Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

thiết kế môn học cầu BTCT DƯL BỘ MÔN CẦU HẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836 KB, 104 trang )

ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
1.1. Số liệu chung
- Quy mô thiết kế: Cầu dầm BTCT DƯL nhịp giản đơn.
- Quy trình thiết kế: 22TCN 272-05
- Tiết diện dầm chủ: Chữ I.
- Phương pháp tạo DƯL: Căng sau
- Hoạt tải thiết kế: HL 93 + 3.10
-3
MPa
- Chiều dài nhịp: L = 34 m
- Khổ cầu: 7,0+2x1 m
- Cầu thiết kế có dầm ngang.
1.2. Vật liệu chế tạo dầm
- Bêtông dầm:
+ Cường độ chịu nén của bêtông tuổi 28 ngày:
'
c
f
= 40 MPa
+ Trọng lượng riêng của bêtông:
c
γ
= 25 kN/m
3
+ Mô đun đàn hồi
1.5 '
cs c cs
E 0,043. f= γ


=
1.5
0,043.25 40
= 33994,5 MPa
- Bêtông bản mặt cầu:
+ Cường độ chịu nén của bêtông tuổi 28 ngày:
'
cs
f
= 30 MPa
+ Trọng lượng riêng của bêtông:
c
γ
= 25 kN/m
3
+ Mô đun đàn hồi
1.5 '
cs c cs
E 0,043. f= γ
=
1.5
0,043.25 30
= 29440 MPa
- Cáp DƯL: Sử dụng loại cáp 12 tao 12.7mm theo tiêu chuẩn ASTM 416.
+ Diện tích một bó: = 11,84 cm
2
+ Đường kính ống bọc: = 72 mm
- Các chỉ tiêu cáp DƯL:
+ Cường độ chịu kéo: f
pu

= 1860 MPa
+ Giới hạn chảy: f
py
= 0,9.f
pu
f
py
= 1670 MPa
+ Môđun đàn hồi: E
p
= 197000 MPa
- Cốt thép chịu lực bản mặt cầu:
+ Cường độ chảy quy định nhỏ nhất: f
y
= 420 MPa
+ Môđun đàn hồi: E
s
= 200000 MPa
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
1
Thiết kế môn học Cầu BTCT DƯL

Bộ môn cầu Hầm
2. CU TO KT CU NHP
2.1. Chiu di tớnh toỏn KCN
- Kt cu nhp gin n cú chiu di nhp: L
nh
= 34 m
- Khong cỏch t u dm n tim gi: a = 0,4 m

- Chiu di tớnh toỏn nhp: L
tt
= L
nh
- 2.a L
tt
= 33,2 m
2.2. Quy mụ mt ct ngang cu
- Cỏc kớch thc c bn ca mt ct ngang cu:
+ B rng phn xe chy: B
xe
= 7 m
+ B rng l i b: b
le
= 1 m
+ B rng vch sn b
vs
= 0,25m
+ B rng chõn lan can: b
clc
= 0,5m
+ B rng ton cu: B
cau
= B
xe
+ 2.b
le
+ 2.b
vs
B

cau
= 10,5m
+ S ln xe thit k: n
l
= 2 ln
- Khong cỏch gia cỏc dm ch l:
( )
S 2100 2500 mm= ữ
- S dm ch thit k chn nh sau:

( )
cau cau
dam
B B 10,5.1000 10,5.1000
n 4,2 5,0
2500 2100 2500 2100

= ữ = ữ = ữ
ữ ữ

=> Chn n
dam
= 5dm.
=> Chn S = 2100mm.
+ Chiu di phn cỏnh hng:
( )
( )
o cau dam
e
B n 1 .S

10,5.1000 5 1 .2100
d 1050mm.
2 2


= = =
Lớp bê tông bảo vệ dày 4cm
Lớp phòng nớc dày 1cm
Bản mặt cầu dày 20cm
Lớp mui luyện dày 2cm
Lớp bê tông nhựa dày 5cm
Vạch sơn Vạch sơn
1/2 mặt cắt gối
1/2 mặt cắt giữa nhịp
Ngụ Th Thanh Hoa Cầu - Đờng bộ B
K46
2
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
Hình 1. Cấu tạo mặt cắt ngang kết cấu nhịp
2.3. Kích thước mặt cắt ngang dầm chủ
2.3.1. Mặt cắt L/2 và L/4

Hình 2: Cấu tạo mặt cắt L/2 và L/4
Dầm chủ chữ I với các kích thước như sau:
- Chiều cao dầm chủ: h = 1650 mm
- Kích thước bầu dầm:
+ Bề rộng bầu dầm: b
1

= 650 mm
+ Chiều cao bầu dầm: h
1
= 250 mm
+ Bề rộng vút bầu dầm: b
2
= 225 mm
+ Chiều cao vút bầu dầm: h
2
= 200 mm
- Kích thước sườn dầm:
+ Bề rộng sườn dầm: b
3
= 200 mm
+ Chiều cao sườn dầm: h
3
= 890 mm
- Kích thước bản cánh trên:
+ Bề rộng bản cánh trên: b
7
= 850 mm
+ Chiều cao cánh trên: h
5
= 120 mm
+ Bề rộng vút bản cánh trên: b
4
= 325 mm
+ Chiều cao vút bản cánh trên: h
4
= 110 mm

- Kích thước gờ kê ván khuôn cố định:
+ Bề rộng: b
6
= 100 mm
+ Chiều cao: h
6
= 80 mm
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
3
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
2.3.2. Mặt cắt gối

Hình 4: Cấu tạo mặt cắt gối
- Kích thước sườn dầm:
+ Bề rộng sườn dầm: b
1
= 650 mm
+ Chiều cao sườn dầm: h
7
= 1416 mm
- Kích thước bản cánh trên:
+ Bề rộng bản cánh trên: b
7
= 850 mm
+ Chiều cao cánh trên: h
5
= 120 mm

+ Chiều cao vút bản cánh trên: h
8
= 34 mm
- Kích thước gờ kê ván khuôn cố định:
+ Bề rộng: b
6
= 100 mm
+ Chiều cao: h
6
= 80 mm
2.4. Cấu tạo bản bêtông mặt cầu
- Chiều dày bản bêtông: t
s
= 200 mm
- Chiều dài phần cánh hẫng: d
e
= 1050 mm
- Chiều dài phần cánh hẫng phía trong: S/2 = 1050 mm
- Chiều cao toàn bộ dầm liên hợp H
cb
= 1850 mm
2.5. Cấu tạo dầm ngang
- Chia dầm ra làm 4 phần bằng nhau, do tính đối xứng nên ta bố trí dầm ngang
tại các vị trí: Gối, S/2 và S/4
- Tổng số lượng dầm ngang n
ng
= (n-1) x 5 = 20 dầm
Trong đó: n: số lượng dầm chủ, n = 5 dầm
- Cấu tạo dầm ngang tại gối:
+ Chiều cao: h

dn
= 1320 mm
+ Bề rộng: b
dn
= 1450 mm
+ Chiều dày: t
dn
= 250 mm
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt nhịp:
+ Chiều cao: h
dn
= 1320 mm
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
4
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
+ Bề rộng: b
dn
= 1900 mm
+ Chiều dày: t
dn
= 250 mm
2.6. Cấu tạo ván khuôn cố định
+ Chiều cao: h
vk
= 80 mm
+ Bề rộng: b
vk

= 1450 mm
+ Tổng số lượng ván khuôn trên mặt cắt ngang cầu = 4 chiếc
2.7. Đặc trưng hình học của mặt cắt
2.7.1. Xác định bề rộng bản cánh hữu hiệu
2.7.1.1. Dầm trong
- Bề rộng bản cánh hữu hiệu của dầm trong b
i
lấy giá trị nhỏ nhất của các giá trị
sau:
+ 1/4 chiều dài nhịp, L
tt
/4 = 8300 (mm).
+ 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày sườn dầm
hoặc 1/2 bề rộng bản cánh trên của dầm
=12.t
s
+
3
b
= 12.200 + 200 = 2600 (mm)
+ Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau (S=2100 mm)- Khống chế
=> Vậy chọn b
i
= 2100 mm
2.7.1.2. Dầm biên
- Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu của dầm biên b
e
được lấy bằng 1/2 b
i
+ trị số

nhỏ nhất của:
+ 1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu, L
tt
/8 = 4150 mm.
+ 6 lần chiều dày bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dày sườn dầm hoặc 1/4
bề rộng bản cánh trên của dầm chính
=6.t
s
+
3
b
2
= 6.200 +
200
2
= 1300 (mm)
- Chiều dài cánh hẫng, d
e
= 1050 mm
=> Vậy chọn b
e
= 2100 mm
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
5
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
2.7.2. Đặc trưng hình học của mặt cắt
Do dầm trong và dầm biên có cấu tạo giống nhau nên ta tính ĐTHH của mặt cắt

dầm trong, mặt cắt dầm biên tương tự.
2.7.2.1. Đặc trưng hình học của mặt cắt mặt cắt L/2 và L/4
Hình 5: Chia mặt cắt nhịp thành các khối
- Diện tích mặt cắt:
0 i
A A
=

Trong đó:
+ A
o
: Diện tích mặt cắt dầm tại giữa nhịp.
+ A
i
: Diện tích từng khối đã chia của mặt cắt.
Bộ
phận
Hình dạng
Chiều dài
cạnh trên
Chiều dài
cạnh dưới
Chiều
cao
Diện tích

(mm) (mm) (mm) (mm
2
)
1 Chữ nhật 650 650 250 162500

2 Hình thang 200 650 200 85000
3 Chữ nhật 200 200 890 178000
4 Hình thang 850 200 110 57750
5 Chữ nhật 850 850 120 102000
6 Chữ nhật 650 650 80 52000
Diện tích mặt cắt A
o
637250
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
6
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
- Mômen tĩnh của mặt cắt với trục nằm ngang đi qua đáy dầm:
( )
4
i
4 3
1
i 2
o 1 1 2 2 1 2 3 i 1 4 4 i 4
i 2 i 1
4 5
7 5 i 5 5 6 i 6
i 1 i 1
2
h
h 1 1 1 2
S b .h . 2. .b .h . h h b . h . h 2. .b .h . h h

2 2 3 2 2 3
1 1
b .h . h h b .h . h h
2 2
250 200
650. 225.200. 250 200. 200 890 110 .
2 3
=
= =
= =
 
 ÷
   
= + + + + + +
 ÷
 ÷  ÷
   
 ÷
 
   
+ + + +
 ÷  ÷
   
 
= + + + + +
 ÷
 

∑ ∑
∑ ∑

3
200 890 110
250
2
2 120
325.100. 250 200 890 .110 850.120. 250 200 890 110
3 2
80
650.80. 250 200 890 110 120
2
5,27E 8mm
+ +
 
+
 ÷
 
   
+ + + + + + + + +
 ÷  ÷
   
 
+ + + + + +
 ÷
 
= +
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến đáy dầm:

8
b
o

o
o
S 5,27.10
Y 826,7mm
A 637250
= = =
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến mép trên dầm:

t b
o o
Y h Y 1650 826,7 823,3mm= − = − =
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
7
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
- Mô men quán tính của mặt cắt với trục 0 - 0:
3
4
2 2
3 3
3 i
b b
i 2
1 1 1 2 2
o 1 1 o 1 2 o
2
4
2

3 3
i
4 3
b b
4 4 7 5
i 2
3 i 1 o 4 4 i 4 o
i 2 i 1
2
4
b
7 5 i 5 o
i 1
b . h
b .h h b .h 1
I b .h . Y 2. h h Y
12 2 36 3 12
h
b .h 2 b .h
b . h h Y 2. . b .h . h h Y
2 36 3 12
1
b .h . h h Y
2
=
=
= =
=
 
 ÷

   
 
= + − + + + − +
 ÷  ÷
   
 
 ÷
 
+ + − + + + − +
 ÷
 ÷
 
 ÷
 
 
+ + −
 ÷
 


∑ ∑

( )
( )
2
3
5
b
5 6
5 6 i 6 o

i 1
2 2
3 3
3
2
3
b .h 1
b .h . h h Y
12 2
650.250 250 225.200 1
650.250. 826,7 2. 250 200 826,7
12 2 36 3
200. 200 890 110
200 890 110
200. 200 890 110 . 250 826,7
12 2
325.110
2. 325.110. 2
36
=
 
+ + + −
 ÷
 
   
= + − + + + −
 ÷  ÷
   
+ +
+ +

 
+ + + + + −
 ÷
 
+ +

2
3
2
3
2
4
2 850.120
50 200 890 .110 826,7
3 12
120 650.80
850.120. 250 200 890 110 826,7
2 12
80
650.80. 250 200 890 110 120 826.7
2
2,14E 11mm
 
+ + + − +
 ÷
 
 
+ + + + + − +
 ÷
 

 
+ + + + + + −
 ÷
 
= +
2.7.2.1. Đặc trưng hình học của mặt cắt mặt cắt gối
Hình 6: Chia mặt cắt gối thành các khối
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
8
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
- Diện tích mặt cắt gối:
0 i
A A
=

Trong đó:
+ A
o
: Diện tích mặt cắt dầm tại gối.
+ A
i
: Diện tích từng khối đã chia của mặt cắt.
Bộ
phận
Hình dạng
Chiều dài
cạnh trên

Chiều dài
cạnh dưới
Chiều
cao
Diện tích

(mm) (mm) (mm) (mm
2
)
1 Chữ nhật 650 650 1416 920500
2 Hình thang 850 650 34 25385
3 Chữ nhật 850 850 120 102000
4 Chữ nhật 650 650 80 52000
Diện tích mặt cắt A
o
1099885
- Mômen tĩnh của mặt cắt với trục nằm ngang đi qua đáy dầm:
2
1
o 6 8 7 8 6 7 8 5
2
3
b .h 1 2 1
S 2. .b .h . h h 2.b .h5. h h h
2 2 3 2
650.1650 1 2 1
2. .100.34. 1416 .34 2.100.120. 1416 34 .120
2 2 3 2
9.26E 08mm
   

= + + + + +
 ÷  ÷
   
   
= + + + + +
 ÷  ÷
   
= +
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến đáy dầm:

8
b
o
o
o
S 9,26.10
Y 841,8mm
A 1099885
= = =
- Khoảng cách từ trục 0 - 0 đến mép trên dầm:

t b
o o
Y h Y 1650 841,8 808,2mm= − = − =
- Mômen quán tính của mặt cắt với trục 0 - 0:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
9
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L


Bé m«n cÇu HÇm
( )
( )
2
3 3 3
2
b b
1 6 8 6 5
o 1 o 6 8 7 8 o
2
3 3
2
b
6 5 7 8 5 o
b .h b .h 2 b .h
I b .h. h Y 2. b .h . h h Y 2.
12 36 3 12
1 650.1650 100.34
2.b .h . h h h Y 650.1650. 1650 841,8 2.
2 12 12
2 100.120
100.34.(1416 34 841,8) 2.
3 12
1
2.80.120. 1416 34
 
= + − + + + − + +
 ÷
 
 

+ + − = + − +
 ÷
 
+ + − +
+ + +
2
4
120 841,8 2.56E 11mm
2
 
− = +
 ÷
 
2.7.3. Tổng hợp ĐTHH của các mặt cắt
Đặc trưng hình học
Mặt cắt L/2 và L/4 Mặt cắt gối
Đơn
vị
Kí hiệu Giá trị Kí hiệu Kí hiệu mm
2
Diện tích A
o
637250 A
o
1099885 mm
4
Mômen quán tính I
o
2.14E+11 I
o

2,56E+11 mm
Trọng tâm tới đáy dầm
b
o
Y
826,7
b
o
Y
841,8 mm
Trọng tâm tới đỉnh dầm
t
o
Y
823,3
t
o
Y
808,2 mm
Mômen tĩnh tới đáy dầm S
o
5,27E+08 S
o
9.26E+08 mm
3
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
10
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L


Bé m«n cÇu HÇm
3. TÍNH TOÁN HIỆU ỨNG LỰC
3.1. Các hệ số tính toán
- Hệ số tải trọng:
Tải trọng Kí hiệu Giá trị
Tĩnh tải giai đoạn I
γ
1
1.25 0.90
Tĩnh tải giai đoạn I
γ
2
1.50 0.65
Hoạt tải HL93
γ
h
1.75 1.00
- Lực xung kích 1+IM:
+ Trạng thái giới hạn cường độ: 1+IM=1.25
+ Trạng thái giới hạn mỏi: 1+IM=1.15
- Hệ số làn xe: Cầu được thiết kế với n = 2 làn. Nên hệ số làn xe m = 1.00
- Hệ số điều chỉnh tải trọng: η.
+
η
: Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai thác
xác định theo:
η
=
η
I

.
η
D
.
η
R

0.95
+
η
I
: Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác
η
I
=1.05
+
η
D
: Hệ số liên quan đến tính dẻo
η
D
=0.95
+
η
R
: Hệ số liên quan đến tính dư
η
R
=0.95
Vậy:

η
= 0.95
3.2. Tĩnh tải dải đều lên một dầm chủ
- Tĩnh tải dải đều lên một dầm chủ bao gồm: Tĩnh tải giai đoạn I và Tĩnh tải giai
đoạn II
- Tĩnh tải giai đoạn I:
+ Trọng lượng bản thân dầm chủ.
+ Trọng lượng bản bêtông mặt cầu.
+ Trọng lượng hệ liên kết ngang cầu.
+ Trọng lượng ván khuôn.
=> Trọng lượng các bộ phận trên được tính cho 1m chiều dài dầm chủ, do đó ta có
thể gọi là tĩnh tải giai đoạn I dải đều.
- Tĩnh tải giai đoạn II:
+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu.
+ Trọng lượng lan can.
=> Trọng lượng các bộ phận trên được tính cho 1m chiều dài dầm chủ, do đó ta có
thể gọi là tĩnh tải giai đoạn II dải đều.
3.2.1. Dầm trong
3.2.1.1. Trọng lượng dải đều dầm trong
- Do mặt cắt dầm chủ có thể thay đổi tiết diện từ mặt cắt gối đến mặt cắt giữa
nhịp nên trọng lượng bản thân dầm chủ được xác định với 3 phần. Chiều dài mặt
cắt thay đổi như sau:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
11
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
Hình 7: Cấu tạo mặt cắt thay đổi tiết diện
x

1
= 1000mm. x
2
= 600mm x
3
= 1600mm
- Trọng lượng các đoạn dầm:
+ Trọng lượng đoạn dầm tại mặt cắt gối:
gôi c gôi 1
p 2 .A .x= γ
- Trọng lượng đoạn dầm có tiết diện là mặt cắt gối:
gôi c gôi 1
p 2. .A .x= γ
Trong đó:
+ γ
c
: Trọng lượng riêng của bêtông dầm, γ
c
= 25kN/m
3
+ A
goi
: Diện tích mặt cắt gối, A
goi
= 1099885mm
2
.
+ x
1
: Chiều dài mặt cắt có tiết diện A

goi
, x
1
= 1000mm.
Thay số, ta có:
9
gôi
p 2.25.1099885.1000.10 54,99kN

= =
- Trọng lượng đoạn dầm có tiết diện là mặt cắt giữa nhịp:
nh c nh nh 3
p .A .(L 2x )= γ −
Trong đó:
+ γ
c
: Trọng lượng riêng của bêtông dầm, γ
c
= 25kN/m
3
+ L
nh
: Chiều dài nhịp, L
nh
= 34m
+ A
nh
: Diện tích mặt cắt giữa nhịp, A
nh
= 637250mm

2
+ x
3
: Chiều dài mặt cắt có tiết diện A
nh
, x
3
= 1600mm.
Thay số, ta có:
( )
9
nh
p 25.637250. 34000 2.1600 .10 490,68kN

= − =
- Diện tích mặt cắt thay đổi tiết diện:
goi nh
2
td
(A A )
1099885 637250
A 868567mm
2 2
+
+
= = =
+ Trọng lượng đoạn dầm có mặt cắt thay đổi tiết diện
9
td c td 2
p 2 .A .x 2.25.868567.600.10 26,06kN


= γ = =
+ Trọng lượng dải đều của dầm trong:
goi nh td
tr
1
p p p
54,99 490,68 26,06
DC 16,82kN / m
L 34
+ +
+ +
= = =
3.2.1.2. Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
12
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu:
tr
tr
cs s cs s
sb
.A .L .t .b .L 25.0,2.2,1.34
q 10,50kN / m
L L 34
γ γ
= = = =

Trong đó:
+
c
γ
: Trọng lượng của bản bê tông mặt cầu
cs
γ
= 25 kN/m
3
+ t
s
: Chiều dày của bản bêtông t
s
= 0,2 m
+ b
tr
: Bề rộng bản cánh tính toán của dầm trong b
tr
= 2,1 m
3.2.1.3. Trọng lượng dải đều của dầm ngang
- Trọng lượng của dầm ngang: Do dầm ngang tại mặt cắt gối và mặt cắt nhịp có
cấu tạo khác nhau nên trọng lượng của dầm ngang được tính làm 2 phần
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt gối:
+ Chiều cao: h
dn
= 1,32 m
+ Bề rộng: b
dn
= 1,45 m
+ Chiều dày: t

dn
= 0,22 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối:
tr
g
n
= 2 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:
tr
b g cs dn dn dn
p n .h .b .t 2.25.1,32.1,45.0,2 19,14kN= γ = =
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt nhịp:
+ Chiều cao: h
dn
= 1,32 m
+ Bề rộng: b
dn
= 1,9 m
+ Chiều dày: t
dn
= 0,2 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối:
tr
nh
n
= 3 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:
tr
b nh cs dn dn dn
p n .h .b .t 3.25.1,32.1,9.0,2 37,62kN= γ = =

- Trọng lượng dải đều của dầm ngang trên 1m chiều dài dầm trong:
goi nh
tr
dn
p p
19,14 37,62
p 1,67kN / m
L 34
+
+
= = =
3.2.1.4. Trọng lượng dải đều của ván khuôn
- Cấu tạo ván khuôn:
+ Chiều cao: h
vk
= 0,08 m
+ Bề rộng: b
vk
= 1,45 m
+ Trọng lượng ván khuôn:
vk c vk vk
p .h .b .L 25.0,08.1,45.34 98,60kN= γ = =
- Trọng lượng dải đều của ván khuôn trên 1m chiều dài dầm trong:
tr
vk
vk
p 98,6
p 2,9kN / m
L 34
= = =

=> Trọng lượng dải đều của bản mặt cầu + dầm ngang + ván khuôn:
tr tr tr tr
2 sb dn vk
DC q q q 10,5 1,67 2,9 15,07kN / m= + + = + + =
3.2.1.5. Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
13
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
- Cấu tạo bản bêtông mặt cầu:
+ Lớp mui luyện: = 0,02 m
+ Lớp phòng nước: = 0,01 m
+ Lớp bê tông bảo vệ: = 0,04 m
+ Lớp bê tông asphalt: = 0,05 m
+ Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu h
mc
= 0,12m
+ Trọng lượng riêng lớp phủ mặt cầu:
a
γ
= 22,5 kN/m
3
- Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu: Ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều dày
không đổi trên mặt cắt ngang cầu:
tr
tr
a mc
mc

.h .b .L 22,5.0,12.2,1.34
q 5,67kN / m
L 34
γ
= = =
=> Tĩnh tải giai đoạn II của dầm trong:
tr tr
mc
DW q 5,67kN / m= =
3.2.2. Dầm biên
3.2.2.1. Trọng lượng dải đều dầm biên
- Do dầm biên và dầm trong có cấu tạo giống nhau nên trọng lượng dải đểu của
dầm biên xác định như sau:
b tr
1 1
DC DC 16,82kN/m= =
3.2.2.2. Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu
Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu:
bien
b
cs s cs s
sb
.A .L .t .b .L 25.0,2.2,1.34
q 10,50kN / m
L L 34
γ γ
= = = =
Trong đó:
+
c

γ
: Trọng lượng của bản bê tông mặt cầu
cs
γ
= 25 kN/m
3
+ t
s
: Chiều dày của bản bêtông t
s
= 0,2 m
+ b
biên
: Bề rộng bản cánh tính toán của dầm trong b
biên
= 2,1 m
3.2.2.3. Trọng lượng dải đều của dầm ngang
- Trọng lượng của dầm ngang: Do dầm ngang tại mặt cắt gối và mặt cắt nhịp có
cấu tạo khác nhau nên trọng lượng của dầm ngang được tính làm 2 phần
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt gối:
+ Chiều cao: h
dn
= 1,32 m
+ Bề rộng: b
dn
= 1,45 m
+ Chiều dày: t
dn
= 0,2 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối:

b
g
n
= 2 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:
b
goi g cs dn dn dn
p 0,5.n . .h .b .t 0,5.2.25.1,32.1,45.0,2 9,57kN= γ = =
- Cấu tạo dầm ngang tại mặt cắt nhịp:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
14
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
+ Chiều cao: h
dn
= 1,32 m
+ Bề rộng: b
dn
= 1,9 m
+ Chiều dày: t
dn
= 0,2 m
+ Tổng số lượng dầm ngang tại gối:
b
nh
n
= 3 dầm
+ Trọng lượng dầm ngang tại gối:

b
nh nh cs dn dn dn
p n .h .b .t 0,5.3.25.1,32.1,9.0,2 18,81kN= γ = =
- Trọng lượng dải đều của dầm ngang trên 1m chiều dài dầm biên:
goi nh
b
dn
p p
9,57 18,81
p 0,83kN / m
L 34
+
+
= = =
3.2.2.4. Trọng lượng dải đều của ván khuôn
- Cấu tạo ván khuôn:
+ Chiều cao: h
vk
= 0,08 m
+ Bề rộng: b
vk
= 1,45 m
+ Trọng lượng ván khuôn:
vk c vk vk
p 0,5 .h .b .L 0,5.25,0,08.1,45.34 49,30kN= γ = =
- Trọng lượng dải đều của ván khuôn trên 1m chiều dài dầm biên:
b
vk
vk
p 49,30

p 1,45kN / m
L 34
= = =
=> Trọng lượng dải đều của bản mặt cầu+dầm ngang+ván khuôn:
b b b b
2 sb dn vk
DC q q q= + +
10,50 0,83 1,45 12,78kN / m= + + =
=> Tĩnh tải giai đoạn I của dầm biên:
tr b b
1 2
DC DC DC 16,82 12,78 29,6kN / m= + = + =
3.2.2.5. Trọng lượng dải đều của lan can
- Cấu tạo lan can cầu:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
15
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
èng trßn 120
ThÐp vu«ng 50x20mm
ThÐp vu«ng 60x80mm
Hình 8: Cấu tạo lan can
- Trọng lượng dải đều của lan can, tay vịn có thể lấy sơ bộ, q
lc
= 0,1kN/m
- Trọng lượng dải đều của chân lan can: Để thiên về an toàn và tiện cho tính
toán, trọng lượng dải đều chân lan can được tính như sau:
clc ckc nh c

clc
nh
0,75.b .h .L .
q
L
γ
=
Trong đó:
+ L
nh
: Chiều dài nhịp, L
nh
= 34m.
+ b
clc
: Bề rộng chân lan can, b
clc
= 0,5n.
+ h
clc
: Chiều cao chân lan can, h
clc
= 0,5m.
+ 0,75: Hệ số tính toán gần đúng xét đến cấu tạo thực chân lan can.
Do đó:
clc
0,75.0,5.0,5.25.34
q 4,69kN / m
34
= =


3.2.2.6. Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
- Cấu tạo bản bêtông mặt cầu:
+ Lớp mui luyện: = 0,02 m
+ Lớp phòng nước: = 0,01 m
+ Lớp bê tông bảo vệ: = 0,04 m
+ Lớp bê tông asphalt: = 0,05 m
+ Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu h
mc
= 0,12m
+ Trọng lượng riêng lớp phủ mặt cầu:
a
γ
= 22,5 kN/m
3
- Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu: Ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều
dày không đổi trên mặt cắt ngang cầu:
+ Bề rộng lớp phủ mặt cầu của dầm biên được xác định như sau:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
16
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
biên biên
mc lc
b b b 2,1 0,5 1,6m= − = − =
+ Trọng lượng dải đều của lớp phủ mặt cầu
biên
b

a mc mc
mc
.h .b .L 22,5.0,12.1,6.34
q 4,32kN / m
L 34
γ
= = =
=> Tĩnh tải giai đoạn II của dầm biên:
b b
mc lc clc
DW q q q 9,11kN / m= + + =
Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên dầm biên và dầm trong
Tĩnh tải Dầm trong Dầm biên
Đơn
vị
Kí hiệu Giá trị Kí hiệu Giá trị
Tĩnh tải dầm chủ DC
1
tr
16.82 DC
1
b
16.82 kN/m
Tĩnh tải bản mặt cầu + dầm ngang
+ ván khuân
DC
2
tr
15.07
DC

2
b
12.78
kN/m
Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu + lan can DW
tr
5.67 DW
b
9.11 kN/m
Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn DC
tc
tr
31.89 DC
tc
b
29.60 kN/m
Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn DW
tc
tr
5.67 DW
tc
b
9.11 kN/m
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
17
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
3.2.3. Tính toán nội lực do tĩnh tải

3.2.3.1. Các mặt cắt tính toán
- Về nguyên tắc khi tính toán nội lực ta thường chia dầm chủ ra thành nhiều mặt
cắt, khoảng cách giữa các mặt cắt từ 1-2m. Tuy nhiên thực tế ta chỉ cần xác định
nội lực tại các mặt cắt quan trọng phục vụ cho việc tính duyệt dầm chủ.
- Tính toán nội lực tại 3 mặt cắt sau:
+ Mặt cắt có mômen lớn nhất: Mặt cắt giữa nhịp L/2
+ Mặt cắt có lực cắt lớn nhất: Mặt cắt gối
+ Mặt cắt có mômen và lực cắt cùng lớn: Mặt cắt L/4
- Bảng tọa độ các mặt cắt tính toán nội lực:
STT Mặt cắt tính toán KH Cách gối x Đơn vị
1 Mặt cắt L/4 0-0 0.00 m
2 Mặt cắt gối I-I 8.30 m
3 Mặt cắt L/2 II-II 16.60 m
3.2.3.2. Vẽ đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt tính toán
- Vẽ đường ảnh hưởng tại 3 mặt cắt:
§AH m«men t¹i mÆt c¾t gèi
6.23
8.30
§AH m«men t¹i mÆt c¾t L/4
§AH m«men t¹i mÆt c¾t L/2
§AH lùc c¾t t¹i mÆt c¾t gèi
-0.25
-0.50
§AH lùc c¾t t¹i mÆt c¾t L/4
§AH lùc c¾t t¹i mÆt c¾t L/2
1.00
0.75
-0.50
Hình 9: Đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B

K46
18
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
- Diện tích Đah mômen tại mặt cắt cách tim gối đoạn x:
M
x.(L x)
2

ϖ =
- Diện tích Đah lực cắt tại mặt cắt cách tim gối đoạn x:
2
V
(L x)
2.L

ϖ =
,
2
V
x
2.L

ϖ =

V V V
+ −
ϖ = ϖ + ϖ


Diện tích Đah nội lực tại các mặt cắt
Mặt
cắt
Các đại lượng Diện tích Đah
L x L – x y=x(L-
x)/L
y
1
=(L-
x)/L
Y
2
=x/L
M
ϖ
V
+
ϖ
V

ϖ
m m m m
2
m
2
m
2
m
2
M

1
33.2
0
8.30 24.90 6.23
103.3
4
103.34
M
2
33.2
0
16.6
0
16.6
0
8.30
137.7
8
137.78
V
0
33.2
0
0.00
33.2
0
1.00 0.00
16.6
0
0.00 16.60

V
1
33.2
0
8.30 24.90 0.75 0.25 9.34 -1.04 8.30
V
2
33.2
0
16.6
0
16.6
0
0.50 0.50 4.15 -4.15 0.00
- Để tính nội lực do tĩnh tải thì ta đặt tĩnh tải trực tiếp lên ĐAH và tính toán nội
lực theo các công thức:
( ) ( )
( ) ( )
tc tt
t tc tc M t 1 tc 2 tc M
tc tt
t tc tc V t 1 tc 2 tc V
M DC DW . ;M .DC .DW .
V DC DW . ;V .DC .DW .
= + ϖ = γ + γ ϖ
= + ϖ = γ + γ ϖ
Trong đó:
+ DC
tc
, DW

tc
: Tĩnh tải giai đoạn I và II tiêu chuẩn.
+
tc
t
M
,
tt
t
M
: Mô men uốn tiêu chuẩn và tính toán do tĩnh tải.
+
tc
t
V
,
tt
t
V
: Lực cắt tiêu chuẩn và tính toán do tĩnh tải.
+
M V
,ϖ ϖ
: Tổng diện tích đường ảnh hưởng mômen uốn và lực cắt của mặt
cắt cần xác định nội lực.
- Bảng tổng hợp nội lực dầm trong do tĩnh tải:
Nội
lực
Diện
tích

ĐAH
Tĩnh tải TC
(kN.m)
Nội lực tiêu chuẩn
(TTGH SD)
Nội lực tính toán
(TTGHCĐ1)
Đơn
vị
ϖ
DC
tc
DW
tc
ϖ
.DC
tc
ϖ
.DW
tc
Tổng
1 tc
.DC .
γ ϖ
2 tc
.DC .γ ϖ
Tổng
M
1
103.34 31.89 5.67 3294.85 585.91 3880.76 4118.56 878.86 4997.42

kN.m
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
19
ϖ

ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
M
2
137.78 31.89 5.67 4393.13 781.21 5174.34 5491.41 1171.82 6663.23
kN.m
V
0
16.60 31.89 5.67 529.29 94.12 623.41 661.62 141.18 802.80
kN
V
1
8.30 31.89 5.67 264.65 47.06 311.71 330.81 70.59 401.40
kN
V
2
0.00 31.89 5.67 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
kN
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
20
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L


Bé m«n cÇu HÇm
- Bảng tổng hợp nội lực dầm biên do tĩnh tải:
Nội
lực
Diện
tích
ĐAH
Tĩnh tải TC
(kN.m)
Nội lực tiêu chuẩn
(TTGH SD)
Nội lực tính toán
(TTGHCĐ1)
Đơn
vị
ϖ
DC
tc
DW
tc
ϖ
.DC
tc
ϖ
.DW
tc
Tổng
1 tc
.DC .
γ ϖ

2 tc
.DC .γ ϖ
Tổng
M
1
103.34 29.60 9.11 3058.76 941.12 3999.88 3823.45 1411.69 5235.13
kN.m
M
2
137.78 29.60 9.11 4078.34 1254.83 5333.18 5097.93 1882.25 6980.18
kN.m
V
0
16.60 29.60 9.11 491.37 151.18 642.55 614.21 226.78 840.99
kN
V
1
8.30 29.60 9.11 245.68 75.59 321.28 307.10 113.39 420.49
kN
V
2
0.00 29.60 9.11 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
kN
3.3. Tính toán nội lực do hoạt tải
3.3.1. Xác định hệ số phân bố ngang
3.3.1.1. Xác định hệ số phân bố ngang theo phương pháp đòn bẩy
3.3.1.1.1. Xác định hệ số phân bố ngang đối với dầm biên
- Điều kiện tính toán:
+ Tính hệ số PBN do tải trọng người.
+ Tính hệ số PBN cho dầm biên do tải trọng HL93 trong trường hợp xếp tải

trên một làn.
- Vẽ tung độ ĐAH áp lực gối R
1
:
y3
1.000
y4
y1y2
y2 y4 y1 y3
Hình 10: Tính hệ số phân bố ngang cho dầm biên
- Xếp tải trọng bất lợi lên ĐAH phản lực gối.
- Tính hệ số PBN đối với xe tải và xe 2 trục thiết kế.
+ Công thức tính :
i
1
g y
2
=

Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
21
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
+ Hệ số PBN của xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế đối với dầm biên khi
xếp tải trên 1 làn :
( )
1
g . 0,119 0,976 0,548

2
= + =
- Hệ số PBN đối với tải trọng người dải đều :
( )
( )
1 2
le
y y
1
g .b . 0,786 1,262 .1 1,024
2 2
+
= = + =

Trong đó :
+ b
le
: Bề rộng của lền người đi bộ.
+ y
1
: Tung độ ĐAH tại mép ngoài của ĐAH phản lực khi xếp tải trọng người.
+ y
2
: Tung độ ĐAH tại mép trong của ĐAH phản lực khi xếp tải trọng người.
- Kết quả tổng hợp hệ số PBN cho dầm biên:
Xếp tải trọng
Tung độ ĐAH Hệ số
g
y
1

y
2
y
3
y
4
Tải trọng người 0.786 1.262 1.024
Xe tải thiết kế 0.119 0.976 0.548
Xe 2 trục thiết kế 0.119 0.976 0.548
Tải trọng làn thiết kế 0.548
3.3.1.1.2. Xác định hệ số phân bố ngang đối với dầm trong
- Đối với dầm trong thì ảnh hưởng của tải trọng người là không đáng kể . Khi đó
ta xếp tải trọng người lên cả 2 lề đi bộ và coi như tải trọng này phân bố đều cho các
dầm chủ :
2 2
g 0.4
n 5
= = =
Với : + n : số dầm chủ , n=5 dầm
+ 2 : là số làn thiết kế
3.3.1.2 Tính hệ số PBN đối với tải trọng HL93
3.3.1.2.1. Điều kiện tính toán
- Phương pháp tính hệ số phân bố ngang trong 22TCN272 – 05 chỉ áp dụng khi
thoả mãn các điều kiện sau:
+ Bề rộng mặt cầu không thay đổi trên suốt chiều dài nhịp.
+ Số dầm chủ
4.≥
+ Các dầm chủ song song với nhau và có độ cứng xấp xỉ nhau.
+ Phần hẫng của đường xe chạy
910mm≤

trừ khi có quy định khác.
+ Mặt cắt ngang cầu phù hợp với quy định trong bảng theo quy trình.
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
22
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
3.3.1.2.2. Tính tham số độ cứng dọc
- Công thức tính:
2
B
g g
S
E
K n.(I A.e ); n
E
= + =
Trong đó:
+ E
B
: Môdun đàn hồi của vật liệu chế tạo dầm, E
B
= E
c
= 33994,5 MPa
+ E
S
: Môđun đàn hồi của vật liệu chế tạo bản, E
S

= E
cs
= 29440,1 MPa
+ n: Tỉ số môđun đàn hồi :
33994,5
n 1,155
29440,1
= =
+ I: Mômen quán tính của mặt cắt dầm (mặt cắt giữa nhịp) I = 2,1.10
11
mm
4
+ A: Diện tích mặt cắt dầm (mặt cắt giữa nhịp), A = 637250 mm
2
+ e
g
: Khoảng cách từ trọng tâm dầm tới trọng tâm bản
,
s
g t
t 200
e y 823,3 923,3mm
2 2
= + = + =
=> Ta có giá trị tham số độ cứng dọc:
( )
11 2 11 4
g
K 7,3. 2,1.10 637250.923,3 8,7.10 mm
= + =

3.3.1.2.3. Tính hệ số ngang mômen
- Điều kiện áp dụng công thức:
+ 1100 < S < 4900 mm
+ 110 < t
s
< 300 mm
+ 6000 < L < 7300 mm
- Hệ số phân bố ngang mômen cho dầm giữa:
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải:
0,1
0,4 0,3
g
M
damtrong
3
s
0,1
0,4 0,3
11
M
damtrong
3
K
S S
g 0,06
4300 L Lt
2100 2100 8,7.10
g 0,06 0,429
4300 33200 33200.200
 

   
= +
 ÷
 ÷  ÷
   
 
 
   
= + =
 ÷
 ÷  ÷
   
 
+ Trường hợp số làn xếp tải

2 làn:
0,1
0,6 0,2
g
M
damtrong
3
s
0,1
0,6 0,2
11
M
damtrong
3
K

S S
g 0,075
2900 L Lt
2100 2100 8,7.10
g 0,075 0,609
2900 33200 33200.200
 
   
= +
 ÷
 ÷  ÷
   
 
 
   
= + =
 ÷
 ÷  ÷
   
 
- Hệ số phân bố ngang cho dầm biên:
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
23
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải: Tính theo nguyên tắc đòn bẩy:
M
dambien

g 0.548=
+ Trường hợp số làn xếp tải

2 làn co :
M M
dambien damtrong
g e.g=
Với : e =
e
d
0,77
2800
+
= 0.77+
550
2800
= 0,966
=>
M
dambien
g 0,966.0,609 0,589= =
3.3.1.2.4. Tính hệ số PBN lực cắt
- Điều kiện áp dụng công thức:
+ 1100 < S < 4900 mm
+ 110 < t
s
< 300 mm
+ 6000 < L < 7300 mm
- Hệ số phân bố ngang lực cắt cho dầm trong :
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải:


V
damtrong
S 2100
g 0,36 0,36 0,636
7600 7600
= + = + =
+ Trường hợp số làn xếp tải

2 làn:
V 2 2
damtrong
S S 2100 2100
g 0,20 ( ) 0,20 ( ) 0,438
7600 10700 7600 10700
= + − = + − =
- Hệ số phân bố ngang lực cắt cho dầm biên:
+ Trường hợp có 1 làn xếp tải: Tính theo nguyên tắc đòn bẩy:
V
dambien
g 0.548=
+ Trường hợp có số làn xếp tải

2 làn:
V V
dambien damtrong
g e.g=
Với e =
e
d

0,60
3000
+
= 0,6 +
550
3000
= 0,796
=>
V
dambien
g 0,796.0,438 0,349= =
3.3.1.3. Tổng hợp hệ số phân bố ngang
3.3.1.3.1. Hệ số PBN đối với dầm biên
STT Số làn Hệ số PBN Kí hiệu
Tải trọng
g
Xetai
g
Xe2truc
g
Lan
g
Nguoi
1
1 làn
Mômen g
M
0.548 0.548 0.548 1.024
2 Lực cắt g
V

0.548 0.548 0.548 1.024
3

2 làn
Mômen g
M
0.589 0.589 0.589 1.024
4 Lực cắt g
V
0.349 0.349 0.349 1.024
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
24
ThiÕt kÕ m«n häc CÇu BTCT D¦L

Bé m«n cÇu HÇm
3.3.1.3.2. Hệ số PBN đối với dầm trong
STT Số làn Hệ số PBN Kí hiệu
Tải trọng
g
Xetai
g
Xe2truc
g
Lan
g
Nguoi
1
1 làn
Mômen g

M
0.429 0.429 0.429 0.400
2 Lực cắt g
V
0.636 0.636 0.636 0.400
3

2 làn
Mômen g
M
0.609 0.609 0.609 0.400
4 Lực cắt g
V
0.438 0.438 0.438 0.400
3.3.1.3.3. Hệ số phân bố ngang tính toán
Hệ số phân bố ngang tính toán cho dầm biên
STT Sử dụng Hệ số PBN Kí hiệu
Tải trọng
g
Xetai
g
Xe2truc
g
Lan
g
Nguoi
1
Tính toán
Mômen g
M

0.589 0.589 0.589 1.024
2 Lực cắt g
V
0.548 0.548 0.548 1.024
Hệ số phân bố ngang tính toán cho dầm trong
STT Sử dụng Hệ số PBN Kí hiệu
Tải trọng
g
Xetai
g
Xe2truc
g
Lan
g
Nguoi
1
Tính toán
Mômen g
M
0.609 0.609 0.609 0.400
2 Lực cắt g
V
0.636 0.636 0.636 0.400
3.3.2. Tính nội lực do tải trọng làn và tải trọng người
- Để tính nội lực do tải trọng làn và tải trọng người thì ta xếp tải trọng dải đều
bất lợi lên ĐAH và tinh toán nội lực.
- Công thức tính toán nội lực do tải trọng làn:

tc M
l l l

M g .q .= ϖ
,
' M
l l l
M g .q .= ϖ
,
tt tc
l h l
M .M= γ
tc V
l l l
V g .q .= ϖ
,
' V
l l l
V g .q .= ϖ
,
tt tc
l h l
V .V= γ
- Công thức tính toán nội lực do tải trọng người:

tc M
ng ng ng
M g .q .= ϖ
,
' M
ng ng ng
M g .q .= ϖ
,

tt tc
ng h ng
M .M= γ
tc V
ng ng ng
V g .q .= ϖ
,
' V
ng ng ng
V g .q .= ϖ
,
tt tc
ng h ng
V .V= γ
Trong đó:
+ q
l

, q
ng
: Tải trọng làn và tải trọng người dải đều.
+
tc
h
M
,
tt
h
M
,

'
h
M
: Mômen uốn tiêu chuẩn, tính toán và mômen uốn khi tính
mỏi do hoạt tải.
+
tc
h
V
,
tt
h
V
,
'
h
V
: Lực cắt tiêu chuẩn , tính toán và lực cắt khi tính mỏi do hoạt
tải.
Ngô Thị Thanh Hoa CÇu - §êng bé B
K46
25

×