Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG, QUY MÔ 150 GIƯỜNG BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 80 trang )




















































ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG
 - 









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC




THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN
GIANG, QUY MÔ 150 GIƯỜNG BỆNH



GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
SVTH: VƯƠNG QUỐC TUẤN
MSSV: M02KG082




TP. HỒ CHÍ MINH, 7/2007
Đại Học Quốc Gia TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA MÔI TRƯỜNG


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN: MSSV: .
NGÀNH: LỚP: .

KHOA: BỘ MÔN: .

1. Tên đề tài luận văn:




2. Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu)






3. Ngày giao luận văn:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Giáo viên hướng dẫn:
6. Phần hướng dẫn:
a. :
b. :
c. :
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn
Ngày……… tháng……… năm 200……
Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn chính
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)




Phần dành cho khoa và bộ môn:

Người duyệt:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ luận văn:




LỜI CẢM ƠN

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến q Thầy Cô trong khoa Môi Trường và những Thầy
Cô khoa khác đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ, dạy bảo em trong suốt chương trình học tập. Xin cảm
ơn những Thầy Cô đã gián tiếp giúp đỡ em trong quá trình tìm kiếm tài liệu cho việc thực hiện
luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Thầy Đặng Viết Hùng người đã tận tình
hướng dẫn em từ lúc bắt đầu nhận luận văn đến khi hoàn thành luận văn. Những kiến thức và kinh
nghiệm q báu mà Thầy đã truyền đạt sẽ là hành trang vững chắc giúp em tự tin hơn trong nghề
nghiệp của mình sau này.
Cuối cùng em xin cảm ơn những người bạn đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận
văn.
Mặc dù đã cố gắng và nổ lực hết mình nhưng do khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên em
không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong q Thầy Cô tận tình chỉ dẫn để em rút kinh
nghiệm và tự tin hơn khi ra trường.


TP. Hồ Chí Minh, tháng 3/2007
Sinh viên thực hiện
Vương Quốc Tuấn









































NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
o0o













TP.Hồ Chí Minh
Ngày ……… tháng ……… năm 2007





















NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
o0o













TP.Hồ Chí Minh

Ngày ……… tháng ……… năm 2007




CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.3 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN


CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HUYỆN GIỒNG RIỀNG
TỈNH KIÊN GIANG VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Y TẾ
2.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIỒNG RIỀNG – KIÊN
GIANG
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI



CHƯƠNG 3:
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
3.2 ĐỊA ĐIỂM THIẾT KẾ
3.3 ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH
3.4 TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI
3.5 YÊU CẦU THIẾT KẾ
3.6 CÁC CÔNG TRÌNH TRONG THỰC TẾ
3.7 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA
GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
3.8 THIẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ






CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC
CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

4.1 CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ
4.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG VÀ HỆ SỐ KHÔNG ĐIỀU HOÀ
4.3 TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ







CHƯƠNG 5:
KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ LÝ

5.1 DỰ TOÁN PHẦN XÂY DỰNG VÀ THIẾT BỊ
5.2 XUẤT ĐẦU TƯ CHO 1M
3
NƯỚC THẢI
5.3 CHI PHÍ XỬ LÝ 1M
3
NƯỚC THẢI





CHƯƠNG 6:
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH
HỆ THỐNG

6.1 ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG
6.2 THAO TÁC VẬN HÀNH HẰNG NGÀY
6.3 KIỂM SOÁT THÔNG SỐ VẬN HÀNH
6.4 SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC









CHÖÔNG 7:
NHAÄN XEÙT VAØ KEÁT LUAÄN

MỤC LỤC
- i -
MỤC LỤC

Lời cảm ơn: 0
Mục lục: i
Kí hiệu viết tắt: iv
Danh sách các bảng: v
Danh sách các hình: vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1
1.3. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1
1.4. NỘI DUNG LUẬN VĂN: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIỒNG RIỀNG -
KIÊN GIANG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 3
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Y TẾ: 3
2.1.1 Khái quát chất thải y tế: 3
2.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG: 4
2.2.1 Đòa điểm xây dựng: 4
2.2.2 Điều kiện tự nhiên: 4
2.2.3. Tổ chức và nhân lực của bệnh viện Giồng Riềng – Kiên Giang: 5
2.2.4. Sơ đồ mặt bằng bệnh viện Giồng Riềng – Kiên Giang: 7
2.2.5. Chức năng và phạm vi hoạt động: 8
2.2.6. Các nguồn gây ô nhiễm bệnh viện: 9
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 12

2.3.1. Phương pháp xử ly cơ học: 12
2.3.2. Phương pháp xử lý hoá học: 14
MỤC LỤC
- ii -
2.3.3. Phương pháp xử lý hoá lý: 15
2.3.4. Phương pháp xử lý sinh học:16
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 20
3.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ: 20
3.2. ĐỊA ĐIỂM THIẾT KẾ: 20
3.3. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH: 20
3.4. TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI: (Phụ lục) 22
3.5. YÊU CẦU THIẾT KẾ: . 22
3.6. CÔNG TRÌNH TRONG THỰC TẾ: 23
3.7. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA
GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG: 28
3.8. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 31
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ: 32
4.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ: 32
4.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG VÀ HỆ SỐ KHÔNG ĐIỀU HOÀ: 32
4.3. TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ: 33
4.3.1. Lưới chắn rác: 33
4.3.2. Hố thu gom: 33
4.3.3. Bể điều hoà: 35
4.3.4. Bể hiếu khí FBR: 40
4.3.5. Bể lắng 2: 48
4.3.6. Bể khử trùng: 51
4.3.7. Bể phân huỷ bùn:. 54
CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ LÝ: 58
5.1. DỰ TOÁN PHẦN XÂY DỰNG VÀ THIẾT BỊ: 58
5.2. SUẤT ĐẦU TƯ CHO 1M

3
NƯỚC THẢI: . 59
5.3. CHI PHÍ XỬ LÝ 1M
3
NƯỚC THẢI: 60
MỤC LỤC
- iii -
5.3.1. Chi phí quản lý và vận hành: 60
5.3.2. Chi phí xử lý 1m
3
nước thải: 61
5.4. PHÂN TÍCH LI ÍCH KINH TẾ: 61
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG: 62
6.1. ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG: 62
6.2. THAO TÁC VẬN HÀNH HẰNG NGÀY: 62
6.3. KIỂM SOÁT THÔNG SỐ VẬN HÀNH: 63
6.4. SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 63
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 64
7.1. KẾT LUẬN: 64
7.2. KIẾN NGHỊ:
64
PHỤ LỤC 1: 66
PHỤ LỤC 2: 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 73




CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
- 1 -

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những năm gần đây nền công nghiệp ở các thành phố lớn và Tỉnh Kiêng Giang
không ngừng phát triển, nhiều khu công nghiệp, thương mại ra đời, cùng với sự gia tăng
dân số và sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế và y tế thì con người có cuộc sống đầy
đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người
ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, chính nó cũng gây ra nhiều vấn đề phức tạp cần được
giải quyết. Đó là môi trường sinh thái quanh ta ngày càng một xuống cấp trầm trọng, đặc
biệt là nước thải bệnh viện đã và đang gây ảnh hưởng lớn tới môi trường đô thò. Vì vậy bảo
vệ môi trường là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của nước ta hiện nay. Nhất là thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý nước thải đạt tiêu
chuẩn trước khi thải vào nguồn chung là vấn đề cấp thiết. Nhất là nước thải từ các bệnh
viện nằm ở trung tâm dân cư đông đúc. Qua quá trình khảo sát nước thải bệnh viện Đa
Khoa huyện Giồng Riềng – Kiêng Giang đã cho chúng ta thấy được tình trang ô nhiễm
nước ở bệnh viện ngày càng nghiêm trọng. Con người muốn tồn tại và phát triển bền vững
thì cần phải làm tốt công tác bảo vệ môi trường chung cho khu vực và tỉnh nhà. Do vậy
việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng là vấn đề hết
sức cần thiết hiện nay.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Nước thải bệnh viện Đa Khoa huyện Giồng Riềng – Kiêng Giang là loại nước thải rất
nguy hại. Nếu lượng nước thải này không được quản lý và xử lý đúng mức thì các độc chất,
vi trùng gây bệnh phát tán trong nước, lây lan dòch bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe bệnh nhân, dân cư trong vùng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và vẽ đẹp mỹ quan đô
thò.
1.3. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa huyện Giồng Riềng quy mô 150
giường bệnh. Yêu cầu đạt tiêu chuẩn loại B theo TCVN 5945-2005 nước thải đầu ra không
còn khả năng lây truyền bệnh đồng thời đem lại mỹ quan cho bệnh viện. Đảm bảo được
sức khỏe của người và khu vực dân cư xung quanh sống trong môi trường an toàn và vệ
sinh.


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
- 2 -
1.4. NỘI DUNG LUẬN VĂN:
 Giới thiệu đề tài luận văn (Chương 1: Giới thiệu).
 Tổng quan về bệnh viện và đặc tính nước thải đầu vào của bệnh viện Đa Khoa
Giồng Riềng – Kiêng Giang (Chương 2: Tổng quan).
 Tìm hiểu, thu thập các phương pháp xử lý nước thải, đặc biệt là các quá trình công
nghệ xử lý nước thải bệnh viện có trong thực tế. Từ đó phân tích lựa chọn các công nghệ xử
lý phù hợp cho bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng – Kiêng Giang (Chương 3: Lựa chọn công
nghệ xử lý nước thải).
 Tính toán công nghệ xử lý và các công trình đơn vò (Chương 4: Tính toán công trình
đơn vò).
 Tính toán chi phí đầu tư và chi phí xử lý cho 1m
3
nước thải (Chương 5: Khái toán
giá thành xử lý).
 Xây dựng kế hoạch quản lý, vận hành và các biện pháp khắc phục sự cố hệ thống
xử lý nước thải cho bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng - Kiêng Giang (Chương 6: Quản lý và
vận hành hệ thống).
 Nhận xét về mặt công nghệ, kinh tế, tính khả thi và khả năng áp dụng trong thực tế
(Chương 7: Nhận xét và kết luận).
 Thực hiện các bảng vẽ kỹ thuật.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 3 -
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Y TẾ:

Y tế là một ngành cơ bản không thể thiếu được trong đời sống của con người. Đặc biệt
trong giai đoạn phát triển hiện nay. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng
cao. Vì vậy cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa y học cổ truyền và y học hiện đại để quá
trình khám chữa bệnh đạt hiệu quả cao.
Đội ngũ cán bộ trong ngành y tế có trình độ, chuyên môn cao và giàu lòng nhân ái.
Đây là ngành then chốt trong lónh vực bảo vệ thể chất cho con người, là ngành có nhiều đối
tượng nhất và cũng là ngành có cơ sở hoạt động rộng khắp toàn quốc.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng khám chữa bệnh của
người dân thì hàng loạt các bệnh viện được nâng cấp và xây dựng mới, nhu cầu nước cho
ngành cũng tăng theo. lượng nước cung cấp luôn tỷ lệ thuận với lượng nước thải sinh ra.
Bên cạnh đó các hoạt động của bệnh viện như khám chữa bệnh, sinh hoạt của CB-CNV và
bệnh nhân hằng ngày thải ra khối lượng lớn chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường bệnh
viện. Chính vì vậy y tế cần phải đi đôi với công tác bảo vệ môi trường cho ngành y tế.
2.1.1 Khái quát chất thải y tế:
a/. Đònh nghóa chất thải y tế:
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ hoạt động khám chữa
bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu… Chất thải y tế tồn tại ở 3 dạng: rắn
(rác thải y tế), lỏng (nước thải bệnh viện) và khí (khí thải lò đốt).
b/. Nguồn gốc chất thải y tế:
Nguồn gốc của chất thải y tế là từ các bệnh viện và các cơ sở y tế, phòng thí nghiệm,
trung tâm nghiên cứu, trung tâm mổ xác, phòng thí nghiệm động vật, ngân hàng máu…
Khối lượng chất thải y tế của từng bệnh viện phụ thuộc vào các yếu tố như: chuyên
khoa của bệnh viện, số giường bệnh, lượng bệnh nhân, kỹ thuật điều trò…
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 4 -
2.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG - KIÊN
GIANG:
Bệnh viện Đa Khoa huyện Giồng Riềng tiền thân là trung tâm y tế huyện duy nhất
làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc trong huyện.
Bệnh viện được nâng cấp, xây dựng lại và đưa vào hoạt động vào đầu năm 2002 với tổng

diện tích là 10.000m
2
, bệnh viện đạt tiêu chuẩn loại 3. Hiện nay bệnh viện có 150 giường
bệnh, 3 phòng chức năng và 13 khoa-phòng với tổng số CB-CNV là 210 người.
Lượng nước thải bệnh viện hiện nay từ 90-180m
3
/ngày, phát sinh từ các khâu điều
trò, phẩu thuật, dược…vẫn chưa được xử lý triệt để mà chỉ xử lý sơ bộ rồi thải ra nguồn tiếp
nhận gây ảnh hưởng xấu đến dân cư quanh vùng.
2.2.1. Đòa điểm xây dựng:
Bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng được đặt tại khu vực 8 thò trấn huyện Giồng Riềng-
Kiên Giang.
2.2.2. Điều kiện tự nhiên:
a. Vò trí đòa lý:
Bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng nằm ở trung tâm huyện với các vò trí như sau:
 Phía Bắc giáp với cánh đồng ruộng.
 Phía Đông giáp với đình thần huyện.
 Phía Nam giáp với sông Giồng Riềng.
 Phía Tây giáp với đường bộ.
b. Khí hậu:
Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khí hậu có liên quan sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình phát tán các chất ô nhiễm nước, không khí và chất thải rắn. Huyện Giồng Riềng
nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt độ tương đối cao, khí hậu ôn hòa,
ít thiên tai, không có bảo đổ bộ trực tiếp, không có rét. Khí hậu được phân theo 2 mùa rõ
rệt là mùa khô và mùa mưa.
 Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11.
 Lượng mưa tương đối lớn, cao nhất là 3 tháng 7, 8, 9 mùa mưa đến sớm và kết thúc
muộn hơn so với các khu vực khác của Đồng Bằng Sông Cửu Long,
+ Số ngày mưa trong năm khoảng 130 ÷ 150 ngày.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG

- 5 -
+ Lượng mưa hằng năm từ 2000 ÷ 2232mm/năm.
+ Lượng mưa tháng nhiều nhất 750mm/tháng.
+ Lượng mưa tháng thấp nhất 1,3mm/tháng.
 Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
+ Độ ẩm trung bình khoảng 80 ÷ 82%.
+ Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa khoảng 82 ÷ 88%.
+ Độ ẩm nhấp nhất vào mùa khô khoảng 76 ÷ 80%.
+ Số giờ nắng trung bình 6,5 ÷ 7,5giờ/ngày.
+ Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27
0
C ÷ 28
0
C.
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5( từ 28 ÷ 29
0
C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng 1( từ 25 ÷ 26
0
C).
+ Năng lượng bức xạ trung bình từ 150 ÷ 160kcal/cm.năm
 Đặc điểm gió:
+ Mùa khô thònh hành gió Bắc và gió Đông.
+ Mùa mưa thònh hành gió Tây và gió Tây Nam.
+ Vận tốc gió trung bình là 2,5m/s.
 Hướng gió Tây và gió Tây Nam về mùa mưa có vận tốc trung bình là 4 ÷ 4,5m/s. Tốc
độ gió mạnh nhất là 16 ÷ 20m/s.
 Thủy văn:
 Huyện Giồng Riềng có hệ thống song ngòi chằn chòt và lượng phèn trong nước tương
đối cao vào mùa khô. Chế độ thủy triều khu vực này không đều.

+ Đỉnh thủy triều cao nhất là +0,80.
+ Đỉnh thủy triều thấp nhất là -0,15.
2.2.3. Tổ chức và nhân lực của bệnh viện Giồng Riềng – Kiên Giang:
Bệnh viện hiện có 150 giường bệnh. Tổ chức ban giám đốc, 3 phòng tổ chức, 8 khoa
và 5 phòng khám.
- Ban giám đốc: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
- Các phòng chức năng:
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 6 -
+ Phòng CT-HCQT.
+ Phòng kế hoạch NV.
+ Phòng kế toán tài vụ.
- Các khoa:
+ Khoa dược.
+ Khoa cấp cứu.
+ Khoa đông y.
+ Khoa sản.
+ Khoa ngoại.
+ Khoa nội.
+ Khoa nhi.
+ Khoa nhiễm.
- Các phòng:
+ Phòng khám.
+ Phòng khám khu vực Hòa Hưng.
+ Phòng khám khu vực Hòa Thuận.
+ Phòng khám khu vực Vónh Phú.
Trong đó: Tổng số cán bộ công nhân viên là 210 người.









CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 7 -

2.2.4 Sơ đồ mặt bằng bệnh viện Giồng Riềng – Kiên Giang:

KHOA NHI



SÂN TRỜI

PHÒNG
MỔ
KHOA
DỊCH
VỤ
KHOA
DỊCH
VỤ

KHU
HÀNH
CHÍNH

HỘI

TRƯỜNG
KHU HÀNH CHÍNH
CẦU THANG

CẦU THANG
THANG MÁY
KHU HÀNH CHÍNH

ĐỐT
K.CHỐNG
NHIỄM
KHUẨN
MÁY
PHÁT
ĐIỆN
W
C
GIỮ XE
BV
CĂN TIN
TẠP
HÓA
KHOA NHIỄM

C.CỨU
TỔNG
HP
K.GAY MÊ HỒI SỨC

KH.BỆNH


K.CẬN LS
KH.BỆNH

KH.BỆNH


KH.BỆNH



KHOA ĐÔNG Y

B.XE
C.CỨU
CỔNG TRƯỚC
KHOA SẢN
K.CẬN LS
ÀNG
P.TRỰC
VƯỜN HOA


VƯỜN HOA


TẦNG TRÊT
TẦNG I

ĐÀI

NƯỚC
KHOA NỘI
KHOA NGOẠI
VƯỜN HOA


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 8 -
2.2.5. Chức năng và phạm vi hoạt động:
a. Chức năng:
Khám chuẩn đoán và điều trò theo bệnh lý.
Xử lý sơ cấp cứu mọi trường hợp.
Xây dựng mô hình điều trò kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại.
Kiểm tra phân loại sức khỏe đònh kỳ cho các cơ quan.
Tư vấn chuyên môn y tế.
Tham gia các chương trình y tế cộng đồng.
Nghiên cứu khoa học, tập trung chuẩn đoán và các phương pháp y học cổ truyền.
Với những nội dung hoạt động chuyên môn chủ yếu nêu ở trên, hằng năm căn cứ vào
mô hình bệnh tật đến khám và điều trò tại bệnh viện, sẽ có kế hoạch ưu tiên đầu tư cho
những mặt bệnh có tần suất cao.
b. Phạm vi hoạt động:
Với những nhu cầu cấp thiết về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của cả nước nói
chung và của huyện nói riêng. Bệnh viện được đầu tư xây dựng với 150 giường bệnh nhằm
cung cấp các dòch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân mọi đối tượng. Bên cạnh đó quan tâm
đến các đối tượng người lao đông tại vùng giáp ranh, vùng xa.
Hơn nữa dự án sẽ dành một tỷ lệ từ 2 – 5% số giường bệnh để ưu tiên khám chữa bệnh
cho bệnh nhân nghèo, người có công cách mạng, HIV, người nhiễm chất độc màu da cam,
thực hiện tốt các chế độ miễn giảm viện phí từ 20 - 80% tùy trường hợp cụ thể, từng bước
giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tốn kém cho gia đình.
Bệnh viện sẽ tập trung vào đầu tư các trang thiết bò chuẩn đoán hiện đại, tạo cơ sở cho

việc phát hiện sớm bệnh để đạt hiểu quả điều trò cao. Tập trung vào đầu tư nghiên cứu cho
khu vực chuẩn đoán, điều trò ung thư bằng phương pháp phẩu thuật và hóa trò liệu sử dụng
y học cổ truyền chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho những trường hợp ung thư sau phẩu thuật
và trò liệu.
Với mục đích và phương châm đã nêu, dự án bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng ra đời
và hoạt động sẽ mang lại hiệu quả tốt về kinh tế xã hội cho các huyện nói riêng và cả nước
nói chung nhằm góp phần thực hiện đònh hướng chiến lược công tác chắm sóc sức khỏe
nhân dân của Đảng là “đảm bảo thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe”.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 9 -
2.2.6. Các nguồn gây ô nhiễm bệnh viện:
Hoạt động y tế hiện nay của đất nước ta đã và đang được cải thiện hằng ngày cả về
chất lẫn số lượng, song song với việc tăng số lượng và chất lượng khám chữa bệnh cho
nhân dân trong vùng thì các hoạt động của bệnh viện cũng thải ra một lượng lớn các loại
chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường.
a. Rác thải y tế:
Bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng với quy mô là 150 giường bệnh, mỗi ngày tiếp đoán
khoảng 70 – 150 lượt người đến khám chữa bệnh. Bình quân mỗi ngày có khoảng 190kg
rác thải ra. Trong đó rác thải y tế chiếm khoảng từ 25 – 35kg/ngày. Rác thải y tế được
phân làm nhiều loại như sau:
 Những vật liệu bò nhiễm khuẩn như: Bông, băng, gạc, bột bó, đồ vải…
 Các vật liệu sắc nhọn như: Kim tim, cưa và cán dao mổ…
 Các chai lọ thủy tinh, xilanh thủy tinh, ống thuốc thủy tinh và các loại chai nhựa PVC,
PE, PP.
 Các loại dược phẩm quá hạn và thuốc gây độc tế bào.
 Các bộ phận cơ thể bò bệnh của người bệnh sau khi phẩu thuật.
 Để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu chất độc hại sinh ra từ rác thải y tế, điều quan trọng là
phương pháp tiêu hủy phải được thực hiện an toàn có kiểm soát và rác thải phải được cách
ly khỏi môi trường cộng đồng nhằm ngăn ngừa các tác động lớn lên môi trường. Để thực
hiện công tác bảo vệ môi trường cho ngành y tế, bệnh viện Đa Khoa Giồng Riềng đã đầu

tư xây dựng 01 lò đốt với nhiệt độ 800 – 1000
0
C để đốt các loại rác thải không sắc nhọn.
Còn các loại rác thải sắc nhọn thì được hợp đồng vận chuyển về bệnh viện Đa Khoa tỉnh
để tiêu hủy. Khối lượng rác sinh hoạt thì được vận chuyển về bãi chôn lấp tập trung của
huyện.
b. Khí thải lò đốt:
Nhìn chung các hoạt động của bệnh viện Giồng Riềng thường ít gây ảnh hưởng đến
môi trường không khí trừ khí thải lò đốt.
Khí thải được tạo thành trong quá trình đốt rác (chất thải nguy hại). Được xử lý bằng
phương pháp hấp thụ với nước (phương pháp ướt). Chất lượng khí thải sau xử lý về cơ bản
đã đạt yêu cầu trừ tiêu chuẩn về nồng độ Dioxin và Furan vì hàm lượng đưa đi đốt không
nhiều, nồng độ các chất này trong khói thải không đáng kể.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐA KHOA GIỒNG RIỀNG – KIÊN GIANG
- 10 -
c. Nước thải bệnh viện:
Nước thải từ bệnh viện bao gồm các nguồn sau:
- Nước thải là nước mưa: Loại nước thải này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng
khuôn viên bệnh viện. Chất lượng nước mưa khi chảy đến hệ thống thoát nước phụ thuộc
vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng rửa trôi. Theo
phương án bố trí tổng mặt bằng bệnh viện Đa khoa Giồng Riềng, các khu vực trong bãi,
đường giao thông nội bộ đều được trải nhựa hoặc lót bêtong, không hàng hóa và rác rưỡi
tích tụ lâu ngày trên khu vực sân bãi, do đó nước mưa khi chảy tràn qua các khu vực này có
mức độ ô nhiễm không đáng kể. Loại nước này được tổ chức thu gom bằng hệ thống thoát
nước chung và dẫn ra nguồn tiếp nhận.
- Nước thải sinh hoạt: Là loại nước thải sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt trong
bệnh viện: ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn căn
tin. Lưu lượng nước thải của bệnh viện trong giai đoạn hoạt động ổn đònh. Thành phần và
tính chất nước thải trong bệnh viện cũng giống như nước thải từ các cụm dân cư đô thò
khác: có chứa cặn bã, chất hữu cơ hoà tan (thông qua các chỉ tiêu COD, BOD), các chất

dinh dưỡng (nitơ, photpho) và vi trùng. Chất lượng nước thải sinh hoạt này vượt quá tiêu
chuẩn hiện hành và khả năng gây ô nhiễm hữu cơ, làm giảm lượng ôxy hoà tan (DO) vốn
rất quan trọng đối với đời sống của thuỷ sinh vật tại nguồn tiếp nhận.
- Nước thải khám và điều trò bệnh: Loại nước thải này có thể nói là loại nước thải có
mức độ ô nhiễm hữu cơ và chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất trong số các dòng nước thải
của bệnh viện. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau trong
bênh viện: Giặt tẩy áo quần bệnh nhân, khăn lau, chăn mền… cho các giường bệnh, nước
súc rửa vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các
phòng bệnh và phòng làm việc… Tùy theo từng khâu và quá trình cụ thể mà tính chất nước
thải và mức độ ô nhiễm khi đó sẽ khác nhau. Trung bình ước tính khoảng 5m
3
/ngày.
- Nước thải rửa phim từ phòng chụp X – quang:
Nước thải rửa phim từ phòng chụp X – quang có lưu lượng rất nhỏ với thành phần có
thể dự đoán như sau:




×