Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tiểu luận dự án quán ăn bình dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 45 trang )

Tiểu luận

DỰ ÁN KINH DOANH QN ĂN
BÌNH DÂN

Nhóm 1

Tên người sáng lập dự án:
Lê Thị Như Ý
Nguyễn Quốc An
Võ Kim Tuấn
Nguyễn Thị Trang
Tên doanh nghiệp: Quán cơm bình dân
Địa chỉ: Lê Trọng Tấn, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TPHCM
SĐT: 0943983042
1


Tóm tắt doanh nghiệp: Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nước ta đang trên
đà phát triển nhanh chóng về cơng nghiệp và dịch vụ. Các cơng ty, doanh nghiệp
trong và ngoài nước đang tăng lên đáng kể, kéo theo sự gia tăng của đội ngũ nhân
viên văn phịng, cơng việc hành chính khá bận rộn, ngoại trừ bữa trưa cũng thường
ăn cơm văn phịng thì bữa tối cũng khơng có thời gian chăm sóc gia đình, đặc biệt
là chuẩn bị bữa tối tươm tất là rất khó khăn. Do đó, nhu cầu cơm giao hàng ngày
càng nhiều và đa dạng hơn về cả số lượng và chất lượng. Giờ đây người tiêu dùng
không chỉ muốn ăn ngon, ăn đủ chất mà cịn ln tìm những địa chỉ cơm ngon và
đảm bảo chất lượng. Xuất phát từ thực tế này, tôi đưa ra ý tưởng xây dựng “Tiểu
Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm” phục vụ cơm quy mô và chuyên nghiệp
để đáp ứng nhu cầu của đối tượng nhân viên đơng đảo này.
Mục lục
CHƯƠNG 1: TĨM TẮT DỰ ÁN.................................................................................................4


I-TÊN DỰ ÁN VÀ Ý TƯỞNG KINH DOANH................................................................................4
II – PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG...................................................................................................5
III - Ý TƯỞNG:.........................................................................................................................6
IV - CƠ HỘI THÀNH CÔNG.......................................................................................................7
V – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG....................................................................................................8
VI – MỤC TIÊU.........................................................................................................................9
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP - SẢN PHẨM DỊCH VỤ.................................................10
I Chiến lược marketing..........................................................................................................10
1.Chiến lược ra mắt khai trương quán ăn bình dân..............................................................10
2.Tạo nội dung tốt................................................................................................................12
3.Tăng độ tiếp cận với bài viết..............................................................................................12
4.Đầu tư và hình ảnh............................................................................................................14
5.Đăng video.........................................................................................................................14
6.Đăng tải nội dung hậu trường............................................................................................15
II.Phân tích bốn yếu tố của chiến lược marketing quán ăn bình dân....................................16
1. Yếu tố sản phẩm...............................................................................................................16
2. Yếu tố giá thành................................................................................................................17
3. Vị trí quán ăn.....................................................................................................................17

2


4.Hoạt động thúc đẩy kinh doanh.........................................................................................17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH........................................18
I. Phân tích đối thủ cạnh tranh..............................................................................................18
1.1. Xác định đối thủ cạnh tranh...........................................................................................18
1.2. Chiến lược của đối thủ cạnh tranh.................................................................................19
1.3. Mục tiêu của các đối thủ................................................................................................19
1.4. Xác định điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ..............................................................19
1.5. Phản ứng của đối thủ khi xuất hiện cửa hàng đối thủ....................................................20

II.TT Tổng thể........................................................................................................................20
1. Nghiên cứu thị trường......................................................................................................20
1.1 Nghiên cứu thị trường chung..........................................................................................20
1.2 Nghiên cứu khách hàng..................................................................................................20
1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.......................................................................................20
2. Lên kế hoạch mở quán cơm bình dân...............................................................................21
2.1 Kế hoạch về chi phí.........................................................................................................21
2.2 Lựa chọn hình thức bán..................................................................................................21
3. Lên thực đơn quán cơm bình dân.....................................................................................21
3.1 Dự tính các món sẽ bán..................................................................................................21
3.2 Tìm kiếm nguồn ngun vật liệu.....................................................................................21
III. Môi trường vĩ mô, vi mô..................................................................................................21
1.Môi trường vi mô:..............................................................................................................21
2.Môi trường vĩ mô:..............................................................................................................22
IV.Đánh giá cạnh tranh.........................................................................................................23
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETING..........................................................24
I Chiến lược marketing..........................................................................................................24
1.Chiến lược ra mắt khai trương quán ăn bình dân..............................................................24
2.Tạo nội dung tốt................................................................................................................26
3.Tăng độ tiếp cận với bài viết..............................................................................................26
3.Nhắm mục tiêu đúng đối tượng.........................................................................................26
4.Đầu tư và hình ảnh............................................................................................................27
5.Đăng video.........................................................................................................................28
6.Đăng tải nội dung hậu trường............................................................................................28
II.Phân tích bốn yếu tố của chiến lược marketing quán ăn bình dân....................................29

3


1. Yếu tố sản phẩm...............................................................................................................29

2. Yếu tố giá thành................................................................................................................30
3. Vị trí quán ăn.....................................................................................................................30
4.Hoạt động thúc đẩy kinh doanh.........................................................................................31
C5 Kế hoạch sản xuất và vận hành:.......................................................................................31
C6 : Tổ chức và quản lý nhân sự...........................................................................................36
C7.Xây dựng kế hoạch chi phí...............................................................................................39

CHƯƠNG 1: TĨM TẮT DỰ ÁN
I-TÊN DỰ ÁN VÀ Ý TƯỞNG KINH DOANH

- Tên dự án : “Quán ăn cơm bình dân”
- Lĩnh vực thực hiện : dịch vụ qn ăn.
- Mơ hình doanh nghiệp sẽ thành lập : Quán ăn phục vụ với các món
ăn, dịch vụ cho HS, sinh viên,…..

4


II – PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nước ta đang trên đà phát
triển nhanh chóng về cơng nghiệp và dịch vụ. Các cơng ty, doanh nghiệp
trong và ngoài nước đang tăng lên đáng kể, kéo theo sự gia tăng của đội ngũ
nhân viên văn phịng, cơng việc hành chính khá bận rộn, ngoại trừ bữa trưa
cũng thường ăn cơm văn phịng thì bữa tối cũng khơng có thời gian chăm
sóc gia đình, đặc biệt là chuẩn bị bữa tối tươm tất là rất khó khăn. Do đó,
nhu cầu cơm giao hàng ngày càng nhiều và đa dạng hơn về cả số lượng và
5



chất lượng. Giờ đây người tiêu dùng không chỉ muốn ăn ngon, ăn đủ chất
mà cịn ln tìm những địa chỉ cơm ngon và đảm bảo chất lượng. Xuất phát
từ thực tế này, tôi đưa ra ý tưởng xây dựng “Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh
Doanh Quán Cơm” phục vụ cơm quy mô và chuyên nghiệp để đáp ứng nhu
cầu của đối tượng nhân viên đông đảo này.
III - Ý TƯỞNG:

Ý tưởng chính của dự án về quán ăn là cung cấp các món ăn cơ bản
của một bữa cơm cho đại đa số mọi người thưởng thức với giá thành ổn
định.

6


Mơ hình qn ăn được nhân rộng phục vụ cho số lượng ngày càng đơng
đảo học sinh, sinh viên nói riêng và người dân nói chung.Nó cũng là một sự
thúc đẩy cho một hình thức kinh doanh mới tập trung vào giới phổ thông nguồn thực khách chiếm số lượng khơng nhỏ.
IV - CƠ HỘI THÀNH CƠNG

Món ăn: sử dụng nguyên liệu tươi ngon, cách trang trí bắt mắt, hấp dẫn.
Món ăn khi phục vụ khách đều được làm nóng bằng tủ giữ ấm công nghệ

7


Nhật Bản. Đặc biệt, hộp cơm được đóng gói bằng bao bì có tráng lớp bạc,
khơng gây hại cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cách bố trí: qn trang trí đơn giản, thống mát. Cách bố trí đèn, hoa,
vật dụng, bàn ghế thơng thống tạo cho thực khách cảm giác gần gũi, thoải
mái. Thực khách có thể vừa ăn vừa thưởng thức tài nghệ nấu bếp của các

đầu bếp.
Nhân viên phục vụ: nhân viên phục vụ mặc đồng phục của quán.
Phong cách vui vẻ, tận tình, chu đáo, ln làm hài lịng khách hàng. Giao
hàng theo phong cách Nhật Bản.
V – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

8


Việc lựa chọn địa điểm luôn là một trong những yếu tố quan trọng
nhất khi bạn muốn kinh doanh quán cơm bình dân. Do đó, bạn nên hạn chế
chọn những nơi vắng vẻ, khơng có nhiều dân cư sinh sống. Nếu khách hàng
mục tiêu mà bạn hướng ở mức bình dân như công nhân, người dân hoặc sinh
viên.
Bạn nên chọn vị trí qn cơm gần các cơng ty, trường học hoặc gần
nơi có nhiều người lao động sinh sống. Ngồi ra, bạn có thể chọn đặt qn
cơm tại nơi đơng người như gần các chung cư. Vì chung cư gần như sẽ tập
hợp tất cả người dân làm nhiều ngành nghề khác nhau, đa số có thu nhập
thấp cho đến trung bình.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên tính tốn cẩn thận giờ đóng mở quán sao
cho phù hợp với thời gian sinh hoạt của khách hàng. Tốt nhất bạn nên kinh
doanh trong khoảng từ 6-7 giờ sáng đến 12 giờ trưa, từ 17-20 giờ tối. Đây là
những khoảng thời gian khách hàng vừa muốn tìm địa điểm ăn uống vừa tiết
kiệm chi phí. Nên nếu bạn tìm được những vị trí này để mở qn ăn bình
dân thì việc kinh doanh sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

9


VI – MỤC TIÊU


- Tìm được một ng̀n khách hàng tìm năng để giữ được sự ổn định
trong tình hình kinh doanh của quán
- Thu hồi được nguồn vốn sau tầm 1-2 năm đi vào kinh doanh của quán
- Đào tạo được đội ngũ nhân viên đầy đủ tiêu chuẩn và chuẩn mực của
quán

10


- Mở rộng thêm các chi nhánh trên cùng địa bàn hoặc trên các địa bàn
trong khu vực thành phố
- Tìm kiếm thêm nhiều ng̀n thu nhập và khách hàng khác
- Quảng bá quán ăn trên nhiều phương tiện
- Thành lập một vị trí vững trải trên các phương diện và trên các app
giao hàng
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP - SẢN PHẨM DỊCH VỤ
I Chiến lược marketing
1.Chiến lược ra mắt khai trương quán ăn bình dân
( Tận dụng thời gian đầu để có được sự trải nghiệm thực tế của khách hàng
RA Mắt Rầm Rộ
+ Tuần đầu không lợi nhuận , giảm giá mạnh để đổi lại trải nghiệm của khách
hàng
+ Xin ý kiến của khách hàng
Cần phục vụ thật tốt và chân thành xin ý kiến của khách hàng
+ Nhờ để lại REVIEW : khoảng thời gian vàng để nhờ ủng hộ review trên các nền
tảng
Các kênh để khách hàng biết đến quán ăn
+ Trên các app food
+ Mạng xã hội cá nhân : youtube , tiktok , page

+ Kêu gọi bạn bè, người thân
+ Chạy quảng cáo quanh khu vực quán
Chẳng hạn: các quán cơm bình dân có thể tạo một profile có chất lượng trên
Facebook, lập trang Fan Page, hoặc trên Twitter để gia tăng số lượng truy cập.
Ngồi ra thơng qua hình thức Blog, Wiki, Zalo. Forum để các thành viên bình
luận, trao đổi những sản phẩm/dịch vụ, chế độ chăm sóc khách hàng hay đồ ăn, đồ
uống của quán.

11


Qua hình thức quảng cáo này, bạn sẽ biết được những lời bình luận khác
nhau của người dùng, số lượng người xem video hoặc hình ảnh về quán ăn, những
bình luận tốt, xấu, hay những góp ý khen, chê,... từ đó bạn sẽ điều chỉnh thay đổi
theo hướng tích cực phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người dùng.

Khi các thông tin về quán cơm cũng như dịch vụ của quán được post lên
các trang web mạng xã hội, thì các thơng tin này nhanh chóng được lan truyền từ
người này sang người khác trong. Chỉ trong một thời gian ngắn và tại một thời
điểm lượng khách biết đến quán ăn của bạn rất nhiều.
+ Người Việt nhất là giới trẻ hiện nay đang có xu hướng chuyển các cơng cụ
truyền thống như báo giấy, TV sang sử dụng mạng xã hội. Thời gian người trẻ
dưới 35 tuổi sử dụng mạng xã hội hiện nay là khoảng 3,5 giờ mỗi ngày so với thời
gian xem các chương trình TV chỉ khoảng 1 tiếng rưỡi mỗi ngày.
12


Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều các qn cơm bình dân sử dụng mạng xã hội
Facebook cho việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp. Việc này hồn tồn đúng
trong bối cảnh hiện nay khi mà áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Việc đưa cửa

hàng lên facebook có thể giúp tăng doanh thu từ 30-50%.
2.Tạo nội dung tốt
Điều quan trọng khi đưa cửa hàng lên Facebook đó chính là nội dung. Việc
làm nội dung tốt sẽ giúp khách hàng tương tác với quán ăn nhiều hơn so với trang
web cùng ngành. Về việc làm nội dung, khi kinh doanh quán cơm cần phải lựa
chọn các video, hình ảnh món ăn hấp dẫn.
3.Tăng độ tiếp cận với bài viết
Điều cần lưu ý tiếp theo đó chính là cách làm tăng độ “reach” của khách
hàng đến quán ăn hay còn gọi là độ tiếp cận đến với người dùng. Như trong nhóm
có bạn có 10.000 lượt thích và theo dõi trang trang nhưng trung bình mỗi bài viết
của bạn chỉ tiếp cận được với 1.000 người. Một cách để tăng độ reach ở đây đó
chính là viết nội dung, hình ảnh tốt hơn. Thường xuyên đăng các video, bài viết từ
website thay vì chỉ đăng các hình ảnh. Hiện nay, Facebook có tính năng
livestream, đây khơng chỉ là một cơng cụ để tăng tương tác giữa bạn bè trong
friendlist với nhau mà cịn là một cơng cụ để người nổi tiếng, để quán ăn kết nối
với khách hàng.

13


Nhắm mục tiêu đúng đối tượng
Quảng cáo là một kênh quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến cửa
hàng. Trước khi chạy quảng cáo, quán nên lưu ý về đối tượng khách hàng mục tiêu
mà quán ăn,nhắm tới là khách hàng như thế nào

Vị trí địa lý cũng là một yếu tố quan trọng. Quán cơm ở quận tân Bình Thử
tưởng tượng một người ở quận 12 thấy quảng cáo của bạn, liệu họ có sẵn sàng
chạy 20 km đến qn của bạn hay khơng? Vì vậy, Facebook có cơng cụ giới hạn
vị trí nhìn thấy quảng cáo của bạn. Bạn nên chọn mục tiêu khách hàng của bạn
trong bán kính từ 7-10km để tối ưu hóa quảng cáo Facebook.


14


4.Đầu tư và hình ảnh

Trong lĩnh vực kinh doanh về qn cơm , ăn uống thì chất lượng hình ảnh
đóng vai trị quan trọng trong truyền thơng. nên qn có người biết chụp ảnh và
photographer chụp ảnh món ăn, nước uống chun nghiệp, cịn gọi là food stylist.
Món ăn, nước uống của quán sẽ trở nên ngon mắt và hấp dẫn hơn. Từ đó thu hút
được nhiều khách hàng đến với quán chỉ qua việc nhìn hình ảnh. Tuy nhiên quán
cũng cần đảm bảo chất lượng món ăn thực tế phải tương tự như hình ảnh trên
facebook. Bởi quán sẽ gây phản tác dụng nếu có sự chênh lệch quá lớn khi đến ăn
tại quán.

5.Đăng video
Theo thống kê, người dùng facebook dành rất nhiều thời gian xem video
hơn là hình ảnh và bài viết nên quán thường ra video để thu hút người xem và
15


khách hàng tiềm năng . Video thể hiện được chân thực và sinh động nội dung mà
quán muốn truyền tải. Vì vậy quán cần tận dụng đăng tải các video trên fanpage
của mình để thu hút nhiều người hơn.
6.Đăng tải nội dung hậu trường

Quán có thể làm đa dạng nội dung trên trang facebook của quán bằng cách
đăng tải những nội dung liên quan đến hậu trường của quán như hình ảnh nhân
viên, hình ảnh khách hàng , hình ảnh đang chuẩn bị món ăn, hình ảnh thực tế tại
qn,... Như vậy có thể để khách hàng của bạn có thêm sự hứng thú và hiểu hơn

về quán . Như vậy khi đi ăn tại quán, khách hàng sẽ có thêm cảm giác gần gũi thân
quen hơn.
 Đưa quán ăn lên Youtuber
 Đưa quán ăn lên tiktok
 Xây dựng Website cho quán cơm

16


cần lưu ý khi xây dựng website quán phải đảm bảo đầy đủ thông tin tên, địa chỉ, số
điện thoại, giờ mở cửa. Thực đơn mới nhất và những bức ảnh chất lượng cao. Bên
cạnh đó, qn cịn thêm một số nội dung về lịch sử quán , thậm chí là viết thành
blog.
II.Phân tích bốn yếu tố của chiến lược marketing quán ăn bình
dân
1. Yếu tố sản phẩm
Sản phẩm là những gì bạn bán cho khách hàng của mình. Đối với nhà hàng,
thực phẩm và đồ uống là những sản phẩm hữu hình. Nhưng dịch vụ, trải nghiệm
của khách hàng và giá trị thương hiệu là những sản phẩm vô hình. Có ba cấp độ
phát triển sản phẩm.
Đây là câu trả lời cho câu hỏi “Khách hàng thực sự mua gì ở quán ăn của
bạn?” Mua cảm giác ngon miệng? Mua trải nghiệm ẩm thực “lành mạnh” khác
thường? Mua bữa ăn no với giá cả phải chăng…?
– Phát triển yếu tố sản phẩm thực tế
Cấp độ này kiểm tra cách sản phẩm được nấu chín. Trang trí như thế nào,
lượng thức ăn được phục vụ trên mỗi khẩu phần, gọi là gì?
– Sản phẩm tăng cường
Cuối cùng, dựa trên hai cấp độ trên, xây dựng thêm nhiều dịch vụ và trải
nghiệm cho khách hàng. Đặc biệt là về đào tạo nhân viên, dịch vụ giao hàng, v.v.
Sử dụng các câu hỏi sau để trả lời ba mức độ câu hỏi trên.

Khách hàng của bạn là ai? Bạn đang tìm kiếm gì trong một món ăn? Loại
thức ăn nào đáp ứng được nhu cầu của khách hàng? Có phải khách hàng của bạn
chỉ muốn đồ ăn và trải nghiệm?
Khi bạn đã xác định được các giá trị cốt lõi của mình, bạn sẽ đưa ra quyết
định như thế nào về đồ ăn và dịch vụ? Phục vụ ăn uống là một phần của dịch vụ.
Vậy nhân viên phục vụ cần được đào tạo những gì? Kiểm tra chất lượng món ăn
như thế nào?
2. Yếu tố giá thành
Theo một nghiên cứu, khách hàng sẽ quay lại quán ăn của bạn khi Hoặc
quán ăn đó nổi tiếng và đờ ăn ngon. Hoặc nhà hàng cung cấp một sản phẩm và trải
nghiệm xứng đáng với số tiền họ bỏ ra.
Tuy nhiên, về lâu dài, khách hàng chắc chắn rằng tiền của họ được chi trả
xứng đáng. Vì vậy giá thấp hơn có thể thu hút nhiều khách hàng hơn. Đờng thời,
về phía qn ăn, doanh thu nhỏ hơn nhưng tổng doanh thu vẫn đảm bảo do lượng
khách đông.
Dưới đây là một số ‘mẹo’ giúp bạn tiết kiệm tiền và giữ giá cả.

Hãy cho nhân viên biết số tiền phải trả cho các chi phí phát sinh và thức ăn
thừa. Để họ hiểu rằng bạn cần phải cắt giảm chi phí.

Tắt đèn và điều hịa không cần thiết trong giờ thấp điểm.
17



Tìm nhà cung cấp thực phẩm gần hơn, lớn hơn và mua sắm với số lượng
hợp lý.

Giảm số lượng nhân viên trong thời gian thấp điểm hoặc trái vụ. Đồng thời
loại bỏ những sản phẩm bán kém.


Sử dụng thủy tinh thay vì nhựa. Chỉ sử dụng máy rửa chén khi đầy.
3. Vị trí quán ăn
“Địa điểm” là nơi mà sản phẩm có thể được bán cho khách hàng. Đối với
quán ăn bình dân, đó có thể là nhà hàng thực tế, kênh bán hàng trực tuyến hoặc
các kênh trung gian như Grabfood, Shopee Food…
Để tối ưu hóa yếu tố “địa điểm” trong chiến lược marketing mix của quán
ăn, cần trả lời các câu hỏi sau:

Qn ăn bình dân ở vị trí “mặt đường” khơng? Bạn cách trung tâm thương
mại, khu dân cư bao xa?

Khách hàng có dễ dàng tìm thấy qn khơng? Biển hiệu, biển quảng cáo dễ
nhận biết chưa?

Trang trí đắt tiền hoặc giá cả phải chăng chưa? Nội thất có phù hợp với giá
của món ăn khơng?

Nội thất nên như thế nào? Có thể sử dụng những kênh bán hàng nào khác
để tối đa hóa doanh số bán hàng?

Nên tự làm hay thơng qua bên thứ ba? Những bài học bạn đã học được từ
kinh doanh liên quan đến vị trí?
4.Hoạt động thúc đẩy kinh doanh
Xúc tiến kinh doanh nên được chia thành ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: (3-6 tháng đầu)
Tập trung tiếp cận khách hàng mới. Vị trí của bạn dễ tìm. Món ăn đáp ứng
nhu cầu của khách hàng vào thời điểm đó. Khách hàng mới biết đến quán nhờ
quảng cáo thông qua các kênh truyền thông và truyền miệng.
Giai đoạn 2 (6-12 tháng tiếp theo)

Biến khách hàng lần đầu thành khách hàng trung thành. Bạn thực sự nên
làm điều đó ngay từ đầu, nhưng cho đến lúc đó, ưu tiên hàng đầu của bạn là có
được khách hàng mới. Có nhiều cách để sử dụng thẻ thành viên, thẻ tích điểm, v.v
Giai đoạn 3: Tập trung phát triển thương hiệu và nâng cao chất lượng dịch
vụ. Dựa trên các bước trên, có thể tạo các chương trình khuyến mãi hấp dẫn với
nội dung hấp dẫn. Nhu cầu của khách hàng là yếu tố căn bản nhất.

18


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH
I. Phân tích đối thủ cạnh tranh
1.1. Xác định đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh trực tiếp.
- Thương hiệu: cơm bình dân, cơm văn phòng,….
- Dạng sản phẩm: cơm hộp văn phòng, cơm suất ăn tại cửa hàng, quán phục
vụ.
- Mục đích: ăn gia đình, họp nhóm, cá nhân.- Nhu cầu: ăn các buổi trong
ngày và cơm trưa văn phòng.
- Ngân sách: trung bình trên 700 triệu VNĐ.
- Quy trình chế biến được kiểm tra nghiêm ngặt, có chứng chỉ an toàn vệ
sinh thực phẩm.
- Thức ăn được nấu bằng nước lọc tinh khiết từ máy lọc, ít sử dụng dầu mỡ
với các món chiên xào, khơng dùng phẩm màu.
- Thức ăn được chế biến theo kiểu cách nhà hàng.- Các món ăn tự chọn và
thay đổi mỗi ngày.
- Hộp cơm cao cấp làm bằng chất liệu Melamine không mùi, không ảnh
hưởng đến sức khỏe, dễ dàng làm sạch.
- Phục vụ tận nơi với đội ngũ nhân viên trẻ trung, nhiệt tình, liên tục từ T2

đến CN hàngtuần, bữa trưa và tối mỗi ngày.
- Xuất hóa đơn VAT cho cơng ty.
- Trang thiết bị nội thất đầy đủ.
- Nhân lực: nhân viên trẻ, năng động.
- Thực đơn chính: gà rán, tơm tẩm bột rán, thịt chiên giòn, canh rau các loại
thùy theo mùa, cá kho…
- Thực phẩm vệ sinh có ng̀n gốc rõ ràng.
- Hộp đựng thức ăn đẹp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Nhân viên chế biến, phục vụ chuyên nghiệp.- Cho khách hàng cảm nhận
về một nhà hàng cơm ngon, an tồn.
Các qn ăn bình dân trên đường Lê Trọng Tấn, Tân Kỳ Tân Qúy, Nguyễn
Đỗ Cung,…:
- Có đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ tại cửa hàng.
- Vệ sinh cửa hàng một số nơi sạch sẽ, một số nơi khơng vì khách hàng của
họ gờm nhiềuloại, khơng thiên chỉ về dân văn phịng.
- Thực đơn đa dạng, thay đổi mỗi ngày.
- Chất lượng cơm thì khơng bằng các cửa hàng cơm chun phục vụ cho
dân văn phòng.
- Trang phục nhân viên và cách phục vụ chưa chuyên nghiệp.

19


1.2. Chiến lược của đối thủ cạnh tranh
*Điểm chung
- Các đối thủ đều đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất đầy đủ.
- Thực đơn đa dạng, thay đổi theo mỗi ngày.
- Nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình phục vụ khách hang.
*Điểm riêng
- Các đối thủ chuyên làm cơm văn phịng thì chiến lược Marketing được

chú trọng và quan tâm hơn như dán tờ rơi quảng cáo, truyền thông qua kênh người
thân, bạn bè đến các công ty trong phạm vi đoạn thị trường đã lựa chọn, lập
website riêng của công ty để khách hàng theo dõi thực đơn mỗi ngày và lựa chọn
món qua việc gọi điện thoại đến cửa hàng để đặt món và thời gian nhận món.
- Khơng gian phục vụ được đầu tư hơn cũng như hình thức hộp cơm và các
dịch vụ đikèm dành cho các khách hàng thân thiết của công ty.
- Chất lượng dịch vụ và chất lượng sản phẩm cao hơn so với các quán cơm
bình dân.
1.3. Mục tiêu của các đối thủ
- Tối đa hóa lợi nhuận: Vì các đối thủ kinh doanh đã được thời gian khá lâu
so với cơng ty nên có thể đã hịa vốn và đang trên đà có lãi, tạo dựng được thương
hiệu về sản phẩm củamình.
- Xây dựng đội ngũ khách hàng thân thiết.
1.4. Xác định điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ.
a.Điểm mạnh
- Thời gian thành lập: 3 – 4 năm
- Xây dựng được đội ngũ khách hàng thân thiết.
- Tài chính: vốn đầu tư ban đầu khơng nhiều, tuy nhiên sau thời gian hoạt
động, đã mở rộng qui mô kinh doanh.
b. Điểm yếu Qua kênh các bình luận và góp ý của khách hàng trên website của cửa
hàng.
- Một số sản phẩm của đối thủ chất lượng chưa tốt.
- Phục vụ: chưa đúng thời gian yêu cầu, chưa thân thiện với khách hàng.
- Vệ sinh tại các bàn ăn chưa được chú ý nhiều.
- Các phản hời và góp ý chưa được quan tâm xác đáng.
thủ

1.5. Phản ứng của đối thủ khi xuất hiện cửa hàng đối

- Mục đích: Đốn được chiến lược sắp tới của đối thủ, để có các biện pháp

phòng tránh vàphản ứng lại cho phù hợp, kịp thời.
- Dự đoán: Chủ cửa hàng là một người trung tuổi, sẽ có cái nhìn đúng đắn
và chắc chắn, không vội vàng trước sự xuất hiện của một cửa hàng mới, mà sẽ
quan sát trước. Đối thủ có thể không phản ứng ngay trước sự xuất hiện của cửa
hàng cơm văn phòng mới, đặc biệt lại do sinh viên mở
20



×