Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.13 KB, 13 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
chương 3:
Định dạng BICC, bản tin và tham
s

Các bản tin BICC được trao đổi giữa các thực thể giao thức đồng
cấp. Các thực thể này được sử dụng dịch vụ truyền tải báo hiệu chung
của chức năng chuyển đổi truyền tải báo hiệu (STC), xem ITU-T
Q.2150.0. PDU BICC bao gồm một số nguyên lần các octet và bao
gồm các phần dưới đây:
a. CIC
b. Mã chỉ thị loại bản tin
c. Phần cố định bắt buộc
d. Phần thay đổi bắt buộc
e. Phần tùy chọn bao gồm các trường tham số có độ dài cố định
hay thay đổi
MSB LSB
Order of octect
transmission
Mandatory
fixed part
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
8 7 6 5 4 3 2 1
Routing label
Circuit identification coe
Message type code
Mandatory parameter A
.
.
.
Mandatory parameter F


Pointer to parameter M
.
.
.
Pointer to parameter P
Pointer to start of optical part
Length indicatior of parameter M
Parameter M
.
.
.
Length indicatior of parameter P
Parameter M
Parameter name = X
Length indicatior of parameter X
Parameter X
.
.
.
Parameter name = Z
Length indicatior of parameter Z
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
Parameter Z
End of optical parameters
Khuôn dạng bản tin BICC
Ví dụ khuôn dạng bản tin BICC
Loại bản tin: truyền tải ứng dụng (APM)
Tham số Q.1902.3 Loại Chiều dài (theo
octet)
Loại bản tin

Tham số truyền tải ứng dụng
(Chú ý)
Thông tin tương thích bản tin
Thông tin tương thích tham số
Trường kết thúc và các tham số
tùy chọn
5.4
6.4
6.59
6.71
6.40
F
O
O
O
O
1
5-?
3-?
4-?
1
Chú ý – Các tham số truyền tải đa ứng dụng (APP) có thể được gửi đi
trong cùng bản tin, miễn là chúng thuộc các mảnh có thứ tự khác nhau
2.1.4. Cuộc gọi qua BICC
Bởi vì BICC dựa trên sự phân chia giữa kênh mang và điều khiển
cuộc gọi do đó có hai pha cho việc thiết lập kết nối thoại giữa những
người dùng đầu cuối:
- Thiết lập cuộc gọi
- Thiết lập kết nối kênh mang
Nói chung có một số lựa chọn cho việc điều khiển kênh mang:

 Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với việc
thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Việc thiết lập mang được
khởi đầu ở hướng thuận
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
 Một kết nối mang được thiết lập hay giải phóng ứng với mỗi
việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Việc thiết lập mang
được khởi đầu ở hướng ngược.
 Kết nối mang không được giải phóng khi cuộc gọi kết thúc,
nó vẫn duy trì và có thể được sử dụng cho cuộc gọi tiếp theo.
Có 5 thủ tục thiết lập kênh mang khác nhau:
- Thiết lập nhanh
- Thiết lập chậm hướng thuận
- Thiết lập chậm hướng nghịch
- Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng thuận với mỗi cuộc gọi.
- Thiết lập kênh mang trực tiếp hướng nghịch với mỗi cuộc gọi.
Sử dụng cơ chế đường
hầm trong BICC
Sử dụng BCP
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN
T11112090-01
CSF-N
BCF-R
ISN-A
BCF-R
CSF-T
TSN
SWN-1 SWN-2
BCF-R BCF-R
CSF-N
ISN-B

SWN-1 SWN-2
BICC BICC
ISU ISUP
BCF-N
(x)
BCF-N
(y)
BCF-N
(z)
IAM
ACM
ACM
ANM
ANM
ACM
ANM
"BBB"
COT
"AAA"
ACM
ANM
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
Bearer-Set-up-Connect
IAM (Action Connect forward), (BNC characteristics)
Bearer-Set-up req (BNC-ID z1), (BIWF- Addr z)

Bearer-Set-up req (BNC-ID y1), (BIWF- Addr y)
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up req
Bearer-Set-up req
APM (Action Connect Forward, no notification)
(BNC-ID y1), (BIWF Addr y)
IAM (COT on previous), (Action Connect Forward),
(BNC characteristics)
APM (Action Connect Forward, no notification)
(BNC-ID z1), (BIWF Addr z)
P
Hính 2.8/Q.1902.4

Forward establishment of backbone network connection,
no notification of bearer connect required

×