Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

bài giảng hóa kỹ thuật môi trường 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 95 trang )

Hóa kỹ thuật môi trường
GV. Trần Quang Ngọc
Bộ môn : Công nghệ kỹ thuật môi trường
Viện CN Sinh học – Môi trường

Trường đại học Nha Trang
Mục đích của môn học
- Hiểu biết về cấu trúc và thành phần các quyển
- Hiểu biết các quá trình hóa học tự nhiên
- Hiểu biết trên phương diện hóa học các vấn đề do con người gây ra đối với
môi trường tự nhiên
- Hiểu biết về các hệ thống cung cấp năng lượng
- Cơ sở hóa học của các phương pháp xác định các chỉ tiêu môi trường
- Cơ sở của các phương pháp xử lí ô nhiễm môi trường bằng phương pháp
hóa học
- Làm quen với những vấn đề liên quan đến năng lượng và ảnh hưởng của nó
lên môi trường trong thế kỉ 21
Những kiến thức cần trang bị
Cần trang bị:
- Hóa học đại cương
- Hóa phân tích
-
Hóa keo
-
Hóa keo
- Biết tra cứu và tìm kiếm tài liệu (thư viện, Internet…)
Cần có:
- Sự hứng thú khám phá môi trường của chúng ta
- Khả năng tham gia thảo luận
- Trung thực trong công việc
Đánh giá kết quả học tập


Kiểm tra giữa học kỳ (40%):
- kiểm tra viết
Bài thi cuối khóa (60%):
- đề thi tự luận
- sử dụng mọi tài liệu liên quan
Tài liệu tham khảo
1. GIÁO TRÌNH HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 2006
2. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG, Đặng Kim Chi, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001
3. ENVIRONMENTAL CHEMISTRY, John Wright, Routledeg, 2003
4. ENVIRONMENTAL CHEMISTRY, Stanley E. Manahan, Lewis Publishers, 2000
5. ENVIRONMENTAL SOLUTIONS, Franklin J. Agardy, Nelson Leonard Nemerow, Elsevier Academic Press, 2005
6. POLLUTION ATMOSPHERIQUE Des processus à la modélisation, Bruno Sportisse, Springer, 2008
7. ENVIRONMENTAL CONTAMINANTS Assessment and Control, Daniel A. Vallero, Elsevier Academic Press, 2004
10 vấn đề của nhân loại trong
50 năm đầu của thế kỷ 21
1. Năng lượng
2. Nước
3. Lương thực
4. Môi trường
5.
Nghèo đói
5.
Nghèo đói
6. Khủng bố và chiến tranh
7. Bệnh tật
8. Giáo dục
9. Dân chủ
10.Dân số
2008 : 7 tỷ người
2050 : ~10 tỷ người

Việt nam (2008) : 84 triệu người (đông dân thứ 13 trên thế giới, diện tích xếp thứ 65)
Mật độ dân số : 254 người/km
2
(chuẩn LHQ : 35 - 40 người/km
2
)
Phát triển bền vững
« Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu
hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu
của các thế hệ tương lai » (theo Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED)
Kinh tế
Xã hội
Môi trường
Dung hòa 3 lĩnh vực chính:
CHƯƠNG TRÌNH
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG
Khí quyển
N
Thủy quyển
Sinh quyển
Địa quyển
Năng lượng
II. Hóa học khí quyển
1. Cấu trúc và thành phần hóa học của khí quyển
2. Các loại phản ứng trong khí quyển

Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
2. Các loại phản ứng trong khí quyển

Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học

4. Phương pháp đánh giá và giám sát chất lượng không khí
3. Một số ảnh hưởng toàn cầu của ô nhiểm khí quyển
5. Xử lí khí thải bằng phương pháp hấp thụ
III. Hóa học thủy quyển
1. Chu trình và đặc điểm của nước trong tự nhiên
3. Sự hòa tan của các khí trong nước
2. Hóa học của nước tự nhiên
3. Sự hòa tan của các khí trong nước
4. Sự tạo phức chất trong nước tự nhiên và nước thải
5. Ô nhiễm môi trường nước
6. Các chỉ tiêu đánh giá nước thải - các phương pháp xác định các chi tiêu
7. Xử lí các chất ô nhiễm trong nước bằng phương pháp hóa học
IV. Hóa học địa quyển
1. Cấu trúc và thành phần hóa học của thạch quyển
2. Những chất dinh dưỡng vi lượng, đa lượng và chu trình NPK
2. Những chất dinh dưỡng vi lượng, đa lượng và chu trình NPK
3. Sự ô nhiễm thạch quyển
4. Kiểm soát ô nhiễm đất
KHÍ QUYỂN
I. Cấu trúc khí quyển
KHÍ QUYỂN
I.1. Tầng đối lưu (troposphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
-Chiếm 70 % khối lượng khí quyển
- Độ cao từ 0 đến 11 km (8 km ở 2 cực, 18 km ở xích đạo)
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (+40°C đến -50°C)
- Quyết định khí hậu của trái đất
- Thành phần: N
2
, O

2
, CO
2
và hơi nước
Lớp tạm dừng (tropopause):
- Nhiệt độ thấp: - 56°C
-
Nghịch chuyển biến thiên nhiệt độ
KHÍ QUYỂN
I.1. Tầng đối lưu (troposphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
-
Nghịch chuyển biến thiên nhiệt độ
Phản ứng quan trọng trong tầng đối lưu:
- Phản ứng tổng hợp quang hóa
- Phản ứng cố định nitơ để tổng hợp đạm
KHÍ QUYỂN
I.2. Tầng bình lưu (stratosphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
- Độ cao từ 11 đến 50 km
- Nhiệt độ tăng theo độ cao từ -56°C đến -2°C
- Thành phần: chủ yếu là O
3
, ngoài ra còn có N
2
, O
2
O
3
+ hν (λ : 220 - 330 nm) → O

2
+ O + Q (làm tăng nhiệt độ)
Phản ứng chủ yếu ở tầng bình lưu là các phản ứng quang hóa của O
3
, O
2
,
NO, NO
2
… sinh ra các gốc hóa học hoạt hóa.
KHÍ QUYỂN
I.2. Tầng bình lưu (stratosphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
Tầng ozon (phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu): lá chắn bảo
vệ cho cuộc sống trên bề mặt Trái đất, tránh được tác dụng có hại của tia tử ngoại từ
ánh sáng Mặt trời.
KHÍ QUYỂN
I.3. Tầng trung lưu (mesosphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
- Độ cao từ 50 đến 85 km
-
Nhiệt độ giảm theo độ cao từ
-
2
°
C đến
-
92
°
C (do không có nhiều các

-
Nhiệt độ giảm theo độ cao từ
-
2
°
C đến
-
92
°
C (do không có nhiều các
phần tử hóa học hấp thụ tia tử ngoại, đặc biệt là ozon)
- Thành phần: chủ yếu là O
2
+
, NO
+
KHÍ QUYỂN
I.4. Tầng nhiệt (thermosphere)
I. Cấu trúc khí quyển (tt)
- Độ cao từ 85 đến 100 km
-
Nhiệt độ tăng theo độ cao từ
-
92
°
C đến 1200
°
C
-
Nhiệt độ tăng theo độ cao từ

-
92
°
C đến 1200
°
C
- Thành phần: chủ yếu là O
2
+
, O
+
, O, e
-
, NO
+
, CO
3
2-
, NO
2
-
, NO
3
-
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.1. Sự hình thành khí quyển
CO
2
, N

2
hơi nước
Tia tử ngoại, sấm chớp,
tia phóng xạ
Amino axit,
đường
Các dạng sống
đầu tiên
Hơi nước
Sấm chớp bức xạ Mặt trời
O
2
CO
2
+ H
2
O + hν → {CH
2
O} + O
2

Quang hợp:
Oxi trong khí quyển tăng → thực vật phức tạp phát triển và các loại động vật
tiêu thụ oxi cũng phát triển → cân bằng oxi trong khí quyển
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.1. Sự hình thành khí quyển (tt)
O
2
trong khí quyển → hình thành tầng ozon bảo vệ cho sinh vật →

O
2
trong khí quyển → hình thành tầng ozon bảo vệ cho sinh vật →
Trái đất trở thành một môi trường sống thân thiện →
sinh vật chuyển lên sống trên cạn
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.2. Thành phần của khí quyển
Nitơ (N
2
):
-Nguồn: núi lửa, phản ứng cháy, phân hủy hữu cơ, công nghiệp
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.2. Thành phần của khí quyển
Nitơ (N
2
):
Nguồn tiêu thụ của N
2
chủ yếu là quá trình cố định nitơ sinh học, quá trình sản sinh
NO do sét và do quá trình đốt:
N
2
Cố định đạm (vsv)
Phản ứng điện hóa
NH
4
+
và NO

3
-
Protein, Nucleic acid
N
2
+ O
2
2NO
Nhiệt độ cao
Tia lửa điện
N
2
+ 3H
2
2NH
3
Nhiệt độ cao, xt
Ngoài ra các quá trình công nghiệp cũng tham gia cố định nitơ:
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.2. Thành phần của khí quyển
Oxy (O
2
):
- Nguồn: chủ yếu do quang hợp
- Tính chất hóa học: oxy hóa, hoạt tính hóa học cao
Oxy là chất khí quan trọng trong khí quyển đối với động vật trên cạn cũng như
với động vật dưới nước.
Nồng độ oxy trong khí quyển hiện nay hầu như luôn được giữ ổn định ở khoảng 21%.
KHÍ QUYỂN

II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.2. Thành phần của khí quyển
Cacbon dioxit (CO
2
):
Nguồn sản sinh chủ yếu của CO
2
trong khí quyển là quá trình hô hấp, quá trình
đốt và quá trình phân hủy chất hữu cơ.
đốt và quá trình phân hủy chất hữu cơ.
Quang hợp là quá trình tiêu thụ CO
2
quan trọng
Vai trò của CO
2
:
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu cacbon để tổng hợp các hợp chất hữu cơ,
thành phần cơ thể sinh vật, thông qua quá trình quang hợp.
- Hấp thụ bức xạ sóng dài chuyển chúng thành nhiệt sưởi ấm bề mặt Trái đất.
KHÍ QUYỂN
II. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
II.2. Thành phần của khí quyển
Cacbon dioxit (CO
2
):
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
III.1. Phản ứng quang hóa trong khí quyển
Phản ứng quang hóa là phản ứng được khơi mào bằng sự hấp thụ một

photon của một nguyên tử, phân tử, gốc tự do hay ion
A + hⱱ → A*
Một số nguyên tắc của phản ứng quang hóa:
-PƯ quang hóa chỉ xảy ra với các phần tử có khả năng hấp thụ các photon
- Mỗi photon chỉ có thể kích hoạt 1 phần tử
- Các photon được hấp thụ bởi các phần tử ở trạng thái năng lượng thấp
Phần tử kích thích A* sau đó có thể tham gia các phản ứng:
- Phản ứng phân tích: A* → X + Y + …
III.1. Phản ứng quang hóa trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
- Phản ứng trực tiếp: A* + B → C + D + …
- Phát huỳnh quang: A* → A + hⱱ
- Khử hoạt tính do va chạm: A* + M → A + M
M là chất thứ ba nào đó có khả năng hấp thụ năng lượng, thường là N
2
hay O
2
Trong tầng đối lưu những chất được chú ý đến là những chất hấp thụ phần
phổ từ 300 đến 700 nm
Trong số các chất gây ô nhiễm sơ cấp như CO, NO, NO
2
, SO
2
, hydrocarbon
(trừ andehit) thì NO
2
là chất hấp thụ chính các bức xạ có bước sóng phổ biến
III.1. Phản ứng quang hóa trong khí quyển (tt)

KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
trong tầng đối lưu.
NO
2
vừa là chất ô nhiễm sơ cấp vừa là chất ô nhiễm thứ cấp.
M
Môi trường
Chất gây ô
nhiễm sơ cấp
Chất gây ô
nhiễm thứ cấp
III.1. Phản ứng quang hóa trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Biến đổi hóa học trong môi trường
- Sulfua dioxit (SO
2
)
- Oxit nitơ (NO
x
)
- Cacbon monoxit (CO)
- Các hydrocacbon
- Các hạt lơ lửng
Góp hơn 90% ô nhiễm không khí toàn cầu
NO và NO
2

đóng vai trò chính về mặt hóa học của ô nhiễm không khí.
Nguồn phát sinh NO
x
chủ yếu từ quá trình đốt cháy.
III.2. Phản ứng quang hóa của NO
x
trong khí quyển
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
2NO + O
2
→ 2NO
2
NO
2
trong không khí gây ảnh hưởng đến tầm nhìn và sức khỏe con người
Stt Phản ứng Hằng số tốc độ ở 298K
1 NO
2
+hν → NO + O k
1
phụ thuộc cường độ ánh sáng
2 O + O
2
+ M → O
3
+ M k
2
= 2,33.10

-5
ppm
-2
.min
-1
3
O
3
+ NO → NO
2
+ O
2
k
3
= 2,95.10
1
ppm
-1
.min
-1
III.2. Phản ứng quang hóa của NO
x
trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
3
O
3
+ NO → NO

2
+ O
2
k
3
= 2,95.10
ppm
.min
4 O + NO
2
→ NO + O
2
k
4
= 1,38.10
4
ppm
-1
.min
-1
5 O + NO
2
+ M → NO
3
+ M k
5
= 4,50.10
-3
ppm
-2

.min
-1
6 NO
3
+ NO → 2NO
2
k
6
= 1,48.10
4
ppm
-1
.min
-1
7 O + NO + M → NO
2
+ M k
7
= 2,34.10
-3
ppm
-2
.min
-1
8 2NO + O
2
→ 2NO
2
k
8

= 7,62.10
-10
ppm
-2
.min
-1
9 NO
3
+ NO
2
→ N
2
O
5
k
9
= 4,43.10
3
ppm
-1
.min
-1
10 N
2
O
5
→ NO
2
+ NO
3

k
10
= 1,38.10
1
ppm
-1
.min
-1
11 NO
2
+ O
3
→ NO
3
+ O
2
k
10
= 0,46.10
-1
ppm
-1
.min
-1
Khí quyển vùng đô thị có chứa NO
x
→ tạo thành lượng lớn ozon (PƯ 1 + 2)
→ hại phổi, suy giảm hệ miễn dịch, tác hại đến thực vật và vật liệu…
III.2. Phản ứng quang hóa của NO
x

trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
→ hại phổi, suy giảm hệ miễn dịch, tác hại đến thực vật và vật liệu…
III.3. Các phản ứng cộng trong hệ NO
x
, H
2
O, CO và không khí
N
2
O
5
bị thủy phân khi có nước, tạo ra acid nitric:
N
2
O
5
+ H
2
O → 2HNO
3
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
HNO
3
có thể oxi hóa NO và tham gia các phản ứng khác:
2HNO

3
+ NO → 3NO
2
+ H
2
O
HNO
3
+ NO → HNO
2
+ NO
2
HNO
3
+ HNO
2
→ 2NO
2
+ H
2
O
Acid nitrơ được tạo ra theo phản ứng:
NO
2
+ NO + H
2
O → 2HNO
2
k = 3,4.10
-6

ppm
-1
min
-1
III.3. Các phản ứng cộng trong hệ NO
x
, H
2
O, CO và không khí
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Acid nitrơ hấp thụ bức xạ và thự hiện phản ứng quang phân:
HNO
2
+ hν → NO + HO

Gốc tự HO

có hoạt tính rất cao, chúng tham gia các phản ứng khác:
HO

+ NO
2
→ HNO
3
HO

+ NO → HNO
2

k = 1,5.10
4
ppm
-1
min
-1
k = 1,2.10
4
ppm
-1
min
-1
III.3. Các phản ứng cộng trong hệ NO
x
, H
2
O, CO và không khí
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
HO

+ CO → CO
2
+ H

H

+ O
2

+ M → HO

2
+ M

PƯ rất nhanh
Gốc tự do hydropeoxyl sẽ oxi hóa NO thành NO
2
HO

2
+ NO → HO

+ NO
2
HO

2
+ HO

2
→ H
2
O
2
+ O
2
III.3. Các phản ứng cộng trong hệ NO
x
, H

2
O, CO và không khí
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
H
2
O
2
+ hν → 2HO

III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển
Các nguồn phát tán hydrocacbon vào khí quyển:
- Khí thải động cơ do cháy không hoàn toàn, đây là nguồn ô nhiễm lớn
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
- Quá trình san chiết nhiên liệu
- Dung môi hữu cơ dùng trong NCKH, sơn, mỹ phẩm…
- Sản phẩm hữu cơ thoát ra từ các nhà máy hóa chất, lọc dầu
a. Cơ chế oxi hóa hydrocacbon trong ô nhiễm không khí
Phức tạp do: nồng độ chất PƯ thấp, tốc độ PƯ nhanh, thời gian tồn tại ngắn…
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Xem xét:
Parafin
Olefin
Hydrocacbon thơm

O
HO

O
3
Oxi hóa hydrocacbon bởi oxi nguyên tử
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Oxi nguyên tử có 2 trạng thái điện tử:
Cơ bản: O (3P)
Kích thích thứ nhất: O (1D)
Kích thích thứ nhất: O (1D)
NO
2
+ hν (290-430 nm) → NO + O(P)
O
3
+ hν (290 - 350 nm) → O
2
+ O(D)
O(D) hoạt động mạnh hơn nhiều so với O(P)
Oxi hóa hydrocacbon bởi oxi nguyên tử
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
O(D) + H
2

O → 2HO

Quan trọng
Tác dụng với parafin cho ra gốc tự do ankyl:
RH + O(D) → R

+ HO

Tác dụng với olefin cho ra 2 gốc tự do ankyl và axyl:
Oxi hóa hydrocacbon bởi oxi nguyên tử
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
C C
R
1
R
2
R
3
R
4
C C
R
1
R
2
R
3

R
4
O
O(D)
+
R
2
CR
1
R
3
R
4
C
O
+
* Hiện nay cơ chế của phản ứng giữa oxi nguyên tử với các hydrocacbon
thơm vẫn chưa được xác định rõ ràng
Oxi hóa hydrocacbon bởi gốc hydroxyl HO

III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Cơ chế PƯ: tương tự với PƯ giữa oxi nguyên tử với hydrocacbon.
Nhưng tốc độ PƯ giữa hydroxyl với các hydrocacbon nhanh hơn rất nhiều
Nhưng tốc độ PƯ giữa hydroxyl với các hydrocacbon nhanh hơn rất nhiều
RH + HO

→ R


+ H
2
O
PƯ với parafin:
Oxi hóa hydrocacbon bởi gốc hydroxyl HO

III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
PƯ với olefin:
Oxi hóa hydrocacbon bởi gốc hydroxyl HO

III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
PƯ với aren: gốc HO

chiếm nguyên tử H
α
ở các mạch nhánh của aren
Oxi hóa hydrocacbon bởi Ozon (O
3
)
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học

• Khả năng oxi hóa của ozon không mạnh bằng oxi nguyên tử và gốc
hydroxyl
hydroxyl
• PƯ giữa ozon với parafin và aren có tốc độ rất nhỏ, coi như không
đáng kể
• Cơ chế PƯ giữa ozon và olefin trong pha khí chưa được xác định
rõ ràng
Oxi hóa hydrocacbon bởi Ozon (O
3
)
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Trong pha lỏng, cơ chế PƯ được đề nghj là:
Ozonit trung gian
H
3
C CH CH
2
H
3
C
C
H
C
H
2
O O
O

HCHO CH
3
CHOH
H
2
C CH
O
O
H
2
COO
O
3
+
+
+
Oxi hóa hydrocacbon bởi Ozon (O
3
)
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
KHÍ QUYỂN
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Ion lưỡng tính thường không bền sẽ bị phân hủy
RO

+ HC

O
HRC


OO

RO

+ HC

O
RC

O + HO

ROH + CO
Ion lưỡng tính cũng có thể PƯ với NO
HRC

OO

+ NO → RCHO + NO
2
a. Cơ chế oxi hóa hydrocacbon chứa oxi trong ô nhiễm không khí
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
PƯ quang phân andehit
KHÍ QUYỂN
RCHO + hν (> 300 nm) → R

+ HC


O
Đối với fomandehit:
HCHO + hν (> 300 nm) → H
2
+ CO
a. Cơ chế oxi hóa hydrocacbon chứa oxi trong ô nhiễm không khí
III.4. Các phản ứng của hydrocacbon trong khí quyển (tt)
III. Các loại phản ứng trong khí quyển
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Phản ứng oxi hóa andehit bằng oxi nguyên tử cho ra 2 gốc tự do
axyl và hydroxyl:
KHÍ QUYỂN
axyl và hydroxyl:
RCHO + O→ RC

= O + HO

Phản ứng oxi hóa andehit bằng gốc hydroxyl cho ra gốc tự do
axyl :
RCHO + HO

→ RC

= O + H
2
O
PƯ nhanh → loại andehit khỏi khí quyển

×