Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tiểu Luận - Bao Bì Thực Phẩm - Đề Tài - Bao Bì Sinh Học.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 25 trang )

Bao bì sinh học


Nội dung chính
Tổng quan
Phân loại

Mức độ đáp ứng chức
năng

Bao bì sinh
học


1

Tổng quan về bao bì sinh học

1.1 Khái niệm

Bao bì sinh học

h
n
í
T

1

Là sản
phẩm


từ
ngu
n liệu
sinh
học

2
3


ch

n

ấm
h
gt

c
Đặ

h
tín

co
Tính

qu

h

ang

ọc

dãn

à dễ in ấn
v
u

d
g
n
ó
4 Có thể đ
Khơng tương
tác với thực
5 ph
ẩm
6
Ổn định, t
hân thiện
với môi tr
7 Phù
ường
hợp
với q
Có k
u
hả n

ăng t y định v
à
ự ph
ân h đảm bả
uỷ
o AT
TP


1.2. Đặc điểm

Nguyên liệu sinh học
Phạm vi sử dụng hẹp

Thiên
nhiên
tự phân
huỷ

Sản xuất

Có khả năng phân hủy,
khả năng tái chế cao
Khả năng in ấn, độ bền, độ
dẻo kém

Tiêu
dùng

Bao bì

sinh học


2

Phân loại

polylactic
acid
PLA
BAO BÌ CĨ
NGUỒN GỐC
TINH BỘT

Polyhidroxy
alkanoate

PHA

TPS
Thermopla
stic tinh
bột


1

Bao bì có nguồn gốc tinh bột

PLA


- Là một loại poliester mạch thẳng, thuộc nhựa nhiệt dẻo, là sản
phẩm ngưng tụ của axit lactic là loại biopolyme được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay do có độ bề cao, giá thành thấp, trong suốt, có
khả năng tự phân huỷ sinh học.

-Tự phân huỷ, ít tốn năng
lượng sản xuất, thời gian
phân huỷ nhanh.
-Các đặc tính khơng thua
kém gì các loại bao bì khác

- Tính chịu nhiệt kém.
- Chống thấm, chống
ẩm kém.
Giá thành cao hơn
PE,PP, PA,..


Quy trình sản xuất PLA từ tinh bột
Trùng
hợp

Lên
men

thuỷ
phân

Acid lactic

dextrin
Tinh bột ngô

PLA


1

Bao bì có nguồn gốc tinh bột

PHA

Phương pháp lên men

- Thuỷ phân tinh bột bắp tạo
glucozo.
- Lên men tạo chế phẩm PHA.
- Thu nhận, kết tinh, làm sạch

Dựa vào sự phát triển của
PHA trong tế bào cây trồng

- Giống với quá trình bên
nhưng bỏ qua bước lên
men . Phải sử dụng một
lượng lớn dung mơi để trích
ly từ nhựa cây trồng.

Ưu điểm:
khả năng tự phân huỷ rất cao và dễ tổng hợp hơn (đặt vào

môi trường tự nhiên => C02 và H20
Nhược điểm:
- Tốn năng lượng.
Giá thành cao

- Loại dung môi


1

Bao bì có nguồn gốc tinh bột

TPS

- Là vật liệu bằng tinh bột có chứa chất
dẻo chịu nhiệt (thermoplastic starches).
Được tạo ra thơng qua q trình thuỷ phân
và lên men như PLA và PHA

Ưu điểm:
- Chi phí năng lượng thấp.
- Giá cả thấp hơn so với plastic truyền thống.
- Tinh bột liên kết với một lượng lớn hơn 50% sẽ tạo nên loại polymer có khả
năng bị phân giải, đáp ứng yêu cầu môi trương và khắc phục được những nhược
điểm của tinh bột


2

Bao bì có nguồn gốc Xenlulose


• Đặc điểm
- Trong suốt, độ bóng bề mặt cao.
- Có độ cứng vững.
- Tạo nếp gấp dễ dàng
- Không thể hàn dán nhiệt, cellphan phủ nitrocellulose
nhằm mục đích hàn dán nhiệt khi ghép mí và tăng tính
chống thấm khí.
- Có tính cứng, có thể kéo căng và cuốn một cách dễ
dàng, khá bền cơ học nhưng nếu có vết rách hay thủng thì
rất dễ dàng xé rách.
- Giá thành cao


Ứng dụng

Thường khơng dùng riêng rẽ để làm
bao bì trực tiếp đựng thực phẩm

Dùng bao gói từng viên kẹo, buộc ngồi
các hộp giấy đựng kẹo, bánh, thuốc, lá để
chống thốt hương và tạo sự sáng loáng
trên bề mặt và trong suốt cho phép nhìn
thấy nhãn hiệu được in ở lớp giấy bên
trong


2

Bao bì có nguồn gốc Chitosan


Chitosan
là một dạng chitin đã bị khử axetyl


Ứng dụng
Trong thực tế người ta đã dùng màng chitosan để đựng và bảo quản các loại rau quả
như đào, dưa chuột, đậu, quả kiwi v.v


Đặc điểm của bao bì Chitosan

Dễ phân huỷ sinh học và thân thiện với
môi trường

Kháng khuẩn và kháng nấm

Điều chỉnh độ ẩm và độ thơng thống khí
dễ dàng

An tồn với người sử dụng


Đặc điểm của bao bì Chitosan

Khá dai, khó xé rách, có độ bền tương đương với một số chất
dẻo vẫn được dùng làm bao gói.

Màng chitosan làm chậm lại quá trình bị thâm của rau quả. Rau quả sau khi
thu hoạch sẽ dần dần bị thâm, làm giảm chất lượng và giá trị.



3

Khả năng đáp ứng chức năng cơ bản

1.1. Chức năng chứa đựng
• Thường chứa đựng dạng lỏng, có pH trung tính.
• Làm túi đựng, màng bọc thực phẩm, màng bọc thực
phẩm sinh học ăn được

1.2. Chức năng bảo vệ.
• Vật liệu bao bì sinh học có tính chống thấm
• Có thể ghép lớp kết hợp để tăng khả năng bảo vệ của bao bì


Tuy nhiên, bao bì sinh học thường rất mỏng, có độ chắc khơng cao.



Bao bì sinh học thường chịu nhiệt kém.


1.4. Chức năng thơng tin, văn hố, maketing.

- Tuy khả năng in ấn của các sản phẩm bao bì sinh học còn nhiều hạn chế.
- Hơn nữa việc mang nhãn mác bao bì sinh học sẽ tạo được niềm tin cho người tiêu
dùng
- Một số loại bao bì sinh học có các đặc điểm nổi bật như: bao bì PLA có khả năng in ấn
3D, vượt trội hơn các loại plastic khác; bao bì mater-bi có thể tạo màu bằng các chất

tự nhiên; bao bì cellophane trong suốt, có thể nhìn trực tiếp sản phẩm, tạo sự thu hút
với người tiêu dùng.


1.2. Chức năng bảo quản.


Bao bì sinh học có thể tương tác với thực

phẩm nhưng do có nguồn gốc tự nhiên nên
vẫn khá an tồn với thực phẩm.


Bao bì chitosan có nhiều ưu điểm là có

khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, khơng
sinh độc tố, giữ nước tốt cho thực phẩm.


Bao bì sinh học có nguồn gốc tinh bột dễ

bị thấm nước nên có thể làm giảm chất lượng
sản phẩm và biến tính bao bì. Từ đó, khiến
cho các yếu tố bên ngoài tác động vào thực
phẩm.

3


1.5. Chức năng sử dụng.


- Hạn chế về kích cỡ, khối lượng, dung tích.
- Thường sử dụng cho các sản phẩm có hạn sử dụng ngắn


1.6. Chức năng phân phối, sản xuất.

- Do hạn chế về 1 số đặc điểm, đặc biệt là độ bền khơng cao nên bao
bì sinh học thường sử dụng làm bao bì tiêu dùng, ít được sử dụng làm
bao bì trung gian hay bao bì vận chuyển do trong quá trình vận
chuyển sẽ làm rách bao bì hay hỏng sản phẩm.
- Các bao bì sinh học thường chịu nhiệt kém, tính bền cơ học khơng
cao nên việc phân phối các sản phẩm vào từng loại bao bì sinh học
phải được chú ý.
- Bao bì sinh học có những đặc tính riêng biệt nên dây chuyền sản
xuất và các yếu tố công nghệ phải đảm bảo phù hợp với các đặc tính
này.



×