Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 121 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Ư NG T

N

Ư NG

N NG C O
U QU QU N
N TOÀN V S N
O Đ NG
TRONG C C O N NG
P
T C Đ TẠ T N NG
AN

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QU N LÝ AN TOÀN
VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHI P
Mã số: 8340417

NGƯỜ

ƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS

V N TR N


HÀ N I, NĂM 2022

2




LỜ C M ĐO N
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn,
vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An” là
cơng trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của
GS.TS. Lê Vân Trình. Luận văn chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tồn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn

ương Thị an

ương


LỜI C M

N

Để hoàn thành được luận văn “Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ
sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An” tác giả
đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình từ các thày cơ giáo, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng tồn thể các thầy, cơ giáo
Trường Đại học Cơng đồn nói chung và các thầy cơ giáo khoa Sau Đại học và
khoa An toàn lao động và Sức khỏe nghề nghiệp nói riêng đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và rèn luyện tại trường.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS. Lê Vân Trình, người
hướng dẫn khoa học đã ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình
hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Sở Lao động – Thương binh và Xã
hội tỉnh Nghệ An, các cán bộ của UBND Thị xã Hoàng Mai, UBND huyện
Quỳnh Lưu, các cán bộ thuộc các Công ty và Mỏ đá nằm trên địa bàn thị xã
Hoàng Mai và huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
tôi trong thời gian tìm hiểu và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã có những ý kiến q
báu, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng xin cảm tạ tấm lòng của những người thân u trong gia đình
đã ln quan tâm, tạo điều kiện, động viên để tơi hồn thành luận văn này.


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu ................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu .............................................................. 3
6. Kết cấu của luận văn....................................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ QU N
Đ NG TẠ


O N

NG

N TOÀN V S N

O

P .......................................................................... 4

1.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 4
1.1.1. Điều kiện lao động.................................................................................... 4
1.1.2. Người lao động ......................................................................................... 5
1.1.3. Người sử dụng lao,động ........................................................................... 5
1.1.4. Quản lý an toàn,vệ sinh lao,động ............................................................. 5
1.2. Tổng quan về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ...................... 6
1 3 T nh h nh nghi n ứu trong v ngo i nướ về quản l an to n vệ sinh
lao động t i

oanh nghiệp hai th

đ ................................................. 11

1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi........................................................ 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 19
1.4. Những quy định về quản lý an toàn vệ sinh lao động t i Việt Nam.... 22
1.4.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại
Việt Nam .......................................................................................................... 22
1.4.2. Bộ máy quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động .......................... 23



1.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động và trách nhiệm
quản lý nhà nước về an tồn vệ sinh lao động .................................................. 27
1.4.4. Chính sách của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động ........................... 28
1.4.5. Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp ........................... 28
1.4.6. Mơ hình quản lý an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp ............. 35
Tiểu kết hương 1 .......................................................................................... 37
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG T C QU N
O Đ NG TẠ C C

O N

NG

P

N TOÀN V
T

C Đ

SN

TẠI T NH

NGH AN ........................................................................................................ 38

2.1. Thực tr ng quản l an to n vệ sinh lao động trong hai th


đ t i

Việt Nam .......................................................................................................... 38
2.2. Giới thiệu khái quát về tỉnh Nghệ n v
địa

h nh hai th

đ t i

n tỉnh ..................................................................................................... 42

2.2.1. Vị trí địa lý.............................................................................................. 42
2.2.2. Địa hình .................................................................................................. 42
2.2.3. Khí hậu ................................................................................................... 43
2.2.4. Tài ngun khống sản ........................................................................... 43
2.2.5. Cơng nghệ khai thác mỏ đá..................................................................... 43
2 3 Thự tr ng
nghiệp hai th

ng t

quản l an to n vệ sinh lao động t i

oanh

đ t i tỉnh Nghệ An ........................................................... 50

2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại
các các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An ........................................ 50

2.3.2. Thực trạng kế hoạch an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ........... 51
2.3.3. Thực trạng quản lý môi trường lao động ................................................ 51
2.3.4. Thực trạng cơng tác tun truyền, huấn luyện an tồn vệ sinh lao động ........ 55
2.3.5. Thực trạng công tác quản lý sức khỏe người lao động ........................... 55
2.3.6. Thực trạng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .................................... 55
2.3.7. Thực trạng về chính sách tiền lương, chế độ khen thưởng, kỷ luật về an
toàn vệ sinh lao động.......................................................................................... 56


2.3.8. Thực trạng công tác bồi dưỡng bằng hiện vật ........................................ 57
2.3.9. Thực trạng tuân thủ các quy định của người lao động ........................... 57
24 C

nguy ơ rủi ro g y

ất an to n trong hai th

đ ...................... 60

2.4.1. Sụt lở, dịch chuyển đất đá do mất ổn định của khối đá .......................... 60
2.4.2. Sụt lở, dịch chuyển đất đá do mất kiểm sốt trong q trình khai
thác ................................................................................................................... 60
2.4.3. Nguy cơ rủi ro do nhóm các yếu tố địa chất, địa chất cơng trình ........... 62
2.4.4. Tai nạn do phương tiện, thiết bị gây ra ................................................... 62
2.4.5. Va chạm với bộ phận chuyển động của máy .......................................... 63
2.4.6. Điện giật ................................................................................................. 63
2.4.7. ị cán, cuốn, k p .................................................................................... 63
2.4.8. Ngã cao ................................................................................................... 63
2.4.9. Vật văng bắn ........................................................................................... 64
2.4.1 . Vật thể rơi do mang vác, vận chuyển ................................................... 64

2.4.11. Trượt, ngã do trơn trượt ........................................................................ 65
2.4.12. Mức độ căng th ng ............................................................................... 65
Tiểu ết hương 2 .......................................................................................... 66
Chương 3. GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU QU N LÝ AN TOÀN V
SN

O Đ NG TRONG CÁC DOANH NGHI P

T



TẠI

T NH NGH AN ............................................................................................. 67

3 1 Giải ph p quản l v

.......................................................................... 67

3.1.1. Siết ch t việc cấp ph p đầu tư, loại bỏ sự hình thành những doanh
nghiệp không đủ năng lực ................................................................................ 67
3.1.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử phạt các doanh nghiệp vi
phạm ................................................................................................................. 68
3.1.3. Xây dựng và hướng dẫn các doanh nghiệp khai thác đá áp dụng mơ
hình quản lý an toàn vệ sinh lao động hiệu quả ............................................... 68
3 2 Giải ph p quản l an to n vệ sinh lao động t i oanh nghiệp ............ 69


3.2.1. Tăng cường sự tham gia của lãnh đạo vào q trình quản lý an tồn vệ

sinh lao động..................................................................................................... 69
3.2.2. Tích hợp quản lý an tồn vệ sinh lao động vào trong hệ thống quản lý
chung của doanh nghiệp ................................................................................... 70
3.2.3. Tăng cường sự tham gia của người lao động vào quản lý an toàn vệ sinh
lao động ............................................................................................................ 70
3.2.4. p dụng kiểm toán thay cho tự kiểm tra ................................................ 71
3.2.5. Xây dựng và áp dụng qui trình đánh giá và kiểm soát rủi ro ................. 71
Tiểu ết hương 3 .......................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH ............................................................... 94
MẪU PHIẾU KH O SÁT ............................................................................ 97
DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O ................................................... 106


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ

: An toàn – Vệ sinh lao đơng

AT&SKNN.

: An tồn và sức khỏe nghề nghiệp

BNN

: Bệnh nghề nghiệp

BHLĐ

: Bảo hộ lao động


ĐKLĐ

: Điều kiện lao động

DN

: Doanh nghiệp

DNKTĐ

: Doanh nghiệp khai thác đá

HSE

: Sức khỏe – An tồn – Mơi trường (Health – Safety –
Environment)

ILO

: International Labour Organization – Tổ chức Lao động Quốc tế

KTLT

: Khai thác đá lộ thiên

LĐT XH

: Lao động – Thương binh và Xã hội

NLĐ


: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

PTBVCN

: Phương tiện bảo vệ cá nhân

QLATVSLĐ : Quản lý an toàn – vệ sinh lao động
TNLĐ

: Tai nạn lao động


DANH MỤC B NG, BIỂU
Bảng
Bảng 3.1. Bảng đánh giá rủi ro .................................................................................. 72
ảng 3.2. Các mối nguy hại phát sinh trong khai thác đá và đối tượng chịu tác động ..... 75
ảng 3.3. Các mức nghiêm trọng của tổn hại A ..................................................... 79
ảng 3.4. Xác định mức nghiêm trọng của tổn hại trong khai thác và chế biến đá ... 79
ảng 3.5. Các mức khả năng xảy ra của tổn hại ........................................................ 81
ảng 3.6. ảng phân loại mức độ ô nhi m môi trường lao động .............................. 82
ảng 3.7. ảng xác định khả năng xảy ra tổn hại do bụi và tiếng ồn gây ra theo mức
độ ô nhi m ............................................................................................... 83
ảng 3.8. Xác định khả năng xảy ra các tổn hại gây ra bởi các mối nguy hại trong
khai thác đá xây dựng. ............................................................................. 83
ảng 3.9. ảng kết quả đánh giá rủi ro bảng mẫu .................................................. 87

Biểu đồ
iểu đồ 2.1: Tỉ lệ cán bộ làm công tác quản lý an toàn tại doanh nghiệp khai thác đá
tại Nghệ An .............................................................................................. 50


DANH MỤC

N

S

ĐỒ

Hình
Hình 2.1. Áp dụng phương pháp khai thác ―Khấu tự do‖ tại một số mỏ đá.............. 45
Hình 2.2. Áp dụng hệ thống khai thác hỗn hợp ......................................................... 48
Hình 2.3. Áp dụng hệ thống khai thác bằng dây cưa cắt tại mỏ đá ............................ 49
Hình 2.4. Người lao động phải làm việc ở vị trí chênh vênh nguy hiểm, nhiều nguy
cơ, rủi ro gây tai nạn ................................................................................ 52
Hình 2.5. Mơi trường làm việc của người lao động khắc nghiệt, không có chỗ nghỉ
ngơi hợp lý cho người lao động ............................................................... 53
Hình 2.6. Người lao động khơng được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ ................... 56
Hình 2.7. Người lao động vi phạm nội quy làm việc (hút thuốc trong giờ làm việc) .... 58
Hình 2.8. Chỗ nghỉ ngơi, vệ sinh cho người lao động chưa hợp lý............................ 58
Hình 2.9. Cơng trường chưa có hệ thống cấp nước dập bụi....................................... 59
Hình 2.1 . Nơi làm việc sắp xếp chưa gọn gàng ....................................................... 59
Hình 2.11. Ảnh hưởng của cấu trúc khe nứt tới độ ổn định bờ mỏ ............................ 61
Hình 2.12. Ảnh hưởng của phân lớp địa chất các lớp đá tới an tồn khai trường khai
thác mỏ đá ................................................................................................ 62
Hình 2.13. Ảnh hưởng của đá văng, đá rơi tới an tồn cơng trình và con người phía

dưới tầng và bờ mỏ .................................................................................. 64
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam ..... 25
Sơ đồ 1.2. Mơ hình hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
trong doanh nghiệp .................................................................................. 35
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ công nghệ khai thác đá ................................................................... 44
Sơ đồ 3.1. Qui trình đánh giá và kiểm sốt rủi ro ...................................................... 74


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm có khoảng
2,78 triệu ca tử vong liên quan đến an toàn vệ sinh lao động trên toàn thế giới.
Ngoài ra, có khoảng 374 triệu ca chấn thương và bệnh tật liên quan đến lao
động mỗi năm. ILO ước tính, tổng chi phí cho các thương tích, bệnh tật và tử
vong liên quan đến lao động là khoảng 3,94% GDP toàn cầu, khoảng 2,99
nghìn tỷ USD. Theo báo cáo tình hình tai nạn lao động của Việt Nam năm
2021, trên toàn quốc đã xảy ra 6.5 4 vụ tai nạn lao động làm 6.658 người bị
nạn bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm
việc không theo hợp đồng lao động . Trong đó, số người chết vì TNLĐ 786
người, số người bị thương n ng 1.485 người. Đ c biệt trong lĩnh vực khai
thác mỏ, khai thác khoáng sản chiếm 13,27% tổng số vụ và 12,82% tổng số
người chết, là một trong những lĩnh vực nhiều tai nạn lao động nhất và nhiều
vụ tai nạn chết người nhất. Có nhiều vụ TNLĐ làm chết và bị thương nhiều
người, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, xã hội.
Trước thực trạng về công tác an toàn vệ sinh lao động, Đảng và Nhà nước
đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác này,
trong đó phải kể đến luật An tồn vệ sinh lao động được quốc hội thơng qua

vào ngày 25 6 2 15.
Có thể nói, cơng tác an tồn vệ sinh lao động có vai trị và ý nghĩa vô cùng
quan trọng không chỉ đối với người lao động, người sử dụng lao động và
doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển chung đối với nền kinh tế và
tồn xã hội. Nói cách khác khi vấn đề an toàn, vệ sinh lao động được thực
hiện hiệu quả là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm gánh n ng đối
với xã hội.
Hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật về công tác an toàn vệ sinh lao
động khá đầy đủ. Tuy nhiên việc áp dụng và thực hiện ở dưới cơ sở chưa
được đồng bộ, nghiêm túc, khoa học. Trên thực tế việc triển khai, thực hiện


2

vẫn cịn mang tính hình thức, đối phó. Lực lượng cán bộ thanh tra cịn mỏng,
do đó cơng tác thanh tra cũng bị hạn chế.
Đối với lĩnh vực khai thác đá, ngồi những lợi ích to lớn mà ngành đem lại
cho xã hội thì đây là một trong lĩnh vực có nguy cơ cao về mất an tồn do
cơng nghệ khai thác lạc hậu, thiếu các trang thiết bị khai thác đá, người lao
động và người sử dụng lao động chưa tuân thủ theo đúng quy định pháp luật
về ATVSLĐ như: kế hoạch

HLĐ, phân công trách nhiệm người làm công

tác ATVSLĐ, công tác tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ, trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khỏe định kỳ và bồi dưỡng bằng hiện
vật cũng như chế độ lương, thưởng cho người lao động ... Do vậy, với mong
muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại về ATVSLĐ trong khai thác
đá tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Nghệ An nói riêng, tơi đã lựa chọn đề
tài“Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh

nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng công tác ATVSLĐ trong các doanh nghiệp khai
thác đá tại tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất, áp dụng được những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh
Nghệ An.
3. Đối tượng, ph m vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý ATVSLĐ ở các doanh nghiệp
khai thác đá tại tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: 12 doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 2 2 đến tháng 12/2020
4. Phương ph p nghi n ứu
- Phương pháp khảo sát thực tế
Khảo sát thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp
khai thác đá tại tỉnh Nghệ An đi thực tế và lấy phiếu khảo sát).


3

- Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động,
đ c biệt trong các doanh nghiệp có hoạt động khai thác đá.
- Phương pháp phân tích, so sánh
Từ những số liệu thu thập được bằng cách phân tích, so sánh đưa ra kết
luận về thực trạng cơng tác an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
khai thác đá tại tỉnh Nghệ An.
5 Đóng góp

ới của đề tài nghiên cứu


- Ý nghĩa khoa học: Những kết quả nghiên cứu của đề tài s giúp cho các
nhà nghiên cứu nắm r hơn thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động tại
các cơ sở khai thác đá.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn s giúp các nhà quản lý có căn cứ để xây dựng
các giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong các lĩnh vực khai thác đá.
Đồng thời luận văn cũng s là tài liệu tham khảo có ý nghĩa đối với giảng viên và
sinh viên, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được kết cấu làm ba chương.
Chương 1. Tổng quan chung về quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại doanh
nghiệp
Chương 2. Thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại các
doanh nghiệp khai thác đá tỉnh Nghệ An
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý an toàn vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Nghệ An


4

Chương 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ QU N
O Đ NG TẠ

O N

N TOÀN V S N
NG


P

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Điều kiện lao động
―Điều kiện lao động,là tổng thể các yếu tố,về tự nhiên, xã hội, kinh tế, tổ
chức, kỹ thuật, thể hiện qua q trình,cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng
lao động, môi trường,lao động, con người lao động và sự tác động qua lại
giữa chúng trong không gian và thời gian nhất định,tạo nên những điều kiện
cần thiết,cho hoạt động,của con người trong q trình,sản xuất.‖
―Các nhóm yếu tố của,điều kiện lao động gồm: nhóm yếu tố về hóa học;
,nhóm yếu tố về:sinh học (như vi, khuẩn virut, kí sinh trùng), các nhóm yếu tố
về mơi trường (nhóm yếu tố về vật lý tiếng ồn, như bụi, nhiệt độ, rung động,
bức xạ ion và không ion, áp suất,…; nhóm yếu tố về tâm - sinh lý (yếu tố quá
tải về thể lực, của người lao động ho c,căng th ng do sự đơn điệu,của thao tác
lao động,cũng như cảm xúc,trong quan hệ,lao động và các tác động về m t xã
hội,làm căng th ng tâm lý thần kinh người lao động trong q trình thực hiện
nhiệm vụ,cơng việc và gây ảnh hưởng đến,năng suất,lao động, là nguy cơ gây
TNLĐ, BNN); nhóm yếu tố về:thẩm mĩ kích thước, mầu sắc và hình dáng
của các máy thiết bị, vấn đề vệ sinh,cơng nghiệp, điều kiện cơ sở,vật chất; bố
trí, sắp xếp máy, dụng cụ, thiết bị khoa học,và hợp lý, tạo nơi làm việc,gọn
gàng và,ngăn nắp cũng như tạo,không gian làm việc,tối ưu; … ; nhóm yếu tố
về,kinh tế - xã hội, thể hiện qua cá,quy định, chính sách,của Nhà nước, tạo
điều kiện để tiếp cận,các nguồn lực đầu tư,đổi mới thiết bị, máy móc, nhà
xưởng, kho bãi, dây chuyền cơng nghệ …, ho c các ,hương trình, chính sách
về ATVSLĐ,nhằm nâng cao,nhận thức,người lao động,và giúp người ,ao
động tiếp ,ận được với các,biện pháp cải thiện,điều kiện lao động, ,hệ thống
quản lý,ATVSLĐ,để hạn chế,TNLĐ, NN.‖


5


1.1.2. Người lao động
Theo khoản 1 điều 3 của ộ Luật Lao động, Người lao động là người làm
việc cho,người sử dụng,lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự
quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động [14].‖
―Tại Khoản 5, Điều 3, Bộ Luật,Lao động,quy định: Quan hệ,lao động là
quan hệ,xã hội phát sinh,trong việc thu,mướn, sử dụng,lao động, trả
lương,giữa NLĐ, NSDLĐ, các tổ chức,đại diện của các bên, cơ quan
nhà,nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động,bao gồm quan hệ lao động,cá
nhân và quan hệ lao động tập thể [14].‖
―Tại Điều 13, Bộ luật,Lao động,quy định: Hợp đồng,lao động là,sự thoả
thuận giữa NLĐ,và NSDLĐ,về việc làm,có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao
động, quyền và,nghĩa vụ của mỗi bên,trong quan hệ,lao động. Trường hợp hai
bên thoả,thuận bằng tên,gọi khác nhưng có nội dung,thể hiện về việc làm có
trả cơng, tiền lương,và sự quản lý, điều hành, giám sát của,mỗi bên thì được
coi là hợp đồng,lao động [14].‖
1.1.3. Người sử dụng lao,động
Tại,Khoản 5, Điều,3, Bộ luật,Lao,động,quy định, Người sửa dụng,lao động
là, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, hợp tác xã, cá nhân có
th,mướn, sử dụng người,lao động làm việc,cho mình,theo thỏa thuận;
trường hợp,người sử dụng,lao động là,cá nhân thì phải,có năng lực,hành vi
dân sự,đầy đủ [14].‖
1.1.4. Quản lý an toàn,vệ sinh lao,động
Quản lý là hoạt động quan trọng trong việc đảm bảo sự vận hành trơn tru
của một tổ chức hay bộ máy. Chức năng quản,lý được thực,hiện thông qua
những công cụ quản,lý với những nội dung quản lý nhất định mang tính
chun mơn cao. Trong đời,sống,xã hội, quản lí xuất hiện khi có hoạt động
chung của con người. Quản lí điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con
người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạt động
chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đã định trước. Để thực hiện



6

hoạt động quản lí cần phải có tổ chức và quyền uy. Tổ chức phân định rõ ràng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia
hoạt động chung; quyền uy đem lại khả năng áp đ t ý chí của chủ thể quản lí
đối với các đối tượng quản lí, bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ
chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển, chỉ
đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lí thực hiện các u cầu, mệnh lệnh
của mình. An tồn lao động là giải pháp phịng, chống tác động của các yếu tố
nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
Vệ sinh lao động là giải pháp phịng, chống tác động của yếu tố có hại gây
bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ cho con người trong quá trình lao động.
Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất về quản lý an tồn vệ sinh lao
động, có thể hiểu, quản lý ATVSLĐ là hoạt động quản lý về an toàn và sức
khỏe lại nơi làm việc nhằm đạt,được mục,tiêu mơi,trường lao,động tốt, đảm
bảo,an tồn và,sức khoẻ cho người lao,động, tạo cho q,trình lao động sản
xuất có,năng suất, chất lượng và,hiệu quả, đem lại lợi ích cho xã hội.
1.2. Tổng quan về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động
Hệ thống quản lý doanh nghiệp là bộ công cụ hoạch định nguồn lực trong
doanh nghiệp và hiện thực hóa các chiến lược, chính sách, quy tắc, hướng
dẫn, quy trình và thủ tục được sử dụng trong việc triển khai và thực hiện kế
hoạch, chiến lược kinh doanh và tất cả các hoạt,động quản lý liên,quan.
Các phương pháp quản,lý doanh nghiệp khác nhau s dẫn đến các tư duy và
nhận thức khác nhau về hệ thống quản lý doanh nghiệp, có thể chia ra thành:


Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9


đạt yêu cầu và ổn định chất

lượng sản phẩm/dịch vụ).


Hệ thống kiểm,soát nội bộ (giảm thiểu các rủi ro).



Hệ thống sản xuất tinh gọn lean manufacturing

chi phí, rút ngắn thời,gian, tăng sản lượng sản xuất).

tăng năng suất, giảm


7


Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP (hệ thống quản trị tốt

nhất, xử lý nhanh chóng, kịp thời các vấn đề phát sinh, giảm chi phí… .
Có thể thấy quản lý và sử dụng nguồn lực hiệu quả là điều kiện tiên quyết
để tạo nên thành công và giúp doanh,nghiệp phát triển,bền vững.
―Hệ,thống quản,lý ATVSLĐ đang được áp,dụng trên thế,giới và trong khu
vực,sử dụng phương,pháp kiểm sốt an,tồn nơi làm,việc, đây là phương,pháp
kiểm sốt mang,tính phịng,ngừa cao, thể hiện,ở chỗ các mối,nguy hại được
thực hiện kiểm,soát theo nguyên,tắc quản lý rủi,ro, bao gồm các bước: nhận
diện các mối,nguy hại phát sinh tại,chỗ làm việc, đánh giá rủi,ro do chúng,gây

ra đối với an toàn,và sức khoẻ người,lao động, trên cơ,sở đó xây,dựng và thực
hiện các,giải pháp kiểm sốt, phịng,ngừa rủi ro.‖
Hiện nay có nhiều hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động trên thế giới.
Các hệ thống quản lý ATVSLĐ đang được sử dụng,ở các nước khác,nhau trên
thế giới tuy có,khác nhau về,số lượng, tên gọi và,thứ tự các thành,phần chính
của hệ,thống quản lý song,đều được xây dựng trên cơ sở,phương pháp tiếp
cận hệ,thống đi theo chu trình PDCA, bao gồm các,bước Hoạch định,- Thực
hiện -,Kiểm tra - Hành động. ước 1, Hoạch định: xây dựng,mục tiêu và giải
pháp cần,thiết để đạt được các kết,quả tương ứng với chính,sách của doanh
nghiệp về,ATVSLĐ.

ước 2, Thực hiện: tổ chức thực,hiện các giải pháp đã

được hoạch,định nhằm đạt được mục tiêu,đề ra.

ước 3, Kiểm tra: theo dõi,

đo lường các kết,quả thực hiện, đối,chiếu kết quả thực,hiện với các mục,tiêu,
chính,sách, tiêu chuẩn, qui,chuẩn, qui phạm của Nhà,nước về ATVSLĐ và
báo cáo kết,quả. ước 4, Hành động:,thực hiện các hành,động khắc phục và
phòng ngừa nhằm nâng cao kết quả hoạt động ATVSLĐ của doanh nghiệp.‖


Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất được

quản lý theo nguyên tắc quản lý rủi ro, nghĩa là tất cả các yếu tố nguy hiểm và
có hại được nhận diện, đánh giá rủi ro nhằm xem x t mức độ do chúng gây ra
đối với,an toàn và sức khoẻ,người lao động, trên,cơ sở đó xây dựng,và thực
hiện các,giải pháp kiểm soát nhằm,giảm thiểu rủi ro,tới mức chấp nhận được.





8

Trong doanh nghiệp, lãnh đạo,doanh nghiệp chịu trách nhiệm,cao nhất đối



với ATVSLĐ, tham,gia trực tiếp vào,quá trình quản lý và có vai,trị quyết
định đối với thành,cơng của hệ thống,quản lý ATVSLĐ.




Người lao,động và đại,diện của người,lao động tham gia,vào quá trình quản

lý,ATVSLĐ. Người lao động,được đào tạo, cung cấp,thơng tin về,ATVSLĐ
để có đủ năng lực,tham gia vào,q trình quản lý,ATVSLĐ và đóng,góp phần
quan trọng vào,thành cơng của hệ,thống quản lý ATVSLĐ.
Thực hiện,kiểm tra, kiểm toán nhằm đánh,giá khách quan, trung,thực các
kết quả,hoạt động ATVSLĐ, tìm ra những,khiếm khuyết của,hệ thống quản
lý, trên cơ,sở đó, thực hiện các,giải pháp khắc,phục và phòng ngừa tương ứng.
Lãnh đạo,doanh nghiệp định kỳ,xem xét lại toàn bộ,hệ thống quản lý
ATVSLĐ, đánh giá sự phù,hợp, tương ứng và,hiệu quả của,hệ thống, trên cơ sở
đó đưa ra,quyết định thay đổi,về chính sách, mục tiêu và,cả hệ thống,quản lý
nhằm không ngừng,nâng cao hiệu quả,hoạt động ATVSLĐ,của doanh nghiệp.
Hiện nay ở Việt Nam, có 2 hệ thống,quản lý ATVSLĐ có nhiều,ưu việt và
mang lại hiệu quả,cao trong q trình,áp dụng thực hiện, đó là:
* Hệ thống quản,l


TVS Đ theo hướng dẫn của Tổ chức,lao động

Quốc tế (ILO-OSH 2001)
ILO đ t ra,Hiến chương với các,nguyên tắc để bảo vệ,người lao động khỏi
bệnh tật và,phát sinh chấn thương,từ việc làm của họ. Trên cơ,sở đó, ILO xây
dựng các,tiêu chuẩn về an tồn và sức,khỏe nghề nghiệp nhằm,cung cấp các
cơng cụ cần,thiết cho chính phủ,các nước thành viên, NSDLĐ,và NLĐ để bảo
đảm tối đa sự,an tồn trong,cơng việc.
Năm 2

3, ILO,đã thơng qua một chiến,lược tồn cầu để,cải thiện ATLĐ

và sức khoẻ,trong đó, bao gồm giới thiệu,các tiêu chuẩn an,toàn và sức khoẻ
văn hố,phịng ngừa, thúc đẩy và phát triển,các cơng cụ có,liên quan, hỗ trợ
kỹ thuật. Trong,chiến lược toàn cầu, bên cạnh cơng,ước khung 155 về an tồn
và sức khỏe,nơi làm việc, ILO cịn khuyến,nghị theo 12 cơng ước, như: An
tồn,trong xây dựng, An toàn,trong khai thác mỏ, sử dụng,Amiang… và bộ


9

―Qui tắc thực hành‖ Code of Practice ,đ t ra những hướng dẫn thiết thực cho
các cơ quan QLNN, NSDLĐ, đại diện NLĐ,nhằm xây dựng những qui định
riêng để quản lý ATVSLĐ tại cơ sở của mình. ILO đã thơng qua hơn 4 tiêu
chuẩn cụ thể nhằm đối phó với ATLĐ và sức khỏe, cũng như hơn 4 Quy tắc
thực hành. Gần một nửa số công cụ của ILO để giải quyết trực tiếp ho c gián
tiếp với các vấn đề an tồn và SKNN.
Trong tất cả các cơng ước và các tiêu chuẩn của ILO, thì khơng có cơng
ước, tiêu chuẩn nào dành riêng cho các khu vực có quan hệ lao động và khơng

có HĐLĐ khơng phân biệt . Mà đích nhắm tới của họ là tính mạng và sức
khỏe NLĐ, cho dù họ làm việc ở đâu, trong môi trường nào.
―Trong tất cả các hệ thống do ILO cơng bố, có riêng hệ Hệ thống quản lý
ATVSLĐ (viết tắt là ILO-OSH 2001): Hệ thống quản lý này được đánh giá
dựa trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa học, nghiên cứu các chuyên gia
đầu ngành trên thế giới. Là một công cụ quốc tế quan trọng để Hệ thống quản
lý ATVSLĐ có thể phát triển tại các quốc gia do ILO đưa ra nhằm mục đích
nâng cao năng suất lao động và giảm thiểu nguy cơ đã được các chính phủ,
đại diện của NLĐ, NSDLĐ cơng nhận trên tồn cầu.‖
―Trong thực ti n, q trình sản xuất - kinh doanh của bất kỳ một doanh
nghiệp hay cơ sở nào đều phải tuân thủ 05 khâu sau để đảm bảo ATVSLĐ:‖
―Một là, chính sách quản lý ATVSLĐ: tức là công tác quản lý ở cơ sở
muốn tốt thì việc thực hiện đưa hệ thống quản lý ATVSLĐ vào là rất cần
thiết, tạo điều kiện liên tục để đánh giá có hệ thống thực trạng cơng tác
ATVSLĐ từ đó xác định mục tiêu, lập kế hoạch và thực hiện được các hoạt
động ATVSLĐ; thúc đẩy sự tham gia của NLĐ và đại diện của NLĐ ở cơ sở;
định kỳ đánh giá tính khả thi của chính sách nhà nước về ATVSLĐ.‖
―Hai là, hoạt động quản lý ATVSLĐ được tổ chức vận hành: nhằm thực
hiện yếu tố tổ chức trong hệ thống quản lý ATVSLĐ, các chủ thể sản xuất kinh doanh phải vận hành các hoạt động quản lý ATVSLĐ trong đó phải có
sự tham gia của NLĐ và NSDLĐ chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc đảm


10

bảo ATVSLĐ cho NLĐ đồng thời chịu trách nhiệm trong việc chỉ đạo thực
hiện các hoạt động ATVSLĐ và tuân thủ các yêu cầu của hệ thống
ATVSLĐ.‖
―Ba là, quản lý ATVSLĐ thông qua lập kế hoạch và tổ chức thực hiện:
cơng tác ATVSLĐ muốn tổ chức và thực hiện có hiệu quả ở cơ sở cần phải
lập kế hoạch ATVSLĐ ở cơ sở. Kế hoạch ATVSLĐ ở cơ sở cần phải đầy đủ,

phù hợp với cơ sở và phải xây dựng trên cơ sơ đánh giá các yếu tố rủi ro (thông
qua các bảng kiểm định về ATVSLĐ . Kế hoạch ATVSLĐ khi đã được thông
qua thực hiện nhằm hỗ trợ việc tuân thủ và thực hiện tốt hơn các quy định của
luật pháp quốc gia; thực hiện tốt hơn hệ thống quản lý ATVSLĐ ở cơ sở; trợ
giúp doanh nghiệp không ngừng cải thiện ĐKLĐ, giảm TNLĐ, NN.‖
―Bốn là, đánh giá và giám sát quản lý ATVSLĐ: đánh giá và giám sát công
tác ATVSLĐ phải được lập hồ sơ theo d i và định kỳ thường xuyên xem xét
lại. Khi đánh giá phải dựa trên cơ sở trách nhiệm và nghĩa vụ của từng thành
viên được phân công ở 2 yếu tố của Hệ thống quản lý ATVSLĐ. Người đại
diện thực hiện công tác đánh giá và giám sát được lựa chọn phải phù hợp với
quy mơ, tính chất của từng mục tiêu ATVSLĐ ở cơ sở; các biện pháp định
tính, định lượng trong q trình đánh giá phải khách quan, phù hợp với yêu
cầu của cơ sở.‖
―Năm là, hoạt động cải tiến, hồn thiện chu trình, nội dung quản lý ATVSLĐ:
là việc tổ chức các hoạt động phòng ngừa, khắc phục các tồn tại dựa trên kết quả
kiểm tra, đánh giá đồng thời đưa ra các giải pháp thích hợp, xếp đ t thứ tự ưu
tiên để cải thiện, đánh giá hệ thống quản lý để tiếp tục hoàn thiện.‖
―Để xây dựng được một hệ thống quản lý ATVSLĐ trong doanh nghiệp
hay cơ sở sản xuất - kinh doanh phải tuân thủ cả 5 yếu tố trên của hệ thống
quản lý một cách thường xuyên.‖
* Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý

TVS Đ o tổ chức Tiêu chuẩn quốc

tế công bố (ISO 45001-2018)
―Hệ thống quản lý ATVSLĐ ISO 45

1:2 18 do Ủy ban tiêu chuẩn hóa

quốc tế ISO ban hành. Tên đầy đủ của tiêu chuẩn là: ISO 45001: 2018 - Hệ



11

thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - các yêu cầu. Tiêu chuẩn
được chính thức ban hành ngày 12/3/2018.‖
―ISO 45001 là một cấu trúc tiêu chuẩn quản lý cao cấp dựa trên việc tích
hợp của các hệ thống tiêu chuẩn quản lý, tương thích với các phiên bản mới
của tiêu chuẩn ISO 9001 "Hệ thống quản lý chất lượng" và tiêu chuẩn ISO
14001 "Hệ thống quản lý mơi trường". ISO 45001 sử dụng một mơ hình đơn
giản Plan-Do-Check-Act (PCDA), nhằm cung cấp một khung kế hoạch đảm
bảo ATVSLĐ cho các tổ chức, DN để có thể xây dựng một kế hoạch chi tiết
cho đơn vị mình nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro gây hại. Các biện pháp này
phải giải quyết mối lo ngại rằng có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe lâu dài và
sự vắng m t từ công việc, cũng như những người làm phát sinh tai nạn.‖
―ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu về hệ thống quản lý
sức khỏe và an tồn trong cơng việc, với sự cải tiến liên tục trong tổ chức.
Thêm vào đó là hướng dẫn sử dụng, cho phép doanh nghiệp, cơ sở chủ động
cải thiện hiệu suất lao động khi thực hiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Tuy nhiên, doanh nghiệp giải quyết các vấn đề đó trên cơ sở đáp ứng các yêu
cầu pháp lý hiện hành.‖
1 3 T nh h nh nghi n ứu trong v ngo i nướ về quản l an to n vệ
sinh lao động t i
1.3.1.

oanh nghiệp hai th

nh h nh nghi n c u

đ


nư c ngồi

Có thể nói, các nghiên cứu về quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các
doanh nghiệp khai thác đá trên thế giới có rất nhiều. Theo ILO, có từ 1 đến
15 triệu người làm việc trên tồn thế giới trong lĩnh vực khai thác thủ công và
quy mơ nhỏ, và ước tính khoảng 100 triệu người phụ thuộc vào nó để kiếm
sống. Sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác đang di n ra ở khắp mọi
nơi, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn, năng suất cao hơn và điều kiện làm việc
cũng tốt hơn, các cơng cụ chính là cơ giới hóa, tin học hóa và tự động hóa, tổ
chức cơng việc và tồn cầu hóa. R ràng là điều kiện ở các cơng ty khai thác
lớn khác rất nhiều so với điều kiện khai thác thủ công và quy mô nhỏ. Các


12

cơng ty khai thác có nguồn lực và tổ chức tốt, và nhiều quy trình khai thác
được cơ giới hóa và tự động hóa cao. Việc khai thác tận thu và quy mô nhỏ
chủ yếu được thực hiện ở các vùng nơng thơn hẻo lánh, khai thác các mỏ
khống sản nhỏ lẻ một cách tận dụng lao động và cực kỳ nguy hiểm mà
khơng có sự kiểm sốt hay hỗ trợ của chính quyền.
Bức tranh truyền thống về điều kiện làm việc trong khai thác và khai thác
đá là công việc đòi hỏi sức khỏe và nguy hiểm do tải n ng và khó khăn, kết
cấu ngầm khơng ổn định, công cụ và thiết bị n ng, rủi ro tai nạn lớn, tiếp xúc
với bụi và hóa chất độc hại, nhiệt và lạnh. Công việc khai thác thường di n ra
dưới lòng đất với ánh sáng xấu, trên núi cao ho c ở những vùng sâu vùng xa
nơi khan hiếm ho c khơng có trường học, y tế và các dịch vụ xã hội khác
cũng như khơng có sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng. Điển hình là tình
trạng khai thác thủ cơng và quy mơ nhỏ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,
razil, Ecuador, Congo DRC , nhưng không phản ánh điều kiện làm việc ở

hầu hết các công ty khai thác lớn hiện nay.
Công ước về An toàn và Sức khỏe trong Mỏ của ILO năm 1995 số 176 đã
được 26 quốc gia phê chuẩn (vào tháng 12 năm 2 12 , trong đó điển hình là:
Brazil, Ba Lan, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Mỹ. Nói chung, các
quốc gia này đã có luật pháp quốc gia bao gồm các đạo luật, quy tắc ho c pháp
lệnh đ c biệt liên quan đến an toàn và sức khỏe trong khai thác mỏ. Tuy nhiên,
ở Thổ Nhĩ Kỳ và Iran, khơng có luật đ c biệt nào liên quan đến khai thác mỏ.
Chính phủ và các cơ quan giám sát và kiểm sốt đóng một vai trị quan
trọng trong việc khuyến khích các doanh nghiệp khai thác mỏ cung cấp các
điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh. Việc giám sát và kiểm sốt cịn
nhiều hạn chế trong lĩnh vực khai thác mỏ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,
Congo (DRC) và Nam Phi. Lý do có thể là mức độ ưu tiên và phân bổ nguồn
lực của chính phủ thấp, và / ho c khó khăn trong việc thu hút và giữ các thanh
tra viên có năng lực, những người có thể kiếm được mức lương cao hơn ở
những nơi khác. Ở Iran và Thổ Nhĩ Kỳ, việc kiểm tra an toàn và sức khỏe


13

trong khai thác được phân chia giữa các cơ quan chức năng khác nhau và sự
hợp tác thiếu ch t ch của họ góp phần vào việc giám sát và kiểm sốt khơng
hiệu quả. Khi nền kinh tế phi chính thức khai thác mỏ (tận thu, quy mô nhỏ và
bất hợp pháp thì cũng có nghĩa là thiếu sự giám sát và kiểm soát. Đây là
trường hợp ở Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Congo (DRC), Nam Phi và
Brazil và Ecuador.
So sánh giữa các quốc gia về hiệu quả quản lý an toàn trong khai thác mỏ
thường được thực hiện liên quan đến tai nạn lao động chết người, vì số liệu
thống kê trong những trường hợp này được cho là đáng tin cậy hơn so với các
loại thống kê an tồn lao động khác. Dữ liệu như vậy được trình bày trong tất
cả các bài báo. Thương tật được báo cáo không đầy đủ ở nhiều quốc gia và tỷ

lệ thương tật khơng thể tính được do thiếu thơng tin liên quan đến giờ làm việc.
Các bệnh nghề nghiệp không được trình bày rõ ràng trong thống kê vì chẩn
đốn thiếu và thiếu sự thừa nhận về mối liên quan của chúng với điều kiện lao
động. Ở Ecuador, chỉ có một trường hợp mắc bệnh bụi phổi silic được ghi nhận
trong suốt 5 năm. Ở những nơi có số liệu thống kê quốc gia đáng tin cậy, khai
khống nói chung là lĩnh vực có tỷ lệ tai nạn lao động chết người và bệnh nghề
nghiệp được thông báo cao nhất, ho c cao nhất trong số 2-3 ngành.
Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về tai nạn lao động và BNN của
công nhân khai thác đá. Theo Grov , T., Van Dyk, T., Franken, A., & Du
Plessis, J. (2021) [34] thì ngành cơng nghiệp khai thác đá xác định các nguyên
nhân chính gây ra tai nạn nghiêm trọng và nghiêm trọng tại các mỏ đá là:
Trượt và di chuyến; Tiếp xúc với đá lăn, rơi; ngã cao; máy móc va phải,...
Vương quốc Anh vẫn được nhiều người coi là một ngành nguy hiểm với số
lượng người bị thương n ng và tử vong tương đối cao so với một số ngành
khác.tính từ năm 2

đến 2 18, hơn 7.5

cơng nhân đã bị thương n ng, 91

người trong số đó tử vong.
Gunarathne, N., Samudrage, D., Wijesinghe, D. N., Lee, K.-H., Chapple,
E., & Sands, J.(2016) [35] qua nghiên cứu từ năm 2 1 -2 14 tại Tây an Nha


14

đã thấy Khai thác đá là một trong những ngành nguy hiểm nhất để làm việc:
công nhân khai thác đá có nguy cơ tử vong do tai nạn tại nơi làm việc cao gấp
đôi so với công nhân xây dựng và khả năng tử vong tại nơi làm việc cao gấp

13 lần so với những người làm việc trong các ngành sản xuất công nghiệp
khác như chế tạo máy, dệt may,..
Haas, E. J., & Yorio, P. (2016) [36] trong công trình nghiên cứu:‖Khám
phá tình trạng đo lường hiệu suất của hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn
trong các tổ chức khai thác mỏ‖ đã kết luận: Việc sử dụng các phương tiện và
máy móc lớn để vận chuyển đất đá, xử lý chất nổ và vật n ng, bụi trong
khơng khí tại mỏ ln ở mức độ cao và làm tăng nguy cơ tai nạn và bệnh
nghề nghiệp. Ngoài ra, Một tỷ lệ đáng kể

18% các trường hợp tử vong

trong lĩnh vực khai thác đá có liên quan đến cơng việc bảo trì, sử dụng
phương tiện và máy móc cố định, và rơi từ trên cao xuống.
Saleh và Cummings (2014) [38], khi nghiên cứu về tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp của người lao động khai thác mỏ cho thấy khai thác mỏ đều
liên quan đến các công trường năng động và môi trường nguy hiểm, bụi b m
và ồn ào với việc sử dụng rộng rãi các thiết bị hạng n ng như máy xúc đào
liên hợp, máy ủi và động cơ diesel. Các lĩnh vực này cũng phụ thuộc vào xe
tải chuyên chở và các hệ thống giao thơng khác. Khí thải từ các hoạt động xây
dựng và khai thác mỏ bao gồm nhiều chất gây ơ nhi m trong khơng khí như
khí thải động cơ diesel từ các thiết bị xây dựng lớn; carbon monoxide, nitơ
oxit và các hạt vật chất từ động cơ; và silica từ các hoạt động di chuyển trên
m t đất. Phát thải bụi nhất thời là do đất bị xáo trộn và di chuyển, thổi bụi từ
các phương tiện đang di chuyển và các hoạt động khác . Năm 2 13, lĩnh vực
khai thác mỏ của Đức sử dụng khoảng 349.

công nhân. Công nhân khai

thác phải đối m t với những rủi ro bao gồm vật liệu rơi xuống, vướng vào hệ
thống băng chuyền, sự cố va chạm, nổ, hỏa hoạn, vận chuyển bằng động cơ,

làm việc quá sức và các rối loạn cơ xương liên quan, thiết bị điện và tiếp xúc
với tiếng ồn, hạt và bụi bao gồm khí thải diesel, bụi than, và silic.


×