải cung cấp
thêm không khí hoặc độ ẩm. Thông thường khí từ lò thiêu đốt được làm nguội từ khoảng 1800
đến 2000
o
F tới khoảng từ 600 đến 1000
o
F trước khi được xả vào môi trường. Bên cạnh việc
tạo ra hơi nước, việc sử dụng hệ thống nồi hơi còn có lợi trong việc làm giảm bớt thể tích khí
thải cần phải xử lý. Mặc dù vậy thiêu đốt được coi là một phương pháp xử lý tốn kém nhất
vì bên cạnh chi phí cao cho xây dựng và vận hành, nó đòi hỏi phải trang bò một hệ thống
xử lý khí thải hết sức tốn kém. Một trong các vấn đề cần quan tâm hàng đầu khi xây dựng
các lò đốt rác là vấn đề ô nhiễm không khí, chủ yếu là bụi nhuyễn với kích thước dao động từ
nhỏ hơn 5µm đến 120µm. Khoảng 1/3 các hạt bụi được tạo ra có kích thước dưới 10µm. Để xử
lý bụi, các thiết bò lọc túi vải hoặc lắng tónh điện thường được sử dụng cho hiệu quả xử lý cao
nhất.
Việc thiết kế và vận hành lò đốt cũng hết sức phức tạp, liên quan đến chế độ nhiệt
đốt của lò. Nhiệt độ đốt thiết kế thường dao động từ 1400 - 1600
o

F. Người ta đã chứng minh
rằng ở nhiệt độ đốt dưới 1200
0
C khí thải từ plastics bò cháy giải phóng ra sẽ chứa dioxin
như là một sản phẩm phụ của quá trình thiêu đốt, và là một yếu tố hết sức nguy hiểm cho
môi trường cũng như sức khỏe con người. Con số thực tế cho thấy rằng hơn 95% lượng
dioxin trong không khí bao quanh của Mỹ được tạo nên bởi các lò đốt rác.
2.3.4 Nhiệt phân
Nhiệt phân là quá trình phân hủy các chất ở nhiệt cao nhiệt với sự có mặt hoặc không
có mặt oxy.
Đối với cellulose (C
6
H
10
O
5
) phương trình sau đây đại diện cho quá trình nhiệt phân:
3 (C
6
H
10
O
5
)  8 H
2
O + C
6
H
8
O + 2 CO + 2 CO

2
+ CH
4
+ H
2
+ 7 C
Đặc trưng của ba phân đoạn sản phẩm của nhiệt phân là:
- Dòng hơi khí có chưa chủ yếu hydro, methane, oxide carbon, dioxide carbon và
nhiều loại khí khác phụ thuộc vào thành phần hữu cơ của hỗn hợp được đốt.
- Phân đoạn có chứa hắc ín và/hoặc dầu, có dạng lỏng ở nhiệt độ trong phòng và
có chứa các loại hóa chất như acid acetic, acetone và methanol.
- Than, chứa chủ yếu là carbon tinh khiết và các vật liệu tro
Trong phương trình trên, các hợp chất hắc ín và/hoặc dầu lỏng thu hồi được biểu
diễn theo công thức C
6
H
8
O. Sự phân bố các thành phần sản phẩm phụ thuộc rất nhiều và
nhiệt độ của quá trình nhiệt phân. Sự phụ thuộc này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 7:Sản phẩm nhiệt phân
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page22


Nhiệt độ

(
0
F)
Chất thải
(lb)
Khí
(lb)
Các acid
và hắc ín
(lb)
Than
(Lb)
Khối lượng
tính toán
( lb)
900 100 12,33 61,08 24,71 98,12
1200 100 18,64 18,64 59,18 99,62
1500 100 23,69 59,67 17,24 100,59
1700 100 24,36 58,70 17,67 100,73
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Tokyo 1977
Số liệu công bố ở Hoa Kỳ cho thấy nhiệt phân một tấn rác đô thò cho phép thu hồi
được 2 gallons dầu nhẹ (light oil), 5 gallons hắc ín và nhựa đường, 25 pounds ammonium
sulphate, 230 pounds than, 17.000 feet khối khí và 133 gallons chất lỏng. Tất cả các chất
kể trên đều có thể tái sử dụng như là nhiên liệu.
3. So sánh các phương án xử lý rác
Mỗi phương án trên đều có những ưu khuyết điểm riêng của chúng. Vì vậy để làm
căn cứ cho việc lựa chọn, các phương án này sẽ được tính ưu khuyết điểm và so sánh theo
các khía cạnh khác nhau dưới đây:
3.1 Khái quát những ưu nhược điểm chính của các công nghệ
Bảng 8:So sánh ưu nhược điểm của các công nghệ xử lý rác

Phương án,

công nghệ xử lý
Ưu điểm chính Nhược điểm chính Tính phù hợp


Chôn lấp hợp vệ
sinh
Chi phí đầu tư và
vận hành thấp
Đòi hỏi diện tích
mặt bằng lớn
Phù hợp với điều
kiện của TP có mặt
bằng đủ rộng nhưng
lại hạn hẹp trong chi
phí đầu tư



Tận dụng được
nguồn rác thải để
sản xuất ra phân
bón phục vụ nông
Đòi hỏi phải phân
loại rác triệt để, chi
phí đầu tư ban đầu
và vận hành khá
Phù hợp với nguồn
rác thải có nhiều

thành phần hữu cơ
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page23


Compost nghiệp, tiết kiệm
đất đai cho việc
chôn lấp
cao, yêu cầu kỹ
thuật phức tạp,
lượng rác thải đầu
vào cho việc chế
biến phải ổn đònh.

Lò đốt rác
Cho phép xử lý
đồng thời nhiều
loại rác thải có
nguồn gốc khác
nhau
Chi phí đầu tư và
vận hành cao, hạn
chế trong việc kiểm
soát khí thải có chứa
dioxin, ít hiệu quả

đối với rác mà thành
phần hữu cơ chiếm
ưu thế, rác có độ ẩm
cao.
Phù hợp với rác công
nghiệp, rác y tế có
nhiều thành phần
nguy hại

3.2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của các phương án
Bảng 9:Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của các phương án
STT Chỉ số đánh giá Chôn lấp Compost Lò đốt
1
Tính phù hợp với các điều kiện tự
nhiên tại khu xử lý rác.
TB Cao Thấp
2
Khả năng đáp ứng yêu cầu về mặt
bằng.
Cao TB Rất cao
3
Tính phù hợp với loại rác đưa tới khu
vực xử ly.ù
Cao TB Rất cao
4

Tính chắc chắn về hiệu quả xử lý.

TB


TB

Cao

5
Khả năng đáp ứng yêu cầu về cơ sở
hạ tầng.
Cao Thấp Cao
6
Khả năng đáp ứng yêu cầ
u về máy
móc thiết bò sẵng có trong nước.
Cao TB Rất thấp
7
Khả năng đáp ứng các yêu cầu trong
việc thi công xây dựng công trình.
TB Cao Thấp
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page24


8
Mức độ đòi hỏi bổ sung các nguyên
liệu nhiên liệu và hoá chất.
Rất thấp Cao Thấp

9
Khả năng sẵng có các giải quyết
trong tình huống bất trắc.
Cao TB Thấp
10
Yêu cầu về cán bộ có trình độ
chuyên môn.
Thấp TB Cao
11
Tính phức tạp trong vận hành và
quản lý.
Thấp TB Cao

3.3 Xét theo mức độ an toàn đối với môi trường của các phương án:
Các phương pháp xử lý rác thải thường không tránh khỏi các vấn đề môi trường thứ
cấp và trong một số trường hợp, các vấn đề môi trường thứ cấp đôi khi lại nguy hiểm và
nan giải hơn chính bản thân vấn đề chính, ví dụ như: nước rò rỉ rác lại là vấn đề khó giải
quyết triệt để mặc dù nó chỉ phát sinh sau vấn đề chính là xử lý rác thải sinh hoạt. Vì vậy
trong hầu hết các trường hợp, việc xử lý các chất thải thứ cấp là một yêu cầu không thể
thiếu trong hệ thống công nghệ xử lý rác thải.
Nhận thức rõ điều này, nhiều công nghệ xử lý hiện nay đã chú trọng tới việc phát
triển các giải pháp kỹ thuật và công nghệ thích hợp để nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
các tác động môi trường từ các chất thải thứ cấp. Nếu được đầu tư đúng mức và quản lý
vận hành tốt các chất thải thứ cấp không còn là vấn đề của công nghệ xử lý rác. Tuy nhiên
chúng ta sẽ không loại trừ khả năng gây ô nhiễm và tác động đến môi trường của cá hệ
thống xử lý trong một số tình huống nhất đònh. Vì vậy để làm căn cứ xét chọn công nghệ
xét chọn cho xử lý rác thải trong đòa bàn TP, các chỉ số đánh giá về mặt môi trường thường
được xem xét ở tình huống xấu nhất.
Bảng 10:Mức độ an toàn đối với môi trường
STT Chỉ số đánh giá Chôn lấp Compost Lò đốt

1
Độ an toàn về cháy
nổ.
TB TB TB
2
Liên quan đến các
mầm bệnh.
TB TB Cao
3 Ô nhiễm nùc mặt. Thấp TB Cao
Tính tốn thi
ết kế b
ãi chơn l
ấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho TP Phan Thiết


Lê Nguyễn Hải Vân Page25


4
Ô nhiễm nước
ngầm.
Thấp TB Cao
5 Mùi hôi. Thấp TB Cao
6
Liên quan đến các
hiệu ứng phụ khi sử
dụng chế phẩm
sinh học.
Thấp Thấp Cao
7

Cặn bùn phát sinh
do việc xử lý nước
rác.
Thấp TB Cao
8
Phát thải các chất
khí ô nhiễm.
TB Cao Cao

Dựa vào các đánh giá so sánh ở trên và căn cứ vào tình hình thực tế tại đòa phương,
chọn đề xuất phương án 1 để xử lý chất thải rắn cho TP Phan Thiết.





CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở TP
PHAN THIẾT

I- Dự báo dân số và lượng CTR phát sinh đến năm 2030

1- Dự báo dân số

Để dự đoán dân số TP đến năm 2030 ta dùng công thức
N
i’
= N
i
(1 + r)




t

Trong đó :
N
i’ :
là dân số của năm thứ i’ (người)
N
i
: Dân số của năm thứ i.

×