Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Xây dựng ứng dụng quản lý đọc sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.98 KB, 49 trang )

Báo cáo đồ án 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
ĐỀ TÀI:
Xây dựng ứng dụng quản lý đọc sách
Giảng viên:

Huỳnh Hồ Thị Mộng Trinh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Hữu Phúc 19522035

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
ĐỀ TÀI:
Xây dựng ứng dụng quản lý đọc sách
Giảng viên:

Huỳnh Hồ Thị Mộng Trinh


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Hữu Phúc 19522035

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023


Mục Lục
Contents
Mục Lục........................................................................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................................................3
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT....................................................................................................................................................4
3.Phạm vi:................................................................................................................................................................. 5
4. Đối tượng sử dụng:...............................................................................................................................................5
5. Phương pháp thực hiện:........................................................................................................................................5
6.Nền tảng công nghệ:..............................................................................................................................................5
7.Kết quả mong đợi:.................................................................................................................................................6
8.Hướng phát triển của đề tài:...................................................................................................................................6
9.Kế hoạch làm việc:................................................................................................................................................6
NỘI DUNG......................................................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................................................................8
1.1.
Tổng quan đề tài........................................................................................................................................8
1.2.
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................................8
1.3.
Đối tượng sử dụng.....................................................................................................................................9
1.4.
Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................................9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................................................10
2.1.

Android Studio.........................................................................................................................................10
2.2.
Java..........................................................................................................................................................11
2.3.
XML........................................................................................................................................................12
2.4.
Firebase....................................................................................................................................................13
2.5.
GitHub.....................................................................................................................................................14
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................................................................................................15
3.1. Kiến trúc hệ thống: Mơ hình MVC..................................................................................................................15
Hình 3.1.1: Sơ đồ mơ hình MVC....................................................................................................................................15
3.2. Chi tiết các thành phần trong hệ thống.............................................................................................................16
CHƯƠNG 4: ĐẶC TẢ USE CASE.......................................................................................................................17
4.1. Sơ đồ Use Case................................................................................................................................................17
4.2. Danh sách tác nhân..........................................................................................................................................18
4.3. Danh sách Use Case.........................................................................................................................................18
4.4. Mô tả chi tiết Use Case....................................................................................................................................20
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU.......................................................................................................33
5.1. Sơ đồ logic.............................................................................................................................................................. 33
Hình 5.1.1: Sơ đồ logic của cơ sở dữ liệu.......................................................................................................................33
5.2. Danh sách các quan hệ..........................................................................................................................................34
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG....................................................................................35
6.1. Danh sách màn hình..............................................................................................................................................35
6.2. Mơ tả chi tiết..........................................................................................................................................................36
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN....................................................................................................................................47
7.1. Tổng kết.................................................................................................................................................................47
7.2. Khó khăn................................................................................................................................................................48
7.3. Kết quả thu được...................................................................................................................................................48
7.4. Hạn chế của đồ án..................................................................................................................................................48

7.5. Hướng phát triển đồ án.........................................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................................49

1

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
#

Từ viết tắt

Từ đầy đủ

Ý nghĩa

1

CSDL

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu cho ứng dụng

2

API

Application Programming

Interface

Giao diện lập trình ứng dụng

3

MVC

Model-View-Controller

Mơ hình lập trình

2

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Công nghệ phần mềm trường Đại
học Công nghệ Thông tin – ĐHQG TP.HCM chúng em đã được trang bị các kiến thức
cơ bản, các kỹ năng thực tế để có thể lần đầu thực hiện Đồ án 1 của mình.
Để hồn thành Đồ án này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban Giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin – ĐHQG TP.HCM vì đã
tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách,
tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Huỳnh Hồ Thị Mộng Trinh đã
tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học. Đó là những góp
ý hết sức q báu khơng chỉ trong quá trình thực hiện luận văn này mà còn là hành
trang tiếp bước cho chúng em trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này.
Và cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất cả thầy cô trong

khoa, bạn bè, tập thể lớp KTPM2019 là những người luôn sẵn sàng sẻ chia và giúp đỡ
trong học tập và cuộc sống. Mong rằng, chúng ta sẽ mãi mãi gắn bó với nhau.
Trong q trình làm Đồ án này chúng em không tránh khỏi được những sai sót,
chúng em kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của q thầy cơ để hồn thiện và
phát triển đồ án hơn trong môn học Đồ án 2 cũng như trong Khóa luận tốt nghiệp
trong tương lai.
Chúng em xin chân thành cảm ơn. Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn
đồng hành cùng mọi người.
Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng 6 năm 2023
Sinh viên

Nguyễn Đặng Hữu Phúc
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

TP. HCM, ngày 12 tháng 5 năm 2023
3

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

4

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách



TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng ứng dụng đọc sách
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Huỳnh Hồ Thị Mộng Trinh
Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/03/2023 đến ngày 30/6/2023
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đặng Hữu Phúc – 19522035
Nội dung đề tài
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, việc đọc sách trực tuyến và sử dụng các ứng dụng di
động đã trở thành một xu hướng phổ biến. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ di động, việc
xây dựng một ứng dụng đọc sách đáp ứng nhu cầu của người dùng đã trở thành một cơ hội hấp dẫn.
Một trong những lý do quan trọng nhất để chọn đề tài này là sự tiện lợi và linh hoạt mà ứng
dụng đọc sách mang lại. Với một ứng dụng đọc sách, người dùng có thể truy cập vào sách điện tử từ
bất kỳ đâu và bất kỳ thiết bị nào, bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng và máy tính cá nhân.
Điều này mang lại sự thuận tiện và linh hoạt cho người dùng, cho phép họ đọc sách ở mọi lúc vàmọi
nơi theo sở thích cá nhân.
Một ứng dụng đọc sách cũng cho phép người dùng tiếp cận đa dạng các loại sách. Từ sách
văn học, sách giáo trình, sách khoa học đến những thể loại đặc biệt khác, người dùng có cơ hội khám
phá và học hỏi từ những tác phẩm văn học nổi tiếng và kiến thức chuyên ngành. Điều này tạo ra một
mơi trường học tập và giải trí đa dạng, nơi người dùng có thể mở rộng kiến thức và khám phá thế
giới của sách một cách dễ dàng.
Một lợi ích quan trọng khác của việc xây dựng ứng dụng đọc sách là khả năng tạo ra trải
nghiệm đọc sách tương tác và cung cấp các tính năng bổ sung. Các tính năng như đánh dấu trang,
tìm kiếm nội dung, chia sẻ trích dẫn và ghi chú cá nhân giúp người dùng tương tác và tận hưởng quá
trình đọc sách một cách tốt hơn. Điều này tạo ra một trải nghiệm đọc sách hiện đại, tiện ích và tương
tác, đồng thời mang lại sự tiếp cận và khả năng tương tác với nội dung sách theo cách cá nhân hóa.
Tóm lại, việc xây dựng ứng dụng đọc sách là một đề tài hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích cho người
dùng. Nó cung cấp sự tiện lợi và linh hoạt, tiếp cận đa dạng sách, và tạo ra trải nghiệm đọc sách
tương tác. Thông qua việc xây dựng ứng dụng đọc sách, chúng ta tạo ra một môi trường đọc sách

hiện đại và thuận tiện, hỗ trợ người dùng trong việc khám phá và tận hưởng thế giới của sách.
2. Mục tiêu: bao gồm 2 mục tiêu chính:


Phát triển một ứng dụng di động đọc sách chuyên nghiệp và thuận tiện cho người dùng.



Cung cấp một giao diện người dùng hấp dẫn, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng.



Tích hợp các tính năng bảo mật và quản lý người dùng, bao gồm đăng ký, đăng nhập và quản
lý tài khoản.
5



Dựng Ứng Dụng Đọc Sách
Tối ưu hóa hiệu suất ứng dụng, đảm bảo tốc độ tải trang Xây
nhanh
chóng và khả năng xử lý dữ
liệu mượt mà.



Đảm bảo tính ổn định và tin cậy của ứng dụng, tránh lỗi và sự cố không mong muốn.


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tổng quan đề tài
-

Tên ứng dụng: Book App

-

Chủ đề chính: Ứng Dụng quản lý đọc sách

-

Nền tảng phát triển: Android

-

Mơ hình phát triển: MVC

1.2. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, việc đọc sách trực tuyến và sử dụng các ứng dụng
di động đã trở thành một xu hướng phổ biến. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ di
động, việc xây dựng một ứng dụng đọc sách đáp ứng nhu cầu của người dùng đã trở thành
một cơ hội hấp dẫn.
Một trong những lý do quan trọng nhất để chọn đề tài này là sự tiện lợi và linh hoạt mà
ứng dụng đọc sách mang lại. Với một ứng dụng đọc sách, người dùng có thể truy cập vào
sách điện tử từ bất kỳ đâu và bất kỳ thiết bị nào, bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng
và máy tính cá nhân. Điều này mang lại sự thuận tiện và linh hoạt cho người dùng, cho phép
họ đọc sách ở mọi lúc vàmọi nơi theo sở thích cá nhân.
Một ứng dụng đọc sách cũng cho phép người dùng tiếp cận đa dạng các loại sách. Từ
sách văn học, sách giáo trình, sách khoa học đến những thể loại đặc biệt khác, người dùng có

cơ hội khám phá và học hỏi từ những tác phẩm văn học nổi tiếng và kiến thức chuyên ngành.
Điều này tạo ra một mơi trường học tập và giải trí đa dạng, nơi người dùng có thể mở rộng
kiến thức và khám phá thế giới của sách một cách dễ dàng.
Một lợi ích quan trọng khác của việc xây dựng ứng dụng đọc sách là khả năng tạo ra
trải nghiệm đọc sách tương tác và cung cấp các tính năng bổ sung. Các tính năng như đánh
dấu trang, tìm kiếm nội dung, chia sẻ trích dẫn và ghi chú cá nhân giúp người dùng tương tác
và tận hưởng quá trình đọc sách một cách tốt hơn. Điều này tạo ra một trải nghiệm đọc sách
hiện đại, tiện ích và tương tác, đồng thời mang lại sự tiếp cận và khả năng tương tác với nội
dung sách theo cách cá nhân hóa.
Tóm lại, việc xây dựng ứng dụng đọc sách là một đề tài hấp dẫn và mang lại nhiều lợi
ích cho người dùng. Nó cung cấp sự tiện lợi và linh hoạt, tiếp cận đa dạng sách, và tạo ra trải
6

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


nghiệm đọc sách tương tác. Thông qua việc xây dựng ứng dụng đọc sách, chúng ta tạo ra một
môi trường đọc sách hiện đại và thuận tiện, hỗ trợ người dùng trong việc khám phá và tận
hưởng thế giới của sách.

1.3. Đối tượng sử dụng
Tất cả các đối tượng muốn có 1 ứng dụng trên di động có thể có các tác vụ cơ
bản với sách như đọc, lưu,…
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi môi trường: Ứng dụng di động
1.4.2. Phạm vi phát triển:
•Phát triển một ứng dụng di động đọc sách chuyên nghiệp và thuận tiện cho người
dùng.
•Cung cấp một giao diện người dùng hấp dẫn, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng.
•Tích hợp các tính năng bảo mật và quản lý người dùng, bao gồm đăng ký, đăng nhập

và quản lý tài khoản.
•Tối ưu hóa hiệu suất ứng dụng, đảm bảo tốc độ tải trang nhanh chóng và khả năng xử
lý dữ liệu mượt mà.
•Đảm bảo tính ổn định và tin cậy của ứng dụng, tránh lỗi và sự cố khơng mong muốn.
•Nâng cao trải nghiệm người dùng thông qua giao diện tương tác, thân thiện và dễ sử
dụng.
•Tạo điểm đặc biệt cho ứng dụng đọc sách của chúng ta, tạo sự khác biệt so với các ứng
dụng đọc sách hiện có trên thị trường.

7

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Android Studio

Android Studio là một phầm mềm bao gồm các bộ công cụ khác nhau dùng để
phát triển ứng dụng chạy trên thiết bị sử dụng hệ điều hành Android như các loại điện
thoại smartphone, các tablet... Android Studio được đóng gói với một bộ code editor,
debugger, các công cụ performance tool và một hệ thống build/deploy (trong đó có
trình giả lập simulator để giả lập môi trường của thiết bị điện thoại hoặc tablet trên
máy tính) cho phép các lập trình viên có thể nhanh chóng phát triển các ứng dụng từ
đơn giản tới phức tạp.

8

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách



2.2. Java

Java là một ngơn ngữ lập trình phổ biến và mạnh mẽ được sử dụng rộng rãi
trong việc phát triển ứng dụng di động, web và các hệ thống phần mềm. Được phát
triển bởi Sun Microsystems (hiện nay là Oracle Corporation), Java đã trở thành một
trong những ngôn ngữ lập trình quan trọng nhất và được ưa chuộng trong cộng đồng
phát triển phần mềm.
Với cú pháp dễ hiểu và hướng đối tượng, Java cho phép nhà phát triển tạo ra các
ứng dụng có tính module, linh hoạt và dễ bảo trì. Một trong những đặc điểm nổi bật
của Java là khả năng chạy trên nhiều nền tảng khác nhau mà không cần thay đổi mã
nguồn, nhờ vào Java Virtual Machine (JVM). Điều này mang lại sự tiện lợi và tương
thích cho việc triển khai ứng dụng trên nhiều hệ điều hành và thiết bị khác nhau.
Java cung cấp một loạt các thư viện và công cụ mạnh mẽ để hỗ trợ phát triển
phần mềm. Các thư viện tiêu chuẩn của Java bao gồm rất nhiều chức năng sẵn có, như
xử lý chuỗi, thao tác tệp, giao tiếp mạng, đồ họa và nhiều hơn nữa. Java cũng có cộng
đồng lớn và nhiều nguồn tài nguyên học tập và hỗ trợ, giúp nhà phát triển nắm bắt và
áp dụng các công nghệ mới nhất.

9

Xây Dựng Ứng Dụng Đọc Sách


2.3. XML
Android Studio là một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) phổ biến được sử
dụng cho việc phát triển ứng dụng di động Android. Trong Android Studio, ngôn ngữ
XML được sử dụng làm ngơn ngữ front-end chính để xây dựng giao diện người dùng
(UI) cho ứng dụng Android.
Ngôn ngữ XML (eXtensible Markup Language) là một ngôn ngữ đánh dấu dựa
trên văn bản, được sử dụng để mô tả cấu trúc dữ liệu và thông tin. Trong Android

Studio, XML được sử dụng để định nghĩa giao diện người dùng thông qua các tệp tin
giao diện (layout files). Các tệp tin giao diện XML chứa các phần tử và thuộc tính để
xác định cách các thành phần UI được sắp xếp và hiển thị trên màn hình thiết bị di
động.
Sử dụng XML trong Android Studio, bạn có thể định nghĩa các thành phần giao
diện như nút bấm (Button), hộp văn bản (EditText), danh sách (ListView), hình ảnh
(ImageView) và nhiều thành phần UI khác. Bằng cách sắp xếp và thiết lập thuộc tính
cho các phần tử UI trong tệp tin XML, bạn có thể tạo ra giao diện người dùng đẹp và
tương tác cho ứng dụng Android của mình.
Một trong những ưu điểm của việc sử dụng XML trong phát triển giao diện
Android là khả năng phân tách giao diện và logic ứng dụng. XML cho phép bạn mô tả
giao diện một cách độc lập, giúp dễ dàng chỉnh sửa và tái sử dụng các thành phần giao
diện. Ngoài ra, XML cũng hỗ trợ các tính năng như tạo layout linh hoạt (responsive
layout), quản lý ngôn ngữ và bố cục (localization), và tùy chỉnh giao diện theo nhiều
màn hình và kích thước khác nhau.


2.4. Firebase

Firebase là dịch vụ cơ sở dữ liệu hoạt động trên nền tảng đám mây – cloud. Kèm theo đó
là hệ thống máy chủ cực kỳ mạnh mẽ của Google. Chức năng chính là giúp người dùng lập
trình ứng dụng bằng cách đơn giản hóa các thao tác với cơ sở dữ liệu.
Với firebase, ta có thể tạo ra những ứng dụng real-time như app chat, cùng nhiều tính
năng như xác thực người dùng, Cloud Messaging,... Có thể dùng firebase giống như phần
backend của app.
Các dịch vụ của firebase hồn tồn miễn phí, tuy nhiên cần phải trả thêm tiền nếu muốn
nâng cấp lên. Cần cân nhắc điều này nếu muốn xây dựng một ứng dụng lớn sử dụng phần
backend là firebase, vì cái giá khi muốn nâng cấp còn khá đắt đỏ so với việc xây
dựng backend truyền thống.



2.5. GitHub

GitHub là một hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, hoạt động giống như
một mạng xã hội cho lập trình viên. Các lập trình viên có thể clone lại mã nguồn từ
một repository và Github chính là một dịch vụ máy chủ repository công cộng, mỗi
người có thể tạo tài khoản trên đó để tạo ra các kho chứa của riêng mình để có thể làm
việc. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngồi ra nó cịn bổ sung những tính
năng về social để các developer tương tác với nhau.
Github cung cấp các tính năng social networking như feeds, followers, và
network graph để các developer học hỏi kinh nghiệm của nhau thông qua lịch sử
commit.


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Kiến trúc hệ thống: Mơ hình MVC
Model: Lưu trữ tất cả dữ liệu của ứng dụng. Bộ phận này là cầu nối giữa cơ sở
dữ liệu quản lý cả nhân và trình bày giao diện người dùng. Cho phép người dùng có
thể nhập và xuất đến các cơ sở dữ liệu lần lượt theo quyền của họ khi cần thiết và dữ
liệu sẽ được lưu dữ trên database.
View: giao diện người dùng, nơi người dùng có thể lấy được thơng tin dữ liệu
của MVC thông qua các công thức truy vấn và ghi lại hoạt động của người dùng để
tương tác với Controller
Controller: xử lý yêu cầu từ người dùng thông qua View. Từ đó, Controller gửi
dữ liệu hợp lý đến người dùng bằng các kết nối đến Model và trưng bày nó trên View
cho người dùng

Hình 3.1.1: Sơ đồ mơ hình MVC



3.2. Chi tiết các thành phần trong hệ thống
STT

Thành phần

Chi tiết

1

Giao diện người dùng

Cung cấp một giao diện cho người dùng
thực hiện các thao tác nhập/xuất dữ liệu.
Đồng thời, trong lúc sử dụng, thơng báo
cho người dùng nếu có lỗi xảy ra

2

Mơ hình MVC

Tiếp nhận u cầu từ giao diện người
dùng, kiểm tra tính đúng đắn theo ràng
buộc và thực thi yêu cầu nếu điều kiện
được đáp ứng

3

Cơ sở dữ liệu

Lưu trữ tồn bộ dữ liệu liên quan đến

thơng tin cửa hàng.


CHƯƠNG 4: ĐẶC TẢ USE CASE
4.1. Sơ đồ Use Case


4.2. Danh sách tác nhân
STT

Tác nhân

1

User

2

Admin

Mô tả/ Ghi chú
Bắt buộc phải có tài khoản để đăng nhập vào ứng
dụng để sử dụng chức năng.
Người dùng sỡ hữu tài khoản nội bộ, quản lý toàn
hoạt động của ứng dụng và cửa hàng.

4.3. Danh sách Use Case
STT

Tính năng


1

Đăng nhập

2

Đăng ký

3

Đăng xuất

Mơ tả/ Ghi chú
Dành cho Người dùng và Admin để đăng
nhập vào ứng dụng.
Dành cho người dùng chưa tài khoản đăng
nhập vào hệ thống.
Dành cho Người dùng và Admin khi người
dùng muốn đổi tài khoản hoặc Admin khi
muốn đăng xuất ra khỏi ứng dụng.

4

Thêm sách

Admin them sách mới vào cơ sở dữ liệu
Xóa sách đã có trong cơ sở dữ liệu

5


Xóa sách
Admin sửa các giá trị thông tin của sách.

6

Sửa sách

7

Tạo danh mục sách

Tạo các danh mục sách khác nhau để phân
loại sách

8

Xem sách trong danh mục

Xem các sách nằm trong 1 danh mục nhất
định


Hiển thị file Pdf đã lưu của sách
9

Đọc sách

10


Tải sách

11

Xem thơng tin sách

12

Tìm kiếm sách

Tải sách từ cơ sở dữ liệu về máy local
Xem các thông tin liên quan của sách.
Tìm Kiếm sách trong từng danh mục theo
từ khóa


4.4. Mô tả chi tiết Use Case
Mô tả chi tiết tính năng “Đăng nhập”

Mơ tả chi tiết

Admin/Người dùng dùng tài khoản đã
đăng kí để đăng nhập vào ứng dụng.

Luồng sự kiện

(1) Người dùng hoặc Admin bấm nút
“Login” ở màn hình đăng nhập.
Luồng chính


(2) Hệ thống điều hướng Người dùng đến
danh mục sách.

(1) Thực hiện theo (1) tới (2) ở luồng
chính.
Luồng phụ

Yêu cầu đặc biệt
Điều kiện trước
Điều kiện sau
Mở rộng

(2) Hệ thống xác thực tài khoản
trong Database, thất bại.
(3) Không đăng nhập vào tài khoản, hiển
thị thông báo “Tài khoản hoặc mật khẩu
của bạn khơng hợp lệ” lên màn hình.

Tài khoản đã đăng kí
Tài khoản và mật khẩu nhập vào phải
hợp lệ và chính xác.
Sử dụng ứng dụng với tư cách Người
dùng/Admin dựa theo vị trí của tài khoản
đăng nhập.
Khơng



×