Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề cương ôn tập văn học Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.68 KB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
Đề 1 :
Câu 1 ( 1 điểm ). Trình bày khái niệm “ hiện đại hóa ” trong văn học Việt Nam.
Câu 2 ( 6 điểm ). Hình ảnh thiên nhiên,đất nước qua thể loại ca dao, đồng dao, thơ trong chương trình văn
học Việt Nam được dạy, học ở trường tiểu học.
Câu 3 ( 3 điểm ). Anh /chị hãy giới thiệu một số nét chính về nội dung thơ Trần Đăng Khoa.
Đề 2
Câu 1 ( 1 điểm ). Nêu ngắn gọn vị trí, ý nghĩa của giai đoạn văn học Việt Nam 1900 – 1945 .
Câu 2 (4 điểm ). Phân biệt khái niệm Văn học dân gian và văn học hiện đại Việt Nam ( lấy ví dụ
minh họa từ SGK Tiếng Việt tiểu học).
Câu 3 ( 5 điểm ). Anh/chị hãy nhận xét cách sắp xếp văn học Việt Nam trong chương trình dạy học ở
trường tiểu học.
Đề 3 :
Câu 1 ( 7 điểm ). Có ý kiến cho rằng : Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm nổi bật của văn học Việt
Nam.
Anh/chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Câu 2 ( 3 điểm ). Nội dung của sự “ đổi mới văn học ” trong văn học Việt Nam từ 1975 đến nay.
Đề 4 :
Câu 1 ( 8 điểm ). Có ý kiến cho rằng : “ Truyện cổ dân gian, nhất là truyện cổ tích rất hấp dẫn tuổi thơ ”
Bằng sự hiểu biết của anh (chị ) về truyện cổ dân gian và những truyện cổ dân gian học trong
chương trình Tiếng Việt ở bậc tiểu học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 2 ( 2 điểm ). Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn văn học 1900-1945.
Đề 5 :
Câu 1 ( 5 điểm ). Có ý kiến cho rằng: “ Nằm trong mạch văn chung của sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh,
các sáng tác về thiếu nhi của Người luôn thể hiện tình thương yêu bao la rộng lớn đối với các cháu ” ( Giáo
trình Văn học Đào tạo GVTH hệ CCĐSP và 12+2, Nxb GD 2001, trang 116 ).
Bằng sự hiểu biết của anh ( chị ) về thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhất là những sáng tác của
Người trong Sách giáo khoa Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 2 ( 2 điểm ). Phân biệt khái niệm Văn học trung đại và Văn học hiện đại ( lấy ví dụ minh họa từ SGK
Tiểu học ).
Câu 3 ( 3 điểm ). So sánh thể loại cổ tích và truyền thuyết ( lấy ví dụ minh họa từ SGK Tiểu học ).


Đề 6
Câu 1 ( 6 điểm ) . Có ý kiến cho rằng : “ Truyện cổ tích được sáng tác với mục đích giáo dục đạo đức cho
trẻ em ” ( Giáo trình Văn học Đào tạo GVTH tình độ CĐSP và ĐHSP, Nxb GD, Nxb ĐHSP 2007, trang
120 ).
Anh/chị hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên.
- 1 -
Câu 2 ( 2 điểm ). Phân biệt khái niệm Văn học dân gian và Văn học viết ( lấy ví dụ minh họa từ SGK Tiểu
học ).
Câu 3 ( 2 điểm ). So sánh thể loại cổ tích và truyền thuyết ( lấy ví dụ minh họa từ SGK Tiểu học ).
Đề 7 :
Câu 1 ( 8 điểm ). Đánh giá về văn học dân gian Việt Nam, Hoài Thanh đã từng viết : “ Văn nghệ dân
gian là cơ sở, là miếng đất tốt tươi trên đó sinh ra và lớn lên nền văn học, văn nghệ cổ điển và hiện đại Việt
Nam. Văn nghệ dân gian cũng là kho bách khoa từ điển Việt Nam, kho tài liệu vô tận cho mọi nghành khoa
học xã hội Việt Nam : sử học, dân tộc học, nhân chủng học, triết học, ngôn ngữ học, mỹ học, …”
Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Câu 2 ( 2 điểm ).
Phân biệt sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết ( cho ví dụ minh họa ).
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng tài liệu !
Đề 8 :
Câu 1 ( 8 điểm ). Đánh giá về văn học dân gian Việt Nam, Cù Huy Cận đã từng viết : “ Văn nghệ dân
gian ( Folklore ) là văn nghệ gốc. Qua văn nghệ dân gian, nhân dân trước hết là nhân dân lao động tự biểu
hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình. Chính trong văn nghệ dân gian ta tìm thấy những điều cơ bản
nhất của bản sắc văn hóa của dân tộc. Mà bản sắc văn hóa lại là cốt lõi của bản sắc dân tộc. Điều này vô
cùng quan trọng ” ( Văn hóa dân gian và bản sắc văn hóa dân tộc ).
Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Câu 2 ( 2 điểm ). Căn cứ vào đâu để chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành hai thời kỳ lớn : văn học
Trung đại và văn học hiện đại ? Sự khác biệt cơ bản của hai thời kỳ văn học ? Vẽ sơ đồ sự phân kỳ của văn
học viết Việt Nam.
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng tài liệu .
Đề 9 :

Câu 1 ( 8 điểm ). Nhận xét về đặc điểm của của văn học Việt Nam, Giáo sư Lê Trí Viễn đã từng viết : “
Quá trình tiến lên của chủ nghĩa yêu nước cũng là quá trình tiến lên của văn học. Nói sát hơn, văn học phát
triển trong sự thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước ngày càng phát triển ” ( Đặc điểm có tính quy luật của lịch sử
văn học Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP TPHCM năm 1984, trang 178 ).
Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên ( lấy dẫn chứng từ chương trình VHVN trong
SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học ).
Câu 2 ( 2 điểm ). Ý nghĩa của giai đoạn văn học Việt Nam1900-1945 .
Đề 10 :
Câu 1 ( 6 điểm ). Có ý kiến cho rằng : “ Quê hương là nguồn cảm xúc vô tận trong thơ thiếu nhi của
Trần Đăng Khoa” ( Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, Tập II, Dự án ĐT GVTHCS, Nxb ĐHSP 2008,
trang 374 ).
Bằng sự hiểu biết của anh chị về thơ Trần Đăng Khoa và nhất là những sáng tác của tác giả trong
sách giáo khoa Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 2 ( 4 điểm ). Những đặc điểm cơ bản của văn học dân gian Việt Nam ( lấy dẫn chứng minh họa từ
SGK Tiểu học để phân tích và minh họa ).
Ghi chú : - Giám thị không giải thích gì thêm.
- Thí sinh được sử dụng tài liệu.
- 2 -
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1. Trình bày khái niệm “hiện đại hóa” trong văn học Việt Nam.
Hiện đại là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi
mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
Là nền văn học thay đổi hoàn toàn về nội dung và diện mạo
Là nền văn học có thêm nhiều thể loại mới phong phú, , sánh ngang với nền văn học phơng tây.
Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống văn học trung đại và đổi mới theo hình thức
văn học phương Tây , có thể hội nhập với nền văn học thế giới
Là nền văn học có thêm một lớp tác giả mới: những trí thức Tây học, sáng tác của họ mới mẻ và hiện đại.
Câu 2. Hình ảnh thiên nhiên, đất nước qua các thể loại cao dao, đồng dao, thơ
trong chương trình văn học Việt Nam dạy, học ở trường Tiểu học.
Có thể nói rằng tác phẩm văn học là một yếu tố cấu thành sách giáo khoa Tiếng Việt (TV) tiểu học, Thật khó hình

dung nổi nếu phương tiện để giáo dục nhân sinh cho học sinh lại thiếu vắng những bài thơ – những sản phẩm lao động
sáng tạo nghệ thuật của thi sĩ. Với sức mạnh của thi ca, những vần thơ như Hôm qua em tới trường/ Mẹ dắt tay từng
bước/ Hôm nay mẹ lên nương/ Một mình em tới lớp./ Hương rừng thơm đồi vắng/ Nước suối trong thầm thì/ Cọ xoè ô
che nắng/ Râm mát đường em đi (Đi học, Minh Chính, TV1, t2); Mỗi sớm mai thức dậy/ Lũy tre xanh rì rào/ Ngọn tre
cong gọng vó/ Kéo mặt trời lên cao. (Lũy tre, Nguyễn Công Dương, TV2); Sáng đầu thu trong xanh/ Em mặc quần áo
mới/ Đi đón ngày khai trường/ Vui như là đi hội. (Ngày khai trường, Nguyễn Bùi Vợi, TV3); Quê hương là chùm khế
ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngày/ Quê hương là đường đi học/ Con về rợp bướm vàng bay./ Quê hương là con diều
biếc/ Tuổi thơ con thả trên đồng (Quê hương, Đỗ Trung Quân, TV4); Ở tận sông Hồng, em có biết/ Quê hương anh
cũng có dòng sông/ Anh mãi gọi với lòng tha thiết: Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! (Hoài Vũ, TV4); Đẽo cày theo ý
người ta/ Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì/Tôi nghe truyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau (Tôi yêu
truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ, TV4); Mai rồi con lớn khôn/ Chim không còn biết nói/ Gió chỉ còn biết thổi /
Đi qua thời ấu thơ/ Bao điều bay đi mất/ Chỉ còn trong đời thật/ Tiếng người nói với con/ Hạnh phúc khó khăn hơn/
Mọi điều con đã thấy/ Nhưng là con giành lấy/ Từ hai bàn tay con (Sang năm con lên bảy, Vũ Đình Minh, TV5),…
đã cùng thầy cô giáo giúp học sinh thụ đắc bài học làm người một cách tự nhiên như cơm ăn nước uống hàng ngày
nuôi dưỡng cơ thể. Có không ít bài thơ trong sách giáo khoa tiểu học đã “đi qua” 2 thậm chí 3 thế hệ trong một gia
đình. Những bậc làm ông làm bà, làm cha làm mẹ, vừa vui, vừa ngạc nhiên khi gặp lại trong bài học của con, cháu
mình bài thơ ngày xưa mình đã học. Đấy là những bài thơ gần gũi với tâm hồn, với cách nghĩ của trẻ, những bài thơ
được viết từ nỗi rung cảm, từ tình yêu thương trẻ nhỏ của nhà thơ.
Không giới hạn ở chức năng chuyển tải những bài học nhân sinh, mà cả những kiến thức về từ ngữ, ngữ pháp, những
kĩ năng đọc văn bản, viết chính tả, dùng từ viết câu, tập làm văn,… cũng được thơ văn gồng gánh trên đôi vai của
mình mang đến cho học sinh những bài học, những cảm xúc tươi mới, Ở chương trình tiểu học 2000, kiến thức về
Ngữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn kiến thức về Văn và được tích hợp thành một môn, được thể hiện chung trong một cuốn
sách – sách môn “Tiếng Việt”. Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học (sách cải cách cũng như sách hiện hành và chắc
chắn là sách của cả những vòng thay sách sau này) được chia thành nhiều chủ điểm xoay quanh trục chính nhà trường
- gia đình - thiên nhiên đất nước được sắp xếp theo hướng kế thừa và phát triển theo kiểu đồng tâm và xoáy ốc, được
gọi bằng những cái tên giản dị thân thuộc nhưng vẫn đầy sức gợi, sức khái quát, như Em là học sinh, Bạn trong nhà,
Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất, Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có
chí thì nên, Tiếng sáo diều, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình
yêu cuộc sống, Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người, Vì cuộc sống
thanh bình, Những chủ nhân tương lai, Có thể nói rằng sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt tiểu học không mảy may

gây cái khuôn giới hạn sức ngân vang, tầm bay bổng của thi ca.
Không ít bạn đọc, nếu không xem sách giáo khoa tiểu học thì thường vẫn nghĩ thơ chỉ dùng làm ngữ liệu cho cho các
bài tập đọc mà thôi (?!). Hoàn toàn không phải thế. Trong SGK Tiếng Việt tiểu học, với ưu thế về sức mạnh ngôn từ
và tầm tác động của mình, thơ được các tác giả SGK dùng làm dẫn liệu cho kể chuyện, cho tập làm văn, như Đọc bài
thơ sau, dựa vào bài thơ em hãy kể lại chuyện “Nàng tiên ốc” (Xuân Quỳnh), chuyện “Bác rùa biết bay” (Nguyễn
Hoàng Sơn), Dựa vào bài thơ “Con vện” (Nguyễn Hoàng Sơn), em hãy tả lại chú chó vện; ở cả kiểu bài thuyết trình
tranh luận, kiểu viết biên bản về một vụ việc, việc sử dụng ngữ liệu là một bài thơ ngụ ngôn kiểu như Mỡ và hành cãi
nhau, Vịt đánh vỡ trứng như thế nào (Nguyễn Hoàng Sơn),… đã khiến HS đón nhận và thực hiện một cách đầy hứng
khởi và hiệu quả.
Câu 3. Anh chị hãy giới thiệu một số nét chính về nội dung thơ Trần Đăng Khoa
Đọc thơ Trần Đăng Khoa, ta bắt gặp hai thế giới: Thế giới thực với “góc sân và khoảng trời”; thế giới biểu tượng với
các giá giá trị văn hoá, quan hệ văn hoá Nhà thơ Trần Đăng Khoa có biệt tài làm mới những thi liệu cũ, biết thổi vào
- 3 -
những môtíp dân gian hồn quê đậm đà. Thi nhân cấp cho những hình ảnh quen thuộc một diện mạo mới mẻ, thú vị.
Thơ Trần Đăng Khoa hồn nhiên, trong sáng.
Trần Đăng Khoa cảm nhận thế giới xung quanh bắt đầu từ việc nhìn ngắm vũ trụ quê. “Góc sân” là thi liệu, đồng thời
là không gian tinh thần đặc trưng của Trần Đăng Khoa. Không gian “Góc sân” phản chiếu thế giới tuổi thơ của thi sĩ.
Đi ra khỏi cảnh sắc đó, thơ Trần Đăng Khoa mất đi vẻ tươi non, hồn hậu nhất. Thiếu đi sức mạnh liên tưởng, và năng
lực tưởng tưởng dồi dào, thơ Trần Đăng Khoa trở thành mảnh đất khô cằn, không hơn sự sao chép giản đơn các sự vật,
hiện tượng xảy ra trong hiện thực.
Thực ra, góc sân đồng nhất với khoảng trời thu nhỏ. Góc sân hay khoảng trời đều là không gian hẹp, không gian quê.
Thi sĩ neo buộc điệu hồn mình vào cảnh quê, người quê, đời quê chất phác.
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy …
(Hạt gạo làng ta)
Chất quê được lay thức qua một cảm quan đặc biệt tinh nhạy. Chất quê ở thơ Trần Đăng Khoa thấm sâu vào tất cả các
yếu tố nghệ thuật. Chất quê bình dị thôi, nhưng có sức ám ảnh người đọc, bởi nó được phát hiện, tái tạo từ tình yêu
thiết tha của “trái tim thơ ấu” (Xuân Diệu). Chất quê ấy bắt rễ sâu trong tâm thức dân gian và cái nôi văn hoá gia đình.
Chất quê khẽ rung lên theo điệu hồn - nhạc lòng trầm bổng của trẻ thơ.

Thơ Trần Đăng Khoa vừa dân gian vừa hiện đại. Hiện đại ngay trong vẻ dân gian. Tư duy thơ dân gian thường tìm về
với luống khoai, luống cà, ưa thích những cây na, quả mít. Hồn thơ dân gian ru đưa theo vòm đa xanh rì rào. Tiếng thơ
dân gian gọi ta về với “dòng nước bạc” và “biển lúa vàng mênh mông” (Cây đa) Thơ Trần Đăng Khoa là tiếng đàn
muôn điệu của đứa trẻ thơ đã có điều kiện ngó nghiêng cảnh sắc quê hương đất nước. Ta ngỡ như dòng thơ dân gian
đã mất đi sức hấp dẫn riêng của mình thì đây thơ Trần Đăng Khoa đã tiếp thêm sức mạnh cho nó. Đọc thơ Trần Đăng
Khoa giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thiết nghĩ phải tưởng đến cái công lao to lớn đấy.
Nhìn tổng quát thơ Trần Đăng Khoa mới lạ và tài hoa. Con trâu trong thơ Trần Đăng Khoa gắn bó với ruộng đồng, với
“bờ mương xanh mướt cỏ” và với cả đời sống cơ khí hoá:
Đừng lo đồng nứt nẻ
Ta có máy bơm rồi
Khó nhọc mấy mùa thôi
Sau thì trâu được nghỉ
(Con trâu đen lông mượt)
Trong ca dao, và gần hơn là dòng thơ ca dân gian hiện đại từ Bàng Bá Lân đến Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh
Thơ làm gì có hình ảnh chiếc “máy cày xình xịch” với “anh lái máy ghé vào đồng em”.
Thơ Trần Đăng Khoa là thơ cảm nhận, thơ thính giác. Thi nhân lắng nghe tiếng đàn bầu “ngân nga trong đêm trăng”
đẹp, “tiếng mưa rơi sùi sụt, rầu rầu”, tiếng gà gọi con tránh nắng dưới giàn trầu, tiếng người xát thóc cười trên sân
thóc Tác giả ít khi miêu tả cảm giác, cảm tưởng của một ai đó, mà chủ yếu hướng vào bộc lộ, thể hiện cảnh vật qua
con mắt của chính mình, qua cảm giác của mình:
Riêng Mặt Trời tinh nghịch
Ngậm mồi dưới đáy ao
Giật mấy lần không được
Còn làm ta ngã nhào
(Câu cá)
Thơ Trần Đăng Khoa phơi mở cái thế giới tâm hồn phong phú của trẻ thơ. Có lẽ chỉ đến đọc thơ Trần Đăng Khoa ta
mới “thấm thía giác ngộ hơn nữa về cái sức mạnh của nội tâm” (Xuân Diệu). Cấu trúc thơ Trần Đăng Khoa đi từ quan
sát đến khám phá và sáng tạo.
Nguyễn Bính “ưa sống trong tình quê mà ít chú ý đến cảnh quê. Anh Thơ là một người thành thị đi du ngoạn, nên chỉ
thấy cảnh quê ” (Hoài Thanh). Thơ quê của Đoàn Văn Cừ “dồi dào mà rực rỡ” “bức tranh nào cũng đầy rẫy sự sống
và rộn rịp những hình sắc tươi vui. Bàng Bá Lân mang tới cho ta bức tranh quê như một món quà mộc mạc của một

người từ xa mới về. Trần Đăng Khoa đi ra từ đồng quê Nam Sách, Hải Dương, sẻ chia dâng tặng mọi người chút
hương quê đầm ấm.
Anh Thơ tỉ mỉ, “nhìn đủ hình dáng đời quê”, Trần Đăng Khoa cũng có cái tỉ mỉ đó. Nhưng là cái tỉ mỉ của một cậu bé.
Nếu cảnh quê trong thơ Bàng Bá Lân thuộc về muôn thuở (Cổng làng,Trưa hè ), thì mọi thứ đối với Trần Đăng Khoa
như lần đầu tiên được phát hiện. Này đây cảnh “chớm thu”:
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Đây nữa:
Cây lúa mừng vui phất cờ
Dây khoai nảy xanh lá mới
Cau xoè tay hứng giọt mưa rơi
- 4 -
Trần Đăng Khoa lại gần gũi với Đoàn Văn Cừ ở những đường nét, màu sắc “ngộ nghĩnh vui vui”. Nhưng Đoàn Văn
Cừ nghiêng về cảnh “chợ Tết”, về nếp quê (Đám cưới mùa xuân, Đám hội ), thiên nhiên ở thơ Đoàn Văn Cừ chỉ đóng
vai trò tô điểm cho bức tranh đời sống. Trần Đăng Khoa lại nghiêng về cảnh thiên nhiên, nhìn thấy ở thiên nhiên một
đời sống của con người. Tranh quê của cậu bé Khoa bao giờ cũng có điểm nhấn, có chiều sâu. Đó là vẻ đẹp của ấn
tượng, cảm nhận. Tranh Đoàn Văn Cừ dàn đều theo hướng khai thác đến kiệt cùng chất liệu, tưởng chỉ có mỗi bề rộng
thôi. Đoàn Văn Cừ nghiêng về cái nhìn thấy, Trần Đăng Khoa thiên về cái cảm thấy.
Câu 1. Nêu ngắn gọn vị trí ý nghĩa của giai đoạn văn học Việt Nam 1900 - 1945.
( SGK trang 30)
Do sự biến đổi sâu sắc của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam đầu TK XX
Giai đoạn 1: (Đầu thế kỷ XX đến năm 1920) :
+ Sáng tác bằng chữ quốc ngữ theo lối mới xuất hiện nhiều, còn non nớt.
+ Các tác giả tiêu biểu:
+ Thành tựu chủ yếu:
Thơ văn của các chí sĩ cách mạng- thơ văn y/n; đổi mới về nội dung t tởng, cha có sự đổi mới về nghệ thuật
-> Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học
Giai đoạn 2: ( từ 1920 đến1930)
- Đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá. Tuy nhiên yếu tố văn học trung đại vẫn tồn tại
phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.

-> Từ 1900-1930 là giai đoạn quá độ- tính chất giao thời- của hiện đại hoá văn học.
Giai đoạn 3: (1930- 1945):
- Đạt thành tựu to lớn, có nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
=>HĐH sâu sắc, toàn diện, hoàn tất quá trình hiện đại hoá.
2.VH hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu h ớng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cùng
phát triển:
Nguyên nhân: Do hoàn cảnh đất nớc thuộc địa; chính sách kinh tế, văn hoá của Pháp; đb phong trào yêu nớc, cách
mạng giải phóng dân tộc, VHVN thời kì này phân hoá thành 2 bộ phận: VH công khai và VH không công khai,
Bộ phận VH công khai:
Là VH hợp pháp, tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của xã hội thực dân nửa phong kiến.
Phân hoá thành nhiều xu hớng , trong đó nổi lên 2 xu hớng chính: VH lãng mạn, VH hiện thực.
Nguyên nhân: do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và quan điểm thẩm mĩ
Bộ phận VH công khai:
+ Khẳng định, đề cao cái tôi cá nhân.
+ Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tôn giáo, thể hiện thái độ bất hoà thực tại, khát vọng vợt trên cuộc sống hiện
tại tù túng chật hẹp, tầm thờng.+ Thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ, tơng phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong
lòng ngời
+ Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến cổ hủ, giành quyền hạnh phúc cá nhân + Làm tâm hồn ng ời đọc
tinh tế, phong phú, thêm yêu qh, đn+ Có vai trò tích cực trong việc hiện đại hoá nền văn học nớc nhà.
VH hiện thực phê phán:
+ Phơi bày thực trạng xã hội bất công, thối nát; phản ánh nỗi khổ của nhân dân lao động bị áp bức.+ Đấu tranh chống
áp bức, phản ánh xung đột mâu thuẫn giai cấp, phê phán xã hội trên tinh thần nhân đạo, dân chủ.+ Chú trọng miêu tả ,
phân tích, lí giải hiện thực qua các hình tợng điển hình
Là tiếng nói và khát vọng của quần chúng cách mạng, chiến sĩ, cán bộ cách mạng
+ Đánh thẳng vào bọn thực dân và tay sai; thể hiện khát vọng độc lập dân tộc, tinh thần yêu nớc, niềm tin vào tơng
lai tất thắng của CM.+ Khắc hoạ thành công hình ảnh con ngời mới của thời đại- ngời chiến sĩ CM.
Nền văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp của VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phư ơng Tây , có thể hoà
nhập với nền VH hiện đại thế giới.
Có thể nói rằng, thời kỳ văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 chiếm
một vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà. Nói được như vậy bởi vì thời kỳ văn

học này đã kế thừa và phát huy được những truyền thống tốt đẹp của văn học dân tộc về chủ nghĩa
yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng mở cửa
- 5 -
**** Lưu ý: Có thể viết cái này:
**** Lưu ý: hoặc Có thể viết cái này:
đón nhận những luồng ánh sáng mới về tư tưởng và nghệ thuật để đưa nền văn học nước nhà từ
mười thế kỷ văn học trung đại bước vào một thời đại mới – thời đại của văn học hiện đại.
Nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 thực sự đã mở
ra một trang mới cho lịch sử văn học nước nhà. Sự phát triển nhanh với nhiều thành tựu ở đủ các
phương diện thơ, truyện, ký, kịch, lý luận phê bình với nhiều phong cách khác nhau là những điểm
rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trong bước đường đi lên và trưởng thành ấy, nền văn học thời kỳ này
cũng không tránh khỏi những hạn chế do gặp phải không ít những khó khăn và những ảnh hưởng
khác nhau của thời đại chi phối. Song, tất cả những gì còn lại của thời kỳ văn học này sau sự sàng
lọc của thời gian đều trở thành tài sản vô giá cho lịch sử văn học nước nhà và là nguồn động lực
quan trọng cho sự phát triển của văn học dân tộc sau này.
Câu 2. Phân biệt khái niệm Văn học dân gian và văn học hiện đại Việt Nam ( lấy
ví dụ minh họa SGK Tiểu học)
Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
 Ví dụ:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Hay là: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.”
(Tiếng Việt 5 – tập 2, trang 92)
 Văn học dân gian tồn tại và lu hành theo phơng thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn
học dân gian và văn học viết. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã đ -
ợc ghi chép lại.

 Là những sáng tác của tập thể và được truyền miệng của ND lao động, ra đời từ xưa và phát triển đến ngày
nay.
 Nhân dân lao động
 Tính truyền miệng
 Tính tập thể
2. Văn học hiện đại
Hiện đại là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi
mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
Là nền văn học thay đổi hoàn toàn về nội dung và diện mạo
Là nền văn học có thêm nhiều thể loại mới phong phú, , sánh ngang với nền văn học phơng tây.
Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống văn học trung đại và đổi mới theo hình thức
văn học phơng Tây , có thể hội nhập với nền văn học thế giới
Là nền văn học có thêm một lớp tác giả mới: những trí thức Tây học, sáng tác của họ mới mẻ và hiện
đại.
Ví dụ : Bài Tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật – SGK lớp 4)
Câu 3. Anh chị hãy nhận xét cách sắp xếp văn học Việt Nam trong chương trình
dạy học ở trường Tiểu học.
SGK trang 42
- Những tác phẩm được dạy trong chương trình tiếng Việt tiểu học thường là tác phẩm trọn vẹn hoặc trích
đoạn (chiếm đa số) của các tác giả Việt Nam và thế giới. Độ dài tác phẩm từ 70 tiếng (lớp 1) đến 10 trang (truyện kể
dân gian ở lớp 5).
- Đa phần đều mang phong cách trẻ thơ, phù hợp với tâm lý tiếp nhận của độc giả nhỏ tuổi nhằm giáo dục cho
các em các giá trị nhân văn, tinh thần hướng thiện, lòng say mê cái đẹp, những hiểu biết về văn hoá xã hội thông qua
con đường tiếp thu lẫn phê phán.
- Tác phẩm vừa đến với các em một cách trực tiếp (khi các em tự đọc), vừa gián tiếp, tích cực: thông qua vai
trò trung gian, qua sự phân tích, hướng dẫn, gợi ý, gợi mở của người giáo viên.
- 6 -
- Văn, thơ trong nhà trường tiểu học là một trong những công cụ giáo dục đặc biệt với sự tác động của môi
trường đặc thù (trường học, lớp học) và dưới sự dẫn dắt của giáo viên, sự khống chế về thời gian (tiết học) và sự quy
định chặt chẽ của tính chất văn bản – tác phẩm (có giờ học thơ, có giờ học truyện, kịch…) Đó vừa là phương tiện,

công cụ nhận thức, vừa là đối tượng thẩm mĩ của những độc giả đặc biệt – học sinh.
- Thường xoay quanh các chủ điểm: gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước, măng non, Bác Hồ kính yêu,

- Sự đa dạng về thể loại, đề tài, nội dung phản ánh
=> Đặc trưng của một tác phẩm văn học thiếu nhi trong nhà trường tiểu học:
- Vừa đáp ứng được cả phần văn, vừa phải là công cụ để các em học tập phần tiếng, vừa phải là một văn bản
mẫu mực, vừa là sự gợi mở để các em tiếp tục sáng tạo theo sự hiểu biết của mình.
- Mở mang kiến thức, sự hiểu biết của trẻ về tự nhiên và xã hội, xây dựng cho các em những tình cảm đẹp, lối
sống đẹp, cách cư xử, quan hệ trong đời thường và trong các mối quan hệ xã hội khác.
- Góp phần nâng cao khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ, phát triển vốn ngôn ngữ mà còn góp phần tạo ra chất văn
cho các em.
- Vừa phải đảm bảo tính sư phạm, vừa phải đảm bảo tính khoa học, vừa phải là “văn mẫu” vừa là cơ sở để các
em tưởng tượng, sáng tạo theo trình độ, vốn sống, sự hiểu biết của mình.
=> Có thể nói, văn học thiếu nhi trong nhà trường tiểu học là cuốn bách khoa toàn thư, giúp các em có chiếc
chìa khóa phù hợp nhất mở cánh cửa cuộc đời và bước vào một cách tự nhiên. Phần lớn chúng đều thấm đượm sâu sắc
chủ nghĩa nhân văn, tinh thần nhân đạo, có tác dụng quan trọng trong việc hình thành nên bản sắc của con người Việt
Nam trong thời đại mới.
(SGK trang 44)
Câu 1. Có ý kiến cho rằng : Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm nổi bật của văn
học Việt Nam . Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Không hiểu vì sao cứ mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người VN ,chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí
mình những câu thơ , câu văn, bài thơ, bài văn của nền văn học Việt Nam. Một nền văn học lấy tình yêu nước gắn liền
với đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa làm đầu. Vì vậy mà có ý kiến cho rằng: “ ”
Thật vậy bừng sang trong tâm hồn của cha ông ta là công cuộc lao động , là chiến công xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc , là trời bể ân tình thủy chung như nhất , yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người quen đứng đầu song
ngọn gió , chống mọi thế lực thù địch. Qua bao phong ba của lịch sử , dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “
Lưng đeo gươm , tay mềm mại bút hoa” .Quả thật văn học dtộc là một thứ máu của Tổ quốc . Dòng máu văn học ấy
chảy và thắm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt . Yêu biết bao nền văn học ấy , nền
văn học mà nội dung cũng như hình thức đều phản ánh chân thực , sâu sắc tư tưởng , tình cảm và sức sống , sự vươn
lên của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng.

- Yêu nước là "một trong những tình cảm sâu sắc nhất, đã được củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn
tại của các quốc gia biệt lập".Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, tư tưởng yêu nước phát triển thành chủ nghĩa
yêu nước.
- Chủ nghĩa yêu nước là nguyên tắc đạo đức và chính trị, tình cảm xã hội.
- Chủ nghĩa yêu nước thực chất là tình yêu nước
- Nội dung chính của chủ nghĩa yêu nước là tình yêu và lòng trung thành với Tổ quốc.
- Ý thức độc lập,tự chủ ,tự cường , tự hào dân tộc
- Lòng căm thù giặc,tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù
- Tự hào trước chiến công thời đại
- Tự hào trước những truyền thống lịch sử
- Biết ơn , ca ngợi, tự hào những người hi sinh vì đất nứơc- anh bộ đội , những người lính ,chú bé đưa thư,……
- Tình yêu quê hương ,đất ứơc
- Tình yêu thiên nhiên đất nước.
- > Chủ nghĩa yêu nước giai đoạn này mang âm hửơng ngợi ca cuộc kháng chiến
Là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam dựng nước và giữ nước.
- Là chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu trong bậc thang giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam.
- Là tình cảm, một giá trị thiêng liêng chung của toàn dân Việt Nam;
- Là sức mạnh tiềm tàng, thường trực trong lòng dân tộc; là nguồn lực không bao giờ cạn.
- Ở thời đại nào chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vẫn luôn là động lực to lớn để đoàn kết xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là động lực quan trọng hàng đầu để thực hiện thắng lợi đường lối
đổi mới do Đảng đề ra.
= > Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung lớn , xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học Việt Nam.
- Văn xuôi:
· Những tác phẩm truyện, kí ra đời ngay trên tiền tuyến đầy máu lửa đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến
đấu của nhân dân miền Nam anh dũng (Người mẹ cầm súng, Rừng xà nu, Hòn đất…)
- 7 -
· Miền Bắc: truyện, kí cũng phát triển (kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, Dấu chân người lính, Bão biển…)
· Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc
o Mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực.

o Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận
o Ghi nhận một thế hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài năng (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…) và hàng loạt các
tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão của Chế Lan
Viên; Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm…
· Kịch: cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.
Vì là một chủ đề lớn bao trùm trong thơ , nên ở mỗi tác giả , tùy theo hoàn cảnh riêng và từ một góc độ cảm nhận
riêng của mình ,mà cách thể hiện chủ nghĩa yêu nước sẽ có những nội dung khác nhau và những tiếng nói thơ khác
nhau Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời bấy giờ.
-Với Quang Dũng,tình yêu nứơc chính là hình ảnh những người lính đánh giặc . Và ở đây là những người lính Tây
Tiến của anh , đẹp như trong huyền thoại_ người lính của một thời anh hùng rực lửa “một đi không bao giờ trở lại ”
“ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm ”
- Với Hoàng Cầm , tổ quốc là quê hương, tình yêu tổ quốc được cụ thể hóa sâu sắc và tha thiết trong tình yêu quê
hương Kinh Bắc, một miền quê thơ mộng và trữ tình có dòng sông duống trôi lấp lánh giữa đôi bờ cát trắng mịn, giữa
một màu xanh biêng biếc của dâu mía ngô khoai; có “lúa nếp thơm nồng”, có “tranh đông hồ gà lợn nét tươi trong -
màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp", có một không gian lễ hội đưa ta về những cổ tích xa xưa, và nhất là có những
người con gái Kinh Bắc đẹp như trong tranh với nét cười rạng rỡ ,mê hồn:
“Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng .”
-Đến Nguyễn Đình Thi, tình yêu nước , yêu tổ quốc không dừng lại những miền quê cụ thể mà đã tổng hợp ,khái quát
lại thành một tượng dài Đất nước trong thơ. Cảm hứng về tình yêu đất nước đã
được nhà thơ tích lũy, trải nghiệm trong suốt thời kì của cuộc kháng chiến chống Pháp , để đến những ngày chiến
thắng trào ra mãnh liệt thành một tượng đài Đất nước bằng thơ : Một đất nước hiền hòa mà bất khuất ,tình nghĩa mà
anh hùng- một đất nước đã trưởng thành tỏa sáng!
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Như vậy cảm hứng yêu nước trong thơ Việt Nam giai đoạn này đã thể hiện ở nhiều khía cạnh phong phú và
sâu sắc. Tình yêu nước là nỗi niềm khắc khỏai không nguôi trong tâm hồn con người Việt Nam nói chung và các thi sĩ

nói riêng. Vậy nên, ở mỗi nhà thơ có cách khai thác, cảm nhận khác nhau song lại là vẫn sự thống nhất và làm nên một
cảm hứng yêu nước lớn. Chính cảm hứng ấy đã làm nên cái độc đáo riêng và giá trị của thơ Việt Nam thời kì này .
Còn đối với nhà thơ cách mạng Tố hữu, Tổ quốc được ghi nhận bằng một nét mới . Tổ quốc chính là cách mạng
, và ở trường ca Việt Bắc , tình yêu tổ quốc là tình yêu quê hương cách mạng , thủy chung gắn bó đời đời với quê
hương cách mạng:
“Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa.
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình, Hồng Thái , cây đa tân trào ”
ánh giá cả mặt tư tưởng và nghệ thuật.
Đọc những vần thơ, những bài thơ của Tố Hữu, chúng ta đã cảm nhận được một tâm hồn thơ dạt dào cảm xúc,
một trái tim nhân hậu, một tấm lòng trung trinh với Đảng, với Tổ Quốc, với nhân dân và tình cảm gắn bó thân thiết
keo sơn với đồng bào, đồng chí. Bao trùm lên toàn bộ sáng tác thơ của Tố Hữu là lý tưởng cách mạng, vì cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân, vì lương tâm, chính nghĩa, công lý và lẽ phải trên đời.
Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc
trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu . Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu
nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng . Tiêu biểu là
qua 6 tập thơ nổi tiếng: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa, Một tiếng đờn.
Tóm lại Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam. Nhận định trên là hoàn
toàn đúng . Chủ nghĩa yêu nuớc là nội dung tiêu biểu, xuyên suốt, là giá trị quan trọng của văn học Việt
Nam
Chủ nghĩa đó vẫn luôn sống mãi trong tâm hồn của người dân Việt Nam và bạn bè thế giới hôm
nay và ngay mai.
Câu 2. Nội dung của sự đổi mới văn học trong văn học Việt Nam từ 1975 đến nay.
(SGK trang 34, 36,37)
- 8 -
Câu 1. Có ý kiến cho rằng “ Truyện cổ dân gian, nhất là truyện cổ tích rất hấp
dẫn tuổi thơ. Bằng sự hiểu biết của anh chị về truyện cổ dân gian và những
truyện cổ dân gian trong chương trình Tiếng việt ở bậc Tiểu học, hãy làm sáng tỏ
ý kiến trên.

Nói đến văn học dân gian cùng với những giá trị vĩnh hằng của nó không thể không nhắc đến truyện cổ tích. Đây là
một thể loại tự sự dân gian, sử dụng phương thức hư cấu để lưu giữ những yếu tố thần kì và kiến tạo nên một thế giới
lung linh, huyền ảo sắc màu, âm vang bao niềm thương cảm.
Học sinh Tiểu học thường được gọi bằng một cái tên khác đầy ý nghĩa: 'lứa tuổi cổ tích'. Ở lứa tuổi này, các em nhìn
đời bằng đôi mắt trong veo và tin cậy, 'suy nghĩ bằng hình ảnh', sống với thế giới của cái Đẹp, của viễn tưởng và sáng
tạo. Trẻ cũng rất ưa thích sự phiêu lưu để khám phá và ngạc nhiên trước những bí mật của cuộc sống Tất cả những
điều đó đã đưa các em đến gần với cổ tích, thả mình bay bổng cùng với các nhân vật của truyện để cho trí tưởng tượng
trẻ thơ có cơ hội du ngoạn đến những xứ sở lạ kì Có ý kiến cho rằng “ Truyện cổ dân gian, nhất là truyện cổ tích
rất hấp dẫn tuổi thơ
Quả thực rất khó tìm thấy một thế giới tràn đầy cái Đẹp, lung linh những biểu tượng đượm màu sắc thần thoại như
trong truyện cổ tích. Đến với cổ tích chính là cơ hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ và phát huy trí
tưởng tượng, . Như thế chính là trẻ đã được phát triển về mặt tâm hồn-một trong hai mục đích chính của giáo dục trẻ ở
bậc Tiểu học.
Thật vậy qua những câu chuyện cổ tích cấp tiểu học mà ta đã và đang tiếp xúc như : Cây Khế, Ba lưỡi rìu, Nàng tiên
Ốc, Sự tích Hồ Ba Bể,
_ Người dân thường là những người dân lao động bị áp bức trong xã hội. Họ xuất hiện trong truyện cổ tích với tư
cách là em út, kẻ mồ côi, con riêng…Đó là những người thấp cổ bé họng trong xã hội.
_ Nói truy n c tích quan tâm n nh ng ng i dân th ng b áp b c l mu n nói n truy n c tích h ng sệ ổ đế ữ ườ ườ ị ứ à ố đế ệ ổ ướ ự
ph n ánh v o nh ng con ng i th p c bé h ng ó.ả à ữ ườ ấ ổ ọ đ
_ Truy n c tích cao ng i dân th òng trong xã h i áp b c c ng có ngh a l truy n c tích ca ng i nh ngệ ổ đề ườ ư ộ ứ ũ ĩ à ệ ổ ợ ữ
ph m ch t cao quí c a ng i bình dân.ẩ ấ ủ ườ
Và như thế truyện cổ tích không chỉ nêu ra số phận bi thảm của những con người thấp cổ bé họng, mà nó còn ca
ngợi những phẩm chất tốt đẹp vốn có của người lao động
+Văn học phản ánh cuộc sống. Hiện thực đói khổ áp bức bất công không thể không dội vào văn học.
+ Ng i sáng tác bao gi c ng g i g m tâm t tình c m c a mình trong tác ph m. Truy n c tích do nh ngườ ờ ũ ử ắ ư ả ủ ẩ ệ ổ ữ
ng i bình dân sáng t o. Cho nên nó ph n ánh y v chân th c cu c s ng, s ph n c a h .ườ ạ ả đầ đủ à ự ộ ố ố ậ ủ ọ
+ Người em út bị anh chiếm hết tài sản (Cây khế)
+ Trong thực tế, người bình dân ở vào vị trí thấp cổ bé họng trong xã hội.
+ H có th nghèo v c a c i ti n b c nh ng h không nghèo v tình c m con ng i. S ng trong c ng ngọ ể ề ủ ả ề ạ ư ọ ề ả ườ ố ộ đồ
l ng xã, l i ph i th ng xuyên i m t v i nh ng gian nan v t v c a s ng, h n ai h t, h hi u giá tr c a laoà ạ ả ườ đố ặ ớ ữ ấ ả ủ ố ơ ế ọ ể ị ủ

ng, c a nhân ph m con ng i.độ ủ ẩ ườ
+ Chính họ đã tạo nên và duy trì những nguyên tắc đạo lý tốt lành. Vì vậy khi sáng tác truyện cổ tích, người bình dân
cũng muốm qua đó đề cao giá trị nhân phẩm của người lao động, răn dạy nhau đói vẫn sạch, rách vẫn thơm
Quan tâm đến số phận bi thảm của người bình dân, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của người bình dân chính là giá trị
nhân văn của truyện cổ tích.
Đối với phân tâm học, cái “tâm” của trẻ em tức là trí khôn, tính tình nhân cách, được hình thành qua một quá trình
phát triển nhiều năm với nhiều giai đoạn; quá trình ấy không đơn giản như người ta thường tưởng, mà rất phức tạp,
đầy mâu thuẫn. Cuộc sống trẻ em không êm ả vui chơi, chỉ biết ăn chơi như người ta thường nghĩ, mà đầy rẫy những
tấm kịch và tâm tư trẻ em cũng đầy rẫy những thắc mắc trăn trở, dằn vặt. Chỉ có một điều là trẻ em khác với người
lớn, không nói lên được những mối tâm tư của mình; người lớn phải biết thông qua một vài biểu hiện, suy đoán những
điều thắc mắc trăn trở ấy. Chính những tác giả thường là vô danh của các chuyện cổ tích là những nhà tâm lý học tài
tình đã đoán trúng, cho nên các chuyện cổ tích được truyền lại lâu đời và mãi mãi được trẻ em ham chuộng.
Trong cuộc sống gia đình ngoài quan hệ giữa bố mẹ và con cái, còn có quan hệ giữa anh chị em với nhau, cũng mang
tính hai chiều: anh em như thể tay chân, nhưng gà cùng chuồng cũng hay đá nhau. Nhất là lúc một đứa em sinh ra mà
anh chị em mới hai ba tuổi, còn được bố mẹ tập trung chiều chuộng, còn chưa thoát tính duy kỷ ngây thơ thì đứa em
mới sinh ra là một đối thủ đáng ghét chiếm hết sự chăm sóc của bố mẹ. Ganh tị giữa anh chị em có khi kéo suốt cả
đời. Trong trường hợp dì ghẻ bố dượng, con nuôi, ly hôn thì những mâu thuẫn và chấn thương tình cảm càng sâu sắc
dễ gây ra rối nhiễu.
Có thể nói trẻ em thường sống ở một cung bậc tình cảm cao hơn so với người lớn, buồn vui yêu ghét mang tính tuyệt
đối và cũng thường xuyên phải tìm cách giải tỏa những ấm ức vướng mắc. Không phải lúc nào cũng giải tỏa được
trong thực tế. May mà ngoài cuộc sống thực tế với thế giới vật chất và xã hội, trẻ em (và người lớn nói chung) còn có
thể sống trong một thế giới mơ tưởng. Trong thế giới này không còn bị những qui luật tự nhiên hay qui tắc xã hội ràng
- 9 -
buộc, mà có thể bay lên trời, đi trên nước, dùng đủ phù phép, có thể bé tí mà thắng những kẻ thù to lớn, khổng lồ phù
thủy cũng không làm gì được, vấp váp thì có bụt có tiên giúp đỡ chết đi vẫn sống lại, và cuối cùng những kẻ ác, những
ma quỉ – tức là tượng trưng của những người lớn thường hay cấm đoán, trừng phạt, đe dọa – cuối cùng bao giờ cũng
chịu thua.
Tóm lại những câu chuyện cổ tích thường là xây dựng nhân vật vừa gắn với “cốt lõi sự thật lịch sử” vừa lung
linh yếu tố hoang đường, kì ảo tạo nên “chất thơ và mộng” tràn đầy trong tác phẩm.
- Các chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ và hành động được chọn lọc để khắc sâu hình tượng nhân vật.

- Xây dựng hình ảnh nghệ thuật giàu chất tư tưởng - thẩm mĩ. Vì vậy mà có thể nói Truyện cổ dân gian, nhất là
truyện cổ tích rất hấp dẫn tuổi thơ nhận định trên hoàn toàn đúng .
Câu 1.Có ý kiến cho rằng “ nằm trong mạch văn chung của sự nghiệp văn học
HCM, các sáng tác về thiếu nhi của người luôn thể hiện tình thương yêu bao la
rộng lơn đối với các cháu . Bằng sự hiểu biết về thơ CT. HCM và nhất là những
sáng tác của người trong SGK tiểu học hãy làm rõ ý kiến trên.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Bác là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam . Bác Hồ , người cha già kính yêu của dân tộc , suốt cuộc đời hi
sinh vì dân vì nước . Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân . Bác tượng trưng cho những tinh hoa tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam . Nhớ về người ta càng kính phục và biết ơn Bác biết bao.
Có ý kiến cho rằng “ nằm trong mạch văn chung của sự nghiệp văn học HCM, các sáng tác
về thiếu nhi của người luôn thể hiện tình thương yêu bao la rộng lơn đối với các cháu”
Thật vậy Thơ viết cho thiếu nhi của Bác Hồ là những lời tâm huyết, là tình thương yêu sâu sắc,
thắm thiết đối với các cháu, là vẻ đẹp của một tâm hồn rộng mở, cao cả, nhân văn tìm đến lớp người
trong trắng, non trẻ nhạy cảm .
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh.
Và, mãi mãi vang lên như một lời bài hát thiếu nhi Việt Nam kính yêu Bác Hồ:
“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
Hơn chúng em nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
Hơn thiếu nhi Việt Nam”.
Không những thế Trong kho tàng di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh có hàng trăm bài nói, bài viết của Người dành
cho thiếu niên, nhi đồng cũng như công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tình yêu thương vô hạn của Bác không chỉ là xót xa mà đã trở nên cụ thể, mạnh mẽ và đầy thuyết phục.
Sự quan tâm đặc biệt của Người dành cho trẻ em còn bắt nguồn từ tầm nhìn xa trong chiến lược con người
“Vì lợi ích trăm năm”.
Sinh thời, Bác Hồ đã dành tình cảm sâu đậm cho các cháu thiếu niên và nhi đồng - chủ nhân tương lai của đất

nước và xem việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết. Mở đầu bài thơ
"Trẻ con" của Bác viết năm 1941 thật cảm động:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em như búp trên cành là quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là quan niệm của dân tộc ta về thiếu
nhi, về việc chăm sóc cho thiếu nhi. Búp trên cành mơn mởn, xanh tơ, dễ bị chà đạp, ngược đãi. Nhưng búp trên cành
cũng là phần tươi non, đẹp đẽ, là cành lá xum xuê trong tương lai. Chăm sóc thiếu nhi, chăm sóc, bảo vệ “búp trên
cành” là chăm lo cho hạnh phúc của chính chúng ta hôm nay, của tương lai chúng ta mai sau.
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung.
Luôn cánh cánh bên lòng tình thương yêu vô cùng to lớn đối với thế hệ trẻ, Bác ân cần dặn dò từng li từng tí:
Các em phải ngoan, ở nhà phải vâng lời bố mẹ, đi học phải siêng năng. Đối với bạn bầu phải yêu mến. Với việc động
viên, nhắc nhở thế hệ trẻ cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới, cuộc sống của người dân độc lập, tự do, Bác viết:
“Thanh, thiếu nhi cần thực hành đời sống mới. Phải cương quyết, không sợ khó, không sợ khổ, phải siêng học, siêng
làm”.
- 10 -
Tết Trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cả các cháu thiếu nhi trong và ngoài nước.
Cuối thư Bác làm thơ, một bài thơ mà tất cả chúng ta đều không thể nào quên: Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí
Minh/ Tính các cháu ngoan ngoãn/ Mặt các cháu xinh xinh/ Mong các cháu cố gắng/ Thi đua học và hành/ Tuổi nhỏ
làm việc nhỏ/ Tuỳ theo sức của mình/ Các cháu hãy xứng đáng/ Cháu Bác Hồ Chí Minh.
Tết Trung thu năm 1953, vui sướng về những chiến thắng vang dội của quân dân cả nước trong sự nghiệp
kháng chiến của dân tộc, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của trẻ em, bác lại làm thơ: Chín tết trung thu/ Tám năm
kháng chiến/ Các cháu khôn lớn/ Bác rất vui lòng/ Thu này Bác gửi thư chung/ Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa/
Thu này hơn những thu qua/ Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần” Và Bác kết luận: Các cháu vui thay/ Bác cũng
vui thay/ Thu sau so với thu này vui hơn.
Chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra cho dân tộc Việt Nam một trang sử mới. Nhưng đất nước vẫn bị chia cắt hai
miền.
Người đã đặt niềm tin yêu vào những chủ nhân tương lai của đất nước, rằng: “… Non sông Việt Nam có trở

nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…”
Tình thương yêu trẻ luôn thường trực trong Bác. Xúc động biết bao khi đọc bài viết của Bác trước lúc từ biệt
thế giới này để gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, Bác viết: “Thiếu niên, nhi đồng là người
chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy chăm sóc giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác
đó phải làm kiên trì, bền bỉ Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm
sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt”.
Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam càng cồn cào trong tấm lòng của Bác Hồ. Bác ao ước:
Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu
không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: Cuối cùng, tôi để lại
muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng
Thấm nhuần tư tưởng của Bác “Chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”,
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thường xuyên quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tình yêu thương vô hạn của Bác để lại cho nhi đồng Việt Nam của những ngày đã qua, lòng thành kính cao
vời và niềm kiêu hãnh biết bao khi được hát về Người:
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
Hơn chúng em nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí MinhHơn thiếu nhi Việt Nam
Tóm lại tình thương yêu bao la rộng lớn của Người đối với các cháu của Bác càng làm nổi bật đời
sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Tình yêu đó là tấm gương mà chung ta phải học tập và
noi theo.
Những nhận định trên về Bác hoàn toàn đúng . Bác chính là một vị lãnh tụ tài ba , một anh hùng
giải phóng dân tộc , một danh nhân văn hóa thế giới . Cả dân tộc Việt Nam mãi mãi kính yêu Bác tự hào về
Bác . Du đã đi xa nhưng Người vẫn
i
luôn sống mãi trong tâm hồn của người dân Việt Nam và bạn bè thế
giới hôm nay và ngay mai
Câu 2. Phân biệt khái niệm văn học Trung đại và văn học hiện đại ( lấy ví dụ

minh họa ở tiểu học)
*. Khái niệm về văn học trung đại.
Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát
triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam (Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế
kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.
- Văn học trung đại có vai trò vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Về
sau này các đặc tính của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm nên nền văn học dân tộc như phản ánh lòng yêu
nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người Sau này văn học hiện đại đều phản ánh rất sâu sắc những
nôi dung trên, tuy nhiên do tư duy của hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nhau nên phương thức biểu đạt
cũng khác nhau.
- Văn học trung đại có vai trò vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn
học. Về sau này các đặc tính của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm nên nền văn học dân tộc như phản ánh
lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người Sau này văn học hiện đại đều phản ánh
rất sâu sắc những nôi dung trên, tuy nhiên do tư duy của hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nhau
nên phương thức biểu đạt cũng khác nhau.
Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương
- 11 -
Ví dụ :






Tờ rời .
Hiện đại là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi
mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
Là nền văn học thay đổi hoàn toàn về nội dung và diện mạo

Là nền văn học có thêm nhiều thể loại mới phong phú, , sánh ngang với nền văn học phơng tây.
Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống văn học trung đại và đổi mới theo hình thức
văn học phơng Tây , có thể hội nhập với nền văn học thế giới
Là nền văn học có thêm một lớp tác giả mới: những trí thức Tây học, sáng tác của họ mới mẻ và hiện
đại.
Ví dụ : Bài Tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật – SGK lớp 4)
Ví dụ : Tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
Tiểu đội xe không kính
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Câu 3. So sánh thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết (lấy ví dụ minh họa – sách
TH)
(SGK trang 117, 120)
- 12 -
Truyện cổ tích là loại truyện ruyền miệng dân gian thời xưa kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
-Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, có hình dáng xấu xí )
-Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
-Nhân vật thông minh và ngốc ngếch.
-Nhân vật là động vật( Con vật biết nói năng, hoạt động hhư
con người
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái
lẽ phải, sự công bằng đối với gian tham, bất công của cái
thiện đối với cái ác.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử được kể.
Câu 1. Có ý kiến cho rằng truyện cổ tích được sáng tác với mục đích giáo dục
đạo đức cho trẻ em . Anh chị hãy phân tích ý kiến trên.
Chúng ta đều biết rằng trong xã hội phong kiến xưa kia, có sự phân hóa về giàu nghèo, về giai cấp có hàng
trăm thứ luật lệ hà khắc và biết bao tầng áp bức, bóc lột đè nặng lên cuộc sống của người dân. Mặc dù, ở họ cũng đã
nhen nhóm sự phản kháng, song với thời đại và hoàn cảnh đó, họ chưa thể làm thay đổi được cả xã hội. Điều duy nhất

họ có thể làm là ước mơ, là gửi gắm những khát vọng trong tác phẩm văn chương, đặc biệt là truyện cổ tích, có ý kiến
cho rằng.
" Có ý kiến cho rằng truyện cổ tích được sáng tác với mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ em ".
Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như. Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch
Sanh
Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta tự hỏi tại sao họ phải
mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới
khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như
khó lòng thoát ra khỏi được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả
về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn phải chịu đói khổ cực
nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh Họ luôn bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương,
quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa Vì thế mà họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để
hướng về chân, thiện, mỹ, hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân,
được sống tự do, nhân nghĩa
Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ tích. Dễ dàng thấy nhân
vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người
nghèo khó Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức
lao động một cách thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người Họ bị đối xử bất công
vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ
luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực
này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải,
cho khát vọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế
lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công
chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử - chàng trai nghèo đánh cá - kết duyên với công chúa
con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.
Không chỉ dừng lại ở đó Truyện cổ tích thường dẫn dắt trẻ em hướng về cái thiện, cái trong sáng, cái ngây thơ từ đó
giúp các em phân biệt được cái sai, cái đúng, cái thiện và cái ác vì vậy ma sao khi nghe xong một câu chuyện cổ tích
các em thường hướng về cái chân lý, cái thiện và cũng từ đó giáo dục được đạo đức cho các em. Nói về vấn đề này
Câu chuyện Thạch Sanh là minh chứng hùng hồn nhất.
Tác phẩm thuộc kiểu truyện về nhân vật dũng sĩ, trong đó nổi bật lên hình tợng ngời dũng sĩ tài năng,dũng cảm trên

hành trình tìm kiếm hạnh phúc. Cốt truyện của dạng này thờng li kì, hấp dẫn, nhiều chặng gắn với những chiến công
của chàng dũng sĩ. Nhiều truyện dũng sĩ kế thừa thể loại thần thoại, mô tả chiến công kì vĩ của con ngời. Thạch Sanh
ra đời gắn liền với một gia đình nông dân nghèo Những thử thách mà chàng dũng sĩ ThạchSanh vợt qua đã phần nào
bộc lộ phẩm Chất tốt đẹp của nhân vật: một con ngời Thật thà chất phác, tin tởng vào ngời khác, có tấm lòng vị tha và
bao dung. Hếtlần này đến lần khác chàng bị Lí Thônglừa gạt mà không oán thán, rồi không nềhà khi cứu ngời, sau
cùng lại tha cho mẹcon Lí Thông. Thạch Sanh là một ngời dũng cảm và tài năng. Chàng đến miếu chằn tinh giữa đêm
- 13 -
khuya, đi xuống hangsâu của đại bàng đi xuống thủy cung, bìnhtĩnh đối phó với 18 nước chư hầu. Nhữngphẩm chất và
tài năng đó đã giúp chàng vợt qua thử thách và đạt được hạnh phúc.
Tóm lại những câu chuyện cổ tích xa xưa sẽ còn vang mãi trong ta, dấu ấn của nó sẽ đậm nét mãi trong tiềm thức và
tâm tưởng của mọi người nhất là trẻ con , Bởi đến với cổ tích là ta tìm đến với những giá trị nhân bản, với những triết
lý sống lành mạnh chính đáng của người Việt Nam. Có thể nói Không có gì thay thế được những chuyện cổ tích
“hoang đường” trong việc giáo dục đạo đức cho con em.
Câu 2. Phân biệt khái niệm văn học dân gian và văn học viết (lấy ví dụ minh họa
từ SGK Tiểu học)
Câu 1: Phân biệt văn học dân gian và văn học viết?
Văn học dân gian Văn học viết
-Khái niệm: Là những sáng tác tập thể và được
truyền miệng của nhân dân.
- Thể loại: Ba nhóm:
+ Truyện dân gian
+ Thơ ca dân gian
+ Sân khấu dân gian
- Đặc trưng:
+ Mang tính tập thể,
+ Tính truyền miệng
+Gắn bó với sinh hoạt cộng đồng
- Khái niệm : Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ
viết (Chữ Hán, Nôm và chữ Quốc ngữ.)
- Thể loại:

+ TK X - hết XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu…
+ TK XX - nay: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ trữ tình, trường
ca, kịch….
- Đặc trưng : Mang tính cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể)
 Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
 Ví dụ:
“ Hỡi cô gánh nớc quang mây
Cho anh xin gáo tới cây ngô đồng?”
Hay là: “ Chuồn chuồn bay thấp thì ma
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
 Văn học dân gian tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa
văn học dân gian và văn học viết. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã
được ghi chép lại.
 Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động. Ngời ta có thể kể , nói ,
hát, diễn tác phẩm văn học dân gian
 Tính truyền miệng làm nảy sinh một hệ quả đó là tính dị bản của tác phẩm văn học dân gian.
 Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của
tác phẩm văn học dân gian nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống.
văn học viết là sáng tác của trí thức. ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang
đậm dấu ấn cuả tác giả
- Chữ viết: Hình thức văn tự ghi lại bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, một số ít viết bằng chữ Pháp. Chữ hán được sử
dụg sớm nhất ( xem thêm tập)
Câu 1. Đánh giá về văn học dân gian Việt Nam, Hoài Thanh đã từng viết “ Văn
nghệ dân gian là cơ sở, là miếng đất tốt tươi trên đó sinh ra và lớn lên nền văn
học, nghệ thuật cổ điển và hiện đại Việt Nam. Văn nghệ dân gian cũng là kho
bách khoa từ điển Việt Nam : sử học, dân tộc học, nhân chủng học, triết học,
ngôn ngữ học, mỹ học, Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có những nét văn hóa đặc trưng. Đó là

truyền thống văn hóa truyền miệng khác với Trung Quốc, Ấn Độ là truyền thống văn hóa
chữ viết. Văn học dân gian là một trong những loại hình sáng tác dân gian. Loại hình này
trước hết cũng sử dụng chất liệu cơ bản là ngôn từ như văn học viết, nhưng lại là những sáng
- 14 -
tác mang tính tập thể - bằng hình thức truyền miệng. Nếu các tác giả của dòng văn học viết
khéo léo vận dụng từ ngữ đầy nghệ thuật, sử dụng con chữ điêu luyện thì văn học dân gian
cũng không khác gì những phù thủy kết hợp ma trận từ ngữ muôn hình vạn trạng, muôn sắc
thái biểu đạt, từ bình dị thân quen đến rất đỗi kiêu kỳ. Văn hóa dân gian nảy sinh, tồn tại và
phát triển gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng và phục vụ trực tiếp cho cho các sinh hoạt
cộng đồng của nhân dân lao động. Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động tự biểu hiện
mình, tự phản ánh cuộc sống của mình.
Văn học dân gian lưu giữ cuộc sống một cách sống động nhất. Với mỗi người dân Việt
Nam luôn cảm thấy tự hào về nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên của mình, nguồn gốc cao quý
và thiêng liêng. Thật vậy, văn hóa dân gian là sản phẩm của sự phát triển xã hội nhất định, là
thực thể sống gắn liền với môi trường sinh hoạt văn hóa của nó, tức các sinh hoạt văn hóa
của cộng đồng, trong đó cộng đồng gia tộc, cộng đồng làng xã giữ vai trò quan trọng. Đó là
sản phẩm sáng tạo của nhiều người, thuộc nhiều thế hệ qua những thời gian và không gian
khác nhau, đã tạo nên nét đặc trựng riêng của văn học dân gian.
Văn học dân gian quả thật là cơ sở, là nền tảng vững chắc hay có thể nói là mảnh đất
tốt tươi ươm mầm nền văn học nghệ thuật cổ điển và hiện đại Việt Nam. Được đúc kết theo
năm tháng để trở thành bộ bách khoa toàn thư vĩ đại của dân tộc, kho tài liệu vô tận cho mọi
ngành hoa học xã hội Việt nam: sử học, triết học, dân tộc học, nhân chủng học, ngôn ngữ
học, mỹ học. Đây chính là nơi kết tinh những tri thức khoa học, tài năng nghệ thuật, phản
ánh tư tưởng, tình cảm của con người qua mỗi thời đại. Dẫu cho mỗi nhà văn gửi gắm vào
tác phẩm của mình một nét riêng, hay một điều mới mẻ, có thể viết triền miên bất tận với vô
vàn đề tài, nhưng cuối cùng vẫn xoay quanh là con người cùng những giá trị đã tạo nên. Văn
hóa dân gian cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn đã được ông cha ngày trước vận dụng
trong quá trình lao động chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội, thiết lập quan hệ cộng đồng,
ghi nhận các quan điểm thẩm mĩ, đạo đức, ứng xử, hiện tượng trong đời sống và thể hiện
khác vọng, lý tưởng cao đẹp của nhân dân lao động. Cụ thể như:

Ca dao là điệu hờn của những người yêu nhau, là lời tâm tình về nhân tình thế thái, là
tiếng hát ca ngợi quê hương, đất nước, con người,…. Trong thơ ca dân gian, hình ảnh con cò
là hình ảnh của người nông dân lam lũ, cần cù, chịu thương chịu khó, tần tảo sớm hôm, đó là
những đức tính đáng quý của người lao động. Từ chính cuộic đời mình, Nguyễn Công Trứ
đã thấu hiểu sự vất vả, gian nan, cơ cực của người nông dân, nhất là người phụ nữ “Cái cò
lặn lội bờ sông/ Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”. Hình ảnh con cò trong bài “Con
cò” của Chế Lan Viên mang âm hưởng lời ru dân gian, thấy thấp thoáng bóng dáng của
người mẹ, người phụ nữ Việt Nam một nắng hai sương “Con cò bay la/ Con cò bay lả/ Con
cò cổng phủ/ Con cò Đồng Đăng/…/ Con cò ăn đêm/ Con cò xa tổ/ Cò gặp cành mềm/ Cò sợ
xáo măng/…” đã nâng giá trị của tình mẹ, ý nghĩa lời ru trong cuộc sống của mỗi con người.
Nét gần gũi, thân thương dược thể hiện bởi chính câu hát ru, ấp ủ, vỗ về và nuôi dưỡng ta
nên người.
Tục ngữ là vốn kinh nghiệm quý báu về nhiều vấn đề của cuộc sống, đặc biệt là kinh
nghiệm trong lao động sản xuất của người nông dân, Từ thế kỷ XV có bài “Bảo kính cảnh
giới” có câu “Ăn uống chạy đến, đánh nhau chạy đi” đã được Ức Trai thể hiện trong câu
“Thấy ăn chạy đến thì no dạ/ Trợ đánh bênh nhau ắt phải đòn”, hay như câu tục ngữ “Tay
làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “Miệng ăn núi lỡ” đã được gợi lên trong câu “Tay ai thì
lại làm nuôi miệng/ Làm biếng ngồi ăn lở núi no”. Sang thế kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã
viết “Gần son thì đỏ, mực thì đen/ Sáng biết nhờ ơn thuở bóng đèn” thì đến ngày nay chúng
ta vẫn không quên câu “Gần mực thì đe/ Gần đèn thì sáng”.
- 15 -
Thần thoại luôn thể hiện quan niệm của người xưa về thế giới, trong mỗi câu chuyện
đều chứa đựng những hạt nhân triết học, những lý giải nào đó về sự hình thành vũ trụ, các
ngành nghể thủ công, những miền địa lý,… Các nhà nghiên cứu đã có ý kiến cho rằng, thần
thoại đã có một vai trò tích cực trong đời sống tinh thần của con người, đó là phương tiện
nhận thức quan trọng của người nguyên thủy, cũng là một trong những nguồn hình thành
những giá trị tinh thần truyền thống đầu tiên của dân tộc. Trong tác phẩm Sơn Tinh Thủy
Tinh đã lý giải chuyện lũ lụt hàng năm, việc đắp đê chắn lũ phải chăng người đời sau đã học
cách chống lại Thủy Tinh của Sơn Tinh, hay tác phẩm Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau nước
mắt tuôn trào nỗi nhớ nhung, khắc khoải đợi chờ mỗi độ tháng bảy đã tạo nên mưa ngâu,…

Hình thức biểu hiện cơ bản của thần thoại là những hoạt động trình diễn mang tính tổng hợp,
phong phú, nhiều thần thoại gắn với các nghi lễ tôn giáo, ma thuật phải chăng là mục đích
giải thích ngồn gốc, nội dung và ý nghĩa của các nghi lễ đó. Nó bao gồm nghi lễ cổ sơ,
phong tục và các hình thức diễn xướng, nhảy múa, ca hát,…
Truyền thuyết là những trang sử sống động, thấm đẫm niềm tự hào của dân tộc về
những người anh hùng dân tộc được hư cấu qua trí tưởng tượng và tư duy nghệ thuật của
người xưa. Như An Dương Vương xây thành Cổ Loa bảo vệ bờ cõi, khi lâm nguy đã được
Thần Kim Quy đưa xuống Long cung, Thánh Gióng lớn lên nhờ cơm cà của bà con làng Phù
Đổng sau khi dẹp tan giặc ngoại xâm đã bay về trời để lại hững vết chân khổng lồ nay là ao,
hồ,… bằng cách đó, truyền thuyết muốn khẳng định rằng những người anh hùng bất tử đã
làm nên hào khí anh linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù,
xây dựng đất nước.
Cổ tích là những bài học về tình yêu thương, là nơi người xưa bộc lộ những ước mơ,
khát vọng về cuộc sống hạnh phúc trần gian. Những gì phi lý, không thể tồn tại ở đời thực lại
có thể dễ dàng chấp nhận ở cổ tích, mang đến nguồn ánh sáng đặc biệt cho cuộc đời tối tăm,
đầy đau khổ của con người, thôi thúc tiềm năng và niềm lạc quan của học. Sọ Dừa hạnh phúc
bên người vợ xinh sau khi trải qua chặng đường đời gian nan, khốn khó, Tấm mấy lượt đổi
lốt bởi sự độc ác của mẹ con Cám cũng đã trở lại kiếp người, sống hạnh phúc bên chàng
hoàng tử thủy chung. Bằng những yếu tố thần kỳ được tô đậm ở đoạn cuối truyện đã thể hiện
một ý đồ nghệ thuật nào đó hiều hơn là để thể hiện ước mơ, song chính những yếu tố thần kỳ
đã gợi lên trong lòng người thưởng thức những tình cảm mãnh liệt, tinh thần lạc quan, niềm
tin tất thắng của điều thiện và lẽ công bằng, bài giáo dục đạo đức cho trẻ mà nhân dân gửi
gắm vào cổ tích.
Ngụ ngôn, tuyện cười là những tiếng cười chứa sẵn những liều thuốc khi đắng cay, khi
ngọt lành cũng không ngoài mục đích chữa các căn bệnh nhận thức, ứng xử cho nhân loại
muôn đời. Hội đồng chuột họp bàn đeo chuông vào cổ mèo, nhưng vì toàn những kẻ sợ chết
nhưng đạo đức giả, hèn nhát nên họp bàn mãi vẫn không kẻ nào đeo được chuông cho mèo,
cũng như Ếch ngồi đáy giếng hay Thầy bói mù xem voi tưởng ta đây biết tỏng mọi điều
nhưng chỉ toàn đoán mò, thật chất chẳng biết gì nhưng vẫn muốn chứng tỏ mình là đúng đến
khi xức đầu mẻ trán mới nhận thấy mình tệ hơn người. Triết lý trong ngụ ngôn nặng về cách

đối nhân xử thế, khuyên dạy người sống hợp lý hợp tình
Không những thế, đối với mỗi dân tộc, văn hóa dân gian giúp người đời sau nhận thức
được bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa, cốt cách và vẻ đẹp tinh thần của dân tộc mình, từ
đó biết phát huy thế mạnh quá khứ, lý giải hiện tại và dự đoán tương lai. Ở dân tộc Mường,
khi tiến hành các nghi lễ tang ma cũng là lúc họ diễn kể thần thoại, hát kể cho nghe về việc
sinh ra Trời, Đất, Nước, Người,…và vạn vật muông thú. Qua lời hát kể cho nghe đã phản
ánh nhân sinh quan, thế giới quan nguyên thủy và phản ánh về quá trình hình thành dân tộc
- 16 -
của người Mường. Các tác phẩm về Sử thi – thần thoại, áng mo thần thoại thực thấc là những
áng văn dài kể lại nguồn gốc sinh ra Trời, Đất, vạn vật, kể lại quá trình đấu tranh gian khổ
của loài người nhằm để sinh tồn và phát triển. Vì thế, văn nghệ dân gian là kho tàng tri thức
về các ngành sử học, triết học, dân tộc học, nhân chủng học,… Qua văn nghệ dân gian đã
khắc họa, giúp ta hình dung đầy đủ một thời đại xây dựng, lao động, sản xuất của con người
từ nguyên thủy sơ khai đến hiện đại, tác phẩm dân gian có thể bắt nguồn ở bất cứ đâu thì đề
tài cũng vẫn cứ phong phú và đa dạng. Văn nghệ dân gian đáp ứng yêu cầu hay thỏa mãn
một nhu cầu nào đó trong đời sống sinh hoạt của con người, từ đó phát huy vai trò của văn
nghệ, thể hiện khát vọng, ước mơ của cổ tích, mang tính giải trí cao của ngụ ngôn, truyện
cười và hơn hết, văn nghệ dân gian đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời
sống sinh hoạt của con người. Với sự giao thoa của nến văn hóa, văn nghệ dân gian sẽ song
hành tiến bước cùng lịch sử và quá trình phát triển của nhân loại.
Câu 2. Phân biệt sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết. Cho ví dụ
minh họa
1.Văn học dân gian
- Khái niệm: văn học dân gian là sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân lao động. Cũng có trường hợp người trí
thức tham gia sáng tác văn học dân gian nhưng các sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân gian và là
tiếng nói chung của nhân dân
- Thể loại:
+ Truyện cổ dân gian:Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
+ Thơ ca dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hò vè, truyện thơ, chèo tuồng
- Đặc trưng:

+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Tính thực hành: Gắn với các sịnh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
2. Văn học viết
-Khái niệm: văn học viết là sáng tác của trí thức. ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học viết
mang đậm dấu ấn cuả tác giả
- Chữ viết: Hình thức văn tự ghi lại bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, một số ít viết bằng chữ Pháp. Chữ hán được sử
dụg sớm nhất
- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Văn học chữ Hán có ba thể loại chính:
* Văn xuôi: Truyện kí, tiểu thuyết chương hồi.
*Thơ : Thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc
*Văn biền ngẫu: phú, cáo, tế.
Văn học chữ Nôm:
*Thơ: Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,
*Văn biền ngẫu
+ Văn học từ thế kỉ XX đến nay:ranh giới rõ ràng hơn
* Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí
* trữ tình: thơ trữ tình, trường ca
* Kịch: kịch nói, kịch thơ
Câu 1. Đánh giá về văn học dân gian Việt Nam Cụ Huy Cận đã từng viết “ Văn
nghệ dân gian là văn nghệ gốc. Qua văn nghệ dân gian, nhân dân ta trước hết là
nhân dân lao động tự biểu hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình. Chính
trong văn nghệ dân gian ta tìm thấy những điều cơ bản nhất của bản sắc văn hóa
của dân tộc. Mà bản sắc văn hóa là cốt lõi của bản sắc dân tộc. Điều này vô cùng
quan trọng. Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
- 17 -
Người ta thường nói, văn nghệ hóa dân gian là “cội nguồn của văn hóa dân tộc”, “văn hóa
mẹ”. Điều đó hàm nghĩa văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời của dân tộc, là nguồn sản

sinh và tiếp tục nuôi dưỡng văn hóa dân tộc. Có con người là có văn hóa, có dân tộc là có
văn hóa dân tộc. Đến thời kỳ Hùng Vương – thời kỳ hình thành nền văn hóa dân tộc, văn hóa
đó trước nhất là văn hóa dân gian, văn hóa của quần chúng nhân dân. Qua văn hóa dân gian,
nhân dân lao động “tự biểu hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình”. Việt Nam là một
trong các quốc gia Đông Nam Á có những nét văn hóa dân gian đặc trưng, sự ra đời và định
hình của văn hóa dân gian gắn liền với những giai đoạn sớm nhất của lịch sử dân tộc.
Từ quan điểm cho rằng văn hóa dân gian là cội nguồn của văn hóa dân tộc thì trong
hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn và chấn hưng văn hóa dân tộc chúng ta phải bắt đầu từ văn
hóa dân gian. Thời kỳ Đại Việt (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX), cùng với sự phát triển xã hội,
văn hóa dân tộc không còn thuần nhất mà bên cạnh văn hóa dân gian đã xuất hiện văn hóa
chuyên nghiệp, bác học, cung đình. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có mối quan hệ tác động qua
lại góp phần nâng cao và định hình văn hóa dân gian, có thể thấy qua Truyện Kiều của
Nguyễn Du, sách nam dược thần diệu của Tuệ Tĩnh.
Chính trong văn hóa dân gian ta tìm thấy điều cơ bản nhất của bản sắc văn hóa dân
tộc, bản sắc văn hóa dân tộc góp phần tạo nên bản lĩnh dân tộc, tức là sức sống và sự từng
trải của dân tộc. Nhờ đó mà dân tộc có thể vững vàng và trường tồn trước thử thách khắc
nghiệt của lịch sử. Do vậy, muốn nhận biết nó phải thông qua vô vàn các sắc thái văn hóa,
với tư cách là sự biểu hiện của bản sắc văn hóa ấy. Nếu bản sắc văn hóa là cái gì trừu tượng,
tiềm ẩn, bền vững thí các sắc thái biểu hir65n của nó thường tương đối cụ thể, bộc lộ và khả
biến hơn. Với dân tộc Mường, “đẻ đất đẻ nước” là bộ sử thi lớn, kể về gốc tích và công cuộc
đấu tranh của họ ở thời đại rất xa xưa, chứa đựng những quan niệm người Mường cổ về việc
hình thành trời đất, tạo lập thế giới. Ngoài ra còn có các truyền thuyết về Đức thánh Tản
Viên (thần núi Ba Vì), truyền thuyết Đẻ gian, Chim Ây, Cái Ứa… Kho tàng văn nghệ dân
gian của người Mường khá phong phú, có các thể loại thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví
đúm, tục ngữ, hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ con chơi… Còn ở người Thái
thì thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao,… là những vốn quý báu của văn học
cổ truyền, đặc biệt họ rất thích ca hát, nhiều điệu múa xòe, múa sạp. Riêng người Ê Đê lại có
kho tàng văn học truyền miệng phong phú, đặc biệt là các trường ca, sử thi. Tuy mỗi dân tộc
với một đặc trưng văn hóa riêng, 54 gam màu khác biệt nhưng tất cả cùng hòa quyện tạo nên
bản sắc dân tộc Việt Nam. Bởi cốt lõi cơ bản ở chỗ đều phản ánh đời sống trên rất nhiều

phương diện tự nhiên, xã hội, bề dày lịch sử,… là cơ sở hình thành chỗ đứng, tiếng nói của
một dân tộc ta lớn, minh chứng sự phát triển, hơn thế là phản ánh tâm hồn tính cách con
người, liều thuốc duy trì sức sống trường tồn, bền vững của dân tộc ấy.
Văn hoá dân gian nảy sinh, tồn tại và phát triển gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng
và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân lao động. Qua văn hóa dân
gian, nhân dân lao động tự biểu hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình. Với mỗi người
dân Việt, niềm tự hào về nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên, nguồn gốc cao quý, thiêng liêng
của dân tộc Việt Nam chưa bao giờ phai mờ. Hai tiếng “đồng bào” đầy ắp nghĩa tình gắn bó.
Bởi tất cà các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có chung một mẹ là Âu Cơ, cùng sinh ra
từ bọc trăm trứng nên dù có ngược xuôi, người lên rừng, người xuống biển nhưng cũng vẫn
là anh em một nhà, cũng vẫn đoàn kết gắn bó nghĩa tình ruột thịt. Đất nước tươi đẹp, phong
cảnh hữu tình là niềm tự hào của mỗi người dân Việt, trong tiếng hát ngân nga của lời ca dao
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Quê hương, đất
nước đã ở trong tim của mỗi người vì thế dù đến bất kỳ nơi đâu cũng không thể quên hương
- 18 -
vị quê nhà “Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” Làng quê
bình dị luôn gắn bó với cuộc đời của mỗi người dân. Nơi đây mọi người đã cùng nhau lao
động vất vả để có miếng ăn “Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa
ruộng cày”. Cuộc sống vất vả là thế nhưng cũng thật ấm áp, hạnh phúc nó nảy nở và lớn dần
lên qua lao động, hạnh phúc đón nhận những thành quả lao động của chính mình “Rủ nhau
đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu/ Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng
cày vợ cấy con trân đi bừa”. Sống giữa thiên nhiên và gắn bó bao đời với mảnh ruộng, góc
vườn, người nông dân cũng là người anh hùng trong sáng tạo văn hóa, nghệ thuật trong sự
tích Bánh chưng, bánh dày với bánh chưng tượng trưng cho mảnh đất màu mở, tươi tốt và
bánh dày tượng trưng cho trời. Niềm hăng say lao động của nhân dân đã đúc kết nên những
kinh nghiệm sống quý báu, lưu truyền đến các đời sau, kinh nghiệm có giá trị về nghề nông
như việc trồng lúa nước nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. kinh nghiệm dự đoán thời
tiết để chủ động phòng chống sự khắc nghiệt của thiên thiên đối với cuộc sống của con
người, tránh những thiệt hại cho mùa màng “chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm”.

Qua tục ngữ, ca dao càng hiểu thêm tư tưởng quý đất, coi trọng đất của nhân nhân lao
động Tấc đất tấc vàng. Con người yêu và gắn bó với thiên nhiên là thề, song cũng phải luôn
chống chọi với sự khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn. Chính từ đó đã tạo nên sự đồng
lòng, chung sức, góp công trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, truyền thống đoàn
kết dân tộc được củng cố và tạo nên sức mạnh chế ngự thiên tai Một cây làm chẳng nên non/
ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Cuộc sống gia đình của nhân dân lao động tuy còn khó
khăn, vất vả song vẫn luôn là tổ ấm của mỗi người. Tình cảm gia đình là chất keo gắn kết
mọi thành viên trong gia đình. Từ gia đình đã giáo dục nên đạo hiếu, đáp ơn, hình thành
trong mỗi con người những nếp nghĩ cội nguồn, nghĩa nhân “Công cha như núi Thái Sơn/
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới
là đạo con”. Ông bà, cha mẹ luôn dạy con cháu điều hay, lẽ phải trong cuộc sống “…con cãi
cha mẹ trăm đường con hư”; “Chị em như chuối nhiều tàu/ tấm lành che tấm rách, đừng nói
nhau nặng lời”. Ông bà luôn mong con cháu tự hoàn thiện mình. Con người phải biết tự
trọng, biết coi “cái răng cái tóc là gốc con người”, để giữ gìn vẻ đẹp bên ngoài phải biết
dung bồi cho phẩm hạnh bên trong, “Nụ cười chúm chím hoa ngâu/ Cái khăn đội đầu như
thể hoa sen”, “cái nết đánh chết cái đẹp”, “học ăn học nói, học gói học mở”, là học trò phải
biết hiếu kính với thầy “không thầy đố mày làm nên”, đối với cộng đồng thì sống sao cho có
nghĩa có tình “thương người như thể thương thân”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Trong bất kỳ thời đại nào thì cũng có những điều tốt và chưa tốt, những thói hư tật
xấu. Vì thế, nhân dân ta luôn trân trọng đề cao cái đẹp và cũng thẳng thắn phê phán những
thói hư tật xấu. Tục tảo hôn đã khiến bao người chưa biết làm vợ làm chồng đã phải lập gia
đình, “Ước duyên từ thuở lên ba/ Mẹ bồng em ra ngõ, anh bẻ hoa em cầm”, hay tư tưởng
trọng nam kinh nữ đã khiến cho bao thân phận phụ nữ chịu cực khổ, đắng cay “thân em như
hạt mưa sa…”, những cây hát than thân vút lên từ cuộc đời đắng cay, khổ cực của người dân
trong xã hội phong kiến, thân phận con người được ví như thân cò, cực khổ lao đao, một
nắng hai sương, lận đận thân cò lên thác xuống ghềnh. Trong cuộc đấu tranh quyết liệt giữa
thiện - ác, bất công – bình đẳng đã bừng lên niềm tin, sức sống mãnh liệt của con người
trước mọi gian nan, vùi dập. Để khi kết thúc mỗi câu chuyện luôn là một kết thúc có hậu đó
cũng chính là ước mơ, khát vọng của bao đời mà nhân dân ta muốn gửi vào cổ tích, thiện sẽ
thắng ác, gian tà không thể thắng chính nghĩa. Bên cạnh những nét cơ bản tạo nên bản sắc

văn hóa dân tộc thì đạo đức là một vấn đề không thể thiếu, ở mọi thời đại từ cổ chí kim đều
- 19 -
đề cập đến, việc giáo dục, răn dạy hay phê phán thói đời đã được ông cha ta đúc kết từ kinh
nghiệm sống quý báu từ bao đời “cháy nhà ra mặt chuộc”, “Đường dài hay sức ngựa, nước
loạn biết tơi ngay”, “gắp lửa bỏ tay người”,…
Khi nói đến bản sắc văn hóa dân tộc, một mặt chúng ta không thể quy tất cả về văn
hóa dân gian, tuy nhiên cũng không thể phụ nhận vai trò hết sức to lớn của văn hóa dân gian
đối với việc hình thành bản sắc văn hóa dân tộc. văn hóa dân gian là “văn hóa gố”, “văn hóa
mẹ” khởi nguồn, sản sinh và nuôi dưỡng các hình thức phát triển văn hóa cao sau này. Văn
hóa dân gian còn là văn hóa của quần chúng lao động, mang tính bản địa, tính nội sinh cao.
Tất cả các nhân tố trên đã khiến cho văn hóa dân gian hàm chứa và thể hiện tính bản sắc cao
của văn hóa dân tộc.
Câu 2 (2 điểm): Căn cứ vào đâu để chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành hai
thời kỳ lớn: văn học Trung đại và văn học Hiện đại? Sự khác biệt cơ bản của hai
thời kỳ văn học? vẽ sơ đồ phân kỳ của văn học viết Việt Nam?
1/. Căn cứ
- Phân kỳ vừa theo vương triều vừ theo thời đại
- Phân kỳ theo thời gian bằng cách dựa trên chặng đường lịch sử, sự kiện lịch sử.
- Phân kỳ theo chặng đường phát triển của chính văn học
- Phân kỳ theo các thời kỳ lớn gắn với các hình thái xã hội trong lịch sử dân tộc.
- Về mặt khoa học, thì có 2 phương diện liên quan đến sự phân kỳ
+ Sự chi phối của xã hội, của lịch sử đối với sự tồn tại, phát triển của văn học .
+ Bản thân sự vận động của chính văn học theo thời gian.
Câu 2. Căn cứ vào đâu để chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành 2 thời kỳ lớn:
Văn học Trung đại và văn học hiện đại. Sự khác biệt cơ bản của 2 thời kỳ văn
học. Vẽ sơ đồ phân kỳ của văn học viết Việt Nam.
II:Quá trình hình thành văn học Việt Nam
Hai thời kì phát triển
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: phát triển trong bối cảnh văn hóa văn học Đông Á và Đông Nam Á, có quan hệ giao lưu
với nhiều nền văn học trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc

+ Từ thế kỉ XX đến nay: Nó phát triển trong mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng của văn học Âu Mĩ
+ Những nét lớn về truyền thống thể hiện trong văn học Việt Nam là chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
1. Văn học trung đại(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)
-Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- Thời kì này có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc vì các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâm
lược nước ta
- Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu đáng chú ý ( SGK).
- Tên tác giả tiêu biểu: nguyễn Trãi, Nguyễn Du, cao bá Quát, Nguyễn Công Trứ….
- Văn học chữ Nôm xuất hiện hiện từ lâu nhưng mã i thế kỉ XV mới phát triển và đến thế kỉ XVIII mới dạt đến đỉnh
cao : Truyện Kiều, Thơ Của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan…. Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn liền
với sự trưởng thành và những nét truyền thống và hiện đại . Đó là tinh thần nhân đạo và lòng yêu nước, phán ánh hiện
thực, thể hiện tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao
2. Văn học hiện đại(Từ thế kỉ XX đến nay)
- Văn học viết từ thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại vì nó chịu ảnh hưởng của văn học phương Tâynên dã làm
thay đổi cách cảm cách nghĩ của người Việt Nam
-Nó khác với văn học trung đại ở điểm:
+ Chữ viết: chữ quốc ngữ
+ tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp
- 20 -
+ Đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại nên văn học đi sâu vào đời sống hơn
+ Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế thể loại cũ
+ Thi pháp: Đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng tạo. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của nền văn học phi ngã
của văn học cổ không còn nữa
- Đặc điểm của văn học Việt Nam từng thời kì có khác nhau:
+ Từ thế kỉ XX- 1945: ghi lại không khí ngột ngạt của xã hội lúc bấy giờ dự báo cuộc các mạng sắp nổ ra. Văn học
lãng mạn khám phá đề cao cái tôi cá nhân
+ Từ 1945-1975:Văn học hiện thực XHCN đã đi sâu phản ánh sự nghiệp cách mạng và xây dựng cuộc sống mới.
+ Từ 1975- đến nay: các nhà văn phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước và những vấn đề mới mẻ thời đại mở cửa
- Nhìn chung văn học Việt Nam đạt được những thành tựu lớn với những tác giả có tên tuổi và nhiều tác phẩm có giá

trị được dịch ra tiếng nước ngoài . Với những khả năng sáng tạo của mình, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho mình
một vị trí trong văn học nhân loại
Câu 1. Nhận xét về đặc điểm của văn học Việt Nam, Giáo sư Lê Trí Viễn đã từng
viết “ Quá trình tiến lên CNXH cũng là quá trình tiến lên của văn học. Nói sát
hơn, văn học phát triển trong sự thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước ngày càng phát
triển” Anh chị hãy phân tích và chứng minh nhận định trên ( lấy dẫn chứng từ
chương trình Tiểu học)
Nhận xét về đặc điểm của văn học Việt Nam, Giáo sư Lê Trí Viễn đã từng viết “ Quá trình tiến lên
CNXH cũng là quá trình tiến lên của văn học. Nói sát hơn, văn học phát triển trong sự thấm nhuần chủ
nghĩa yêu nước ngày càng phát triển”
Thật vậy "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh).
Thực đúng như vậy, nghiên cứu quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài của
dân tộc ta, có thể có đầy đủ cơ sở để đi tới một nhận định có tính khái quát: Chủ nghĩa
yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. Ở đây,
bản chất Việt Nam được bộc lộ rõ ràng, đầy đủ, tập trung nhất hơn bất cứ ở lĩnh vực nào.
Yêu nước đã trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam, là đạo lý của
dân tộc Việt Nam, một truyền thông sâu bền, cao đẹp, không còn dừng lại ở trình độ một
nhận thức, một tình cảm, mà đã trở thành một chủ nghĩa, một lực lượng tinh thần vô cùng
mạnh mẽ, có tác dụng to lớn trong việc động viên, cổ vũ mọi người dân sẵn sàng đứng lên
bảo vệ Tổ quốc khi có nguy cơ xâm lược từ ngoài tới, hay kiên trì góp hết tinh thần và sức
lực vào sự nghiệp dựng nước.
Cứ mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người VN ,chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí
mình những câu thơ của Huy Cận :
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa “
Tự hào biết bao! Trong tâm trí ta bỗng cuồn cuộn đổ về dòng lịch sử hàng ngàn năm của dân
tộc. Bừng sáng trong tâm hồn của cha ông ta là công cuộc lao động , là chiến công xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc , là trời bể ân tình thủy chung duy nhất , yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người
quen đứng đầu ngọn gió , chống mọi thế lực thù địch. Qua bao phong ba của lịch sử , dân tộc ta đã
thể hiện một sức sống mãnh liệt “ Lưng đeo gươm , tay mềm mại bút hoa” .Quả thật văn học dân
tộc là một thứ máu của Tổ quốc . Dòng máu văn học ấy chảy và thắm vào tâm hồn chúng ta hôm
nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt . Yêu biết bao nền văn học ấy , nền văn học mà nội dung
cũng như hình thức đều phản ánh chân thực , sâu sắc tư tưởng , tình cảm và sức sống , sự vươn lên
của con người VN.
- 21 -
Nhận xét về đặc điểm của văn học VN, giáo sư Lê Trí Viễn đã từng viết : “ Quá trình tiến lên
của chủ nghĩa yêu nước cũng là quá trình tiến lên của văn học. Nói sát hơn, văn học phát triển trong
sự thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước ngày càng phát triển”. Để hiểu rõ hơn nhận định này, sau đây
chúng ta sẽ cùng nhau ngược dòng lịch sử, trờ về những năm tháng hào hùng của dân tộc , cùng
nhau sống lại một thời vẻ vang – thời đã sinh ra những anh hùng và hình thành nên chủ nghĩa yêu
nước trong những con người Việt Nam.
“ Yêu nước “ là tình cảm phổ biến của mọi người có Tổ Quốc. Từ tình cảm tự nhiên ấy, yêu
nước có thể phát triển lên thành tư tưởng , hệ tư tưởng, thành “chủ nghĩa yêu nước “.
Việt Nam là đất nước có bề dày văn hóa và lịch sử chống giặc ngoại xâm từ rất lâu đời. Văn
học Việt Nam là một bộ phận của văn hóa VN. Nó thể hiện tâm tư con người VN. Và qua văn học
ta nhìn thấy tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước của nhân dân VN được hiển hiện qua từng
trang văn để lại. Văn học gắn liền với lịch sử phát triển của chủ nghĩa yêu nước. Vì thế, “chủ nghĩa
yêu nước càng phát triển” thì văn học cũng càng phát triền và “ thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước “ .
Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện rõ nét trong văn học qua mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử.
Vào thời phong kiến, “ yêu nước” là ý niệm trừu tượng và chỉ có tiếng nói của giai cấp thống
trị, tầng lớp quý tộc hay trí thức nho gia mới có thể thể hiện lòng yêu nước “ trung quân ái quốc “
của mình. Trong chương trình Tiếng việt tiểu học, không có văn học trung đại nhưng có một số
trích đoạn của các tác giả hiện đại viết về một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử trung đại.
Ví dụ như Nguyển Huy Tưởng với “Bóp nát quả cam “ kể vể người anh hùng thiếu niên Trần
Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng gan dạ và ý chí căm thù giặc, muốn xin tấu lên vua “
cho giặc mượn đường là mất nước” và phải đánh chứ không thể hòa hoãn với giặc trong tình thế
nguy cấp đó.

Hay Văn Lang viết về “ Hai Bà Trưng “ , hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị ,là phận nữ
lưu nhưng có chí khí kiên cường ,lãnh đạo quân lính chống trả lại các tướng lĩnh phương Bắc.
Vào thời kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ , “yêu nước “ là tình cảm cụ thể, thể hiện
tâm tư, tình cảm cụ thề của mỗi con người , tình cảm giữa người với người, mối quan hệ đồng chí,
đổng bào, quân dân, mẹ con, cha con …
Trong bài thơ Nhớ Việt Bắc – Tố Hữu đã khắc họa thành công tình cảm quân dân như cá
nước, quân và dân cùng chung lý tưởng yêu nước, muốn giải phóng đất nước và con người VN khỏi
ách đô hộ của thực dân Pháp.
Với “Lượm” ,nhà thơ nói về một em bé liên lạc thông minh, lanh lợi , mư u trí, làm việc giao
liên giữa những làn đạn địch– chính là hình ảnh anh Kim Đồng –người anh hùng nhỏ tuổi.
“Người con của Tây Nguyên “ mà nhà văn Nguyên Ngọc nói đến chính là anh hùng Núp-
người dân tộc Tây Nguyên ,đã lập nhiều chiến công cho làng, là niềm tự hào của buôn lảng, của già
trẻ, gái trai trong buôn làng.
- 22 -
Phùng Quán với tác phẩm Tuổi thơ dữ dội, đoạn trích đưa vào sách giáo khoa tiềng việt tiểu
học có tên Ở lại với chiến khu , cũng ca ngợi lòng dũng cảm của những chiến sĩ nhỏ muốn ở lại
chiến khu, góp sức chiến đấu bên các anh lính.
Hoàng Trung Thông với Bộ đội về làng, bài thơ mang không khí tươi vui ,rộn rã, những anh
vệ quốc quân về làng ,có “ lớp lớp đàn em hớn hở theo sau” rồi thì “ mẹ già bịn rịn áo nâu” . Tất cả
tình cảm yêu quý, trân trọng mà người dân ,cũng là người em , người mẹ của anh chiến sĩ vui mừng
trong ngày hội ngộ trùng phùng.
Thép Mới và Trung thu độc lập mơ về ngày đất nước thanh bình, các em nhỏ sẽ có tết trung
thu độc lập, thanh bình.
Người người, già trẻ, gái trai đều tham gia vào cuộc kháng chiến giành độc lập tự do ấy. Thế
hệ trước hy sinh cho thế hệ sau, thế hệ sau tiếp bước cha anh chống giặc và giữ nước.
Rõ ràng, ta thấy chủ nghĩa yêu nước ở đây đã được phát triển đi từ trừu tượng đến cụ thề, từ
lòng trung quân ái quốc chung chung đến sự thể hiện tình yêu nước là giải phóng đất nước, con
người được độc lập tự do.
Dù trải qua những biến động dồn dập của lịch sử và trong những điều kiện hết sức khó khăn,
ác liệt, thiếu thốn, các nhà văn Việt Nam đã phát huy tài năng và tâm huyết, lao động sáng tạo

không mệt mỏi, cống hiến cho đất nước nhiều tác phẩm có giá trị, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần làm giàu
đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân; xây dựng nên diện mạo phẩm chất một nền văn
học mới Việt Nam.
Đó là một nền văn học giàu lòng yêu nước, cách mạng, thấm nhuần tư tưởng nhân văn, dân chủ,
xứng đáng là bộ phận nòng cốt của nền văn hoá mới trong thời đại Hồ Chí Minh.
Đó là một nền văn học, không làm thất vọng bất cứ ai khi muốn tìm hiểu lý tưởng, khát vọng độc
lập tự do, sức khoẻ tinh thần, vẻ đẹp, khí phách con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại
những kẻ thù dân tộc nham hiểm và tàn bạo nhất trong lịch sử loài người.
Đó là một nền văn học đi cùng lịch sử, vừa phát hiện khám phá lịch sử vừa phát hiện ra chính nó,
thu hút trong lòng nó mọi truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc, tinh luyện và làm giàu ngôn
ngữ dân tộc, khiến nó có sức biểu cảm tinh diệu và sâu xa cuộc sống con người Việt Nam trong
chiến đấu và xây dựng.

Câu 2. Ý nghĩa của giai đoạn văn học Việt Nam 1900 – 1945.( SGK trùng câu
trên)
Câu 1. Có ý kiến cho rằng “ Quê hương là nguồn cảm xúc vô tận trong thơ thiếu
nhi của Trần Đăng Khoa . bằng sự hiểu biết của anh chị về thơ Trần Đăng Khoa
và nhất là những sáng tác của tác giả trong sách giao khoa tiếng việt tiểu học hãy
làm sáng tỏ ý kiến trên.
- 23 -
Trần Đăng Khoa thuộc số ít nhà thơ tạo được cho mình một không quyển nghệ thuật riêng. Không thể hiểu được thơ
Trần Đăng Khoa, nếu như đặt nó ra ngoài môi trường văn hoá làng xã. Thật vậy, chính truyền thống văn hoá gia đình,
làng xã đã bồi đắp cho Trần Đăng Khoa tình yêu thiên nhiên tạo vật. Có một “sự tích Trần Đăng Khoa” trong văn học
Việt Nam hiện đại.
Đọc thơ Trần Đăng Khoa, ta bắt gặp hai thế giới: Thế giới thực với “góc sân và khoảng trời”; thế giới biểu
tượng với các giá giá trị văn hoá, quan hệ văn hoá Nhà thơ Trần Đăng Khoa có biệt tài làm mới những thi liệu cũ,
biết thổi vào những môtíp dân gian hồn quê đậm đà. Thi nhân cấp cho những hình ảnh quen thuộc một diện mạo mới
mẻ, thú vị. Thơ Trần Đăng Khoa hồn nhiên, trong sáng.
Trần Đăng Khoa cảm nhận thế giới xung quanh bắt đầu từ việc nhìn ngắm vũ trụ quê. “Góc sân” là thi liệu,

đồng thời là không gian tinh thần đặc trưng của Trần Đăng Khoa. Không gian “Góc sân” phản chiếu thế giới tuổi thơ
của thi sĩ. Đi ra khỏi cảnh sắc đó, thơ Trần Đăng Khoa mất đi vẻ tươi non, hồn hậu nhất. Thiếu đi sức mạnh liên
tưởng, và năng lực tưởng tưởng dồi dào, thơ Trần Đăng Khoa trở thành mảnh đất khô cằn, không hơn sự sao chép giản
đơn các sự vật, hiện tượng xảy ra trong hiện thực.
Thực ra, góc sân đồng nhất với khoảng trời thu nhỏ. Góc sân hay khoảng trời đều là không gian hẹp, không
gian quê. Thi sĩ neo buộc điệu hồn mình vào cảnh quê, người quê, đời quê chất phác.
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy …
(Hạt gạo làng ta)
Chất quê được lay thức qua một cảm quan đặc biệt tinh nhạy. Chất quê ở thơ Trần Đăng Khoa thấm sâu
vào tất cả các yếu tố nghệ thuật. Chất quê bình dị thôi, nhưng có sức ám ảnh người đọc, bởi nó được phát hiện, tái tạo
từ tình yêu thiết tha của “trái tim thơ ấu” (Xuân Diệu). Chất quê ấy bắt rễ sâu trong tâm thức dân gian và cái nôi văn
hoá gia đình. Chất quê khẽ rung lên theo điệu hồn - nhạc lòng trầm bổng của trẻ thơ. Điểm khởi đầu của thơ Trần
Đăng Khoa, chẳng phải là biên giới thơ Trần Đăng Khoa đó sao?
Thử đọc lại bài thơ đầu tay của Trần Đăng Khoa: “Con bướm vàng”
Con bướm vàng
Bay nhẹ nhàng
Trên bờ cỏ
Em thích quá
Em đuổi theo
Nó vỗ cánh
Vút lên cao
Em nhìn theo
Con bướm vàng…
Bài thơ giàu nhạc điệu. Hình ảnh thơ bay bổng nhẹ nhàng, giọng thơ đượm vẻ hồn nhiên, thơ ngây của trẻ nhỏ.
Ngay từ nhỏ, Trần Đăng Khoa đã mộng mơ về bướm, muốn được vút lên cao cùng cánh bướm vàng. Thi sĩ nương
theo điệu thơ tươi non lãng mạn. Trần Đăng Khoa “không có cánh, nhưng vẫn thèm bay bổng”. Xuân Diệu kể: Trần
Đăng Khoa đuổi theo bướm, đuổi theo thơ. Con bướm chao qua cửa bếp to dần, rồi nhỏ dần, khiến cu cậu vừa thích
thú lại vừa tiếc. Trần Đăng Khoa cắt nghĩa duyên thơ đầu tiên của mình như sau: “Khi con cóc đã có đôi cánh của con

bướm thì con cóc cũng không còn là con cóc nữa rồi”. “Bài thơ con cóc” của Trần Đăng Khoa đã hoá thành “bài thơ
con bướm”.
Lịch sử thơ ca thế giới đã từng ghi lại nhiều tài thơ kiệt xuất. Bôcaxiô 6 tuổi sáng tác. Puskin 8 tuổi viết thành
công một vở hài kịch. Bạch Cư Dị 6 học làm thơ, 9 tuổi thông thạo vần luật, 16 tuổi sáng tác thơ, được nhà thơ Cố
Huống nổi tiếng đương thời khen. Ở Việt Nam: Lê Quí Đôn và Cao Bá Quát mới 5 tuổi đã làm được thơ vậy. Đấy
chăng phải là những bậc kì tài trong thiên hạ sao?
Tám tuổi Trần Đăng Khoa đã có thơ hay. Tài thơ của Trần Đăng Khoa thật xứng với danh xưng “thần đồng”.
Trong thời kì sáng tác đầu, Trần Đăng Khoa mạnh ở lối thơ năm chữ, bốn chữ. Ngôn từ của Trần Đăng Khoa có cái ý
vị riêng của mỹ quan trẻ nhỏ:
Em thường trải cái non
Ra góc sân ngồi học
Những đêm có trăng mọc
Em chơi cho đến khuya
Thường là xỉa cá mè
Hay làm mèo đuổi chuột
(Cái sân)
Trần Đăng Khoa đang kể chuyện bằng thơ. Ta như nghe thấy trong bài thơ, âm hưởng của bài đồng dao nào
đó vọng lại. Cái sân là bài thơ kể về “trẻ con hát, trẻ con chơi”. Ở buổi bình minh thơ, Trần Đăng Khoa tiếp thu nhiều
thi liệu “đồng dao” quen thuộc. Đọc Trần Đăng Khoa chúng ta như được nghe, được hát lại nhiều bài đồng dao thuở
nào. Trong thơ Trần Đăng Khoa, nhân vật trữ tình bao giờ cũng là một đứa trẻ. Trần Đăng Khoa là “nhà thơ không
- 24 -
biết lớn”.
“Ảnh Bác” (1966)- bài thơ đầu tiên của Trần Đăng Khoa được in trên báo. Thi liệu chân thực, thi cảm trong
sáng. Thành công đáng ghi nhận ở “ảnh Bác” vẫn là khả năng tưởng tượng phong phú, nhất là cái cách làm sống dậy
bức tranh của hồn thơ tươi trẻ này. Có hai chi tiết được sử dụng làm sống dậy bức tranh. Đó là: nụ cười hiền từ và lời
dạy yêu thương của Bác. Thiếu hai yếu tố đó, bài thơ mất đi cái thần sắc sống động vậy. Thực cũng ở chỗ đó, mà hư
cũng ở chỗ này. “Ảnh Bác” được viết theo thể lục bát, lời thơ có phần mượt mà, êm tai hơn so với các bài thơ ngũ
ngôn đầu tay. Từ “Ảnh Bác”, Trần Đăng Khoa bắt đầu nói bằng cái giọng nghệ sĩ riêng của mình, thành thực hơn với
cảm nhận tuổi thơ. Theo tôi đề tài sang trọng, thiêng liêng của tác phẩm giống như một lợi thế. Cùng với năng khiếu
bắt vần nhịp uyển chuyển đã giúp cho tác phẩm “Ảnh Bác” của Trần Đăng Khoa có thế đứng vững chãi, dẫu rằng tác

phẩm mới chỉ xuất hiện ở mục “Nhi đồng làm thơ” của tờ báo nọ.
Đến “Con gà liếp nhiếp” Trần Đăng Khoa mới bước đầu chứng tỏ bản lĩnh thơ của mình. Qua cấu trúc câu thơ
đặc sắc, nhà thơ đã để lại ấn tượng về một giọng thơ độc đáo. Tuy thế, chất lượng các dòng thơ chưa đều. Thơ Trần
Đăng Khoa ở chặng đầu thường tham chi tiết, ý thơ còn mỏng và đơn điệu. Trần Đăng Khoa mới diễn ý, chứ chưa
phát hiện được tứ mới, tứ hay. Tác phẩm Chim hay hót là một minh chứng. Trần Đăng Khoa tả con “chim hay hót”,
nhưng hót toàn lời vu vơ, ta có cảm tưởng đấy là chú chim non đang tập bay chuyền, “đỗ cành tre” rồi “bay ra cành
chè” “ ngứa cổ hát chơi”. Tiếng hót cứ xa dần, nhỏ dần, rồi mất hút trong khung trời rộng rãi chừng đó. Nhiều thi
phẩm của Trần Đăng Khoa có hơi hướng khẩu ngữ. Phong cách khẩu ngữ tạo ra giọng quê đằm thắm, mộc mạc (Con
gà liếp nhiếp).
Nếu như ở “Con gà liếp nhiếp”, ngòi bút Trần Đăng Khoa vẫn chưa thật thuần thục, thì tới “Mùa xuân- mùa
hè”, tác giả đã có câu hay, từ đắt. Ví như: “ Vui sao khi chớm vào hè / Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa / Rộn ràng
là một cơn mưa / Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu”. Tư chất nghệ sĩ của Trần Đăng Khoa biểu hiện rõ rệt,đầy đủ
hơn ở bài thơ này. Trần Đăng Khoa chớp được cái khoảnh khắc giao mùa kì diệu của đất trời. Bài thơ cấu tứ theo thời
gian. Mùa tiếp nối mùa, cảnh sắc đẹp tươi rạo rực nối tiếp cảnh vật xôn xao, rộn ràng. Từ “vui sao” ngỡ như bình
thường, nhưng là từ ngữ cực tả nỗi niềm xao xuyến, xúc động của nhà thơ. Hai chữ vui sao lột tả được tâm trạng háo
hức,rạo rực của con người. Đó là từ diễn tả đạt nhất tâm tình của nhà thơ. Để tả âm thanh, chọn từ “xôn xao”, thật ra
chẳng có gì lạ. Song, để khắc hoạ trạng thái đua nhau báo mùa của tạo vật, dùng từ xôn xao thì quả là tinh tế. Từ xôn
xao đặt lên đầu câu mới đúng, mới phát huy hết tác dụng của nó. Bởi lẽ, cái xôn xao kia đâu chỉ của ngoại cảnh, đấy là
niềm xao xuyến rung động của nhà thơ! Con người và cảnh vật hoà điệu với nhau. Nếu viết “Cơn mưa rộn ràng” thì
không còn là Trần Đăng Khoa nữa. Vì cái rộn ràng kia là của cơn mưa, bên trong cơn mưa. Trần Đăng Khoa xem cơn
mưa vừa như một biểu hiện sinh động của tâm trạng đất trời vừa biểu hiện lòng người tràn trề nhựa sống, xao xuyến
không nguôi. Khép lại đoạn thơ, ta vẫn nghe thấy niềm vui dậy lên từ nhiều phía.
“Góc sân và khoảng trời” là tập thơ đầu tay của Trần Đăng Khoa. Tên tập thơ đồng thời là nhan đề của một
bài thơ nho nhỏ. Có thể nói Trần Đăng Khoa đã có một “góc sân” riêng để chơi đùa với câu chữ, có một “khoảng trời”
riêng để sáng tạo, vẽ vời. Trong cái thênh thênh của trời đất, cái mênh mang của một vùng quê, chú bé Khoa sáng tạo
được nhiều vần thơ tài hoa hơn,chất phác hơn. Thơ Trần Đăng Khoa quý nhất ở sự chất phác.
Nếu như ở bài “Mùa xuân- mùa hè”, Trần Đăng Khoa thể hiện được cái tài hoa thiên phú của mình, thì ở
“Trăng sáng sân nhà em” cái táo bạo của thi sĩ nhỏ đã lộ rõ. Tâm hồn Trần Đăng Khoa thật nhạy cảm với khoảnh khắc
không lời của tạo vật. Nhà thơ tả đất trời như ngừng thở, không gian tĩnh lặng đến trong vắt, mọi vật như quên đi cái
đời sống của riêng mình, đến nỗi ta có “cảm giác tất cả tan biến hết”. Chỉ còn trăng ngự trị trên vòm trời xanh ngắt kia

thôi. Trần Đăng Khoa giật mình trước triết lí vô ngôn ấy. Đó chẳng phải giây phút bừng tỉnh của thi sĩ trong vẻ thinh
lặng của đất trời đó sao? Kìa tâm hồn chú bé Khoa đang reo vui. Và đây nữa “điệu nhảy tưng bừng” của thiên nhiên
trong tĩnh lặng. Lời thơ sóng sánh ánh sáng và tiếng nhạc. Thế giới thơ ngân vang một điệu nhạc hoan hỉ.
Trần Đăng Khoa không phải mất công tìm kiếm chất liệu để đắp xây thế giới thơ của mình. Thi sĩ có sức
mạnh kéo cả cái vòm trời quê hương xứ sở vào thơ mình. Thơ cậu bé Khoa, vì vậy, mênh mang gió và lao xao mây
trời. Ta yêu biết mấy,cái êm ả của chiều quê (Vườn cải). Ta hồi hộp và cảm thấy mình trẻ lại, khi cùng Trần Đăng
Khoa “đánh thức trầu”. Ở quê, giàn trầu tượng trưng cho sự sống,giàn trầu tươi tốt thì việc làm ăn trong nhà cũng linh
lợi. Hái trầu đêm tất nhiên phải theo cái “lệ thường”. Ta thêm yêu cây cỏ quanh nhà và biết sắm áo mới cho cây cối
vào dịp cuối năm rậm rịch Tết. Trần Đăng Khoa có cả một mảnh vườn riêng (Vườn em)…
Thơ Trần Đăng Khoa vừa dân gian vừa hiện đại. Hiện đại ngay trong vẻ dân gian. Tư duy thơ dân gian
thường tìm về với luống khoai, luống cà, ưa thích những cây na, quả mít. Hồn thơ dân gian ru đưa theo vòm đa xanh rì
rào. Tiếng thơ dân gian gọi ta về với “dòng nước bạc” và “biển lúa vàng mênh mông” (Cây đa) Thơ Trần Đăng
Khoa là tiếng đàn muôn điệu của đứa trẻ thơ đã có điều kiện ngó nghiêng cảnh sắc quê hương đất nước. Ta ngỡ như
dòng thơ dân gian đã mất đi sức hấp dẫn riêng của mình thì đây thơ Trần Đăng Khoa đã tiếp thêm sức mạnh cho nó.
Đọc thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thiết nghĩ phải tưởng đến cái công lao to lớn đấy.
Nhìn tổng quát thơ Trần Đăng Khoa mới lạ và tài hoa. Con trâu trong thơ Trần Đăng Khoa gắn bó với ruộng
đồng, với “bờ mương xanh mướt cỏ” và với cả đời sống cơ khí hoá:
Đừng lo đồng nứt nẻ
Ta có máy bơm rồi
- 25 -

×