Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài tập lý chương 2: Dòng điện không đổi Trường THPT Cao Bá Quát potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.82 KB, 8 trang )

Chương II:
A. LÍ THUYẾT
1. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của:
A. các prôtôn B. các ion dương C. các electron D. các điện tích dương
2. Cường độ dòng điện được xác định bằng:
A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
B. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian
C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó
D. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây
3. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là:
A. tác dụng hoá B.

tác dụng từ C. tác dụng sinh lí D. tác dụng nhiệt
4. Trong một dây dẫn, gọi n
0
là mật độ hạt tải điện, q là độ lớn điện tích, u là tốc độ trung
bình của chuyển động có hướng của hạt tải điện. Mật độ dòng điện tính theo công thức:
A. j = n
0
qu B.
j

= n
0
qu C. j =
2
1
n
0
qu
2


D. j =
2
1
n
0
q
2
u
5. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. tạo ra lực điện của nguồn B. duy trì hiệu điện thế của nguồn
C. sinh công của nguồn điện D. gây nhiễm điện cho các vật khác của nguồn
6. Khi cho một kim loại bất kì tiếp xúc với dung dịch điện phân thì giữa kim loại và
dung dịch điện phân xuất hiện:
A. lực tương tác B. dòng điện C. các hạt tải điện D. hiệu điện thế điện hoá
7. Đối với một cặp nhiệt điện, nhiệt độ ở hai mối hàn T
1
và T
2
không lớn lắm (T
1
>
T
2
). Suất nhiệt điện động tỉ lệ với:
A. hiệu nhiệt T
1
– T
2
B. đại lượng
1

21
T
TT 
C. nhiệt độ T
2
D. nhiệt độ T
1

8. Để có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì hai đầu vật dẫn phải có sự chênh lệch về:
A. độ cao so với mặt đất B. mật độ hạt mang điện
C. điện thế D. điện trường
9. Theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có địên trở, cường độ dòng điện trong một
đoạn mạch:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó
B. phụ thuộc vào tính chất của mạch điện
C. phụ thuộc vào suất điện động của nguồn điện
D. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện trở
10. Một đoạn dây dẫn hình trụ có tiết diện S, chiều dài l và có điện trở R. Điện trở suất
của chất làm dây xác định bởi:
A.
l
RS

B.
RS
l

C.
S
Rl


D.
R
Sl


11. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên một dây dẫn luôn:
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
Biên soạn: Nguyễn Đăng Hùng  Trường THPT Cao Bá Quát
Biên soạn: Nguyễn Đăng Hùng  Trường THPT Cao Bá Quát
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
12. Trong hiện tượng siêu dẫn, khi nhiệt độ giảm xuống dưới một nhiệt độ T
0
nào đó
thì điện trở của vật sẽ:
A. không thay đổi B. giảm đến 0
C. giảm tỉ lệ với nhiệt độ D. tăng đến vô cùng
13. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở R, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U,
cường độ dòng điện I. Công A của dòng điện sản ra trong thời gian t là:
A.
t
R
U
A 
B. A = UIt C. A = IRt D. A = UI
2

t
14. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng:
A. nhiệt lượng toả ra trên các dây nối
B. điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch
C. tích của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch
D. tích của suất điện động E và cường độ dòng điện I
15. Hiệu suất của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, tạo ra dòng
điện I chạy trong đoạn mạch được tính theo công thức:
A.
I
E
r
1H 
B.
2
I
E
r
1H 
C.
I
r
E
1H 
D.

I
E
r
1H 


16. Công suất của dòng điện là:
A. Jun (J) B. Oat (W) C. Jun trên giây (J/s) D. Oat trên giờ (W/h)
17. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì:
A. Công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức B. Công suất tiêu thụ lớn nhất
C. Dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất D. Điện năng tiêu thụ nhỏ nhất
18. Theo định luật Jun-Lenxơ, với một vật dẫn hình trụ làm bằng đồng, nhiệt lượng toả
ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với:
A. điện trở suất B. chiều dài vật dẫn
C. cường độ dòng điện D. tiết diện của vật dẫn
19. Trong một đoạn mạch gồm một nguồn điện (E, r) mắc nối tiếp với điện trở thuần R
và có dòng điện I chạy qua. Cường độ dòng điện trong mạch:
A. tỉ lệ nghịch với điện trở R
B. có chiều đi ra từ cực dương của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
20. Trong một đoạn mạch gồm một nguồn điện (E, r) mắc nối tiếp với điện trở thuần R
và có dòng điện I chạy qua. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn:
A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn B. lớn hơn suất điện động của nguồn
C. bằng suất điện động của nguồn D. không phụ thuộc vào điện trở R
21. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì:
A. dòng điện qua nguồn rất nhỏ B. dòng điện qua nguồn rất lớn
C. không có dòng điện qua nguồn D. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng
22. Hai nguồn (E
1
, r
1
) và (E
2
, r

2
) ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của
nguồn tính bởi:
A. E
b
= E
1
+ E
2
; r
b
= r
1
+ r
2
B. E
b
= E
1
- E
2
; r
b
= r
1
- r
2

C.
21

21
b
EE
E
E
E


; r
b
= r
1
+ r
2
D.
21
21
b
EE
E
E
E


; r
b
= r
1
+ r
2

**
Biên soạn: Nguyễn Đăng Hùng  Trường THPT Cao Bá Quát
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
23. Khi hai nguồn điện (E
1
, r
1
) và (E
2
, r
2
) ghép nối tiếp, suất điện động E của bộ nguồn sẽ:
A. lớn hơn suất điện động của các nguồn điện thành phần
B. nhỏ hơn suất điện động của các nguồn điện thành phần
C. có thể bằng suất điện động của một nguồn
D. thoả mãn
21b21
E
E
E
E
E


24. Ghép N nguồn điện giống nhau (E, r) thành mạch hỗn hợp đối xứng gồm m dãy,
mỗi dãy có n nguồn. Điều nào sau đây là đúng về bộ nguồn (E
b
, r
b

)
A.
E
E
n
b

;
r
m
n
r
b

B.
EE
m
n
b

;
r
m
n
r
b


C.
E

E
n
b

; r
b
= nr D.
E
E
.m.n
b

;
r
m
n
r
b


25. Hai nguồn điện giống nhau mắc song song thì:
A. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng suất điện động của mỗi nguồn thành phần
B. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng nửa suất điện động của mỗi nguồn
thành phần
C. điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của của mỗi nguồn thành phần
D. điện trở trong của bộ nguồn gấp đôi điện trở trong của của mỗi nguồn thành phần
26. Có 5 nguồn giống nhau (E, r) mắc thành bộ như hình vẽ.
Điều nào sau đây đúng với bộ nguồn (E
b
, r

b
):
A. E
b
= 2E ; r
b
= 3r B. E
b
= 3E ; r
b
= 2r
C. E
b
= 5E ; r
b
= 5r D. E
b
= 3E ; r
b
= 3r
B. BÀI TẬP (Làm theo hướng bài tập tự luận)
27. Một sợi dây đồng có điện trở 74  ở nhiệt độ 50
0
C. Điện trỏ của dây đó ở 100
0
C là:
A. R = 8,7  B. R = 148  C. R = 14,8  D. R = 87


28. Một sợi dây niken có điện trở 44  ở nhiệt độ 800

0
C. Dây có đường kính d = 0,5
mm, hệ số nhiệt điện trở  = 0,0002 K
-1
, điện trở suất của niken ở 0
0
C là 
0
= 4,4.10
-7

m. Chiều dài của sợi dây là:
A. l = 167 m B. l = 1,67 m C. l = 0,167 m D. l = 16,9 m
29. Dây tóc của mọt bóng đèn có hệ số nhiệt điện trở  = 4,6.10
-3
K
-1
. Hiệu điện thế
hai đầu dây tóc là U = 220 V. Khi thắp sáng ở nhiệt độ t
1
= 1910
0
C, cường độ dòng
điện qua bóng là I = 0,68 A. Ở nhiệt độ t
2
= 20
0
C điện trở của bóng đèn là:
A. R = 36


B. R = 48  C. R = 45  D. R = 72 
30. Một mạch điên có mắc một bóng đèn có điện trở 87  và một ampe kế. Điện trở
của ampe kế và các dây nối là 1 . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U = 220 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là:
A. U
đ
= 217,5 V B. U
đ
= 220 V C. U
đ
= 21,75 V D. U
đ
= 87 V
31. Giữa hai đầu A và B của mạch điện mắc song song ba dây dẫn có điện trở R
1
= 4
; R
2
= 5 ; R
3
= 20 . Điện trở tương đương của của mạch là:
A. R = 6,2  B. R = 2

C. R = 11  D. R = 29 
32. Giữa hai đầu A và B của mạch điện mắc song song ba dây dẫn có điện trở R
1
=
4; R
2
= 5; R

3
= 20. Biết cường độ dòng điện trong mạch chính là 4A. Dòng điện
qua mỗi điện trở R
1
, R
2
và R
3
lần lượt là:
A. I
1
= 2A; I
2
= 1,6A; I
3
= 0,4A B. I
1
= 0,4A; I
2
= 1,6A; I
3
= 2A
B

A

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
C. I
1

= 2A; I
2
= 0,4A; I
3
= 1,6A D. I
1
= 1,6A; I
2
=
2A; I
3
= 0,4A
33. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= R
4
= 4; R
2
= 8; R
3

= 2; R
5
= 10 . Điện trở tương đương của mạch là:
A. R = 6 B. R = 4

C. R = 12 D. R = 18
34. Cho mạch điện như bài 33. Biết R
1
= R

4
= 4; R
2
= 8; R
3
= 2; R
5
= 10 và U
AB

= 12 V. Dòng điện qua các điện trở R
1
và R
3
lần lượt là:
A. I
1
= 2A; I
3
= 1A B. I
1
= 0,5A; I
3
= 2,5A
C. I
1
= 2,5A; I
3
= 0,5A D. I
1

= 1A; I
3
= 2A
35. Một đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song thành n nhánh (n ≥ 2). Các điện trở
có trị số R
1
= 1; R
2
= 1/2 ; … R
n
= 1/n . Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A.
)1n(n
2
R
AB


B.
)1n(n
1
R
AB


C.
1
n
n2
R

AB


D.
)1n(n
2
R
AB



36. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= R
2
= R
3
= 9. Điện trở tương đương của
đoạn mạch là:
A. R
AB
= 3

B. R
AB
= 9
C. R
AB
= 12 D. R
AB

= 27
37. Cho mạch điện như bài 36. Biết R
1
= R
2
= R
3
= 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế U
AB
= 6V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. I = 0,5A B. I = 0.67A C. I = 0,22A D. I
= 2A
38. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 7; R
2
= 4. Khi đặt vào hai đầu
AB hiệu điện thế U
AB
= 15,6V thì cường độ dòng điện qua R
1
là 2 A. Điện trở R
3

giá trị:
A. R
3
= 0,4 B. R
3

= 1

C. R
3
= 10 D. R
3
= 1,5
39. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 3; R
2
= 6; R
3

= 4; hiệu điện thế thế U
AB
= 13,5V. Điện kế G chỉ số 0. Điện trở
R
x
có giá trị:
A. R
x
= 6 B. R
x
= 3 C. R
x
= 8

D. R
x

= 4
40. Cho đoạn mạch như bài 39. Các điện trở R
1
= 3; R
2
= 6; R
3
= 4; hiệu điện thế
thế U
AB
= 13,5V. Dòng điện qua các điện trở R
1
và R
3
lần lượt là:
A. I
1
= 1,5A; I
3
= 1,125A B. I
1
= 1,512A; I
3
= 1,5A
C. I
1
= 1,5mA; I
3
= 1,125mA D. I
1

= 1,5A; I
3
= 1,125mA
41. Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U =
9V. Nếu mắc nối tiếp thì dòng điện qua các điện trở là I
1
= 1A, nếu mắc song song thì
dòng điện trong mạch chính là I
2
= 4,5A. Các điện trở R
1
và R
2
có giá trị là:
A. R
1
= 6

; R
3
= 3

B. R
1
= 5,4; R
3

= 3,6
C. R
1
= 3; R
3
= 1,5 D. R
1
= 4; R
3
= 8
42. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 6; R
2
= R
3
=
20 và R
4
= 2. Khi K mở điện trở tương đương của mạch là:
A. R
AB
= 20 B. R
AB
= 21,86


C. R
AB
= 1,86 D. R

AB
= 24,6
R
1

R
2

R
3

R
4

R
5

B

A

R
1

A

B

C


R
2

R
3

D

R
1
R
2
R
3
B

A

C

R
1

R
3

R
4

R

2

B

A

D

K

R
1

R
2

R
3

R
x

B

A

G

Biên soạn: Nguyễn Đăng Hùng




Trường THPT Cao Bá Quát
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
43. Cho đoạn mạch như bài 42. Các điện trở R
1
= 6; R
2
= R
3
= 20 và R
4
= 2. Khi
K đóng điện trở tương đương của mạch là:
A. R
AB
= 6 B. R
AB
= 4

C. R
AB
= 10 D. R
AB
= 12
44. Cho đoạn mạch như bài 42. Các điện trở R
1
= 6; R
2

= R
3
= 20 và R
4
= 2. Khi
K đóng và U
AB
= 24V. Cường độ dòng điện qua R
2
là :
A. I
2
= 1A B. I
2
= 2A C. I
2
= 4A D. I
2
=
0,5A
45. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 3; R
2
= 8; R
3

= 6; R
x
coá thể thay đổi được. Hiệu điện thế U

AB
= 24V. Nếu mắc vôn kế này với CD thì
thấy vôn kế chỉ số 0. Điện trở R
x
có giá trị:
A. R
x
= 8 B. R
x
= 9 C. R
x
= 12 D. R
x
= 16


46. Để đo gần đúng trị số R, người ta dùng mạch điện như hình vẽ.
Vôn kế chỉ 120V, ampe kế chỉ 2A. Vôn kế có điện trở 30000. Trị
số chính xác của R là:
A. R = 60 B. R = 61,2

C. R = 3000 D. R = 1500
47. Để đo gần đúng trị số R, người ta dùng mạch điện như bài 46. Vôn kế chỉ 120V,
ampe kế chỉ 2A. Vôn kế có điện trở 30000. Sai số tương đối (R/R%) mắc phải nếu
coi điện trở của vôn kế rất lớn là:
A.

R/R = 2% B. R/R = 0,2% C. R/R = 20% D. R/R = 14%
47. Một điện kế có điện trở R
g

= 20 có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,06mA.
Điện kế này chịu được dòng lớn nhất là:
A. I
g
= 6 mA B. I
g
= 60 mA C. I
g
= 600 mA D. I
g
= 6 A
48. Một điện kế có điện trở R
g
= 20 có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,06mA. Mắc
sơn R
s
= 1 để biến điện kế này thành ampe kế. Ampe kế này đo được dòng lớn nhất là:
A. I
g
= 120 mA B. I
g
= 119 mA C. I
g
= 126 mA D. I
g
= 126 A
49. Một điện kế có điện trở R
g
= 20 có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,06mA.
Muốn đo dòng điện lớn nhất là 1A phải mắc sơn R

g
có giá trị lớn nhất là:
A. R
g
= 0,13

B. R
g
= 0,013 C. R
g
= 0,43 D. R
g
= 1,3
50. Một vôn kế có ghi độ chia đến 120V, điện trở R
V
= 12000. Nếu mắc nối tiếp với
điện trở phụ R
p
= 24000 thì vôn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất là:
A. U = 480V B. U = 240V C. U = 360V D. U = 3600V
51. Một vôn kế có ghi độ chia đến 120V, điện trở R
V
= 12000. Muốn đo hiệu điện
thế lớn nhất là 720V phải mắc thêm điện trở phụ R
p
= bằng:
A. R
p
= 36000


B. R
p
= 72000 C. R
p
= 7200 D. R
p
= 3600
52. Một điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 10A. Điện trở của nó là R
g
=
50. Để biến nó thành miliampe kế đo được dòng lớn nhất là I
1
= 800mA thì phải mắc
nó song song với một sơn có điện trở R
s
bằng:
A. R
s
= 0,63 B. R
s
= 0,0063 C. R
s
= 0,063

D. R
s
= 6,3
53. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U
1
= 100V và U

2
= 220V.
Nếu công suất định mức của hai bóng đèn như nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là:
A. R
2
/R
1
= 2 B. R
2
/R
1
= 0,5 C. R
2
/R
1
= 0,25 D. R
2
/R
1
= 4,84
R
1

R
2

R
3

R

x

B

A

C

D

R

M

N

A

V

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
54. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V
người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Giá trị của điện trở phụ đó là:
A. R = 200

B. R = 240 C. R = 360 D. R = 400
55. Một bếp điện gồm hai dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hoặc song
song. Cho biết mỗi dây dài 4m, tiết diện 0,1mm
2

, điện trở suất của dây là 1,1.10
-6
m.
Khi mắc nối tiếp, điện trở của bếp là:
A. R = 44 B. R = 4,4 C. R = 88

D. R = 22
56. Một bếp điện gồm hai dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hoặc song
song. Cho biết mỗi dây dài 4m, tiết diện 0,1mm
2
, điện trở suất của dây là 1,1.10
-6
m.
Khi mắc song song, điện trở của bếp là:
A. R = 22

B. R = 88 C. R = 44 D. R = 2,2
57. Một bếp điện gồm hai dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hoặc song
song. Cho biết mỗi dây dài 4m, tiết diện 0,1mm
2
, điện trở suất của dây là 1,1.10
-6
m.
Tỉ số giữa nhiệt lượng toả ra của bếp trong cùng khoảng thời gian t khi mắc nối tiếp Q
1

và khi mắc song song Q
2
là:
A. Q

2
/Q
1
= 4 B. Q
2
/Q
1
= 0,5 C. Q
2
/Q
1
= 2 D.
Q
2
/Q
1
= 0,25
58. Hai bóng đèn Đ
1
2,5V-1W và Đ
2
6V-3W được mắc như hình vẽ.
Biết các bóng đèn sáng bình thường, hiệu điện thế đặt vào M và N là:
A. U
MN
= 6V B. U
MN
= 8,5V C. U
MN
= 2,5V D. U

MN
= 3,5V
59. Hai bóng đèn Đ
1
2,5V-1W và Đ
2
6V-3W được mắc như bài 58. Biết các bóng đèn
sáng bình thường, điện trở R
x
có giá trị:
A. R
x
= 6,25 B. R
x
= 24,25 C. R
x
= 18 D. R
x
= 8,75


60. Hai bóng đèn Đ
1
2,5V-1W và Đ
2
6V-3W được mắc như hình vẽ. Biết các bóng
đèn sáng bình thường, điện trở của mạch MN là:
A. R
MN
= 33 B. R

MN
= 15,5 C. R
MN
= 6,7

D. R
MN
= 8,75
61. Có hai bóng đèn 12V-0,6A và 12V-0,3A mắc trong một đoạn mạch và chúng sáng
bình thường. Trong 30 phút, điện năng hai bóng đèn tiêu thụ là:
A. Q = 6480 J B. Q = 19440 J C. Q = 12960 J D. Q = 194400 J
62. Dùng bếp điện công suất 600W, hiệu suất 89% để đun 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban
đầu t
1
= 20
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18kJ/kg.độ. Để nước sôi,
thời gian cần thiết là:
A. t = 17 phút 25 giây B. t = 16 phút 15 giây
C. t = 10 phút 25 giây D. t = 14 phút 45 giây
63. Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở R
1
và R
2
. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì
nước sôi sau thời gian t
1
= 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2 thì nước sôi sau thời gian t
1
=

30 phút. Nếu dùng cả hai cuộn dây mắc nối tiếp để đun lượng nước trên thì nước sôi
sau thời gian:
A. t = 30 phút B. t = 15 phút C. t = 22,5 phút D. t = 45 phút
64. Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở R
1
và R
2
. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì
nước sôi sau thời gian t
1
= 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2 thì nước sôi sau thời gian t
1
=
R
x

Đ
1

Đ
2

M

N

Biên soạn: Nguyễn Đăng Hùng  Trường THPT Cao Bá Quát
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
30 phút. Nếu dùng cả hai cuộn dây mắc song song để đun lượng nước trên thì nước sôi

sau thời gian:
A. t = 30 phút B. t = 15 phút C. t = 22,5 phút D. t = 10 phút
65. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc nối tiếp với điện trở 4,8 thành
mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động
của nguồn điện có giá trị:
A. E = 12,25V B. E = 1,2V C. E = 12V D. E = 15,5V
66. Một acqui được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt
vào hai cực của acqui là 12V. Biết suất phản điện của acqui khi nạp điện là 6V. Điện
trở trong của acqui là:
A. r = 2 B. r = 8 C. r = 0,2 D. r = 4


67. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= R
2
= R = 12,
ampe kế chỉ I
1
= 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì ampe kế chỉ I
2
=
0,52 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 12V; r = 6 B. E = 6,5V; r = 0,5


C. E = 6,5V; r = 0,25 D. E = 6,24V; r = 0,5
68. Có 16 pin, mỗi pin có E
0
= 1,8V và r

0
= 0,4 mắc thành 2 dãy: dãy thứ nhất có x
pin nối tiếp, dãy thứ hai có y pin nối tiếp. Nếu chọn mạch ngoài R = 6 thì dòng
không qua dãy thứ hai. Số pin ở mỗi dãy:
A. x = 6; y = 10 B. x = 8; y = 8 C. x = 10; y = 6 D. x = 12; y = 4
69. Nguồn có suất điện động E = 1,2V và điện trở trong r = 1. Để công suất mạch
ngoài cực đại thì điện trở mạch ngoài có giá trị bằng:
A. R = 0,8 B. R = 1,2 C. R = 1

D. R = 1,4
70. Nguồn có suất điện động E = 1,2V và điện trở trong r = 1. Nếu công suất mạch
ngoài là P = 0,32W thì điện trở mạch ngoài có giá trị là:
A. R = 0,5 B. R = 2

hoặc R = 0,5


C. R = 2 D. R = 0,2 hoặc R = 5
71. Hai acqui có suất điện động E
1
= E
2
= E
0
điện trở trong là r
1
và r
2
. Acqui thứ nhất
E

1
có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P
1
= 20W, acqui thứ hai E
2
có thể
cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P
2
= 30W. Hai acqui gép nối tiếp, công suất
mạch ngoài cực đại là:
A. P
max
= 10W B. P
max
= 48W C. P
max
= 50W D. P
max
= 15W
72. Nguồn có suất điện động E=1,2V và điện trở trong r=1. Công suất mạch ngoài cực đại là:
A. P
max
= 1,44W B. P
max
= 0,54W C. P
max
= 0,2W D. P
max
= 0,36W
73. Hai nguồn điện ghép song song như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong là E

1
,
r
1
và E
2
, r
2
(E
1
> E
2
), mạch ngoài có điện trở R. Hiệu điện thế U
AB
là:
A.
21
2
2
1
1
AB
r
1
r
1
R
1
rr
U




E
E
B.
21
21
AB
rrR
U



E
E

C.
21
2
2
1
1
AB
rrR
rr
U




E
E
D.
21
21
AB
r
1
r
1
R
1
U



E
E

I
1

R

E
1
, r
1

E

2
, r
2

A

B

I
2

I

R

R

E , r

A

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
71. Hai nguồn điện ghép song song như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong là E
1
,
r
1
và E
2

, r
2
(E
1
> E
2
), mạch ngoài có điện trở R. Với giá trị nào của R thì nguồn E
2
không phát và không thu dòng điện:
A.
1
21
2
rR
E-E
E

B.
1
21
1
rR
E-E
E

D.
1
21
21
rR

E-E
E
E


D.
1
21
21
rR
EE
E
E




75. Hai acqui có suất điện động E
1
= E
2
= E
0
điện trở trong là r
1
và r
2
. Acqui thứ nhất
E
1

có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P
1
= 20W, acqui thứ hai E
2
có thể
cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P
2
= 30W. Hai acqui gép song song, công
suất mạch ngoài cực đại là:
A. P
max
= 50W B. P
max
= 48W C. P
max
= 10W D. P
max
= 15W
76. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 28V, r = 2 và điện trở ngoài nối tiếp.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là:
A. P = 80W B. P = 392W
C. P = 800W D. P = 980W
77. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 28V, r = 2 và điện trở ngoài nối tiếp.
Hiệu suất của nguồn điện là:
A. H = 62% B. H = 35,5% C. H = 71% D. H = 87%
78. Sáu acqui giống nhau có E = 2V, r = 1 mắc như hình vẽ.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. E
b
= 12V, r = 6 B. E

b
= 6V, r = 1,5


C. E
b
= 3V, r = 1,5 D. E
b
= 12V, r = 1,5
79. Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn giống nhau có E = 1,5V, r
= 1, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị:
A. E
b
= 10V, r
b
= 4

B. E
b
= 10V, r
b
= 7
C. E
b
= 10,5V, r
b
= 4 D. E
b
= 10,5V, r
b

= 7
80. Cho mạch điện như bài 79, các nguồn giống nhau có E = 1,5V, r =
1, điện trở mạch ngoài R = 3,5. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 1A B. I = 4,5A C. I = 9A D. I = 1,5A
I
1

R

E
1
, r
1

E
2
, r
2

A

B

I
2

I

R


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×