Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

rừng và biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.13 KB, 18 trang )

1.Rừng là gì?
Rừng và biến đổi khí hậu

GVHD:

Nhóm:
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ
yếu,quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã và sinh
vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có
mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng
và các hoàn cảnh khác.
I. Rừng
II. Biến Đổi Khí Hậu

Theo IPCC “Biến Đổi Khí Hậu” là “bất cứ thay đổi nào
của khí hậu so với thời gian, do đa dạng tự nhiên hay
nguyên nhân từ con người”.

Theo UNFCCC thì “Biến Đổi Khí Hậu” là “Sự thay đổi
khí hậu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con
người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất
mà cùng với biến đổi khí hậu tự nhiên đã quan sát
trong một thời kì nhất định”
III. Vai trò của rừng đối với ứng phó
biến đổi khí hậu.

Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối thì
rừng chiếm 37 tỷ tấn. Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn oxy để
phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất
trong khoảng 2 năm. Theo (S.V. Belov 1976).


Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16
tấn oxy.

Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất,
giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi,
điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực
vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.

Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.

Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất
xói mòn của vùng đất không có rừng.
1. Vai trò chung của rừng

Rừng có ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước ở môi trường xung
quanh và giữ cân bằng nồng độ oxi trong khí quyển.

Rừng không chỉ cung cấp oxi mà còn có tác dụng lọc không
khí, làm cho không khí trong lành. Rừng hấp thụ một lượng
lớn khí CO2 trong khí quyển, làm giảm tác nhân gây ra “Hiệu
ứng nhà kính”.

Tán cây rừng có tác dụng giữ hơi nước trong rừng tạo nên độ
ẩm cao, có tác dụng bảo vệ đất, chống lại bức xạ mặt trời.

Cây rừng đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ nước, bảo
vệ nguồn nước, hạn chế thiên tai.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất,
nhất là xói mòn trên sườn đất dốc, chống được bồi lấp lòng

sông, lòng hồ
IV. Hiện trạng tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng trên Trái Đất ngày càng thu hẹp về diện tích lẫn trữ
lượng.Số liệu thống kê cho thấy, diện tích rừng của Trái Đất thay đổi theo
thời gian như sau:
-Đầu thế kỷ XX: 6 tỷ ha
-Năm 1958: 4.4 tỷ ha
-Năm 1973: 3.8 tỷ ha
-Năm 1995: 2.3 tỷ ha

Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) ngày 14/11/2011 cho biết tình
trạng phá rừng trên toàn cầu đang dần giảm đi nhưng rừng vẫn đang biến
mất ở mức báo động.

Tổ chức này cũng cho biết tỷ lệ này giảm so với thời gian từ năm 1990 đến
năm 2000, với 8,9 triệu hecte rừng bị biến mất hàng năm.

FAO cho biết trong bản đánh giá nguồn tài nguyên rừng toàn cầu rằng mỗi
năm thế giới mất 7,3 triệu hecta rừng, chiếm 0,18% diện tích rừng toàn cầu
trong thời gian từ 2000 đến 2005
1. Thế giới
2.Việt Nam

Ở Việt Nam, năm 1943, có khoảng 14 triệu ha rừng, chiếm 43% diện
tích tự nhiên, năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ
còn khoảng 34%, năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%,
năm 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28% (Jyrki Salmi và
cộng sự)
Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995

Tổng
diện tích
rừng
14.300 11.169 10.608 9.892 9.175 9.302
Rừng
trồng
0 92 422 584 745 1.050
Độ che
phủ
43.0 33.8 32.1 30.0 27.8 28.9
Biến động diện tích rừng qua các năm
(Đơn vị: 1.000 ha)
Nguồn: Nguyễn Ngọc Lung

Tính đến ngày 31/12/2009 Việt Nam có 13.258.843 ha đất có rừng,
nhiều hơn 140.070 ha so với năm 2008, trong đó diện tích rừng tự
nhiên là 10.339.305 ha và rừng trồng là 2.919.538 ha. Độ che phủ
rừng toàn quốc năm 2009 là 39,1%; tăng 0,4% so với năm trước.

Đến cuối năm 2010 cả nước sẽ có 13.390.000 ha rừng và còn
2.850.000 ha đất trống quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.

Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu nâng độ che phủ
rừng lên 42% - 43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020.
Nguồn:Số liệu diện tích rừng toàn quốc năm 2009 được Bộ NNPTNT công bố tại Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN.
V. Nguyên Nhân và Hậu Quả
của việc phá rừng


Nguyên nhân khách
quan:

Khí hậu đang nóng
dần lên làm thay đổi
cơ cấu và sự đa dạng
sinh học.

Nhiệt độ tăng lên còn
làm tăng khả năng
cháy rừng.

Những trận thiên tai,
động đất, núi lửa, lũ
quét lớn ảnh hưởng
đến diện tích rừng.
1.Nguyên Nhân

Nguyên nhân chủ quan:

Nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch, quy
hoạch một số việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế
rừng, sắp xếp ngành nghề

Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém, hệ thống kiểm lâm
chưa chặt chẽ, kỷ luật tốt.

Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng
thiểu số bà con dân tộc vùng cao.


Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất
nông nghiệp.

Do hoạt động phá rừng của bọn lâm tặc nhằm để lấy lâm sản
2. HẬU QUẢ CỦA PHÁ RỪNG

Thoái hóa đất và xói mòn: đất không có độ che phủ của rừng làm
mất làmkhả năng giữ nước của nó.

Thay đổi điều kiện khí hậu: mất cân bằng độ ẩm, điều hòa nhiệt độ,
phá vỡ vận tốc gió và lượng mưa ảnh hưởng.

Tiêu hủy môi trường sống tự nhiên: ảnh hưởng đến nơi trú ẩn của
một số loài động vật,đe dọa đến môi trường sống thích hợp của hệ
thực vật.

Tiêu hủy một bồn rửa có giá trị cho các chất gây ô nhiễm môi
trường: làm giam khả năng phân giải các chất độc và khi độc như
CO2, SO2, oxit nitơ…

Dẫn chứng về hậu quả của việc phá rừng

Việt Nam:

Lũ quét xảy ra với cường độ và tần suất ngày càng cao do rừng đầu
nguồn bị phá hủy mạnh.

Nguy cơ sa mạc hóa ở khu vực miền Trung do quá trình xói mòn, rửa
trôi của ra mạnh vào mùa mưa hằng năm


THẾ GiỚI:

Hiện tượng sa mạc hóa ảnh hưởng tới khoảng từ 3.000 tới 3.500 triệu
mẫu đất, tức khoảng 1/4 số đất đai của thế giới.

Lượng khí thải hàng năm do việc đốt những loại nhiên liệu ước lượng
lên tới khoảng 6.000 triệu tấn carbon, chủ yếu dưới dạng carbon
dioxide. Trong đó 2.000 triệu tấn, tức khoảng 25% tổng số khí carbone
dioxide thải ra là hậu quả của nạn phá rừng, hoặc do các vụ cháy rừng
gây ra.

Ước tính, tới năm 2050, có tới hai tỷ người, tức 20 phần trăm dân số
thế giới sẽ bị thiếu nước. Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước này
sống tại các quốc gia đang phát triển.
VI. Biện Pháp Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng

Thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến
lâm,

Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp

Các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp
cho người dân những hiểu biết.

Những ngành tham gia trực tiếp vào quá trình thực thi pháp luật về
bảo vệ rừng phải có chính sách phù hợp nhằm nâng cao năng lực
thực thi nhiệm.

Nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực
của người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng các

sản phẩm thay thế các sản phẩmlấy từ rừng, đồng thời, tạo sự phát
triển bền vững cả về mặt sinh thái môi trường cũng như về kinh tế,
giúp người dân hưởng lợi từ rừng một cách lâu dài và khoa học.

×