Đồ án tốt nghiệp Đại học
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN) VÀ CHUYỂN MẠCH
MỀM 2
1.1 Mạng thế hệ sau NGN 2
1.1.1 Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN 2
1.1.2 Các đặc điểm và ưu điểm của mạng thế hệ sau 3
1.1.3 Giải pháp xây dựng mạng thế hệ sau 3
1.2 Chuyển mạch mềm 4
CHƯƠNG II2. GIỚI THIỆU MỘT SỐỐ GIAO THỨC TRONG NGN 6
2 6
I1. Giao thức báo hiệu độc lập kênh mang (BICC) 6
2.I1.1 gới Giới thiệu chung 6
2.I1.2 cấu Cấu trúc BICC 7
I2 21.12.1 mô Mô hình hoạt động 8
2.1I.2.2. Mô hình chức năng 9
2.1. I.12.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ 10
I2.1.2.4. Mô hình giao thức 16
2.1I.2.5. Kiến trúc khuyến nghị 16
I.3 BICC phiên bản một CS-1 18
Trong vòng tử cuối năm 1999 tới đầu năm 2000, nhóm làm việc SG-11của ITU-T
dã hoàn thành một khối công viêc lớn để cho ra đời BICC phiên bản một ( BICC
Capacity Set 1). Do đây là phiên bản đầu,với thời gian hạn hẹp và đòi hỏi phải có
ngay một chuẩn cho các nhà điều hành mạng để giải quyết các vấn đề trước mắt
nên BICC-CS 1 mới chỉ tập chung vào một phần các yeeu caauf đối với BICC
.Tuy nhieen các nhà phát triển vẫn luôn quan tâm ddees mục tiêu lâu dài của
BICC 18
I.3.1 Các tính năng của BICC-CS1 18
BICC- CS1 cho phép các nhà khai thác dịch chuyển dần sang mạng chuyển mạch
gói .nó cho phép chèn một đoạn ATM vào trong mạng băng hẹp hiện có mà
không ảnh hưởng tới các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN 18
Hình 18
BICC-CS1 dựa rất nhiều vào giao thức ISUP. Nó được thiết kế để làm việc hoàn
toàn khớp với ISUP. Ngoài ra, những thông tin của ISUP mà không liên quan đến
BICC sẽ được truyền tải một cách trong suốt thông qua BICC 18
Đỗ Việt Hải – D2001VT
ii
Đồ án tốt nghiệp Đại học
BICC- CS1 cũng đưa ra những tính năng tùy chọn: thỏa thuận nén /giãn (codec
negotiation) và điều chỉnh nén /giãn (codec modification) mà ISUP không có.
Điều này cho phép BICC làm việc độc lập với mã truyền, cải thiện chất lượng
thoại khi làm việc giữa các mạng sử dụng các bộ mã hóa thoại khác nhau, ví dụ
giữa mạng TDM và mạng di động 18
BICC-CS1 tập trung phát triển các chức năng chuyển tiếp cuộc gọi (chuyển mạch
lớp 4 ). Nó có các tính năng như sau: 18
Hỗ trợ hầu hết các dịch vụ băng hẹp hiện thời 18
Hai phương pháp điều khiển thiết lập kết nối ở kênh mang: thiêt lập kênh mang
theo hướng đi và thiết lập kênh mang theo hướng về 18
Thương lượng và điều chỉnh mã hóa. Tính năng này cho phép cuộc gọi sử dụng
BICC thích ứng vói loại các mã đường truyền trên các mạng sử dụng các bộ mã
hóa thoại khác nhau (ví dụ giữa mạng TDM và mạng di động) 18
Tách biệt việc giải phóng cuộc gọi và giải phóng kết nối ở mạng lõi 18
Tái sử dụng các kết nối rỗi ở mạng lõi 18
Sử dụng MTP SS7 hoặc ATM để truyền tải báo hiệu 18
Hỗ trợ các kiểu truyền tải kênh mang: ALL1, ALL2 18
I.4 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2) 18
BICC-CS2 phát triển từ BICC-CS1 và được phát triển thành một bộ tiêu chuẩn độc
lập. Kiến trúc của BICC-CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng đài nội hạt
(chuyển mạch lớp 5). Các tính năng của BICC-CS2 bao gồm: 18
Hỗ trợ kênh mang IP 18
Truyền tải báo hiệu trên IP 18
Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC) 19
Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP 19
BICC-CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.1902.x. được thông qua vào ngày
2/7/2001. BICC-CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau: 19
Q.1902.1, “BICC-CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của
BICC-CS2 trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công nghệ
kênh mang và công nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng 19
Q.1902.2, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part general
funtions of messages and parameters” , định nghĩa các bản tin, tham số và thông
tin báo hiệu được sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP 19
Q.1902.3, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part formats and
codes”, qui định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP 19
Q.1902.4 , “BICC-CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc gọi
BICC-CS2 cơ bản 19
Q.1902.5, “BICC-CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the
context ò BICC”, miêu tả các ngoại lệ cho Q. 765, “Signalling system No.7 –
Application transport mechanism”, cho cac cuộc gọi BICC 19
Q.1902.6, “Generric signalling procedures and suppport of the ISDN user part
supplementary services with the bearer indempedent call control protocol”, qui
định các thủ tục báo hiệu chung của giao thức BICC trong việc cung cấp các dịch
vụ bổ sung ISUP 19
Đỗ Việt Hải – D2001VT
iii
Đồ án tốt nghiệp Đại học
1.3.32.1.3. Định dạng BICC, bản tin và tham số 19
1.3.42.1.4. Cuộc gọi qua BICC 22
2.1.5 BICC phiên bản một CS-1 27
2.1.6 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2) 28
12.31.75. Phối hợp hoạt động giữa BICC và các giao thức báo hiệu khác 30
2 32
1.3.48 Các giao thức điều khiển kênh mang 32
2.1.9 33
1.3.5 ITU-T Q.765.5 33
1.3.62.1.10 ITU-T Q2150.x 33
1.42.1.11. Kết luận 35
35
II2.2. Giao thức điều khiển cổng MGCP 36
II2.2.1 Tổng quan về giao thức MGCP 36
2.2II.2 Mô hình kết nối 37
2.2II 2.1 Nhận dạng đầu cuối (EndpointID) 37
2.2II.2.2 Nhận dạng cuộc gọi (CallID) 38
2.2II.2.3 Nhận dạng kết nối (ConnectionID) 38
2.2II 2.4 Tên MGC và các phần tử khác 38
2.II2.3 Các lệnh điều khiển Gateway 39
2.2II.4 Sự kiện và tín hiệu 39
3.42.2.5 Mã phúc đáp và mã lỗi 40
2.2.6 Các gói cơ bản của MGCP 42
2.2.7 Thiết lập cuộc gọi 47
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 49
3.1 Đo lường trong BICC 49
3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới.49
3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ 49
3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 51
3.1.2 ETSI 51
3.1.3. Yêu cầu đo kiểm 52
3.1.3.1 Tình hình triển khai mạng thế hệ sau của Tổng công ty 52
3.1.3.2 Xác định yêu cầu thực hiện đo kiểm 53
3.1.2.3 Xác định phạm vi thực hiện đo kiểm BICC 53
3.1.4 Phương pháp đo trong giao thức BICC 54
3.1.4.1 Xác định đối tượng cần đo kiểm 54
3.1.4.2 Cấu hình đo 54
3.1.4.3. Phương pháp đo 55
43.1.5.4. Vấn đề xây dựng các bài đo 56
4.43.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu 57
4.4.3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi 57
4.43.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi 58
Đỗ Việt Hải – D2001VT
iv
Đồ án tốt nghiệp Đại học
4.43.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công 58
4.43.1.5.5 Các trường hợp bất thường 58
43.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt 59
43.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP 59
3.2. Đo lường trong giao thức MGCP 59
3.2.1 Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT 59
3.2.2 Các bài đo cơ bản 60
3.2.2.1 Thủ tục cơ bản 60
3.2.2.2 Mã đáp ứng và mã lỗi 64
3.2.2.3 Đáp ứng của MG khi nhận bản tin co chứa lỗi 64
3.2.2.4 Phối hợp hoạt động giữa MGCP và R2 64
3.2.3 Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi 65
3.2.3.1 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway 65
3.2.3.2 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway 66
3.2.3.3 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway 66
3.2.3.4 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối H.323 67
3.2.3.5 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối SIP 68
CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO 68
Chương 54.1. Giới thiệu một số thiết bị đo trong BICC 69
54.1.1 Agilent Technology 69
54.1.1 .1 Giao diện đường dây 69
54.1.1.2 Phần mềm phân tích báo hiệu 70
Hình 5.2. Giao diện của phần mềm phân tích báo hiệu 70
54.1.1.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu NA của Agilent 70
54.1.2 Tektronix 70
54.1.2.1 Các module của K.1297 71
54.1.2.2 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu K.1297 của Tektronix 71
54.1.3 UTEL SYSTEMS 71
54.1.3.1 Giới thiệu 71
4.1.3.2 Giải pháp 72
54.1.3.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu STINGA của Utel Systems 73
4.2 Các thiết bị do trong MGCP 74
4.2 .1 Spirent 74
4.2.1.1 Abacus 5000 74
4.2.1.2 Abacus 5000 CMT 75
4.2.2 Agilent 77
4.2.2.1.Bộ phân tích ứng dụng J6790A 77
4.2.3 Sunrise Telecom 78
4.2.3.1 NETRACKER 78
4.2.3.2 STT(SCALABTE TEST TOOLKIT) 79
4.2.4 SOLINET 80
4.2.4.1 Bộ đo kiểm tuân thủ MGCP MG/MGC SAFIRE 80
Đỗ Việt Hải – D2001VT
v
Đồ án tốt nghiệp Đại học
CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO 82
CHƯƠNG 75.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 82
5.1.1 Mục đích của các bài đo 82
5.1.2 Phạm vi của các bài đo 82
5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo 82
5.1.4 Quy ước 83
5.1.5 Các bài đo cụ thể 83
5.2. Các bài đo trong giao thức MGCP 86
KẾT LUẬN 91
PHỤ LỤC 93
Các bản tin báo hiệu BICC 93
TÀILIỆU THAM KHẢO 98
Đỗ Việt Hải – D2001VT
vi
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
AAl ATM Adaptation Leyer Lớp thích ứng ATM
AGW Access Gateway Cổng truy nhập
APM Application Transport Mechanism Kỹ thuật chuyển tải ứng dụng
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn đồng bộ
AUCX AuditConnection Lệnh kiểm tra trạng thái kết nối
AUEP AuditEndpoint Lệnh kiểm tra trạng thái đầu cuối
BAT Bearer Association Transport Truyền tải liên kết kênh mang
BCF Bearer Control Function Chức năng điều khiển kênh mang
BI Invalid Behaviour Hoạt động không thích hợp
BICC Bearer Independent Call Control Điều khiển cuộc gọi độc lập kênh
mang
B-ISUP Broadband ISUP Phần đối tượng sử dụng IDSL
băng rộng
BIWF Bearer Interworking Function Chức năng liên kết hoạt động
kênh mang
BNC Backbone Network Connection Kết nối mạng đường trục
BT Busy Tone Âm báo bận
BV Valid Behaviour Hoạt động bình thường
CBC Call Bearer Control Giao diện điều khiển kênh mang
và cuộc gọi
cf |
Confirm Tone Âm xác nhận
cg |
Congestion Tone Âm báo nghẽn
CMN Call Mediation Node Nut dàn xếp cuộc gọi
CRCX CreateConnection Lệnh tạo kết nối
CS Capability Set Tập năng lực
CSF Call Service Function Chức năng dịch vụ cuộc gọi
CSF-C Call Service Coordination
Function
Chức năng phối hợp dịch vụ cuộc
gọi
CSF-G Call Service Gateway Function Chức năng dịch vụ cuộc gọi tại
điểm cổng
CSF-N Call Service Nodal Function Chức năng dịch vụ cuộc gọi tại
điểm nút
Đỗ Việt Hải – D2001VT
vii
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
CSF-T Call Service Transit Function Chức năng dịch vụ cuộc gọi tại
điểm chuyển tiếp
DLCX DeleteConnection Lệnh xóa kết nối
DSS2 Digital Signalling System No.2 Hệ thống báo hiệu số 2
DT Dial Tone Âm mời quay số
EPCF EndpointConfigration Lệnh đặt cấu hình đầu cuối
ft |
Fax Tone Âm Fax
GSN Gateway Serving Node Nút dịch vụ cổng
IETF Internet Engineering Task Force
IN Intelligent Network Mạng thông minh
IP Internet Protocol Giao thức liên mạng
ISDN Integrated Service Digital
Network
Mạng số dịch vụ tích hợp
ISN Interface Serving Node Nút dịch vụ giao diện
ISUP ISDN User Part Phần đối tượng sd ISDN
IVR Interactive Voice Response Đáp ứng thoại tương tác
LCO Local Connection Options Tham số tùy chọn kết nối đầu gần
ld Long Duration Connection Kết nối kéo dài
MDCX ModifyConnection Lệnh sửa đổi tham số kết nối
MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng đa phương
tỉện
MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng đa
phương tiện
mt Modem Tone Âm Modem
MTP3b Message Transfer Part no.3b Phần chuyển giao tin báo số 3
NNI Nerwork – Network Interface Giao diện mạng – mạng
NTFY Notify Lệnh thông báo
oc Operation Complete Hoạt động hoàn thành
of Operation Failure Hoạt động lỗi
PAN Public Addressed Node Nút khởi tạo công cộng
PIN Public Initiating Node Nút điện thoại chuyển mạch công
cộng
PSTN Public Switched Telephone
Network
Mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng
RG Ringing Tín hiệu chuông
RQNT NotificationRequest Lệnh yêu cầu thông báo
RSIP RestartInProgress Lệnh chỉ thị khởi động lại
Đỗ Việt Hải – D2001VT
viii
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
rt Ringback Tone Hồi âm chuông
SCN Switch Circuit Netwok Mạng chuyển mạch kênh
SN Serving Node Nút dịch vụ
SS7 Signalling System No.7 Hệ thống báo hiệu số 7
STC Signalling Transport Converter Chuyển đổi phương thức truyển
tải báo hiệu
STL Signalling Transport Layer Lớp truyền tải báo hiệu
STP Signalling Transfer Point Điểm tryền tải báo hiệu
TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời
gian
TE Terminal Equiptment Thiết bị đầu cuối
TG Trunk Group Nhóm trung kế
TSN Transit Serving Node Nút dịch vụ chuyển tiếp
UNI User – Network Interface Giao diện người dùng – mạng
WT Waiting Tone Âm chờ cuộc gọi
Đỗ Việt Hải – D2001VT
ix
Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam đang nỗ
lực xây dựng và triển khai mạng thế hệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
khách hành về dịch vụ thoại, số liệu, video multimedia…. Trong giai đoạn này các
thiết bị NGN đang trong giai đoạn cài đặt, chạy thử và từng bước chuyển tải lưu lượng
từ mạng truyền thống. Cấu trúc mạng NGN của VNPT đã từng bước được định hình,
một số giao thức báo hiệu cho mạng NGN cũng được lựa chọn như BICC, MGCP,
SIP, H323…
Đo kiểm là một vấn đề rất quan trọng đối với nhà khai thác viễn thông đặc biệt
trong giai đoạn triển khai mạng và lắp đặt thiết bị mới. Việc đo kiểm xác định tính
tuân thủ của từng hệ thống thiết bị theo các tiêu chuẩn và khả năng tương tác, phối hợp
hoạt động với các giao thức khác. Công việc đo kiểm nếu thực hiện một cách đầy đủ
và nghiêm túc sẽ rút nhắn thời gian triển khai, han chế tối đa khả năng xảy ra sự cố do
tính không tương thích của các thiết bị, do đó giảm chí phí xây dựng và quản lý tới
mức tối thiểu.Vì thế việc xây dựng phương pháp đo lường và các bài đo là rất quan
trọng và có ý nghĩa.Bản đồ án này nghiên cứu về chuyển mạch mềm, và phương pháp
đo trong chuyển mạch mềm, trong đó đồ án đặc biệt đi sâu vào khảo sát,nghiên cứu
trong giao thức BICC và MGCP. Đây là các giao thức còn đang trong quá trình nghiên
cứu và phát triển,do vậy tài liệu về phương pháp đo lường là rất hạn chế. Dựa trên việc
nghiên cứu các tiêu chuẩn của ITU-T, ETSI, MSF, đồ án này đã giới thiệu tổng quan
về chuyển mạch mềm và phương pháp đo lường trong chuyển mạch mềm.
Nội dung đồ án này gồm 5 chương:
- Chương I: Tổng quan về mạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm
- Chương II: Giới thiệu các giao thức cơ bản trong chuyển mạch mềm
- Chương III: Đo lường trong một số giao thức của chuyển mạch mềm
- Chương IV: Giới thiệu một số thiết bị đo
- Chương V: Giới thiệu một số bài đo
Do trình độ còn hạn chế, trong một khoảng thời gian ngắn, việc nghiên cứu, tìm
hiểu một công nghệ mới chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Đỗ Việt Hải – D2001VT
1
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN) VÀ
CHUYỂN MẠCH MỀM
1.1 Mạng thế hệ sau NGN
1.1.1 Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN
Nhu cầu trao đổi thông tin phản ánh trình độ phát triển của xã hội. Khi thông tin
được thừa nhận như một nguồn tài nguyên quý giá, nhu cầu về trao đổi thông tin của
con người ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, đa dạng về loại hình thông tin và
chủng loại dịch vụ. Điều này tạo ra những cơ hội về doanh thu cho những nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông, nhưng cũng đặt ra cho họ không ít những khó khăn về mặt
công nghệ.
Trước đây, lưu lượng chủ yếu là tín hiệu thoại, một hạ tầng cơ sở viễn thông theo
mạng điện thoại công cộng PSTN (Public Switched Telecommunication Network)
cũng đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Mạng PSTN hoạt động trên cơ sở chuyển giao
theo chế độ kênh (Circuit Mode) với những tổng đài chuyển mạch kênh cho phép
chuyển mạch tín hiệu thoại với độ tin cậy cao, đảm bảo rất tốt tính thời gian thực.
Ngày nay do sự tác động của hai yếu tố: sự gia tăng nhu cầu của khách hàng và
sự ra đời của những công nghệ mới, hạ tầng viễn thông của mỗi nước đang đứng trước
những bước ngoặt. Sự gia tăng nhu cầu của khách hàng về loại hình dịch vụ, không chỉ
là tín hiệu thoại mà bao gồm cả hình ảnh, dữ liệu và các dịch vụ đa phương tiện….Nếu
như lưu lượng thoại được đáp ứng rất tốt bởi mạng PSTN thì với những loại lưu lượng
còn lại mạng PSTN lại tỏ ra có rất nhiều nhược điểm :
• Sử dụng băng tần không linh hoạt
• Lãng phí tài nguyên hệ thống
• Không có cơ chế phát hiện và sửa lỗi
• Hiệu năng sử dụng mạng không cao
…
Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận,
các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông yêu cầu những giải pháp công nghệ mới thay thế
(hay bổ sung) cho mạng PSTN. Cùng với sự gia tăng nhu cầu của khách hàng, công
nghệ chuyển mạch gói cũng góp phần đưa ngành công nghiệp viễn thông chuyển sang
thời kỳ mới. Công nghệ chuyển mạch gói đưa ra giải pháp chuyển giao thông tin dưới
dạng các gói tin theo phương thức hướng kết nối (connection oriented) hay không kết
nối (connectionless) trên các kênh ảo (chỉ thực sự chiếm dụng tài nguyên khi có lưu
Đỗ Việt Hải – D2001VT
2
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
lượng trên nó). Mạng chuyển mạch gói có thể được xây dựng trên các giao thức khác
nhau: X25, IP…trong đó giao thức IP đang là giao thức được quan tâm nhiều nhất.
Mạng chuyển mạch gói dựa trên giao thức IP được coi là giải pháp công nghệ đáp ứng
sự gia tăng nhu cầu của khách hàng. Với khả năng của mình, các dạng lưu lượng khác
nhau được xử lý hoàn toàn trong suốt trong mạng IP, điều này cho phép mạng IP có
khả năng cung cấp các loại dịch vụ đa dạng, phong phú bao gồm cả dịch vụ đa phương
tiện chứ không riêng gì dịch vụ thoại. Điều này rất có ý nghĩa khi trong tương lai,
thông tin thoại chỉ còn tồn tại như dịch vụ gia tăng giá trị.
Như vậy, để đáp ứng nhu cầu khách hàng các nhà quản trị mạng có hai sự lựa
chọn hoặc xây dựng một cơ sở hạ tầng hoàn toàn mới cho mạng IP hoặc xây dựng một
mạng có khả năng cung cấp các dịch vụ IP bằng cách nâng cấp trên cơ sở mạng PSTN
hiện có. Trên quan điểm kinh tế, rõ ràng phương án hai là sự lựa chọn dúng đắn-đó là
mạng thế hệ sau NGN-Next Generation Network.
1.1.2 Các đặc điểm và ưu điểm của mạng thế hệ sau
Hai đặc điểm quan trọng nhất của mạng thế hệ sau NGN đó là: Mạng tích hợp đa
dịch vụ và phát triển trên cơ sở hạ tầng viễn thông sẵn có với kiến trúc mở:
• Các lớp chức năng được tích hợp theo chiều ngang trên lớp truyền dẫn
chung dựa trên cơ sở chuyển mạch gói và được chia sẻ bởi các dịch vụ khác
nhau.
• Lớp điều khiển được tách độc lập với lớp truyền dẫn.
• Lớp điều khiển có khả năng cung cấp một giao diện lập trình mở nhằm cung
cấp môi trường kiến tạo dịch vụ mới.
Một kiến trúc như trên sẽ đem lại nhiều lợi ích với các năng lực đầy hứa hẹn:
• Nhờ sự độc lập giữa chức năng truyền dẫn và điều khiển kết nối, việc
cung cấp dịch vụ mới chỉ đơn giản là việc bổ sung thêm các server vào lớp
dịch vụ nằm phía trên lớp truyền dẫn.
• Lớp điều khiển dịch vụ độc lập với lớp truyền dẫn cũng làm giảm thiểu
ảnh hưởng của việc ứng dụng các công nghệ truyền dẫn mới.
• Tất cả các loại hình dịch vụ đều có thể chia sẻ chung một mạng lõi, lưu
lượng thoại và dữ liệu không cần phải phân biệt.
• Có khả năng cung cấp các dịch vụ đa phương tiện multimedia
1.1.3 Giải pháp xây dựng mạng thế hệ sau
Xu hướng chung hiện nay là hình thành và xây dựng các mạng NGN thông qua
việc chuyển đổi mạng PSTN trên nền cơ sở hạ tầng chuyển mạch kênh TDM sang cơ
sở hạ tầng chuyển mạch gói IP. Tuy nhiên trong quá trình chuyển đổi, cần một giải
Đỗ Việt Hải – D2001VT
3
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
pháp lai ghép giữa hai phương thức chuyển giao thông tin theo kênh và theo gói. Điều
này được đáp ứng bằng cách sử dụng các cổng phương tiện Media Gateway (MG) có
cấu trúc phân tán, dưới sự điều khiển của thiết bị điều khiển cổng phương tiện Media
Gateway Controller (MGC). Đó chính là công nghệ chuyển mạch mềm-SoftSwitch.
Hình 1.1. Mạng NGN với công nghệ chuyển mạch mềm
1.2 Chuyển mạch mềm
Các ý kiến khác nhau về chuyển mạch mềm cũng xuất phát từ góc độ nhìn nhận
khác nhau về kiến trúc, chức năng. Trước khi đi tới một khái niệm chung, có thể tham
khảo một số quan điểm về chuyển mạch mềm của một số hãng khác nhau.
CommWorks: . Softswitch bao gồm các mô đun phần mềm tiêu chuẩn, có chức
năng điều khiển cuộc gọi, báo hiệu, có giao thức liên kết và khả năng thích ứng với
các dịch vụ mới trong mạng hội tụ. Thêm vào đó, Softswitch thực hiện chuyển mạch
cuộc gọi mà không phụ thuộc vào phương thức truyền dẫn cũng như cách truy nhập
mạng, các dạng lưu lượng khác nhau được xử lý trong suốt. Thông qua mạng IP,
chuyển mạch mềm cung cấp các dịch vụ IP với các yêu cầu ngày càng cao của khách
hàng.
MobileIN: . Softswitch là khái niệm trong đó bao hàm việc tách phần cứng mạng
ra khỏi phần mềm mạng .Trong mạng chuyển mạch kênh truyền thống, phần cứng và
phần mềm không độc lập với nhau. Mạng chuyển mạch kênh dựa trên những thiết bị
Đỗ Việt Hải – D2001VT
PBX
M¹ng PSTN, N-
ISDN
LS
M¹ng Mobile
MS
M¹ng B-ISDN
Mạng công
ty
M¹ng IP
Router
M¹ng IP
DSLAM
M¹ng FR
MGC
M¹ng lâi
(SDH/IP/ATM,
C¸p quang)
M
G
M
G
MG
M
G
AMG
M¹ng gãi
MGC
M¹ng thuª bao
PSTN, xDSL
RMG
TMG
FRS
AMG
Mạng
điều khiển
(IP/ATM)
MGC
MGC MGC
AMG
4
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
chuyên dụng cho việc kết nối và được thiết kế với mục đích phục vụ thông tin thoại.
Những mạng chuyển mạch gói với hiệu năng cao hơn sẽ sử dụng giao thức IP để định
tuyến thông tin thoại và số liệu qua các tuyến khả dụng và các thiết bị dùng chung.
Alcatel: với sản phẩm 5424 Softswitch sử dụng để giảm tải internet và chạy các
ứng dụng VoIP H.323, 1000 Softswitch ứng dụng làm packet tandem. Softswitch là
trung tâm điều khiển trong cấu trúc mạng viễn thông. Nó cung cấp khả năng chuyển
tải thông tin một cách mềm dẻo, an toàn và đáp ứng các đặc tính mong đợi khác của
mạng. Đó là các sản phẩm có chức năng quản lý dịch vụ, điều khiển cuộc gọi
gatekeeper, thể hiện ở việc hội tụ các công nghệ IP, ATM, TDM trên nền cơ sở hạ
tầng sẵn có. Hơn nữa, softswitch còn có khả năng tương thích giữa chức năng điều
khiển cuộc gọi và các chức năng mới sẽ phát triển sau.
Như vậy, tuỳ vào thị trường của mình, các nhà cung cấp khác nhau có quan điểm
khác nhau về chuyển mạch mềm, tuy nhiên các quan điểm đó bổ sung cho nhau để
hình thành một định nghĩa chung về Softswitch. Softswitch là hệ thống chuyển mạch
thực hiện đầy đủ chức năng của chuyển mạch truyền thống, có khả năng kết hợp nhiều
loại dịch vụ, có thể đáp ứng nhiều loại lưu lượng, khả năng kết nối với nhiều loại
mạng, nhiều loại thiết bị, dễ dàng nâng cấp cũng như tương thích với các dịch vụ mới
và các dịch vụ trong tương lai.
Liên hiệp chuyển mạch mềm quốc tế (ISC-International Softswitch Consortium)
và uỷ ban tư vấn kỹ thuật internet (IETF- Internet Enginerring Task Force) đều hướng
tới chuyển mạch mềm với kiến trúc mạng phân tán với các thành phần chức năng hoàn
toàn độc lập nhau-các thành phần chức năng bao gồm truyền tải, chuyển mạch, điều
khiển mạng và các logic dịch vụ. Lợi ích mang lại là mạng này không gặp phải sự giới
hạn về phần cứng như trong mạng truyền thống (đó là sự cần thiết giữa chuyển mạch
kênh và truyền tải, giữa các dịch vụ mạng thông minh với cơ chế và logic dịch vụ).
Một chuyển mạch mềm hoàn toàn là chuyển mạch trong đó các thực thể chức năng tồn
tại trong các thiết bị thành phần vật lý khác nhau và phân tán. Hiện nay chức năng
truyền dẫn đang bắt đầu chuyển cho các thành phần mạng trên cơ sở IP. Trong tương
lai, chức năng điều khiển mạng, logic dịch vụ cũng sẽ tách rời khỏi chức năng chuyển
mạch. Việc phân bố các thực thể chức năng sẽ cho phép dễ dàng phát triển các thuộc
tính tiên tiến và chuyển giao với chi phí thấp. Nỗ lực tách các thực thể chức năng ra
khỏi chuyển mạch làm cho chức năng chuyển mạch trở nên đơn giản hơn, hiệu quả
hơn và rẻ hơn. Các logic dịch vụ phân bố cũng làm cho việc phát triển các ứng dụng
không bị hạn chế bởi các dịch vụ chuyển giao, điều khiển và kiến tạo tập trung.
Mạng NGN (Hình 1.1) được xây dựng theo chuyển mạch mềm sẽ có cấu hình
mạng lõi là các tổng đài chuyển mạch mềm được liên kết bằng mạng chuyển gói IP,
ATM. Phần tiếp cận thuê bao là các node truy nhập băng rộng và thiết bị truy nhập
Đỗ Việt Hải – D2001VT
5
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
tích hợp. Mạng lõi giao tiếp với các mạng ngoài thông qua các MG hoạt động dưới sự
điều khiển của MGC.
CHƯƠNG II2. GIỚI THIỆU MỘT SỐỐ GIAO THỨC TRONG NGN
2.
I1. Giao thức báo hiệu độc lập kênh mang (BICC)
2.I1.1 gới Giới thiệu chung
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã
đề nghị giải quyết vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức
năng điều khiển kênh mang trong mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như
hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện
một giao thức mới, BICC.
Giao thức điều khiển độc lập kênh mang được phát triển bởi nhòm làm việc 11
của ITU-T (ITU-T SG11). BICC cho phép các nhà điều hành phát triển mạng PSTN
hiện có trên công nghệ chuyển mạch kênh tới các cấu trúc mạng mới trên nền công
nghệ chuyển mạch gói nhưng vẫn duy trì toàn bộ các dịch vụ thoại truyền thống với
những ảnh hương nhỏ nhất tới công việc khai thác hiện thời.
BICC do ITU-T phát triển với mong muốn tương thích 100% với mạng hiện thời
và làm việc trên bất kì môi trường làm việc nào
Do ITU-T chính là tổ chức chuẩn hòa đã xây dựng nên ban đầu BICC được giới
hạn chặt chẽ như sau:
. - giao Giao thúc BICC được xây dựng trên giao thức báo hiệu số 7 phần ISUP
để tương thích hoàn toàn với các dịch vụ hiện co trên mạng PSTN/IDSN.
. - BICC hoạt động độc lập với các công nghệ thiết lập đường truyền (độc lập
kênh mang)
. - có Có khả năng phối hợp với các giao thức báo hiệu hiện có.
Đỗ Việt Hải – D2001VT
6
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
2.I1.2 cấu Cấu trúc BICC
Hình 2.1. Cấu trúc BICC
Điểm khởi đầu của BICC là: các cuộc gọi phải vào/ra các thành phần mạng mới
thông qua các điểm dịch vụ giao tiếp (ISN- Interface serving nodes ). Một cách chung
chung một node phục vụ là một điểm trong mạng cung cấp chức năng cho các dịch vụ
PSTN/ISDN hiện tại. Ngay từ đầu, ISD phải cung cấp một giao diện báo hiệu giữa
ISUP băng hẹp và các ISN ngang cấp nhau như thấy trên hình
Kiến trúc đơn giản này, mặc dù có vẻ thực tế nhưng không có tính mềm dẻo.
Trong những mạng lớn, các kết nối linh hoạt hơn nhiều, với những nút mạng lõi có
trách nhiệm dàn trải đồng đều trên mạng. Hơn nữa kịch bản cuộc gọi đơn giản như
trên chưa minh họa được tính chất của BICC vì BICC không chỉ là giao tiếp giữa
ISUP và bản thân nó. Trong một kịch bản khác, các điểm phục vụ làm việc ở biên của
mạng PSTN cho phép kết nối hai mạng BICC với nhau. Theo quy ước gọi tên trong
PSTN, cặp node này được gọi là điểm phục vụ cổng (GSN – Gateway Serving node).
Kịch bản này là đủ để minh họa cho giao thức
Hình 2.2. Các nút mạng BICC
Đỗ Việt Hải – D2001VT
7
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
Nếu như hai nhà điều hành mạng BICC có thể kết nối với nhau qua PSTN/ISDN
thì từng nhà điều hành cũng có thể cung cấp các dịch vụ PSTN/ISDN ngay tại các nút
trong mạng của mình. Các nút làm việc đó có vai trò như một vai trò chuyển tiếp nên
được gọi là điểm phục vụ chuyển tiếp (TSN- Transit Serving Node).
Theo yêu cầu BICC phải làm việc với mọi công nghệ mạng chuyển mạch gói,
nên với mạng chuyển mạch gói ATM trong kiến trúc mạng BICC sẽ có thêm các nút
BRN (Bearer Relay Node), được ATM sử dụng như những chuyển mạch trung gian
dành cho báo hiệu.
Đòi hỏi thiết yếu đối với BICC ngay từ phiên bản đầu tiên là hỗ trợ 100% các dịch
vụ băng hẹp bao hàm các dịch vụ của mạng thông minh (IN). Trong nhiều trường hợp,
sẽ không hiệu quả nếu cung cấp dịch vụ IN thông qua TSN, do đó người ta đưa ra một
dạng nút mới gọi là CMN. Điều này sẽ được bàn kỹ hơn ở phần mô hình chức năng.
Kiến trúc BICC dược phân tích theo 4 góc độ:
. - mô Mô hình hoạt động
. - mô Mô hình chức năng của từng nút mạng
mô Mô hình tham chiếu đầy đủ
mô Mô hình giao thức
I2 21.12.1 mô Mô hình hoạt động
HÌNH 3.13
Hình 2.3 Kiến trúc BICC CS1
Mô hình hoạt động của BICC đầu tiên được được thể hiện trên hình 12.3
Nó thể hiện khả năng xây dựng các phần tử mạng mới trong cấu trúc mạng
PSTN/ISDN truyền thống mà không thay đổi các phần tử cũng như giao diện của mạng
băng hẹp hiện thời. Trong mô hình này, BICC làn việc hoàn toàn phù hợp với ISUP,
những thông tin của ISUP không liên quan đến BICC được truyền tải một cách trong
suốt. do Do đó các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN vẫn được cung cấp đầy đủ .
Đỗ Việt Hải – D2001VT
ISDN ISDN
Báo hiệu
BICC
Kênh mang
PSTN/ISDN
cuộc gọi và
kênh mang
ISUP
PSTN/ISDN
cuộc gọi và
kênh mang
ISUP
BICC đảm bảo chuyển tải các dịch
vụ ISUP một cách trong suốt
Một mạng mới được chèn vào mạng
PSTN/ISDN
8
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
2.1I.2.2. Mô hình chức năng
Trên quan điểm về mô hình mạng BICC, các nút mạng được phân chia thành hai
loại chính. Loại thứ nhất, nút dịch vụ (SN), là nút có bao gồm cả chức năng điều khiển
cuộc gọi (CSF) và chức năng điều khiển kênh mang (BCF). Loại thứ hai, nút dàn xếp
cuộc gọi (CMN) là các nút chỉ có chức năng của CSS mà không bao gồm chức năng của
BCF. Hình 12.4 và 12.5 tương ứng là hai mô hình chức năng của hai loại nút mạng này.
Trong nút SN, các thực thể thực hiện chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) và chức
năng điều khiển kênh mang (BCF) có thể xây dựng tách biết. Báo hiệu điều khiển
kênh mang cuộc gọi CBC được quy định trong ITU-T Q.1950.
Việc liên lạc giữa các SN để điều khiển kênh mang được thực hiện bởi giao thức
báo hiệu điều khiển kênh mang (BCS). Báo hiệu điều khiển kênh mang có thể được
triển khai trên một phương thức truyền tải tách biệt hoặc có thể được truyền tải theo cơ
chế đường hầm theo phương năm ngang trong giao thức BICC giữa hai CSF đồng cấp
và theo phương năm dọc giữa CSF và BCF. GIAO THứC đường hầm điều khiển kênh
mang (BCTP) được miêu tả trong Q.1990.
Cả SN và CMN được mô hình hóa kỹ bằng thuật “Half Call”. Mọi kịch bản xử lý
cuộc gọi được chia thành một thủ tục báo hiệu đầu vào và một thủ tục báo hiệu đầu ra
trong phạm vi của Q.1902, ít nhất một trong hai thủ tục này là BICC.
Figure 1/PART 1
−
Scope of this Part in case of an SNHình 2.4. Mô hình nút
dịch vụ (SN)
Đỗ Việt Hải – D2001VT
SCOPE OF
THIS PART
9
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
Figure 2/PART 1Hình 2.5. Scope of this Part in case of a CMNMô hình nút
dàn xếp cuộc gọi (CMN)
2.1. I.12.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ
Cuối cùng, một chức năng đầy đủ của mạng BICC là báo hiệu xử lý cuộc gọi
được miêu tả trong hình 12.6. Các phần tử trong mô hình này bao gồm:
• Nút dịch vụ SN bao gồm ISN, TSN và GSN:
- ISN Nút dịch vụ giao diện: Phần tử chức năng hoạt động tại biên của mạng
BICC, bao gồm một hay nhiều khối chức năng nút dịch vụ cuộc gọi (CSF-N) và một
hay nhiều khối chức năng liên kết hoạt động (BIWF) tương tác với các mạng không sử
dụng BICC hoặc thiết bị đầu cuối.
- TSN Node phục vụ chuyển tiếp: Một thực thể chức năng cung cấp chức năng
chuyển tiếp giữa các ISN và các GSN. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều
chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi và một hoặc nhiều chức năng liên mạng vật
mang. Các TSN giao diện với TSN, GSN và ISN khác trong miền mạng đường trục
của chúng.
- Node phục vụ cổng (GSN): Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng
cổng giữa hai miền mạng. Thực thể chức năng này gồm một hoặc nhiều chức năng
cổng dịch vụ cuộc gọi (CSF-G), và một hoặc nhiều chức năng liên mạng vật mang
(BIWF). Các GSN giao tiếp với các GSN khác, trong các miền mạng đường trục khác
và các ISN và TSN khác trong miền mạng đường trục của chính nó. Các dòng báo
hiệu mạng cho một GSN là tương tự như các dòng cho một TSN.
• Nút dàn xếp cuộc gọi bao gồm TCMN và GCMN. Nhìn chung các nút
CMN không có chức năng điều khiển kênh mang và có vai trò làm giao diện tới mạng
IN
Đỗ Việt Hải – D2001VT
SCOPE OF
THIS PART
10
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
- TCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi chuyển tiếp: tương tự về mặt chức năng với TSN
nhưng không có các khối BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối
kênh mang
- GCMN: Nút dàn xếp cuộc gọi cổng: tương tự về mặt chức năng với GSN
nhưng không có các khối BIWF và không tham gia các hoạt động điều khiển kết nối
kênh mang
• Các chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) bao gồm các loại:
- Chức năng node dịch vụ cuộc gọi CSF-N cung cấp các hoạt động điều khiển
node dịch vụ kết hợp với dịch vụ băng hẹp bằng cách liên mạng với báo hiệu băng hẹp
và báo hiệu điều khiển cuộc gọi độc lập vật mang BICC, báo hiệu tới các đầu cảu nó
CSF-N các dặc tính của cuộc gọi và cầu cứu các chức năng node điều khiển vật mang
(BCF-N) cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật mang băng hẹp qua mạng đường trục.
- Chức năng chuyển tiếp dịch vụ cuộc gọi CSF-T cung cấp các hoạt động chuyển
tiếp dịch vụ cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục (hình 3), và
vật mang kết hợp của nó bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N và cầu cứu
các chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang BCF-T cần thiết để hỗ trợ dịch vụ vật
mang băng hẹp qua mạng đường trục.
- Chức năng cổng dịch vụ cuộc gọi CSF-G cung cấp các hoạt động cổng dịch vụ
cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục và vật mang kết hợp của
nó bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N và cầu cứu các chức năng cổng
điều khiển vật mang BCF-G cần thiết để truyền tải dịch vụ điều khiển vật mang băng
hẹp giữa các mạng đường trục.
- Chức năng kết hợp dịch vụ cuộc gọi CSF-C cung cấp kết hợp cuộc gọi và các
hoạt động truyền thông cần thiết để thiết lập và duy trì một cuộc gọi mạng đường trục
bằng cách trễ báo hiệu giữa các đầu cuối CSF-N. CSF-C không có một mối quan hệ
nào với BCF bất kỳ. Nó chỉ là một chức năng điều khiển cuộc gọi.
• Chức năng điều khiển vật mang (BCF)
Cần chú ý rằng có 5 loại BCF được thể hiện trong một mô hình chức năng hỗn
hợp: BCF-G, BCF-J, BCF-N, BCF-R, BCF-T.
- Chức năng kết hợp điều khiển vật mang BCF-J cung cấp điều khiển chức năng
chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với hai chức năng dịch vụ cuộc gọi kết
hợp (CSF), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết nối mạng
đường trục.
- Chức năng cổng điều khiển vật mang BCF-G cung cấp điều khiển cho chức
năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi
kết hợp của nó (CSF-G), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng kết
mạng đường trục.
Đỗ Việt Hải – D2001VT
11
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
- Chức năng node điều khiển vật mang BCF-N cung cấp điều khiển chức năng
chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc gọi của nó
(CSF) và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phong kết nối mạng đường
trục đối với đầu cuối của nó (BCF-N)
- Chức năng trễ điều khiển vật mang BCF-R cung cấp điều khiển cho chức năng
chuyển mạch vật mang và trễ các yêu cầu báo hiệu điều khiển vật mang cho BCF kế
tiếp để hoàn thành kết nối mạng đường trục từ biền tới biên.
- Chức năng chuyển tiếp điều khiển vật mang (BCF-T) cung cấp điều khiển cho
chức năng chuyển mạch vật mang, khả năng truyền thông với chức năng dịch vụ cuộc
gọi kết hợp của nó (CSF-T), và khả năng báo hiệu cần thiết để thiết lập và giải phóng
kết nối mạng đường trục.
• Node truyền thông cuộc gọi CMN: Một thực thể chức năng cung cấp các
chức năng CSF-C mà không có thực thể BCF đi cùng.
• Kết nối mạng đường trục (BNC)
Thể hiện kết nối truyền dẫn từ biên giới này tới biên giới khác trong mạng đường
trục, bao gồm một hoặc nhiều các tuyến kết nối mạng đường trục (BNCL). Kết nối
mạng đường trục thể hiện một phần của kết nối vật mang mạng (NBC) đầu cuối đến
đầu cuối.
Đỗ Việt Hải – D2001VT
12
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
Đỗ Việt Hải – D2001VT
13
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
• Tuyến kết nối mạng đường trục BNCL
Thể hiện tiện ích truyền dẫn giữa hai thực thể mạng đường trục liền kề có chứa
một chức năng điều khiển vật mang.s
• Phần điều khiển vật mang BCS
Thể hiện mối quan hệ báo hiệu giữa hai thực thể chức năng điều khiển vật mang
liền kề nhau (BCF)
• Chức năng liên mạng vật mang BIWF
Là một thực thể chức năng cung cấp các chức năng điều khiển vật mang (BCF)
và các chức năng chuyển mạch/ánh xạ truyền thông trong phạm vi của một SN (BCF-
N, BCF-T hoặc BCF-G) và một hoặc nhiều MCF và MMSF, và tương đương về mặt
chức năng với một cổng truyền thông thực hiện kết hợp với điều khiển vật mang.
• Node liên mạng vật mang BIWN
Một đơn vị vật lý kết hợp các chức năng tương như như một BIWF
• Kết hợp điều khiển cuộc gọi CCA
Định nghĩa kết hợp báo hiệu ngang hàng giữa các máy trạng thái cuộc gọi, cuộc
gọi và vật mang được đặt ở các thực thể vật lý khác nhau.
• Node truyền thông cuộc gọi CMN
Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng CSF-C mà không có thực thể
BCF đi cùng.
• Chức năng điều khiển truyền thông MCF
Một thực thể chức năng giao tiếp với BCF để cung cấp điều khiển vật mang và
MMSF. Chức năng chính xác năng ngoài phạm vi của BICC
• Chức năng chuyển mạch/ánh xạ truyền thông MMSF
Một thực thể cung cấp chức năng liên kết được điều khiển của hai vật mang và
có thể (tuỳ chọn) chuyển đổi của vật mang từ công nghệ này và kỹ thuật thích ứng/mã
hóa tới một công nghệ khác
• Các tầng truyền thông báo hiệu STL
Bất cứ tập cá tầng giao thức hiện đang được chỉ định để cung cấp các dịch vụ
tầng truyền dẫn và tầng mạng cho BICC. Các chức năng của chúng và các thực thể
giao thức dịch vụ nguyên thủy nằm ngoài phạm vi của báo cáo này
• Khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu STC
Một tầng giao thức giữa STL và BICC. Tầng này cho phép giao thức BICC độc
lập với STL.
• Node chuyển mạch (SWN)
Đỗ Việt Hải – D2001VT
14
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
Một thực thể chức năng cung cấp các chức năng chuyển mạch trong mạng
đường trục băng rộng. Thực thể chức năng này gồm một máy trạng thái điều khiển vật
mang BCF-R. SWN giao tiếp với SWN khác trong miền mạng đường trục của chính
chúng. BCF-R của SWN cũng giao tiếp với các chức năng BCF-N
nằm trong các thực
thể BIWF.
• Mạng chuyển mạch kênh SCN
Một thuật ngữ chung cho bất cứ mạng nào sử dụng chuyển mạch kênh ví dụ như:
ISDN, PSTN, PLMN.
• Thiết bị đầu cuối TE
Thể hiện thiệt bị truy nhập người sử dụng hoặc khách hàng để yêu cầu và kết
thúc các dịch vụ kết nối đi cung với mạng
T11111850-01
BCF-N
(v)
BCF-T
(w)
BCF-R
BCF-G
(x)
BCF-G
(y)
BCF-J
BCF-N
(z)
BCF-R
BCF-A
(a)
BCF-R
TE TE
TE TE
ISN-A TSN-x
GSN-x GSN-y
ISN-B
ACN-E
CMN-x
CSF-N CSF-T CSF-G CSF-G CSF-C CSF-N
CSF-R
SWN-2 SWN-3 ACN-wSWN-1
BCF-R
Backbone Network Connections
Network Bearer Connection (end-to-end)
Other
service
supplier
networks
Call Control
Signalling
Bearer Control
Signalling
Call & Bearer Control
(CBC) Signalling
Access Control
Signalling
Other
service
supplier
networks
Bearer
Interworking
Function
(BIWF)
Backbone
Network
Connection
Link
Joint Domain
Bearer Interworking
Function (BIWF)
Signalling Transport Network
Access Network
Figure 3/Q.1902.1 – Network Functional model
Đỗ Việt Hải – D2001VT
15
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
I2.1.2.4. Mô hình giao thức
Hình 4 2.7 Mô hình giao thức
Hình 4 2.7 chỉ ra mô hình giao thức được dùng cho báo cáo này
Các mặt giao thức của mô hình chức năng trong hình 3 được cung cấp bởi các
phần tử của mô hình giao thức trong hình 4 2.6.
- Khối các chu trình BICC bao gồm các chức năng của thành phần CSF trong mô
hình chức năng.
- Các chức năng giao thức của thành phần BCF của mô hình chức năng được
phân tán giữa các khối chức năng ánh xạ và điều khiển vật mang trong hình 42.6. Các
chức năng khác được chứa trong thành phần BCF ví dụ như điều khiển của các chức
năng chuyển mạch không được chỉ ra trong hình 42.7.
- Vị trí mô tả BICC để cập tới các sư kiện báo hiệu vật mang thu nhận/gửi từ/đi
BCF, nó liên quan tới sự sử dụng giao diện chung cho khối chức năng ánh xạ trong
hình 42.7.
- Vị trí mô tẳ BICC liên quan tới các bản tin BICC đang gửi/nhận liên quan tới sử
dụng giao diện chung cho khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu, xem ITU-T Q.2150.0
2.1I.2.5. Kiến trúc khuyến nghị
Báo cáo này cung cấp một mô tả chức năng của giao thức BICC, công nghệ độc
lập vật mang. Đó là một khối được thể hiện bởi “chu trình BICC” trong hình 42.6. Nó
cũng sử dụng giao diện chung tới các khối được thể hiện bởi các chức năng ánh xạ và
các khối chuyển đổi truyền dẫn báo hiệu. Các khối trong hình 6 được thể hiện bởi chức
Đỗ Việt Hải – D2001VT
16
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng NGN và chuyển mạch mềm
năng ánh xạ được định nghĩa trong các ấn bản bổ sung được cung cấp cho mỗi công
nghệ vật mang để thể hiện các thích ứng cụ thể cho công nghệ này.
Các khối trong hình 4 2.7 được thể hiện là các khối chuyển đổi truyền dẫn báo
hiệu được định nghĩa trong họ các khuyến nghị Q.2150.x. Họ này mô tả cá vấn đề cụ
thể về truyền dẫn liên quan tới dịch vụ truyền dẫn báo hiệu.
Đỗ Việt Hải – D2001VT
17