Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu Luận - Bao Bì Thực Phẩm - Đề Tài - Bao Bì Tetrapak.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: BAO BÌ TETRAPAK


NỘI DUNG
1. Giới thiệu bao bì Tetrapak.
2. Đặc điểm bao bì Tetrapak.
3. Khả năng đáp ứng các chức năng cơ bản của
bao bì thực phẩm.
4. Mức độ an tồn.
5. Kết luận.


1, GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK
Bao bì Tetrapak ra đời như một
phương tiện hữu hiệu, phù hợp
với nhiều chỉ tiêu cho các sản
phẩm như sữa, nước trái cây…
đồng thời vẫn giữ được chất
lượng sản phẩm, đảm bảo sức
khỏe cho người tiêu dùng.


1, GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK
1.1 Lịch sử hình thành bao bì tetrapak
 Ý tưởng đầu tiên là tạo ra một
loại bao bì đựng sữa vừa an tồn
vừa vệ sinh, vừa tốn ít nguyên
liệu.


 Cách đây hơn 60 năm, Ruben
Rausing (người Thụy Điển) đã
phát minh ra bao bì Tetrapak có
thể đựng được sữa, nước uống và
thực phẩm khác… Sự kiện này
được coi như là một cuộc cách
mạng đối với ngành giấy cũng
như ngành thực phẩm.


1, GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK
1.2 Khái niệm
Bao bì Tetrapak là loại bao bì màng
ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng,
đảm bảo chất lượng tươi nguyên ban đầu
cho sản phẩm giàu dinh dưỡng và
vitamin từ nguồn nguyên liệu.
Bao bì nhẹ, có đặc tính bảo vệ mơi
trường, tiện ích cho việc sử dụng,
chuyên chở, phân phối và bảo quản sản
phẩm ở nhiệt độ thường với thời gian
dài.


1, GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK


Tetra Classic

Tetra Brik


Tetra Recart

Tetra Rex

Đặc điểm -Có dạng hình tứ
diện, là ý tưởng đầu
tiên của tập đoàn
Tetrapak
trong
bước khởi đầu trinh
phục thị trường bao
bì thế giới.

-Có dạng hình chữ
nhật
- Tetra Brix có 5
kiểu dáng chính
(Base, Mid, Slim,
Square và Edge)
với nhiều hình dáng
và dung tích khác
nhau từ 200-1000
ml.

- Là bao bì giấy đầu
tiên có thể gia
nhiệt, dành cho các
loại thực phẩm
đóng hộp, bảo quản

ở nhiệt độ thường.

-Là các hộp giấy
định hình sẵn
được đưa vào máy
rót, tại đây chúng
được bế hộp, hàn
đáy được rít đẩy
sản phẩm và hàn
đinh lại.

Ưu điểm

-Giá thành thấp.
-Thuận tiện cho
người sử dụng.
-Dễ sắp xếp trong
vận chuyển và lưu
trữ trong kho.
-Có nhiều loại nắp
đóng để lựa chọn.

-Quảng bá thương
hiệu tốt, nổi bật trên
quầy hàng.
-Tiết kiệm không
gian trưng bày tới
40%.
-Dễ
dàng

vận
chuyển/lưu kho nhờ
hình dáng vng,
trọng lượng nhẹ.

-Có nhiều loại
nắp, kiểu mở hộp
và kỹ thuật in linh
hoạt.
-Cho phép tăng
thể tích tới 2000
ml.

-Kiểu dáng bắt mắt,
thú vị, thu hút
người tiêu dùng.
-Giá thấp, chất
lượng cao.
-Bảo quản sản
phẩm ở nhiệt độ
thường.


2, ĐẶC ĐIỂM BAO BÌ TETRAPAK
2.1 Thành phần của bao bì

Những lớp giấy bìa và nhựa 75%

Polyetylen 20%


Lớp nhơm siêu mỏng 5%


2, ĐẶC ĐIỂM BAO BÌ TETRAPAK
2.2 Cấu trúc bao bì Tetrapak

Lớp 1
(màng
HDPE)
Chống
thấm
nước, bảo
vệ lớp in
bằng giấy
bên trong
tránh bị
trầy xước

Lớp 2
(giấy in
ấn)
Trang trí
và in
nhãn

Lớp 3
(giấy
kraft)
Có thể
gấp nếp

tạo dáng
hộp, có
độ cứng
và dai,
chịu
được va
cham cơ
học

Lớp 4
(màng
copolymer
của PE)
Lớp keo
kết dính
giữa giấy
kraft và
màng
nhơm.

Lớp 5
(màng
nhơm)
Ngăn
chặn ẩm,
ánh
sáng, khí
và hơi.

Lớp 6

(ionome
r hoặc
copolym
er của
PE)
Lớp keo
kết dính
giữa
màng Al
và màng
LLDPE

Lớp 7
(LLDPE)
Cho phép
bao bì dễ
hàn và tạo
lớp trơ
tiếp xúc
với sản
phẩm bên
trong.


3, KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC CHỨC NĂNG
CƠ BẢN CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM
Mơi
trường

Chứa

đựng

Bảo
vệ

Sản
xuất

Bảo
quản
tetrapak

Phân
phối

Sử
dụng
Mark
eting

Văn
hóa

Thơng
tin


Chức năng chứa đựng

Chức năng bảo vệ

 Sản phẩm tạo ra được đóng gói kín nhờ vậy khả năng tồn tại vi
sinh vật trong sản phẩm là rất thấp.


Chức năng bảo quản
 Đảm bảo điều kiện vô trùng, tối đa hóa việc lưu trữ, giảm tổn thất
chất dinh dưỡng và hương vị của thực phẩm.
 Có khả năng chống thấm mùi, khí, dầu mỡ và sự xâm nhập của vi
sinh vật; giảm tổn thất tối đa hàm lượng vitamin (giảm khoảng
30% so với bao bì thủy tinh)
 Hầu hết các bao bì loại này khơng tương tác (trơ) với thực phẩm
trong điều kiện bảo quản của sản phẩm, ngăn cản sản phẩm tương
tác với môi trường.

Chức năng sản xuất
Tiệt trùng sản phẩm ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn =>
hiệu quả tiệt trùng cao và cải thiện được chất lượng sản phẩm.


Chức năng phân phối và sử dụng
- Bao bì Tetrapak nhẹ hơn so với các loại bao bì khác (sắt, thủy
tinh...)
- Có thể đóng vào các gói, đóng lốc, đóng thùng để dễ vận chuyển.
- Có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích khi vận chuyển
và phân phối


Chức năng mơi trường
Bao bì sau khi sử dụng được thu gom và tái chế, tận dụng được tới 5055% bột giấy (có thể tái chế 6 lần trước khi chơn lấp hoặc đốt bỏ).
Có thể tái chế thành những sản phẩm giá trị và đặc biệt không gây ô

nhiễm môi trường như tấm lợp nhà, ván ép chống thấm, phân bón, văn
phịng phẩm, danh thiếp, vỏ bút chì, bao thư….
Vật liệu, bao bì đa dạng, gọn nhẹ, rẻ, thân thiện mơi trường, tiện ích
cho sử dụng, chun chở, bảo quản
Sản xuất tự động liên tục, hiệu quả sản xuất cao, tiết kiệm năng lượng,
giảm chi phí sản xuất.


Chức năng thơng tin, văn hóa, marketing
Bề mặt bao bì cho phép dễ dàng in ấn, phối hợp màu sắc phong
phú
Góp phần giúp người tiêu dùng nhận diện thương hiệu.
Có một số sản phẩm thể hiện tốt đặc trưng văn hóa trên bao bì –
màu đỏ được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á
(biểu tượng cho sự thành công).


4, MỨC ĐỘ AN TOÀN
4.1 Nguyên liệu sản xuất bao bì
- Thành phần chủ yếu: kim loại (nhơm), giấy, PE.
 Nguy cơ về môi trường đến từ vật liệu PE
Về độ an tồn với thực phẩm: với tính trơ cao của plastic nên hầu như
không ảnh hưởng đến sản phẩm bên trong; ngoài ra do cấu thành bởi
nhiều lớp cũng làm giảm sự ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi tính
an tồn cao, kéo dài hạn sử dụng.


4, MỨC ĐỘ AN TỒN
4.2 Q trình sản xuất bao bì: 5 phương pháp
- Phương pháp đùn cán: sự đồng đều khơng cao, địi hỏi vật liệu đùn cán có

tính chất tương tự nhau, mất nhiều thời gian.
- Phương pháp đùn thổi: màng thổi ổn định hơn về tính chất so với màng
đúc hay đùn truyền thống.
- Phương pháp ép nhiệt: tốn thời gian và màng ghép dễ tách lớp.
- Phương pháp ghép ướt: dung keo làm chất kết dính, sử dụng phổ biến khi
ghép màng nhôm với giấy.
- Phương pháp ghép khô: dung keo 100% rắn, là công nghệ ghép màng tiên
tiến nhất, nhưng phải chú ý đến sức căng bề mặt để xử lý độ bám dính.


4, MỨC ĐỘ AN TỒN
4.2 Q trình sản xuất bao bì: 5 phương pháp
 Tất cả các phương pháp đều cần độ chính xác trong từng khâu để kết
dính các loại vật liệu (về nhiệt độ, áp suất,hóa chất,…) nên nếu khơng
đảm bảo thì màng ghép sẽ khơng đạt chất lượng cần thiết để đi đóng
gói và có khả năng làm hư hỏng sản phẩm.


4, MỨC ĐỘ AN TỒN
4.3 Q trình bảo quản thực phẩm trong bao bì
- Tác động cơ học trong quá trình bảo quản và trao đổi hàng hóa: do
thường được lưu kho, xếp thành nhiều tầng nhiều lớp nên thường bị
biến dạng, xây xát, rách, thủng, vỡ ...làm hư hỏng một phần hoặc hoàn
toàn thực phẩm.


4.3 Quá trình bảo quản thực phẩm trong bao
- Lớp



mực in cũng là một nguyên

nhân gây ô nhiễm thực phẩm do được
in dấn hàng loạt (phơi, cuộn). Mực in
có chứa kim loại nặng, các amin thơm,
biphenyl và dung môi hữu cơ, nếu
được in trực tiếp thì mặt ngồi sẽ tiếp
xúc với mặt trong của bao bì.



×