Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp ở huyện ba tri, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.32 MB, 64 trang )

Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
LỜI MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Đất líp là một trong những đơn vị đất được hình thành do nhân tác, mẫu chất
của đất líp bị xáo trộn và chịu tác động của các yếu tố hình thành đất như: Khí hậu, chế
độ nước, thảm thực vật và thời gian để bắt đầu tiến trình hình thành đất mới hoặc tự
phục hồi nếu được kế thừa các đất cũ. Do đó, tính chất của đất líp không còn như đất
nguyên thủy trước khi đào đắp.
Trong những công trình khảo sát đánh giá đất trước đây (nhất là vùng canh tác
lúa) đất líp chiếm diện tích không lớn. Hơn nữa, cũng ít có ý nghĩa trong tổng giá trị
quỹ đất. Chính vì vậy mà chưa được quan tâm nghiên cứu.
Những năm gần đây, dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hiện tượng triều
cường, mực nước biển dâng cao gây nhiễm mặn nguồn nước. Điều này dẫn đến giảm
hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Việc canh tác trên đất líp để khắc phục các vấn đề trên
là rất cần thiết. Hơn nữa, việc đào đắp trong vùng đất nông nghiệp với khối lượng rất
lớn (kênh mương thủy lợi, công trình đê bao, hồ vuông…) nhất là vùng đất nuôi thủy
sản nước mặn ven biển. Các thống kê bước đầu trong vùng nuôi tôm ven biển cho thấy
đất líp chiếm 30-40% tổng diện tích sử dụng.
Ngoài ra, các tác động của đất líp đến môi trường nuôi thủy sản đã được ghi
nhận sau những lần mở rộng diện tích nuôi tôm, những cơn mưa đột xuất trong mùa
khô hoặc đầu mùa mưa v.v….
Từ đó ta thấy vai trò của đất líp rất quan trọng. Vì vậy, trong phạm vi nghiên
cứu của một luận văn tốt nghiệp, và cũng là vấn đề của quê hương, em xin chọn đề tài
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
1
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
về “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp (ATCN) ở huyện
Ba Tri, tỉnh Bến Tre”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát, điều tra hiện trạng đất líp trên ATCN ở huyện Ba Tri. Từ đó, đánh giá


khả năng sử dụng nguồn tài ngun đất líp này.
III. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra:
Với mục đích tìm hiểu hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ATCN tại
huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre, em tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 hộ nuôi tôm tại xã
Vónh An và An Đức huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre một cách ngẫu nhiên theo biểu mẫu
điều tra được soạn sẵn.
- Thu thập số liệu:
Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ hộ ni tơm đồng thời khảo sát ao tơm
để có thơng tin về đất líp trong ao cũng như hiện trạng sử dụng đất líp của từng hộ.
- Phương pháp khảo sát thực địa: đi khảo sát thực tế, lấy mẫu đất, phân tích các
chỉ tiêu.
- Phương pháp phân tích lý hóa đất:
+ pH: Đo trực tiếp ngồi thực địa hoặc lắc 1 giờ (dịch trích đất khơ
1:2.5), đo bằng pH-meter
+ EC: Đo trực tiếp ngồi thực địa hoặc lắc 1 giờ (dịch trích đất khơ 1:5),
đo bằng EC-meter
+ OM: Phương pháp Tiurin.
+ Cl
-
: Chiết bằng nước cất, chuẩn độ bằng AgNO
3
0.02N.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
2
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
+ Sulphate hòa tan: Chiết bằng nước cất, đo độ đục (theo p/p Xlap).
IV. Các kết quả đạt được của đề tài:
Căn cứ vào đề cương đã duyệt của đề tài, khối lượng công việc và dữ liệu đầu

vào được thực hiện như sau:
- Số lượng phẫu diện đất: 12
- Số lượng mẫu phân tích:
+ Hóa học đất: 12 mẫu
+ Vật lý đất: 12 mẫu
- Các chỉ tiêu phân tích:
+ Hóa học đất: pH
H2O
, EC, OM, SO
4
2-
, Cl
-
.
+ Vật lý đất: thành phần cơ giới, độ ẩm.
- Phiếu điều tra: 20 phiếu
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
3
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Hình 1 – Sơ đồ vùng khảo sát.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
4
Vùng lấy mẫu
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ XÃ
HỘI VÀ ĐẤT LÍP HUYỆN BA TRI
1. Tổng quan về huyện Ba Tri:

1.1. Điều kiện tự nhiên:
1.1.1. Vị trí địa lí:
Huyện Ba Tri nằm ở phía Đông Nam của thò xã Bến Tre, nằm ở phía Đông
của Cù Lao Bảo có vò trí đòa lí là 10
0
46’ – 10
0
27’ vó độ Bắc và 106
0
28’ – 106
0
41’
kinh Đông.
Phía Đông và Đông Bắc giáp sông Ba Lai, đây là ranh giới tiếp giáp giữa hai
huyện Bình Đại và Ba Tri. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Tây và Tây Nam giáp
sông Hàm Luông là ranh giới giữa hai huyện Ba Tri và Thạnh Phú. Phía Tây và
Tây Bắc giáp với huyện Giồng Trôm.
Với vò trí đòa lý như trên huyện Ba Tri nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế
của tỉnh Bến Tre. Tuyến Quốc lộ 60 từ Tiền Giang qua Bến Tre khi có cầu Rạch
Miễu đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phát triển ngành công nghiệp trong
huyện, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nhanh những tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp và mở rộng thò trường tiêu thụ
nông sản mà đặc biệt là thủy hải sản tươi sống.
1.1.2. Địa hình:
Huyện Ba Tri nằm trong khu vực tương đối thấp của tỉnh Bến Tre. Đòa hình của
huyện bằng phẳng mang đặc điểm chung của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long do
gần biển nên đòa hình ở đây hơi nghiêng về phía biển Đông. Độ cao trung bình so
với mặt nước biển của huyện từ 0,75 – 1,00m. Cũng do gần biển nên trên đòa bàn
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo

5
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
của huyện có nhiều hệ thống đê bao cùng với nhiều hệ thống kênh rạch dày đặc
nên bề mặt của huyện bò chia cắt khá mạnh. Với đòa hình như trên đã tạo điều kiện
rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa và nuôi trồng thủy hải
sản.
1.1.3. Khí hậu:
a) Nhiệt độ:
Do huyện nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa của tỉnh Bến Tre thuộc Đồng
Bằng Sông Cửu Long và chòu ảnh hưởng của biển nên nhiệt độ cao và khá ổn đònh.
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,20C.
+ Nhiệt độ cao nhất là 36,280C.
+ Nhiệt độ thấp nhất là 18,50C.
Biên độ chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm là 10
0
C.
b) L ượng mưa – b ố c hơi:
Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện Ba Tri vào khoảng 1.371,5mm và
tập trung vào các tháng 5 – 11 và bò ngắt quảng bởi thời gian hạn “Bà Chằn” vào
cuối tháng 7 và đầu tháng 8. Trong khi đó lượng bốc hơi bình quân là 1.632mm
lượng bức xạ cao 159 Kcal/cm2, khiến đất bò kiệt nước trong mùa khô làm tăng độ
phèn mặn, khoáng hóa kéo dài thời gian mặn ở một số xã. Lượng mưa ngày cao
nhất đã xuất hiện ở khu vực huyện là khoảng 168mm/ngày.
c) Ch ế độ gió:
Huyện Ba Tri trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt:
+ Mùa mưa: thường bắt đầu từ tháng 5 – 11, hướng gió thònh hành là gió Tây
Nam, sức gió cấp 3 – 4 từ tháng 5 – 9.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
6

Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
+ Mùa khô: bắt đầu từ tháng 12 – 4 năm sau hướng gió thònh hành là Bắc
đến Đông Bắc sức gió cấp hai.
Đặc biệt trong các tháng 2 - 3 có gió chướng hướng gió gần như song song với
sông cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông đã đưa nước mặn vào sâu trong nội đồng. Vào
cuối mùa mưa gió chướng thường kết hợp với triều cường gây ra hiện tượng nước
dâng cao dọc theo bờ biển Ba Tri gây tràn bờ đê có cao trình thấp.
d) Độ ẩm:
Độ ẩm của huyện Ba Tri liên quan chặt chẽ đến chế độ mưa trong năm. Trong
mùa mưa độ ẩm cao, từ 83 – 90%, mùa khô thấp từ 75 – 85%, độ ẩm không khí
trung bình là 79%. Với độ ẩm như trên thì huyện rất phù hợp cho việc phát triển
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
• Các chỉ tiêu khí hậu của huyện:
Yếu tố Đơn vị tính TB năm
Nhiệt độ khơng khí 0
0
C
+ Cao nhất “ 36,28
+ Thấp nhất “ 18,5
+Trung bình “ 27,2
Lượng mưa mm 1.371,5
Lượng bốc hơi “ 1.632
Độ ẩm % 79
( Nguồn: Phòng Thủy sản huyện Ba Tri, 2004 )
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
7
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
1.1.4. Nguồn nước thủy văn:
Ba Tri là huyện ven biển Đông chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, biên

độ dao động từ 1,2 – 2,4m. Nguồn nước của huyện chủ yếu được cung cấp từ hai
con sông lớn là sông Ba Lai (phía Đông Bắc) và sông Hàm Luông (phía Tây Nam)
với hệ thống chi lưu gồm 50 sông rạch ăn sâu vào trong nội đồng. Tổng chiều dài
hệ thống sông rạch tự nhiên lớn khoảng 128km.
Nước trên sông Ba Lai bò nhiễm mặn sớm khoảng tháng 3 – 4 , nước sông Hàm
Luông bò nhiễm mặn muộn hơn trong khoảng tháng 4 – 5 với hệ thống sông ngòi
trên rất thuận lợi cho giao thông thủy, làm muối, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ
và hệ thống cấp thoát nước. Nhưng bất lợi cho giao thông đường bộ, sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt của dân cư.
1.1.5. Thổ nhưỡng:
Thổ nhưỡng của huyện Ba Tri chia làm hai nhóm chính: đất giồng cát và đất
mặn có tầng sinh phèn tiềm tàng sâu. Bên cạnh còn có nhóm đất phù sa và đất phù
sa nhiễm mặn.
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội:
1.2.1. Cơ cấu hành chính:
Huyện Ba Tri có tất cả 23 đơn vò cấp xã, một thò trấn Ba Tri với 107 ấp,
khóm.
1.2.2. Diện tích:
Huyện Ba Tri có tổng diện tích: 35.541,95ha, trong đó:
+ Diện tích đất nông nghiệp: 25.308,90ha
+ Diện tích đất lâm nghiệp: 670,83ha
+ Diện tích đất chuyên dùng: 4.389,02ha
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
8
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
+ Diện tích đất ở: 996,16ha
+ Diện tích đất chưa sử dụng.177,04ha
1.2.3. Dân số:
Theo niên giám thống kê năm 2001 của cục thống kê tỉnh Bến Tre, tháng

5/2002, hiện nay diện tích tự nhiên của huyện Ba Tri 355km2, dân số năm 2000 là
129.828 người, mật độ dân số 560 người/km2.
1.2.4. Tình hình lao động:
Năm 2002 huyện Ba Tri có khoảng 10.000 người tham gia lao động trong
ngành thủy sản. Trong đó lao động nuôi trồng thủy sản có 3.100 người, số lao động
nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung ở các xã ven biển.
Đa phần lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản ở các hộ nuôi nắm kỹ thuật
nuôi ở mức độ trung bình, các hộ nuôi cũng đã tham gia các lớp tập huấn khuyến
ngư của huyện và tỉnh tổ chức, tuy nhiên cũng còn hạn chế trong tiếp thu các kiến
thức.
1.3. Cơ sở hạ tầng:
1.3.1. Hệ thống thủy lợi:
Hệ thống thủy lợi huyện Ba Tri được đầu tư khá hoàn chỉnh nhưng chủ yếu
phục vụ cho nông nghiệp. Đối với vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ hệ thống thủy
lợi chưa được đầu tư phát triển đúng mức chủ yếu là dựa vào tự nhiên là chính. Một
số tuyến kênh mương cũng đã được đầu tư nạo vét, đào mới theo yêu cầu của thủy
sản nhưng vẫn còn rất manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của diện
tích nuôi. Hai công trình quan trọng nhất trên đòa bàn huyện có ảnh hưởng lớn đến
các hoạt động nuôi trồng thủy sản là cống đập Ba Lai và hệ thống đê biển đã hoàn
thành và đưa vào sử dụng.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
9
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Tổng diện tích tự nhiên 5.540ha đưa vào qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản tập
trungcủa huyện nằm trong các xã: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thuỷ,
An Thủy, An Đức, An Hoà Tây, Vónh An, An Hiệp có chiều dài kênh rạch là 122km
đạt mật độ là 0,022km/ha nhưng phân bố không đều.
1.3.2. Hệ thống giao thơng:
Hệ thống giao thông đường bộ của huyện Ba Tri phát triển đều khắp. Tổng

chiều dài đường bộ chưa kể đường thôn xóm là 174,5 km trong đó tổng chiều dài
đường bộ tính đến ngày 31/12/2001 mới chỉ có 6,18% tráng nhựa, 22,4% trải sỏi đỏ
và 71,42% còn lại là đường đất chỉ thông xe tốt vào mùa khô. Trên hệ thống giao
thông đường bộ có 45 cầu dài 907m, giao thông đường thủy đây là thế mạnh của
huyện với 114 km đường sông. Ngoài ra Ba Tri còn có 12km bờ biển và rất nhiều
kênh rạch tạo thành mạng lưới giao thông thủy rất thuận lợi.
Nhìn chung, giao thông ở các vùng nuôi không được thuận lợi lắm, đường
giao thông chỉ tập trung ở các khu vực trung tâm, khu dân cư và trên giồng cát.
Trong những vùng nuôi tôm thì hệ thống giao thông rất thiếu có nhiều nơi chỉ đi lại
bằng đường thủy.
1.3.3. Hệ thống điện:
Đến năm 2000 điện lưới quốc gia đã phủ khắp 23/23 xã, thò trấn. Trong đó có
25.918 hộ sử dụng điện chiếm 65,27% số hộ trong toàn huyện.Trên cơ sở các hệ
thống mạng lưới điện của đòa phương, trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản
thâm canh sẽ phải đầu tư thêm đường dây vào vùng nuôi và khu vực sản xuất
giống.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
10
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
11
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Hình 2 – Bản đồ hành chính huyện Ba Tri
2. Tổng quan về đất líp:
2.1. Các khái niệm về đất líp:
Mặc dù đất líp có thể xem là một trong những loại đất trong nhóm đất nhân sinh
(Anthropogenic soils) trong phân loại đất Hoa Kỳ (Soil Taxonomy). Nhưng, ngay
trong phần mở đầu của bảng Hệ thống phân loại đất của Hoa kỳ, xuất bản 1999 đã cho

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
12
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
thấy sự chưa chắc chắn trong phân loại đối với đất nhân tác. Các tác giả của xuất bản
nầy cho rằng: “chưa có sự nhấn mạnh một cách đầy đủ về đất nhân tác, nhất là đất đô
thị và trên lãnh vực nông nghiệp sự tác động của con người cũng đã làm thay đổi sâu
sắc đến tính chất của đất”.
Các khái niệm về đất nhân sinh (anthropogenic soils):
Theo bảng phân loại đất của Úc, những đất bị biến đổi do các hoạt động của con
người như: Sự xáo trộn, lấy đi hoặc chôn vùi những tầng đất nguyên thuỷ bởi một vật
liệu mới được xem là đất nhân tác (Anthroposols). Nhưng, để được gọi là một đất
Anthroposols cần có một số yếu tố phát sinh đất (pedogenic Features).
Căn cứ những qui định về bề dày vật liệu tầng mặt bị tác động sâu sắc của con
người và các yếu tố phát sinh, đất nhân tác được định nghĩa như sau: “Đất nhân tác
(Anthroposols) là những đất được hình thành từ những hoạt động của con người làm
biến đổi sâu sắc, mất đi phần trên của cột đất hoặc chôn vùi những tầng đất nguyên
thuỷ, hoặc hình thành những mẫu chất mới bởi sự thay đổi tính chất cơ học”. Những
nơi chôn vùi các đất có trước thì bề dày của vật liệu nhân sinh phải lớn hơn hoặc bằng
0.3m. Những yếu tố phát sinh đất có thể là kết quả của quá trình nội sinh (thường thì
tối thiểu phải có một tầng A1) hoặc là kết quả của những quá trình phát sinh đất trước
khi đất là vật liệu được chuyển đến vị trí mới.
Trong trường hợp đất líp ở Ba Tri, nếu qui cách lên líp đúng (khi đất đào được
đắp ở phần trên mặt theo thứ tự như tầng đất cũ) thì quá trình hình thành đất líp được
kế thừa trên sự phát triển của đất cũ, theo định nghĩa của phân loại này thì đất líp là
một đất nhân tác.
Vào những năm 90 của thế kỷ trước trong hệ thống phân loại đất do FAO đề
xuất đã có nhiều cố gắng để định nghĩa đất nhân tác (Anthrosols) nhưng đã không phân
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo

13
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
biệt được giữa hai quá trình phát sinh đất (anthropedogenesis) và địa hình thái học
nhân sinh (anthropogeomorphology). Những đề xuất để thay đổi hệ thống FAO, trong
cơ sở tham chiếu tài nguyên đất Thế giới (World Reference Base (WRB) for soil
resources) đã có một phần được thiết kế để nhấn mạnh bản chất duy nhất của quá trình
phát sinh đất trong nhóm đất này.
Anthrosols bao gồm những đất mà nó bị chuyển đổi bởi quá trình phát sinh đất
nhân sinh (anthropedogenic processes), quá trình phát sinh đất của đất nguyên thuỷ
không hiện diện hoặc chỉ tồn tại như là đất bị chôn vùi. Vật liệu đất nhân sinh như định
nghĩa của WRB là các vật liệu không rắn hoặc vật liệu hữu cơ được xem là không đất
(non-soil) trừ khi được biến đổi bởi quá trình phát sinh đất sau đó.
Theo WRB, khoá (key) phân loại về đất nhân tác (Anthrosols (AT)) là những
đất có ít nhất một trong các tầng hortic, irragric, plaggic hoặc terric, có bề dầy lớn hơn
hoặc bằng 50 cm hoặc một tầng anthraquic và một tầng hydragric nằm dưới với bề dầy
chung lớn hơn hoặc bằng 50cm [3]. Như vậy, nếu căn cứ vào định nghĩa đất nhân tác
của FAO và WRB thì đất líp có thể không được xếp vào loại đất nhân tác.
Quan điểm phân loại đất nhân tác của Trung tâm khảo sát đất quốc gia (National
Soil Survey Center – NSSC. 8-2002) khẳng định: Các thể đất nhân tác đã được nhận
diện và phân loại trong (Soil Taxonomy).
Ví dụ như: Trong bảng phân loại đã cung cấp những tầng chẩn đoán và thứ bậc phân
loại với hình thái của các đất được hình thành bởi con người (bao gồm hai tầng mặt
hoặc gần tầng mặt: Anthropic và plaggen và một tầng B agric), hoặc một nhóm phụ –
vật liệu bị chôn vùi (Thapto subgroups).
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
14
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Để kết luận, các tác giả cho rằng: Mặc dù những đất nhân sinh đã bao gồm
trong phân loại đất, những tầng và yếu tố chẩn đoán đã được định nghĩa, nhưng sự xác

định các yếu tố phát sinh đất nhân sinh cần được cải thiện và những yếu tố mới cần
được phát hiện. Với những quan điểm về phân loại đất nhân tác không giống nhau nêu
trên cho thấy: Tiêu chí để nhận diện và phân loại đất líp (từ các vùng đất mặn, phèn và
nhất là líp vuông tôm) chắc có lẽ còn phải thảo luận nhiều hơn.
Trong giới hạn của đề tài này, không đi sâu vào việc phân loại đất líp mang tính
học thuật mà chỉ xét khả năng sử dụng của chúng mà thôi.
2.2. Đặc điểm của các nhóm đất chính trong vùng nghiên cứu:
2.2.1. Nhóm đất mặn:
• Đất mặn sú vẹt đước:
- Đặc điểm phân bố và hình thái phẫu diện:
Các loại đất này thường phân bố ở các dải đất lầy thấp sát bờ biển, bị ngập mặn do
thủy triều lên xuống thường xuyên hai lần trong ngày. Đây là dạng đất mới được hình
thành, còn chưa thuần thục hay bán thuần thục về lý tính, là nơi phát triển của các loại
thực vật thứ sinh của ngập mặn. Nhìn chung, đất mặn sú vẹt đước có hình thái phẫu
diện chưa phát triển (dạng A, C). Đặc trưng hình thái của các loại đất này là các tầng
chuẩn đoán B chưa hình thành rõ, tầng A rất dày là lớp bùn nhão lẫn nhiều xác lá cây
và vỏ sò- hến. Đất có thành phẩn cơ giới là sét pha cát ở lớp mặt, ở độ sâu hơn 100cm
dễ gặp lớp cát xám xanh mịn lận vẫy Mica là nguồn gốc của bãi thủy triều cổ. Đất mặn
sú vẹt phát sinh từ các bãi bồi có tốc độ bồi đắp nhanh, thường xuất hiện ở khu vực của
sông, không đủ yếu tố thời gian để quá trình hình thành khoáng pyrite (FeS
2
) xãy ra, do
đó hàm lượng S tổng số trong đất khá thấp (0.4 – 0.6%). Yếu tố mặn và khả năng cơ lý
yếu là hạn chế chính của loại đất này.
- Đặc điểm lý – hóa tính:
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
15
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Tính chất hóa học nổi bật của loại đất này là nồng độ muối rất cao, pH trung tính

đấn kiềm yếu (pH > 7), đất thường ở trong điều kiện yếm khí nên mức độ khoáng chất
hữu cơ rất kém (C/N : 12 – 16), độ mặn cao (Na
+
: 7 – 8 meq/100g và Cl
-
hòa tan 0.65
– 0.79%), độ dẫn điện EC đạt đến 11 – 12 mS/cm. (Bảng 1.1 )
- Đánh giá chung và hướng sự dụng đất:
Yếu tố mặn và khả năng cơ lý yếu là hạn chế chính của đất Mặn sú vẹt, những đặc
tính trên không cho phép sản xuất nông nghiệp trên các loại đất này, trồng rừng ngập
mặn phòng hộ ở những khu vực cửa sông và ven biển và kết hợp nuôi trồng thủy sản
nước lợ ở những nơi thích hợp là phương án sử dụng tối ưu các loại đất mặn sú vẹt
đước.
Hiện nay, việc phục hồi và phát triển đai rừng phòng hộ trên loại đất mặn này là
yêu cầu cấp thiết nhằm ổn định và chống xói lở bờ biển, đồng thời bảo vệ và duy trì hệ
sinh thái rừng ngập mặn có giá trị sinh học cao. Mặc dù vậy, hiện nay việc khai thác
rừng ngập mặn bừa bãi để lấy gỗ hoặc làm bãi nuôi trồng thủy sản (tôm, nghêu, sò,…)
vẫn diễn ra vượt quá phạm vi đã quy hoạch, ảnh hưởng lớn đến chương trình phục hồi
rừng phòng hộ ven biển.
MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐIỂN HÌNH ĐẤT MẶN SÚ VẸT ĐƯỚC
- Tên phẫu diện : 309 - BT
- Tên đất địa phương: Đất rừng mắm
- Tên đất phân loại VN: Đất mặn sú vẹt đước chưa ổn định (Mm.c)
- Ngày lấy mẫu: 04/04/03
- Địa điểm: xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Địa hình quanh vùng: vàn thấp
- Kiểu địa hình: thấp, bằng phẳng
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
- Thực vật tự nhiên: bần, cỏ nước mặn, mắm, đước
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ

SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
16
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
- Kiểu sử dụng đất: rừng ngập mặn (đước) trồng
Thông tin chung về đất
- Đơn vị trầm tích: bãi thủy triều
- Mẫu chất: Trầm tích biển
- Độ thoát thủy của đất : Yếu
- Độ sâu mực thủy cấp : Nông (<30cm)
- Ẩm độ đất khi mô tả: ướt
Mô tả hình thái phẫu diện
A (0 – 20cm): Nâu xám đậm (2.5 YR N3 khi ẩm và 2.5 YR N4 khi khô). Sét pha thịt.
Đốm rỉ nâu đỏ nhạt (5YR 4/8), nhỏ, ít nhòe, phân bố trên lỗ hổng và ống
rễ nhỏ. Không cấu trúc, độ rỗng trung bình, nhiều hang động vật nhỏ
(Cua, Còng,…). Đất ướt, bán thuần thục, hơi dính. Chuyển tầng từ từ.
pH
H2O
(1:5) = 6.5 – 6.7.
AC ( 20 – 52cm): Nâu phớt tím (5YR 3/1 khi ẩm và 5YR N4/1 khi khô). Thịt nặng.
Đốm rỉ nâu đỏ (5YR 4/6) rất nhỏ, mật độ trung bình, mờ nhòe, phân bố
trên ped, tế khổng dạng ống, trung bình, mật độ ít. Đất ướt, hơi dính, bán
thuần thục. Chuyển tầng từ từ, gợn sóng. pH
H2O
(1:5) = 6.8 – 7.0
Cgr ( 52 – 87cm): Nâu xám (7,5 YR N3 khi ẩm và 7,5 YR N4 khi khô). Thịt pha sét
lẫn vệt cát mịn, cát gia tăng theo chiều sâu. Đất ướt, dính, hơi dẻo, không
thuần thục. Hữu cơ bán phân giải nâu trung bình. pH
H2O
(1:5) = 7,0 – 7,5
Cgh (106 – 120cm): Nâu phớt tím (7,5 YR N3 khi ẩm và 7,5YR N4 khi khô). Thịt pha

sét lẫn nhiều vẹt cát đen mịn, đất ướt, dính, hơi dẻo, không thuần thục,
cứng khi khô. Hữu cơ bán phân giải nâu trung bình pH
H2O
(1:5) = 7,5 –
7,8.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu lý – hóa tính chất đất mặn sú vẹt đước ( phẫu diện 309-BT)
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
17
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Độ sâu
mẫu
(cm)
pH K
+
Ca
2+
Mg
2+
CEC S EC SO
4
2-
Cl
-
TMT
H2O meq/100g đất
mS/
cm
%
0-10 6.59 1.5 4.59 11.48 21.82 21.29 3.41 0.2 0.62 1.09

25-35 6.8 1.47 5.1 13.26 24.28 24.07 3.56 0.2 0.72 1.14
60-70 7.32 1.46 6.12 10.71 22.09 21.98 3.2 0.16 0.64 1.03
95-100 7.52 1.43 5.61 8.67 19.08 18.97 2.58 0.14 0.51 0.82
Độ sâu mẫu (cm)
Thành phần cơ giới (%)
Sét Thịt Cát
0 - 10 34,48 57,01 8,51
25 - 35 41,25 52,31 6,44
60 – 70 41,85 52,48 5,67
95 - 100 45,10 50,08 4,82
• Đất mặn nhiều:
- Đặc điểm phân bố và hình thái phẫu diện:
Các loại Đất mặn nhiều tập trung chủ yếu ở những vùng bị nhiễm mặn trên 10%
0
một số tháng mùa khô và hầu như trên 4%o của toàn bộ mùa khô, đôi khi cả những
tháng đầu mùa mưa. Trong các vùng nói trên, các loại đất bị nhiễm Mặn nhiều phân bố
ở các khu vực địa hình thấp ven sông hoặc cửa sông, nơi dễ dàng bị nước mặn xâm
nhập và ngập tràn hoàn toàn vào các đợt triều cường. Về sự phân hóa các loại đất Mặn
nhiều, các khu vực trũng thấp thường xuất hiện đất Mặn nhiều, gley mạnh (Mng), trong
khi các khu vực cao hơn có trồng lúa thường xuyên dễ phát hiện các loại đất Mặn
nhiều có đốm rỉ hoặc có nền cát dưới sâu (Mn, Mn/c).
Hình thái phẫu diện các loại đất Mặn nhiều có đặc trưng khác biệt so với các loại
đất khác: (1) các tầng đất sâu hơn 50cm thường có quá trình gley hóa mạnh và có màu
xám xanh, phớt tím khi khô; (2) bề mặt đất khi khô thường có lớp bột muối hiện diện
do muối Na phá hủy các cấu trúc sét thành lớp bột mịn; (3) đất lầy dính khi bị ẩm ướt
và nhanh chóng bi nứt nẻ khi khô ráo, các vết nút thường sâu tạo điều kiện cho quá
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
18
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”

trình mao dẫn mặn nhanh chóng hơn. Do sự tích lũy muối cao trong mùa khô, những
trận mưa đầu mùa cũng khó rửa trôi được muối trong đất, ngay cả trong mùa mưa nếu
có các đợt hạn hán xãy ra cũng dễ bị bốc mặn trở lại lên bề mặt đất.
- Đặc điểm lý – hóa tính:
Các kết quả phân tích lý – hóa học đất cho thấy (bảng 1.2):
Đất thường có pH
H2O
từ trung tính đến kiềm, đặc biệt ở các tầng đất bên dưới (pH
H2O
= 6.7 – 7.3), do ảnh hưởng của nước ngầm mặn.
Phần lớn các loại đất Mặn nhiều có hàm lượng hữu cơ cao hơn các loại đất khác,
đặc biệt ở tầng đất mặt (OM: 2.12 – 4.9%). Hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn so với
các loại đất nhiễm mặn nhẹ từng thời kỳ (N tầng mặt: 0.11 – 0.21%, P
2
O
5
tổng số tầng
mặt: 0.03 – 0.08%), có lẽ do đất chỉ được canh tác một vụ/năm. Tuy nhiên, cán cân độ
phì tự nhiên cũng không cân đối giữa N và P
2
O
5
tổng số hay giữa P
2
O
5
tổng số và dễ
tiêu, đặc trưng nhất là hàm lượng quá thấp của P
2
O

5
dễ tiêu trong các loại đất này cho
thấy nhu cầu bón lân cho cây trồng rất lớn.
Trong các cation trao đổi, hàm lượng Cl
-
rất cao trong mùa khô (0.22 – 0.53%) và
chỉ số EC từ 5 – 9 mS/cm. Hàm lượng Mg
2+
cao hon hẳn Ca
2+
cho thấy tính chất vượt
trội của nước biển trong thành phần hóa học đất.
Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét chiếm 46 – 50% và thịt khoảng 48 – 52%.
Do vậy, đất dễ bị nứt nẻ khi khô và dẽo dính khi ướt.
- Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất:
Nhìn chung, hạn chế lớn nhất của các loại đất này đối với mục tiêu canh tác cây
trồng là hàm lượng muối quá cao trong đất do bị nhiễm mặn nhiều. Do đặc điểm địa lý
xa nguồn nước ngọt và do tính chất đất, việc rửa mặn triệt để cho các loại đất này rất
khó, do vậy, việc hạn chế tình trạng mao dẫn và Mặn hóa nhiều trong mùa khô cần
được thực hiện bằng lớp phủ thực vật và chế độ canh tác thích hợp.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
19
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Do đặc trưng nhiễm mặn như trên, toàn bộ các loại đất này chỉ canh tác được 1 vụ
lúa trong mùa mưa, tuy nhiên năng suất không ổn định, tùy thuộc hoàn toàn vào chế độ
thời tiết trong năm và mang tính cục bộ ở khu vực nhỏ. Tuy nhiên, dạng sử dụng tổng
hợp cho nuôi tôm – trồng một vụ lúa mùa hoặc nuôi cua – trồng một vụ lúa mùa cũng
có thể thực hiện được ở một số khu vực có điều kiện thuận lợi dể dẫn nước mặn vào
mùa khô và có điều kiện rửa mặn vào mùa mưa, các kỹ thuật làm mương tiêu nông cần

được thực hiện. Những nơi sát ven biển, do nhiễm mặn kéo dài khó rửa được vào mùa
mưa, làm muối hoặc nuôi trồng thủy sản nước lợ (tôm, cua) là một phương thức sử
dụng đất cần được khuyến cáo.
MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐIỂN HÌNH ĐẤT MẶN NHIỀU
- Tên phẫu diện: 293 – BT
- Tên đất địa phương: đất láng
- Tên đất phân loại VN: Đất mặn nhiều điển hình (Ký hiệu Mn)
- Ngày lấy mẫu: 25/04/03
- Địa điểm: xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Địa hình quanh vùng: vàn thấp
- Tiểu địa hình: thấp, bằng phẳng
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
- Thực vật tự nhiên: bần, cỏ mặn,…
- Kiểu sử dụng: muối, nuôi tôm
Thông tin chung về đất
- Đơn vị trầm tích: Bãi thủy triều
- Mẫu chất: trầm tích biển
- Độ thoát thủy của đất: kém
- Độ sâu mực thủy cấp: nông (<50cm)
- Ẩm độ đất khi mô tả: ướt
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
20
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Mô tả hình thái phẫu diện đất
Ap (0- 20cm): nâu xám (10YR 3/2 khia ẩm, 10YR 4/2 khi khô). Thịt nặng, chặt vừa,
độ rỗng thấp. Đất ướt, dẻo, dính, thuần thục. Hữu cơ bán và chưa phân
hủy, nâu đen, ít. Rễ nhỏ, rất ít. Chuyển tầng khá rõ, dạng gợn sóng. pH
H2O
(1:5)= 5.4 – 5.6

Bgw (20 – 47cm): nâu xám (5YR 4/2 khi ẩm, 5YR 5/2 khi khô). Thịt nặng. Vệt, đốm rỉ
đỏ vàng (5YR 4/6), mật độ trung bình, rõ, ranh giới rõ, phân bố trên
matrix. Đốm nâu vàng (10YR 4/6), nhỏ, mật độ trung bình, rõ, nhòe,
dạng ống. Kết cấu yếu. Đất ướt, hơi dính, dẻo. Thuần thục. Chuyển tầng
từ từ, pH
H2O
(1:5) = 4.9 – 5.2
BrCg (47 – 89cm): Nâu xám phớt tím ( 5YR 4/1 ẩm, 5YR 5/2 khô). Thịt nặng. Đốm
nâu vàng (10YR 4/6), nhỏ, rõ nét, dạng ống rễ tế khổng dạng planes, nhỏ,
rất ít, độ rỗng thấp. Kết von nâu vàng tối (10YR 3/6), dạng ống,
sesquioxide mềm, nhỏ. Đất ướt, mềm, hơi dẻo, dính. Thuần thục. Chuyển
tầng từ từ. pH
H2O
(1:5)= 6.9 – 7.2
Cg (89 – 120 cm): Nâu xám phớt tím (5YR 4/1 khi ẩm, 10YR 4/2 khi khô). Thịt nặng.
Đất ướt, dẻo, dính. Bán thuần thục. pH
H2O
(1:5) = 7.3 – 7.5
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu lý – hóa tính đất Mặn nhiều (phẫu diện 293 – BT)
Độ sâu mẫu
(cm)
pH K
+
Ca
2+
Mg
2+
CEC S EC SO
4
2-

Cl
-
TM
T
H
2
O
meq/100g đất
mS/c
m
%
0-10
5.4
3
0.8
4
5.1
0
15.3
0
25.2
5
24.3
1
4.19 0.01
o.7
6
1.34
20-30
4.9

5
0.9
6
3.5
7
14.2
8
25.2
7
21.3
7
3.20 0.18
0.5
7
1.02
60-70
6.9
9
0.9
4
3.5
7
13.7
7
21.2
6
20.7
7
2.51 0.12
0.4

4
0.80
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
21
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
110-120
7.3
0
1.1
7
2.5
5
12.2
4
18.2
8
18.0
3
2.13 0.08
0.4
0
0.68
Độ sâu mẫu (cm)
Thành phần cơ giới (%)
Sét Thịt Cát
0 - 10 48.62 49.91 1.47
20 – 30 48.10 50.22 1.78
60 – 70 46.98 51,24 1.78
110 - 120 46.65 51.58 1.77

• Đất mặn trung bình và ít
- Đặc điểm phân bố và hình thái phẫu diện:
Các đất này phân bố xa biển và các của sông, địa hình cao hơn (0.6 – 0.8m + MSL),
đây là loại đất đã thoát ly ảnh hưởng trực tiếp của biển do điều kiện địa lí tự nhiên hoặc
do được cải tạo khá lâu đời.
Hình thái phẫu diện rất phát triển, đã hình thành tầng B rõ rệt với các dấu vết của
các quá trình oxy – hóa khử liên tục trong năm. Trong khu vực bị nhiễm mặn 0.4 –
0.5%o một số tháng trong mùa khô ( tháng III – V), phương thức xâm nhiễm mặn là
dạng mặn ngầm và bốc lên tầng đất mặt do mao dẫn trong mùa khô. Do sự xâm nhiễm
mặn nói trên, những khu vực không có công trình thủy lợi để ngăn mặn và dẫn ngọt
cũng không tiến hành canh tác được trong mùa khô.
- Đặc điểm lý – hóa tính:
Nhìn chung , tính chất lý – hóa học của các loại đất mặn trung bình và ít cũng gần với
đất không bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, một số đặc trưng khác biệt trong mùa khô (Bảng
1.3):
Đất trở nên trung tính hay kiềm, pH
H2O
5.3 – 6.8 tầng mặt và trong khoảng 6.3 –
8.1 tầng sâu, do ảnh hưởng của nước mặn.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
22
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Hàm lượng Cl
-
trong các tầng đất tăng cao : 0.09 – 0.014% tầng đất mặt và 0.12
– 0.19% các tầng đất sâu. Độ dẫn điện (EC) từ 3.3 – 5.5 mS/cm. Một cách tổng quát
các loại đất này chỉ bị thay đổi không lớn về các đặc tính hóa học trong mùa khô, chủ
yếu do lượng muối tăng lên trong các tầng đất, mùa mưa nhanh chóng rửa trôi lượng
muối tích tụ để trả lại khả năng canh tác của đất.

- Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất:
Do bị nhiễm mặn ít, thời gian nhiễm mặn ngắn, đầu mùa mưa các loại đất này có
khả năng rửa mặn rất nhanh, do đó dễ dàng sử dụng để canh tác trong mùa mưa. Nếu
có công trình thủy lợi để ngăn mặn – dẫn ngọt, dễ dàng tạo điều kiện canh tác bình
thường cho các loại đất này như các đất phù sa khác.
Trong điều kiện chưa có công trình thủy lợi dẫn ngọt, ngăn mặn triệt để, khả năng
sử dụng đất hiện nay là canh tác lúa 1 vụ đặc sản chất lượng cao, hoặc có thể thực hiện
mô hình lúa – tôm, lúa – cua. Nếu có thể rửa mặn hoàn toàn, cần bón tăng cường các
dạng phân Đạm và Kali để nâng cao độ phì đất khi thâm canh , tăng vụ.
MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐIỂN HÌNH ĐẤT MẶN TRUNG BÌNH VÀ ÍT
- Tên phẫu diện: 295 – BT
- Tên đất địa phương: đất mặn
- Tên đất phân loại VN: đất mặn trung bình và ít, có đốm rỉ
- Ngày lấy mẫu : 19/04/03
- Địa điểm: xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
- Địa hình quanh vùng: vàn thấp
- Tiểu địa hình: bằng phẳng
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
- Thực vật tự nhiên: cỏ ống, cỏ chát
Thông tin chung về đất
- Đơn vị trầm tích: phẳng giữa giồng
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
23
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
- Mẫu chất: trầm tích sông biển
- Độ thoát thủy của đất: trung bình
- Độ sâu mực thủy cấp: 0.8m
- Ẩm độ đất khi mô tả: ẩm
Mô tả hình thái phẫu diện đất

Ap ( 0 – 18 cm): Màu nâu sáng (10YR 5/1 ẩm, 10YR 6/2 khô), thịt nặng đến sét; có
nhiều đốm vệt nâu rõ – nhỏ (7.5YR 5/6); glay 10 – 12% bề mặt, cấu
trúc cục khối nhẵn cạnh kích thước trung bình; đất cứng khi khô, chắc
khi ẩm, dẻo dính khi ướt, nhiều lỗ rỗng và hang động vật nhỏ; lẫn
nhiều rễ cây nhỏ, chuyển tẩng từ từ. pH
H2O
(1:5)= 6.5 – 6.8
Abg (18 – 45cm): màu xám nâu (10YR 5/2 ẩm, 10YR 6/2 khô), thịt nặng đến sét, đốm
vệt nâu (7YR 4/6) ; vết glay chiếm 10 – 15% bề mặt; cấu trúc cục
khối có góc cạnh và nhẵn cạnh; đất cứng khi khô, chắc khi ẩm, dẻo
dính khi ướt, có lỗ rỗng và hang động vật nhỏ; lẫn rễ cây nhỏ, chuyển
tầng dần dạng lượng sóng. pH
H2O
(1:5) = 6.8 – 7
B (45 – 80cm): Nâu nhạt (7.5 YR 6/4 ẩm, 7.5YR 7/4 khô) thịt nặng đến sét. Đốm rỉ đỏ
nâu (10 R 4/8) nhỏ, ít, sắc nét. Kết cấu lăng trụ, mức độ trung bình,
kích thước trung bình, thô. Kết von giả vàng nâu (10YR 6/8) trung
bình, thô, dạng ống mềm. Đất ướt, dính, rất dẻo, thuần thục khi ướt.
Chuyển tầng từ từ. pH
H2O
(1:5) :7.5
C (80 -120cm): nâu xám đậm (10YR 4/1 ẩm, 10YR 5/1 khô). Thịt pha ít sét và cát mịn.
Đốm rỉ nâu vàng (10YR 5/6), nhỏ, mật độ trung bình, rõ, nhòe. Đất
ướt, dẻo, dính, thuần thục khi ướt, bở rời khi khô, Chuyển tầng từ từ
dạng gợn sóng. pH
H2O
(1:5) = 7.3 – 7.5
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu lý - hóa tính đất mặn trung bình và ít ( phẫu diện 295 – BT)
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo

24
Đề tài: “Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”
Độ sâu mẫu
(cm)
pH K
+
Ca
2+
Mg
2+
CEC S EC SO
4
2-
Cl
-
TMT
H
2
O meq/100g đất
mS/
cm
%
0-10 6.76 0.74 6.00 7.50 15.98 14.73 1.70 0.04 1.25 0.54
25-35 7.00 0.98 5.00 7.00 14.35 13.91 0.57 0.02 0.05 0.18
65-75 7.72 0.95 3.00 7.00 12.02 11.82 0.37 0.01 0.05 0.12
100-120 7.31 0.97 2.00 8.00 12.02 11.71 0.40 0.01 0.05 0.13
Độ sâu mẫu (cm)
Thành phần cơ giới (%)
Sét Thịt Cát
0 - 10 44.10 53.51 2.39

25 – 35 53.90 43.62 2.48
60 – 70 50.50 46.00 3.50
100 - 120 39.00 45.16 15.84
2.2.2. Nhóm đất phèn:
Đất phèn là các đất có đặc tính phù sa, trong phạm vi từ mặt đất tới độ sâu 125
cm có sự hiện diện của tầng B lưu huỳnh (Sulfuric Bj) hay vật liệu sulfur (Sulfidic
material Cp) hoặc có mặt cả hai; có tầng A sáng màu (Ochric A horizon), tầng A tơi
mềm (Mollic A horizon), hay tầng A tối màu (Umbric A horizon), hay tầng hữu cơ H
(Histic H horizon).
+ Đất phèn tiềm tàng (Sp)
+ Đất phèn hoạt động (Sjp)
+ Đất phèn thuỷ phân(Sr)
- Đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động sâu, tầng sinh phèn và tầng mặt giàu
hữu cơ và ít bị biến động, tầng sinh phèn dày và có hàm lượng sulphic cao, thường
phân bố ở Đầm Mặn cổ.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Đặng Thị Phương Thảo
25

×