Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tiểu luận dự án quán ăn gia đình việt xưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.41 KB, 53 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÀI TẬP CUỐI KÌ
Mơn Học: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Đề Tài: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH DỰ ÁN
QN ĂN GIA ĐÌNH “VIỆT XƯA”

GVHD:
Nhóm thực hiện:
Mã lớp học:

Lê Lương Hiếu
Nhóm 04 (thứ 3,5/tiết 7-9)
11DHQT19 - 010100288619

TP Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2021


THÀNH VIÊN NHÓM 04

Họ và Tên
Đinh Ngọc
Kim Châu
Lê Gia Huy
Huỳnh Thị Tú
Khoa
Phạm văn lực


MSSV
2013201610
2013200639
2013202194
2013205381

Mức độ
tham gia


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài học tập, trao đổi kiến thức, nhóm chúng em đã hồn thành bài
tập thi cuối khóa với đề tài : “ Lập kế hoạch kinh doanh cho dự án quán ăn gia đình “
Việt Xưa”
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Lương Hiếu đã tận tình chỉ
dạy, truyền đạt những kiến thức nền tảng cũng như chia sẻ những kinh nghiệm thực để
chúng em hoàn thành tốt bài tập này và có thể những lời chỉ dạy của cô sẽ giúp chúng
em.
TP HCM , ngày 15 tháng 4 năm 2023


Mục lục
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................1
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH..........................................4
CHƯƠNG 1. Tổng quan dự án..............................................................................4
1.1 Ý Tưởng kinh doanh.....................................................................................4
1.2 Mục tiêu dự án:.............................................................................................4
1.3 Vốn đầu tư:...................................................................................................4
1.4 Chủ sở hữu chính:.........................................................................................4
1.5 Cơ Hội Thành Cơng Dự Án:.........................................................................5

CHƯƠNG 2. Mơ tả doanh nghiệp.........................................................................5
2.1

Mơ tả về doanh nghiệp..............................................................................5

2.1.2

Tầm nhìn - Sứ mệnh:.......................................................................6

2.1.3

Cơ cấu tổ chức.................................................................................6

2.1.4

Thực trạng doanh nghiệp:................................................................6

2.1.5

Nhu cầu tài chính:............................................................................7

2.1.6

Triển vọng mong muốn:.................................................................10

2.2

Mô tả sản phẩm, dịch vụ.........................................................................11

2.2.1


Sản phẩm dịch vụ cung cấp...........................................................11

2.2.2

Sự khác biệt....................................................................................13

2.2.3

Điều tạo nên sự khác biệt...............................................................14

CHƯƠNG 3. Phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh.....................................14
3.1 Phân tích mơi trường tổng thể....................................................................14
3.1.1 Phân đoạn thị trường theo yếu tố dân số học:.....................................14
3.1.2 Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý:.............................................15
3.1.3 Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý học......................................15
3.2 Môi trường vi mô:.......................................................................................17
3.3 Môi trường vĩ mô:.......................................................................................19
3.4 Cạnh tranh trên thị trường ngành F&B.......................................................21


3.5 Đối thủ cạnh tranh lớn................................................................................22
CHƯƠNG 4. Chiến dịch Marketing....................................................................23
4.1 Thống nhất ý tưởng (concept).....................................................................23
4.2 Chiến lược marketing chủ lực.....................................................................24
4.2.1 Tối ưu hóa website..............................................................................24
4.2.2 Tạo các chương trình miễn phí...........................................................25
4.2.3 Nâng cấp chất lượng phục vụ.............................................................25
4.3 Chiến lược marketing bổ trợ.......................................................................28
4.3.1 Quảng cáo bằng hình thức truyền thống.............................................28

4.3.2 Tận dụng thẻ thành viên......................................................................29
4.3.3 Đưa địa chỉ cửa hàng lên Google Maps..............................................30
4.3.4 Thết kế trang website của quán...........................................................30
4.3.5 Đưa cửa hàng lên các trang web........................................................31
4.3.6 Quảng cáo Google:............................................................................31
CHƯƠNG 5. Kế hoạch sản xuất vận hành..........................................................31
5.1 Quy trình vận hành quán ăn Việt xưa............................................................31
5.2 Quy trình sản xuất.........................................................................................33
5.3 Quy trình hoạt động của quán........................................................................35
CHƯƠNG 6. Tổ chức và quản lý nhân sự...........................................................36
6.1 Mục tiêu của kế hoạch tổ chức và quản lý..................................................36
6.2 Mối quan hệ giữa 3 yếu tố Vốn – Công nghê – Con người........................36
6.2.1 Nguồn vốn...........................................................................................36
6.2.2 Công nghệ...........................................................................................36
6.2.3 Con người...........................................................................................36
6.3 Nhân sự.......................................................................................................37
6.4. Phân bổ nguồn lực:....................................................................................39
6.5. Cách quản lý:.............................................................................................39
6.6. Các biện pháp đáp ứng thực hiện các cách quản lý:..................................39
CHƯƠNG 7. Kế hoạch tài chính và phân tích rủi ro...........................................40


7.1 Kế hoạch tài chính......................................................................................40
7.1.1 Chi phí quán ăn Việt Xưa...................................................................40
7.1.2 Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp..................................................41
7.2 Phân tích rủi ro............................................................................................42
7.2.1 Rủi ro về mặt bằng..............................................................................42
7.2.1 Rủi ro tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu....................................43
7.3 Đánh giá.....................................................................................................44
PHẦN 3. KẾT LUẬN..........................................................................................45



Phục lục bản
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

1: Giá thành sản phẩm................................................................................8
2: Các khoản chi phí..................................................................................10
3: Ma trận SWOT......................................................................................19
4: Vốn đầu tư.............................................................................................40
5: Chi phí hàng tháng................................................................................40
6: Lợi nhuận sau thuế................................................................................41


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh dự kiến
Quán ăn cơm quê là một loại hình kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực. Quán cung cấp
các món ăn truyền thống, đặc sản của các vùng miền quê tại Việt Nam. Các món ăn
được chế biến từ những nguyên liệu địa phương, tươi ngon và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Hoạt động kinh doanh quán ăn cơm quê được thiết kế theo phong cách đơn giản, gần
gũi với thiên nhiên, tạo cảm giác thân thiện và ấm cúng cho khách hàng. Qn có thể
được trang trí bằng những vật dụng đồng quê, gỗ tự nhiên hay tre, tạo nên một không
gian ấm áp, thân thiện với thiên nhiên.
Tên Cửa Hàng : “Việt Xưa” – Quán ăn cơm quê
Hình Thức : Phục vụ tại quán và qua các app giao hàng

Vị trí trong ngành: Kinh doanh về thực phẩm
Thị trường chính: Thị trường trong nước - Thành Phố hồ Chí Minh
Tầm nhìn: Trở thành một trong những thương hiệu chất lượng, uy tín tại việt Nam.
Sứ mệnh: Luôn đem lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, khơng ngừng học hỏi và phát
triển. Bên cạnh đó, chúng tôi muốn được giúp đỡ cũng như chia sẽ đến mọi người về
ẩm thực của Việt Nam và giữ gìn nét văn hóa lâu dài đến với thế hệ sau.
Logo:

1


2. Ảnh hưởng kinh tế - xã hội của dự án:
Tạo ra việc làm cho người dân địa phương: quán cung cấp việc làm cho các thành viên
trong gia đình và người dân địa phương, giúp cải thiện mức sống của họ và tăng động
lực làm việc trong cộng đồng.
Tăng doanh thu cho các nhà cung cấp: dự án quán ăn gia đình có thể trở thành một
khách hàng lớn của các nhà cung cấp thực phẩm và đồ uống địa phương, giúp tăng
doanh số bán hàng của họ, tạo ra một chuỗi cung ứng ổn định và giúp tăng trưởng kinh
tế địa phương.
Tăng thu nhập cho gia đình và cộng đồng: nếu kinh doanh hiệu quả, dự án quán ăn gia
đình có thể trở thành một nguồn thu nhập ổn định cho gia đình và cộng đồng, nâng cao
mức sống và chất lượng cuộc sống của mọi người.
Tạo ra sự kết nối và giao lưu trong cộng đồng: tạo ra một không gian để cộng đồng đến
và giao lưu với nhau, tăng cường tình cảm và sự gắn kết giữa các thành viên trong
cộng đồng.
3. Phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh











Lên ý tưởng.
Mục tiêu và dự báo thành quả đạt được khi kinh doanh.
Nghiên cứu ,phân tích và đánh giá thị trường .
Xác định điểm mạnh, điểm yếu.
Xây dựng mơ hình tổ chức kinh doanh.
Xây dựng kế hoạch maketing .
Xây dựng cơ cấu, tổ chức và quản lí nhân sự.
Kế hoạch tài chính.
Hiện thực hóa kế hoạch kinh doanh.

4. Giới thiệu kết cấu của kế hoạch kinh doanh
Ngồi phần mở đầu, danh mục bảng, biểu đồ, hình, phụ lục, tài liệu tham khảo, và kết
luận. Kết cấu chính của đề tài bao gồm 6 chương:
Chương 1: Tổng quan dự án
Chương 2: Tổng quan doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích mơi trường kinh doanh và đối thủ cạnh tranh
Chương 4: Chiến dịch Marketing
Chương 5: Kế hoạch sản xuất vận hành

2


Chương 6: Tổ chức và quản lý nhân sự
Chương 7: Kế hoạch tài chính và phân tích rủi ro


3


PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
CHƯƠNG 1. Tổng quan dự án
1.1 Ý Tưởng kinh doanh
Cùng với sự phát triển của xã hội, con người ít có thời gian chuẩn bị bữa cơm gia đình
đi kèm với đó, cuộc sống bận rộn với những thức ăn nhanh, thức ăn cơng nghiệp chứa
nhiều hóa chất bảo quản rất có hại cho sức khỏe.
Vì vậy, sau thời gian làm việc con người muốn tìm một khơng gian n tĩnh và cũng
khơng thiếu phần ấm cúng, vừa thư giãn vừa thưởng thức những món ăn ngon.
1.2 Mục tiêu dự án:
-

Mục tiêu ngắn hạn

Hồn lại vốn đầu tư ban đầu
Có lãi từ tháng thứ 4 trở đi
-

Mục tiêu dài hạn

Nhóm em muốn đưa đến khách hàng những món ăn thuần việt nhất với phong
cách giản dị như “ngồi chiếu xếp ,nồi cơm cuổi ,cá kho tộ ...”Từ đó mang đến
một sự hồi niệm xưa cổ về một bữa cơm gia đình Việt với những món ăn tươi
xanh.
Chúng em cịn muốn đưa đến một nơi bữa cơm gia đình có thể lan tỏa đến nhiều
người ,một nơi mà những người con xa xứ khi trở về có thể tìm đến để tìm về
được một bữa cơm gia đình Việt.

Một nơi có thể đưa trẻ em thời nay biết đến các trò chơi nhân gian xưa cổ,khơng
cịn đắm trìm vào các trị chơi điện tử độc hại hiện nay
1.3 Vốn đầu tư:

Thời gian khai thác dự án:5 năm
Thuế suất thu nhập doanh nghiệp: 20%
Vốn đầu tư: 600.000.000 VNĐ
1.4 Chủ sở hữu chính:

4 thành viên của nhóm Văn Lực, Kim Châu, Gia Huy, Tú Khoa
4


Món ăn cũng chỉ là một yếu tố giúp con người no bụng, chứ khơng lưu giữ bất
cứ điều gì về một nền văn hóa rực rỡ của cha ơng ta đã gây dựng từ hàng ngàn
năm trước. Nhóm chúng em muốn thực khách có được sự trải nghiệm về cả ẩm
thực và văn hóa, nên rất quan tâm đến khơng gian.
Với người Việt thì vậy, cịn đối với người nước ngoài, trải nghiệm Quán Ăn
Ngon là khám phá xem người địa phương ăn gì, sinh hoạt như thế nào qua khơng
gian, các món ăn và con người. Khi đến ăn ở đây, khách nước ngồi có thể cảm
nhận được một chút khơng gian thống mát, chỉnh chu, đẹp mắt và lại được phục
vụ chuyên nghiệp, qua đó cảm nhận được sự hiếu khách của văn hóa Việt.
1.5 Cơ Hội Thành Cơng Dự Án:
Hiện nay, người tiêu dùng đang tìm kiếm những thực phẩm lành mạnh và an toàn cho
sức khỏe. Cơm quê được nấu từ các thành phần tự nhiên, khơng có chất bảo quản hay
hương liệu nhân tạo, nên được giới ăn uống đánh giá cao Và đẩy mạnh marketing kết
hợp song song với các nền tảng mạng xã hội đang hot hiện nay để thu hút khách hàng
tiềm năng. Kết hợp với những sản phẩm tốt nhất mà quán ăn có thể mang lại cho khách
hàng thưởng thức cùng với phong cách phục vụ giản dị đi kèm với những dịch vụ đi
kèm tốt nhất .Chúng tin rằng dự án này sẽ thành công.


CHƯƠNG 2. Mô tả doanh nghiệp
2.1 Mô tả về doanh nghiệp
2.1.1 Thông tin về công ty
- Tên công ty: Quán ăn “Việt Xưa”
Đúng với với cái tên Việt Xưa, quán ăn sẽ tập trung phục vụ các món ăn truyền thống
xưa của Việt Nam ta nhằm đem tới cho khách hàng những trãi nghiệm ẩm thực về văn
hóa, lịch sử, đa sắc màu trong từng món ăn. Kèm theo đó là sự thoải mái, vui vẻ bên
gia đình sau một ngày làm việc ở bên ngồi.
-

Địa điểm cơng ty

Địa chỉ: Trần Bá Giao, Phường 5, Quận Gị Vấp, TPHCM
Với vị trí trên đường Trần Bá Giao gần với những tụ điểm đông người như Emart,
Vincom Plaza Gị Vấp, Đại học cơng nghiệp, Đại học Văn Lang, các sân bóng đá mini
và các cơng viên trong khu vực thì Việt Xưa sẽ được hưởng lợi nhiều do mật độ người
qua lại ở các khu vực này là rất cao.
- Số lượng nhân viên
 1 quản lí
 1 bếp chính

5






2.1.2

-

2 bếp phụ
10 nhân viên
1 thu ngân
1 bảo vệ
Tầm nhìn - Sứ mệnh:
Tầm nhìn:

Trở thành nhà hàng cung cấp món ăn Việt Nam chất lượng hàng đầu.
-

Sứ mệnh:

Mang đến những bữa ăn tươi ngon bổ dưỡng cho hàng triệu thực khách.
Trở thành địa chỉ nhà hàng yêu thích, tin cậy và tự hào trong lịng thực khách trong và
ngồi nước.
Mang lại cho đối tác kinh doanh những lợi ích hấp dẫn và lâu dài, cùng nhau phát triển.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Chủ quán
Quản lý
Thu ngân

Nhân viên

Bếp

2.1.4 Thực trạng doanh nghiệp:
-


Điểm mạnh:

Với mơ hình qn ăn gia đình hướng đến sự giản dị và thân thuộc, thực đơn với các
món ăn thuần Việt, các món tráng miệng phong phú với mức giá phải chăng sẽ mang
đến cho thực khách một trải nghiệm tốt tại đây. Kết hợp cùng chiến lược miễn phí
những món ăn kèm, xếp lá dứa thành hình dáng các loại động vật nhỏ nhận quà tạo nên
sự hứng thú cho các bé nhỏ hoặc gợi lại kỷ niệm với các phụ huynh, đồng thời gia tăng
sự thân thiết giữa gia đình, giúp các bé tiếp cận với những đồ chưa xưa cũ, mang giá trị
văn hoá, thời gian.

6


-

Điểm yếu:

Vốn và nguồn lực còn hạn chế.
Địa điểm kinh doanh khơng thuận tiện.
Mơ hình đã địa thực hiện bởi nhiều thương hiệu khác đã có sự thành cơng nhất định.
Thương hiệu mới, khó tiếp cận đến khách hàng.
-

Cơ hội:

Mở rộng giao hàng tận nhà, kết hợp cùng các nền tảng giao hàng phổ biến như Grab,
ShoppeeFood, Baemin,… để có thể khắc phục vấn đề vị trí khơng đắc địa. Các chương
trình khuyến mãi theo từng thời điểm nhằm tối ưu hố lợi nhuận thu về.
-


Thách thức:

Phải duy trì chi phí hoạt động trong ít nhất 3-4 tháng đầu có thể sẽ không thu về lợi
nhuận, quảng bá thương hiệu theo hướng phủ sóng trong thời gian đầu để có thể cạnh
tranh với các thương hiệu đã có mặt lâu cũng như chỗ đứng nhất định. Liên tục cập
nhật các xu hướng và lựa chọn xu hướng phù hợp áp dụng vào chiến dịch quảng bá nhà
hàng.
2.1.5 Nhu cầu tài chính:
-

Chi phí về máy móc, thiết bị:

Thiết bị chế biến: Máy hút mùi, máy xay sinh tố, tủ lạnh, tủ đông, bếp ga, bếp nướng,
vật dụng nhà bếp, vật dụng ăn uống của thực khách (ly, chén, dĩa, muỗng,….):
Thiết bị văn phịng: Máy vi tính, máy pods, loa, điều hồ.
Các thiết bị khác: Camera, máy phát điện.
-

Chi phí thiết kế, trang trí nội thất: Trồng cây, bố trí tiểu cảnh, trang trí,…
Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm:

Chi phí nghiên cứu là khoản chi phí để nghiên cứu và đưa ra thực đơn bao gồm các
món ăn dành cho nhóm khách hàng trẻ tuổi, trung tuổi và cao tuổi. Trong đó chia thực
đơn thành các nhóm khác nhau phục vụ yêu cầu khác nhau của khách hàng. Kèm thêm
chi phí tìm kiếm các trị chơi nhỏ khác nhau phục vụ mục đích giải trí của khách hàng.
Chi phí này trên thực tế là chi phí thuê tư vấn về thực đơn và trang bị kiến thức cơ bản
cho nhân viên.
-


Chi phí thuê mặt bằng kinh doanh:

7


Theo kham khảo giá thị trường và thực tế thì giá thuê của một cơ sở 2 tầng, mặt sàn
200m2-350m2 . Ký kết hợp đồng thuê 3 năm, trả tiền đặt cọc 3 tháng, trả tiền thuê mặt
bằng theo hàng tháng.
+ Phí đặt cọc 3 tháng: 150tr/3 thángvnđ
+ Chi phí thuê hàng tháng: 50trvnd/tháng => 600tr vnd/năm
-

Chi phí Marketing:

Phát tờ rơi quảng cáo, chạy quảng cáo trên các trang điện tử, làm bảng hiệu, chương
trình khuyến mãi,chi phí th KLL vơi mỗi 1 tháng 1 video…..
-

Chi phí nhân cơng:

1 Quản lý, 1 Bếp chính, 2 Phụ bếp, 1 Thu ngân, 4 Phục vụ, 2 Pha chế, 2 Bảo vệ.
Trong đó 4 chúng em sẽ lần lượt tiếp nhận công việc Quản lý, Thu ngân, Phục vụ, Pha
chế cho đến khi nhà hàng có lợi nhuận ổn định sẽ thuê người tiếp nhận các vị trí đó.
Các vị trí cịn trống sẽ tuyển dụng nhân viên Fulltime, Partime tuỳ theo nhu cầu.
Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm các khoản nhiên liệu, ngun liệu, gia vị… được tính
tốn dựa trên khả năng thu hút khách hàng của nhà hàng.
Chi phí ước tính: Khoảng 3-5tr/ngày, khoảng 90-150tr/tháng.
-

Chi phí nguyên liệu: 1 ngày 3-5tr

Bảng 1: Giá thành sản phẩm

 Lấy rau sạch tại Công Ty TNHH Lương Thực - Thực Phẩm Gia Hữu
Tên sản phẩm
Su su
Cải thảo
Bó xơi
Xà lách gai
Xà lách búp
Xà lách xoang
Bắp cải
Cà chua
Rau tần ô (cải cúc)
Cà rốt
Củ cải
Su hào
Đậu que

Giá tại chợ đầu mối (Vnđ//
kg)
8.000
12.000
22.000
25.000
35.000
15.000
5.000
13.000
12.000
14.000

12.000
9.000
25.000

8


Bí đỏ
Củ dền
Bầu
Bí đao
Khổ qua
Dưa leo
Ớt sừng
Ớt hiểm
Chanh giấy
Chanh khơng hạt
Đậu bắp
Cà tím
Rau muống
Nấm rơm đen
Cải bẹ xanh
Cải thìa
Cải ngọt
Rau quế
Rau nhút
 Bảng giá các loại trái cây

10.000
7.000

7.000
99.000
13.000
8.000
20.000
32.000
15.000
10.000
12.000
10.000
4.000
70.000
10.000
18.000
5.000
10.000
35.000

Tên quả

Giá tại chợ đầu mối
(Vnđ/kg)

Cam sành

14.000

Quýt đường

20.000


Bưởi 5 roi

27.000

Bưởi da xanh

45.000

Xoài cát chu

35.000

Xồi cát Hịa Lộc

45.000

Dưa hấu dài

11.000

Đu đủ

13.000

Chuối sứ

10.000

Chuối già


7.000

Mãng cầu na

40.000

Mãng cầu xiêm

25.000

Nho đỏ

20.000

9


Thanh long

9.000

Thơm (dứa)

14.000

 Thực phẩm tươi sống lấy tại vũng tàu: chợ bến đình và chợ bến cá:
Tên Cá
Cá Cam
Cá Chim trắng

Bán Cá linh
Bán Cá bống
Bán Cá Căng
Cá Móm tươi
Cá Ngừ
Cá nục
Cá Đổng
Cá thu
Cá Đuối
-

Đơn giá 1 kg
140.000 VNĐ/Kg
160.000 VNĐ/Kg
80.000 VNĐ/Kg
120.000 VNĐ/Kg
135.000 VNĐ/Kg
110.000 VNĐ/Kg
90.000 VNĐ/Kg
70.000 VNĐ/Kg
110.000 VNĐ/Kg
200.000 VNĐ/Kg
150.000 VNĐ/Kg

Chi phí dự phòng:

Các khoản thưởng các dịp lễ cho nhân viên, chi phí cho những vấn đề rủi ro, bất trắc
hoặc phát sinh bất ngờ xảy ra trong quá trình vận hành của nhà hàng.
- Chi phí sinh hoạt: điện, nước, internet, điện thoại.
 Chi phí ước tính: 5-7tr/tháng

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Khoản chi
Chi phí máy móc, thiết bị
Chi phí nội thất
Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Chi phí thuê mặt bằng kinh doanh 1 tháng
Chi phí Marketing 1 tháng
Chi phí nhân cơng 1 tháng
Chi phí nguyên vật liệu 1 tháng
Chi phí sinh hoạt
Tổng chi phí
Bảng 2: Các khoản chi phí

Chi phí
250.000.000đ
60.000.000đ
20.000.000đ
50.000.000đ
30.000.000đ
60.000.000đ
90.000.000đ

6.000.000đ
566.000.000đ

2.1.6 Triển vọng mong muốn:
Xuất phát điểm với vốn đầu tư trung bình thì nhóm em mong muốn sau 3-4 tháng nhà
hàng sẽ thu hồi vốn và bắt đầu thu lợi nhuận từ các hoạt động đã đầu tư.

10


2.2 Mô tả sản phẩm, dịch vụ
2.2.1 Sản phẩm dịch vụ cung cấp
Nhắc đến Ẩm thực Việt, rất nhiều Đầu bếp nổi tiếng phải trầm trồ vì sự đa dạng, phong
phú, nhiều màu sắc. Món ăn Việt Nam với sự hịa quyện giữa lịch sử, văn hóa cùng nét
tinh tế, tài tình của người dân Việt đã chinh phục vị giác hàng triệu thực khách trong và
ngoài nước, trở thành niềm tự hào của người Việt.
Ngày nay, dù chúng ta được tiếp xúc với nhiều nền Ẩm thực từ các nước trên thế giới
thế nhưng món ăn truyền thống Việt Nam vẫn đóng vai trị quan trọng trong nhịp sống
hằng ngày và nhận được cảm tình của bạn bè quốc tế. Ngồi ra, Việt Nam cịn nhiều
món ăn đặc sắc được làm từ nguyên liệu tự nhiên.
Và sau đây sẽ là một số món đặt trưng mà quán ăn sẽ mang đến cho thực khách khi họ
đến với quán . Các món ăn sẽ có sự thay đổi thêo từng ngày và có sự đa dạng theo từng
mùa.
 Về thức ăn
-

Cơm bếp cuổi:

Mùi hương của khói bếp, của cây củi, của vỏ
trấu bao trọn lấy chiếc ngồi gang đen, âm ỉ một

ngọn lửa làm hạt gạo chín đều, thơm mùi hương
của đồng nội quê hương...

-

Cá kho tộ

Là món ăn dân dã của người dân vùng sông
nước miền tây nam bộ. Thường xuất hiện trong
bữa cơm hàng ngày của nhiều gia đình, những
niêu cá kho chinh phục người ăn bằng hương vị
đậm đà, béo ngậy, thơm ngon và đặc biệt “tốn
cơm”.

-

Thịt luột chấm mắn tôm

11


Nhắc đến mắm tôm chắc hẳn bạn sẽ nhớ ngay đến món thịt luộc mắm tơm, một món ăn
quen thuộc trong bữa cơm hằng ngày của các gia đình Việt. Những miếng thịt ba chỉ
luộc xen cả nạc và mỡ, chấm với chén mắm tôm pha mới đậm đà hương vị làm sao, ăn
cùng dưa leo, xà lách, rau thơm ngon khó cưỡng.

-

Thịt heo cháy cạnh


Thịt heo rang cháy cạnh là món ăn được đơng
đảo người Việt ưa chuộng. Bạn chỉ cần thái
mỏng thịt ba chỉ rồi rang trong dầu nóng cho tới
khi thịt săn, rút nước thì thắng đường. Cuối cùng
cho thêm hành vào đảo là xong.

-

Canh rau muống

Canh rau muống là món ăn gần gũi và quen thuộc,
thường “góp mặt” trong những bữa ăn hàng ngày
của mọi gia đình canh rau muống cực kỳ đơn giản,
mà bổ dưỡng, thanh mát

 Menu quán Việt Xưa
 Giá trung bình 99.000Đ/1 người

12


2.2.2 Sự khác biệt
Quán không quá lớn và rộng rãi, thường chỉ bao gồm một số bàn và không gian nấu ăn
nhỏ gọn. Điều này tạo ra một khơng khí thân thiện và gần gũi, giúp khách hàng cảm
thấy thoải mái và dễ chịu.
Bên cạnh đó qn cịn kết hợp với những tua du lịch vừa và nhỏ để thu hút thêm thực
khách trong và ngồi nước từ đó quản bá thêm thương hiệu của quán ăn và giới thiệu
nét đặc trưng của một bữa cơm gia đình Việt
Quán ăn cịn có những trị chơi tuổi thơ giúp các bạn trẻ và các em nhỏ khi đến quán
sẻ được trải nghiệm tại bàn như gấp hạt giấy gấp con dế lá dứa gấp chong


13



×