Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

Chuong 1 khái luận về triet hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 103 trang )

CHƯƠNG I 
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC


NỘI DUNG

I

II

3

Triết học là gì?

Triết học phương Đơng và phương Tây



(Triết)

(Khẩu)

(Trí tuệ)
HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ


Tương truyền Đức Phât
Thichca sau 49 ngày thiền
định dưới gốc cây Bồ Đề
mà đã thấu tỏ Chân lý
cuộc sống (Tứ diệu đế)



(Con đường suy ngẫm
để con người đạt tới
“Chân lý thiêng liêng”)


Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV)


Định nghĩa triết học
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung 
nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai 
trị của con người trong thế giới ấy.


2. Đối tượng nghiên cứu của triết học


3. Các tiền đề ra đời của triết học

CÁC TIỀN
ĐỀ

Triết học ra đời khi xã hợi đã có sự
phân cơng lao đợng thành lao đợng trí
óc và lao đợng chân tay; gắn liền với
cuộc đấu tranh giai cấp.
Triết học ra đời khi tư duy con người đã
đạt đến trình đợ khái quát nhất định để
đáp ứng nhu cầu nhận thức tổng thể về thế

giới và con người; Có thể khẳng định
rằng, triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu
cầu của thực tiễn quy định.


• Khái niệm vấn đề cơ bản của triết
học
• Vì sao vấn đề đó là vấn đề cơ bản
của triết học
• Hai mặt của vấn đề cơ bản của
triết học




Trong tác phẩm L. Phơ bách và sự cáo chung
của triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen định
nghĩa:

“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và
tồn tại”.


• Đây là mối quan hệ bao trùm của mọi sự vật
hiện tượng trong thế giới
• Đây là vấn đề nền tảng và xuất phát điểm để giải
quyết những vấn đề cịn lại của TH
• Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới
quan của triết gia và học thuyết của họ.

• Các học thuyết triết học đều trực tiếp hay gián
tiếp phải giải quyết vấn đề này


6. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH

Biện chứng
-Vận đợng
-Phát triển
-Mới quan hệ
qua lại

Siêu hình
-Đứng im
-Khơng phát
triển
-Cơ lập sự vật


“HOA ĐIỂU HỌA TINH HOA”

“LƯỠNG LONG TRIỀU NGUYỆT”
(Biểu tượng của “QUẺ LY”
Trong “BÁT QUÁI” )
CŨNG LÀ MỘT BIỂU TƯỢNG TRONG
VĂN HÓA TRUNG QUỐC & ĐÔNG Á

Nguyên lý Âm Dương
thể hiện trong hội họa
(Sáu bức họa chủ đề “HOA ĐIỂU”

được chọn lọc qua các đời
Tống-Nguyên -Minh – Thanh)


“ 五行”说
KIM
THỔ

HỎA

THỦY

MỘC



Các trình độ (loại hình) thế giới quan


1.
a.
-

Triết học Ấn Độ cổ đại
Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện tự nhiên
Về kinh tế: Kinh tế tiểu nơng nghiệp kết hợp với
thủ cơng nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự
cấp lấy gia đình, gia tợc của người Arya làm cơ
sở, đã tạo nền tảng vững chắc cho các công xã

nông thôn ra đời, toàn bộ ruộng đất đều thuộc
quyền sở hữu nhà nước của các đế vương



- Về xã hội: nhà nước kết hợp với tôn giáo thớng trị nhân
dân và bóc lợt nơng nơ cơng xã.
-Hình thành 4 đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc
nghiệt và dai dẳng:
+ Tăng lữ - bao gồm những người hành nghề tế lễ;
+ Quí tộc - bao gờm vua chúa, tướng lĩnh;
+ Bình dân tự do - bao gờm những người có chút ít tài
sản, ṛng đất;
+ Nơ lệ, những người tận cùng khơng có qùn lợi gì
trong xã hợi (có 15 loại nơ lệ)



×