Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Luận án tiến sĩ khảo sát dịch thuật trung việt ( trên các bản dịch văn bản thương mại trung việt ) luận án ts ngôn ngữ và văn hóa việt nam 62 22 01 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN)

KHẢO SÁT DỊCH THUẬT TRUNG - VIỆT
(TRÊN CÁC BẢN DỊCH VĂN BẢN THƯƠNG MẠI TRUNG – VIỆT)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2016

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN)

KHẢO SÁT DỊCH THUẬT TRUNG - VIỆT
(TRÊN CÁC BẢN DỊCH VĂN BẢN THƯƠNG MẠI TRUNG – VIỆT)

Chuyên ngành: Việt ngữ học
Mã số
:
62. 22. 01. 20

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1.PGS. TS. NGUYỄN HỒNG CỔN
2.TS. NGUYỄN THỊ TÂN

Chủ tịch HĐ chấm LATS cấp ĐHQG

GS. TS. Đinh Văn Đức

T/M Tập thể hướng dẫn

PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn

Hà Nội - 2016

z


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là kết quả nghiên cứu
của bản thân, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo sƣ hƣớng dẫn, khơng sao chép từ bất kì
cơng trình nào có trƣớc của ngƣời khác. Những quan điểm trích dẫn đều chú dẫn rõ
ràng.

Hà Nội, Ngày 22 tháng 02 năm 2016
Tác giả luận án

TRẦN BÍCH LAN (CHEN BILAN)

z



LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vì đã cho tôi cơ hội học
tập nghiên cứu trong suốt những năm qua.
Lời cảm ơn chân thành nhất xin đƣợc gửi tới PGS TS. Nguyễn Hồng Cổn và
TS. Nguyễn Thị Tân – thầy cơ đã hết lịng tận tình giúp đỡ tôi. Trong suốt thời gian
qua, những lời khuyên bảo và góp ý chân thành của thầy cơ, sự nghiêm túc của thầy
cô trong khoa học, sự tận tâm của thầy cơ đối với cơng việc, sự chân tình của thầy
cô trong cuộc sống vẫn đã và đang là nguồn động lực q giá giúp tơi vƣợt qua
đƣợc mọi khó khăn, kiên định trong hƣớng nghiên cứu và đạt đƣợc kết quả nhƣ
ngày hôm nay.
Xin cảm ơn cơ quan chủ quản: Trƣờng Đại học Quảng Tây, Trung Quốc vì
sự giúp đỡ vô giá về thời gian, vật chất và tinh thần trong suốt thời gian tôi thực
hiện luận án.
Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc nhất từ đáy lòng xin đƣợc gửi tới tất cả những
ngƣời tôi thƣơng yêu nhất: bà nội và cha mẹ – những ngƣời đã có công sinh thành
và nuôi dƣỡng tôi, chồng và con trai, anh chị ruột thịt – những ngƣời luôn dành cho
tôi niềm yêu thƣơng, tin tƣởng vô hạn và đã phải hy sinh vì tơi nhiều nhất, chia sẻ
cùng tơi tất cả mọi thăng trầm trong thời gian qua.

Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016
TRẦN BÍCH LAN
(CHEN BILAN)

z


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... 4

DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................................. 11
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................ 11
1.1.1.Tình hình nghiên cứu dịch văn bản thƣơng mại tại Trung Quốc ................ 11
1.1.2.Tình hình nghiên cứu dịch văn bản thƣơng mại tại Việt Nam ................... 13
1.1.3.Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu .................................................... 15
1.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 16
1.2.1.Văn bản và văn bản thƣơng mại ................................................................. 16
1.2.1.1. Khái niệm văn bản và đặc điểm của văn bản .................................. 16
1.2.1.2. Khái niệm văn bản thƣơng mại ....................................................... 18
1.2.1.3.Đặc điểm văn bản thƣơng mại ......................................................... 19
1.2.1.4.Các loại văn bản thƣơng mại ........................................................... 21
1.2.2. Dịch thuật và nghiên cứu dịch thuật .......................................................... 22
1.2.2.1. Bản chất của dịch thuật ................................................................... 22
1.2.2.2. Lí luận dịch thuật của Nghiêm Phục ............................................... 25
1.2.2.3.Các khuynh hƣớng trong nghiên cứu dịch thuật .............................. 26
1.2.2.4.Cách tiếp cận dịch thuật ................................................................... 27
1.2.3. Vấn đề tƣơng đƣơng dịch thuật ................................................................. 31
1.2.3.1. Khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật ................................................. 31
1.2.3.2. Các kiểu tƣơng đƣơng dịch thuật .................................................... 32
1.2.4. Lí thuyết dịch văn bản ............................................................................... 34
1.2.4.1. Đặc điểm dịch thuật VBTM Trung – Việt ...................................... 37
1.2.4.2. Đơn vị khảo sát dịch VBTM Trung – Việt ..................................... 40
1.2.5. Các phƣơng pháp/thủ pháp dịch văn bản ................................................... 41
1.2.5.1. Khái niệm phƣơng pháp và thủ pháp dịch thuật ............................. 41
1.2.5.2. Các thủ pháp dịch VBTM Trung – Việt ......................................... 44
1.3. TIỂU KẾT ................................................................................................................ 46
CHƢƠNG 2.KHẢO SÁT DỊCH TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN THƢƠNG MẠI
TRUNG – VIỆT ................................................................................................................. 47

2.1. DỊCH CÁC THUẬT NGỮ ...................................................................................... 48
2.1.1. Thuật ngữ ................................................................................................... 48
2.1.2. Nguyên tắc dịch thuật ngữ ......................................................................... 49
2.1.2.1. Nguyên tắc trung thành ................................................................... 49
2.1.2.2. Nguyên tắc chính xác ...................................................................... 51
2.1.2.3. Nguyên tắc thống nhất .................................................................... 52
2.1.2.4. Nguyên tắc ngắn gọn ...................................................................... 55
2.2. DỊCH CÁC TỪ NGỮ LỊCH SỰ .............................................................................. 56
2.2.1. Từ ngữ xƣng hô ......................................................................................... 57
1

z


2.2.2. Dịch từ ngữ xƣng hô .................................................................................. 60
2.2.2.1. Dịch theo ngữ cảnh ......................................................................... 60
2.2.2.2. Dịch tƣơng đƣơng văn hóa ............................................................. 62
2.2.2.3. Một số từ ngữ xƣng hô cần lƣu ý .................................................... 65
2.2.3. Từ ngữ xã giao ........................................................................................... 68
2.2.4. Dịch từ ngữ xã giao.................................................................................... 69
2.2.4.1. Dịch tƣơng đƣơng chức năng.......................................................... 69
2.2.4.2. Dịch tƣơng đƣơng văn hóa ............................................................. 73
2.3. DỊCH CÁC CỤM TỪ CỐ ĐỊNH............................................................................. 76
2.3.1. Cụm từ cố định .......................................................................................... 76
2.3.2. Dịch cụm từ cố định................................................................................... 77
2.3.2.1. Trực dịch ......................................................................................... 77
2.3.2.2. Dịch nghĩa ....................................................................................... 78
2.4. TIỂU KẾT ................................................................................................................ 81
CHƢƠNG 3.KHẢO SÁT DỊCH PHÁT NGÔN TRONG VĂN BẢN THƢƠNG MẠI
TRUNG – VIỆT ................................................................................................................. 83

3.1. DỊCH PHÁT NGÔN CẦU KHIẾN ......................................................................... 86
3.1.1. Phát ngôn cầu khiến ................................................................................... 86
3.1.2. Dịch phát ngôn cầu khiến .......................................................................... 87
3.2. DỊCH PHÁT NGƠN HỎI ........................................................................................ 94
3.2.1. Phát ngơn hỏi ............................................................................................. 94
3.2.2. Dịch phát ngôn hỏi ..................................................................................... 95
3.3. DỊCH PHÁT NGƠN THƠNG BÁO ....................................................................... 99
3.3.1. Phát ngơn thơng báo .................................................................................. 99
3.3.2. Dịch phát ngôn thông báo ........................................................................ 100
3.4. DỊCH PHÁT NGƠN CAM KẾT ........................................................................... 104
3.4.1. Phát ngơn cam kết .................................................................................... 104
3.4.2. Dịch phát ngôn cam kết ........................................................................... 105
3.4.2.1. Đảm bảo ........................................................................................ 105
3. 4.2.2. Hứa hẹn ........................................................................................ 108
3.5. DỊCH PHÁT NGƠN BIỂU CẢM ......................................................................... 109
3.5.1. Phát ngơn biểu cảm .................................................................................. 109
3.5.2. Dịch phát ngôn biểu cảm ......................................................................... 110
3.5.2.1. Xin lỗi ........................................................................................... 110
3.5.2.2. Hối tiếc .......................................................................................... 113
3.6. TIỂU KẾT .............................................................................................................. 115
CHƢƠNG 4.KHẢO SÁT LỖI THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LỖI
TRONG VIỆC DỊCH VĂN BẢN THƢƠNG MẠI TRUNG – VIỆT .......................... 118
4.1. NHỮNG LỖI SAI TRONG BẢN DỊCH ............................................................... 119
4.1.1. Lỗi sai về từ ngữ ...................................................................................... 120
4.1.1.1. Dùng sai từ ngữ xƣng hô .............................................................. 120
4.1.1.2. Dùng sai từ Hán Việt .................................................................... 123
2

z



4.1.1.3. Dùng sai thuật ngữ chuyên ngành ................................................. 127
4.1.2. Lỗi sai về ngữ pháp .................................................................................. 129
4.1.3. Lỗi sai về cách biểu đạt............................................................................ 132
4.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LỖI SAI TRONG DỊCH THUẬT ........................ 134
4.2.1. Không nắm đƣợc chức năng và mục đích của văn bản ........................... 134
4.2.2. Do ảnh hƣởng của ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng Trung) ................................... 135
4.2.3. Thiếu kiến thức về sự khác biệt giữa hai nền văn hóa Trung Việt .......... 136
4.2.4. Thiếu tinh thần trách nhiệm ..................................................................... 137
4.3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI SAI TRONG DỊCH THUẬT ............................ 138
4.3.1. Trang bị kiến thức về lí luận và phƣơng pháp dịch thuật ........................ 139
4.3.2. Hiểu rõ chức năng và mục đích của văn bản cần dịch ............................. 141
4.3.3. Thơng thạo ngữ nguồn và ngữ đích ......................................................... 143
4.3.4. Am hiểu hai nền văn hóa Trung Việt ....................................................... 145
4.3.5. Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình dịch thuật ..................... 147
4.4.TIỂU KẾT ............................................................................................................... 148
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 150

PHỤ LỤC

3

z


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Quan hệ giữa đặc trƣng chức năng của văn bản và sách lƣợc dịch .............. 36
Bảng 2.1. Yếu tố tiếng Anh trong văn bản Trung – Việt .............................................. 55
Bảng 2.2. Bảng đại từ xƣng hô tiếng Trung và tiếng Việt ............................................ 58

Bảng 2.3. Từ ngữ xƣng hô ngôi thứ nhất ...................................................................... 59
Bảng 2.4. Từ ngữ xƣng hô ngôi thứ hai ........................................................................ 59
Bảng 2.5. Từ ngữ xƣng hô ngôi thứ ba ......................................................................... 60
Bảng 2.6. Từ ngữ chỉ sự mong muốn ............................................................................ 69
Bảng 2.7. Từ ngữ kết thúc bức thƣ ............................................................................... 70
Bảng 2.8. Những từ bày tỏ lòng cảm ơn ....................................................................... 71
Bảng 4.1. Dịch sai từ chuyên ngành in ấn, bao bì (tƣ liệu thực tế) ............................. 127
Bảng 4.2. Dịch sai từ chuyên ngành ô tô (tƣ liệu thực tế) .......................................... 127
Bảng 4.3. Một số từ viết tắt trong tiếng Trung ........................................................... 145

4

z


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Mơ hình chữ V dịch thuật của Newmark ..................................................42
Hình 1.2. Mơ hình phƣơng pháp dịch thuật của Nguyễn Hồng Cổn ........................43

5

z


MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi các hoạt động hợp tác về kinh tế, khoa học kĩ thuật và văn hoá
giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì các hoạt động liên

quan đến ngơn ngữ Trung – Việt dƣới nhiều hình thức cũng tăng lên không ngừng,
đặc biệt là hoạt động dịch thuật.
Hiện nay, hoạt động giao lƣu sôi nổi giữa hai nƣớc đòi hỏi phải dịch nhiều loại
văn bản song ngữ, cho nên hoạt động dịch thuật Trung – Việt ngày càng đa dạng về
nội dung lẫn thể loại văn bản. Dịch phẩm không chỉ là những tác phẩm văn học, thơ
ca nhƣ trƣớc đây mà cịn có cả các thể loại văn bản ứng dụng nhƣ chuyên luận kinh
tế, pháp luật, du lịch, phóng sự, đặc biệt là các văn bản thƣơng mại nhƣ thƣ tín giao
dịch thƣơng mại, bản hƣớng dẫn sử dụng, quảng cáo sản phẩm, hợp đồng mua bán
và văn bản bình luận về kinh tế. Do hoạt động giao lƣu kinh tế giữa hai nƣớc không
ngừng gia tăng, dịch văn bản thƣơng mại song ngữ ngày càng trở nên quan trọng.
Một bản dịch thƣơng mại chính xác, đầy đủ và có tính thẩm mỹ sẽ để lại ấn tƣợng
sâu sắc cho đối tác và thúc đẩy hai bên đi đến mục đích giao tiếp thành cơng. Hoạt
động dịch các văn bản thƣơng mại Trung – Việt (đƣợc gọi tắt là VBTM Trung –
Việt) đã góp phần làm cho quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc không ngừng phát
triển, tạo ra nhiều triển vọng để giao lƣu hợp tác không chỉ trong lĩnh vực Kinh tế,
thƣơng mại mà cả ở lĩnh vực văn hố, xã hội. Vì vậy, nghiên cứu dịch thuật VBTM
Trung – Việt, đang trở thành một đề tài thời sự trong nghiên cứu dịch thuật nói
chung và dịch thuật Trung – Việt nói riêng.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Cùng với sự phát triển trong quan hệ kinh tế giữa hai nƣớc Trung Việt, văn bản
thƣơng mại đóng một vai trị quan trọng và việc dịch VBTM Trung – Việt cũng nên

6

z


đƣợc quan tâm đúng mức và nghiên cứu có hệ thống. Trong bối cảnh nhƣ vậy, luận
án này sẽ xác định đặc trƣng ngôn ngữ của văn bản thƣơng mại, phân tích đối chiếu
để chỉ ra những tƣơng đồng và khác biệt của VBTM Trung – Việt. Luận án tập

trung khảo sát dịch thuật Trung – Việt nói chung và dịch thuật VBTM Trung – Việt
nói riêng cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn. Dựa vào lí thuyết dịch thuật chức năng của
Đức và lí thuyết dịch tƣơng đƣơng, luận án tập trung vào cách chuyển dịch các
nhóm từ ngữ và phát ngôn đặc trƣng của VBTM Trung – Việt.
3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN
Luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu chính sau đây:
- Tổng quan tình hình và lí luận nghiên cứu dịch thuật nói chung và dịch thuật
Trung – Việt nói riêng để vận dụng vào khảo sát việc dịch các VBTM Trung – Việt.
- Xác định đặc trƣng của văn bản thƣơng mại, phân tích đối chiếu để chỉ ra
những tƣơng đồng và khác biệt của VBTM Trung – Việt.
- Khảo sát phƣơng thức chuyển dịch VBTM Trung – Việt, tập trung vào cách
chuyển dịch các nhóm từ ngữ và phát ngơn đặc trƣng của VBTM Trung – Việt.
- Khảo sát các lỗi thƣờng gặp, các nguyên nhân gây lỗi trong dịch VBTM Trung
– Việt và đề xuất các giải pháp khắc phục lỗi.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phƣơng pháp và thủ pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc vận dụng trong luận án
gồm có:
- Phƣơng pháp mơ tả: đƣợc dùng để phân tích các đặc điểm hình thức, nội dung
của VBTM Trung – Việt và các đơn vị dịch thuật (từ ngữ, phát ngôn) của các văn
bản này.
- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: đƣợc dùng để phân tích những tƣơng đồng và
khác biệt của VBTM Trung – Việt và các đơn vị dịch thuật hữu quan.
- Phƣơng pháp đối chiếu dịch thuật: đƣợc dùng để phân tích, mơ tả các phƣơng
pháp, thủ pháp dịch VBTM Trung – Viêt, đặc biệt là cách dịch các từ ngữ và phát
ngôn quan trọng.
7

z



- Phƣơng pháp phân tích lỗi: đƣợc dùng để phân tích các lỗi thƣờng gặp trong
dịch thuật VBTM Trung – Việt, tìm hiểu ngun nhân và cách xử lý.
- Ngồi ra luận án cũng sử dụng các thủ pháp khác: phân loại, thống kê...
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án này là khảo sát chuyển dịch các VBTM
Trung – Việt, tập trung chủ yếu vào các loại văn bản giao dịch thƣơng mại nhƣ thƣ
tín thƣơng mại và các loại văn bản giao dịch tƣơng tự.
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn ở các bản dịch văn bản thƣơng mại từ
tiếng Trung sang tiếng Việt. Nhƣ vậy, các hoạt động phiên dịch (dịch nói) thƣơng
mại Trung – Viêt/Việt – Trung và biên dịch văn bản thƣơng mại Việt – Trung nằm
ngoài phạm vi khảo sát của chúng tôi.
Nguồn tƣ liệu chủ yếu của luận án gồm có:
- Văn bản giao dịch thƣơng mại song ngữ của một số công ty thƣơng mại ở
Trung Quốc và Việt Nam do tác giả thu thập đƣợc.
- Các văn bản thƣơng mại trong các giáo trình thƣơng mại đã đƣợc biên soạn và
xuất bản chính thức.
- Bài luyện dịch của sinh viên Trung Quốc chuyên ngành tiếng Việt. Chúng tôi
sẽ lấy những bài luyện dịch đó và văn bản dịch của nhân viên Trung Quốc trong
những công ty thƣơng mại để khảo sát và phân tích những lỗi mà ngƣời dịch dễ mắc
phải trong khi tiến hành việc chuyển dịch văn bản thƣơng mại từ tiếng Trung sang
tiếng Việt.
- Một số tƣ liệu tham khảo trên Internet.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Qua luận án này, chúng tơi hi vọng có đóng góp mới nhƣ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch thuật Trung – Việt, lựa chọn lí thuyết dịch
thuật chức năng của Đức và lí thuyết dịch thuật tƣơng đƣơng làm điểm dựa trong
việc dịch VBTM Trung – Việt.

8


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Đi sâu khảo sát 3 địa hạt là dịch thuật ngữ, dịch từ ngữ lịch sự và dịch cụm từ
cố định trong VBTM Trung – Việt. Riêng đối với dịch từ ngữ lịch sự đặc biệt liên
quan đến hai nền văn hóa Trung – Việt.
- Khảo sát việc dịch phát ngơn điển hình trong văn bản và phân tích việc dịch
theo hành động ngôn từ: phát ngôn cầu khiến, phát ngôn hỏi, phát ngôn thông báo,
phát ngôn cam kết và phát ngôn biểu cảm, đánh giá những cái đƣợc và chƣa đƣợc
của việc dịch Trung Việt hiện nay cùng với hƣớng duy trì.
- Khảo sát và phân tích lỗi thƣờng gặp trong dịch thuật VBTM Trung – Việt và
đề xuất giải pháp khắc phục lỗi.
7. Ý NGHĨA VỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Về mặt lí luận:
- Luận án sẽ đóng góp đƣợc mốt số kết luận hữu ích cho vấn đề nghiên cứu các
thao tác chuyển dịch VBTM từ tiếng Trung sang tiếng Việt.
- Luận án góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lí thuyết (nhƣ tƣơng đƣơng dịch thuật,
phƣơng pháp, thủ pháp chuyển dịch, nhận diện và khắc phục lỗi) liên quan đến việc
chuyển dịch Trung – Việt nói chung và dịch VBTM Trung – Việt nói riêng.
Về mặt thực tiễn:
- Giúp cho ngƣời dịch và sinh viên học dịch hiểu đƣợc bản chất của dịch thuật tốt
hơn, nắm đƣợc một số thao tác và kĩ xảo trong việc dịch VBTM Trung – Việt qua
việc phân tích, so sánh, đối chiếu các hiện tƣợng có liên quan.
- Nội dung của luận án này sẽ góp phần vào công tác đào tạo biên phiên dịch
Trung – Việt, đặc biệt trong việc đào tạo biên dịch viên tƣơng lai cho lĩnh vực kinh
tế thƣơng mại. Chúng tôi hi vọng kết quả của luận án sẽ là cơ sở xây dựng nên các
dạng bài tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo chuyên ngành biên phiên dịch Trung – Việt
trong lĩnh vực kinh tế thƣơng mại.

- Trong chừng mực nào đó, luận án sẽ có đóng góp cho lí luận dạy học biên dịch
Trung – Việt, đặc biệt trong lĩnh vực dịch văn bản kinh tế thƣơng mại.

9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Luận án bao gồm 3 phần chính: Mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó phần
nội dung đƣợc chia làm 4 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày một cách tổng quan về tình hình nghiên
cứu của dịch thuật và phân tích đặc trƣng ngơn ngữ của VBTM Trung – Việt. Lí
thuyết dịch thuật chức năng của Đức và lí thuyết dịch thuật tƣơng đƣơng đƣợc trình
bày sâu sắc để làm điểm dựa cho việc dịch VBTM Trung – Việt.
CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT DỊCH TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN THƢƠNG
MẠI TRUNG – VIỆT
Trong chƣơng này chúng tôi chọn 3 loại từ ngữ điển hình trong VBTM Trung
– Việt nhƣ: thuật ngữ, từ ngữ lịch sự và cụm từ cố định để khảo sát cụ thể việc dịch
từ ngữ từ tiếng Trung sang tiếng Việt.
CHƢƠNG 3. KHẢO SÁT DỊCH PHÁT NGÔN TRONG VĂN BẢN THƢƠNG
MẠI TRUNG – VIỆT
Chƣơng này chúng tơi phân tích phƣơng thức biểu hiện và cách dịch của 5 loại
phát ngơn điển hình trong VBTM Trung – Việt: phát ngôn cầu khiến, phát ngôn hỏi,
phát ngôn thông báo, phát ngôn cam kết và phát ngôn biểu cảm.
CHƢƠNG 4. KHẢO SÁT LỖI THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LỖI

TRONG CHUYỂN DỊCH VĂN BẢN THƢƠNG MẠI TRUNG – VIỆT
Chƣơng này là chƣơng có tính thực hành. Chƣơng này lấy bài luyện dịch của
sinh viên Trung Quốc chuyên ngành tiếng Việt và bản dịch thực tế của nhân viên
ngƣời Trung Quốc trong cơng ty thƣơng mại để phân tích các lỗi thƣờng gặp trong
việc dịch VBTM Trung – Việt. Trên cơ sở chỉ ra những nguyên nhân gây lỗi, chúng
tôi đề xuất các giải pháp cụ thể để khắc phục lỗi.

10
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1.Tình hình nghiên cứu dịch văn bản thƣơng mại tại Trung Quốc
Tƣ liệu lƣu trữ cho thấy, các triều đình phong kiến Trung Hoa rất coi trọng
việc giao lƣu với các nƣớc và các dân tộc xung quanh. Hoạt động dịch thuật Trung
– Việt sớm nhất có từ những thế kỉ đầu cơng ngun. Mặc dù có những sự khác biệt
về nguồn gốc và đặc điểm loại hình nhƣng từ xa xƣa tiếng Việt và tiếng Trung đã có
quan hệ tiếp xúc và gắn bó mật thiết, cùng với các hoạt động giao lƣu về kinh tế, xã
hội và văn hoá giữa hai dân tộc. Trƣớc khi Việt Nam có ―chữ quốc ngữ‖, những tác
phẩm kinh điển của Trung Quốc đƣợc lƣu truyền tại Việt Nam đều viết bằng chữ
Hán hoặc lƣu truyền ở dân gian theo hình thức truyền miệng. Đến đầu thế kỉ XX
nhiều tác phẩm văn học kinh điển của Trung Quốc đƣợc dịch sang chữ quốc ngữ. Ở
thời kì đó, dịch thuật Trung – Việt tập trung vào việc dịch tác phẩm văn học cổ điển
Trung Hoa và thơ Đƣờng.
Sau ngày thành lập nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hoạt động dịch thuật

Trung – Việt/Việt – Trung đƣợc nhiều học giả Trung Quốc quan tâm. Tác giả
Hoàng Mẫn Trung đã dịch cuốn ―Cách mạng tháng tám‖ của Trƣờng Chinh sang
tiếng Trung. Sau đó, nhiều sách giới thiệu về lịch sử, văn hóa, chính trị Việt Nam
đƣợc dịch sang tiếng Trung. Hoàng Dật Cầu đã dịch ―Truyện Kiều‖ sang tiếng
Trung. Ở thập kỉ 50 rất nhiều tác phẩm đƣợc dịch ra tiếng Việt hoặc tiếng Trung.
Trong đó có ―Tuyển tập Hồ Chí Minh‖, ―Lí luận Đặng Tiểu Bình‖, ―Tuyển tập Mao
Trạch Đơng‖, v.v. Những tác phẩm văn học của các nhà văn Trung Quốc nhƣ Lỗ
Tấn, Mao Thuẫn, Đinh Linh, v.v. đã đƣợc dịch sang tiếng Việt. Gần đây, nhiều tác
phẩm của Mạc Ngôn cũng đã đƣợc dịch sang tiếng Việt [范光明, 2013]. Việc dịch
những tác phẩm cận hiện đại Trung Việt góp phần tăng cƣờng sự hiểu biết giữa hai
nƣớc chúng ta.
11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trải qua những thăng trầm của lịch sử đến thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX,
quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã phát triển tốt đẹp trong bối cảnh tồn cầu
hóa. Cả hai nƣớc đều có chính sách đổi mới về kinh tế thị trƣờng nhằm thúc đẩy
kinh tế phát triển mạnh mẽ và hòa nhập với thế giới. Giao lƣu giữa hai nƣớc trong
lĩnh vực kinh tế ngày càng tăng lên với một tốc độ nhanh. Nhất là sau khi thành lập
Khu Mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN (CAFTA), việc dịch văn bản không giới
hạn ở tác phẩm chính trị, văn học, thơ phú nhƣ trƣớc đây mà còn mở rộng sang
nhiều thể loại văn bản thực hành nhƣ phóng sự, kĩ thuật, pháp luật, đặc biệt là
những văn bản kinh tế, thƣơng mại.
Ở Trung Quốc dịch thuật Trung – Việt hiện nay rất đƣợc quan tâm và đã có một
số cơng trình nghiên cứu về dịch thuật Trung Việt đáng chú ý. Cơng trình ―Tìm hiểu

văn hóa ngơn ngữ Việt Nam‖ của Phạm Hồng Q và Lƣu Chí Cƣờng [范宏贵, 刘
志强, 2008] đề cập đến sự ảnh hƣởng của văn hóa Trung, Việt đối với dịch thuật
Trung – Việt. ―Giáo trình dịch Hán – Việt‖ của Triệu Ngọc Lan [赵玉兰, 2002],
―Giáo trình Kĩ năng đối dịch Hán – Việt‖ của Lƣơng Viễn và Ôn Nhật Hào [梁远,
温日豪,2007], bàn đến các nguyên tắc dịch Trung – Việt/Việt – Trung và tập trung
vào giảng dạy dịch thuật và kĩ xảo dịch Trung – Việt/Việt – Trung. Luận án tiến sĩ
của Hồ Thị Trinh Anh tại Trƣờng Sƣ phạm Vũ Hán ―Khảo sát việc dịch văn bản phi
văn học từ tiếng Hán sang tiếng Việt‖ [胡氏贞英, 2009] nghiên cứu việc dịch văn
bản chính trị dƣới ánh sáng lí thuyết dịch thuật chức năng. Cùng với việc nghiên
cứu dịch thuật Trung – Việt nói chung, việc nghiên cứu dịch văn bản thƣơng mại
Trung – Viêt cũng đƣợc chú ý. ―Giáo trình kĩ năng đối dịch Hán – Việt‖ [梁远, 温
日豪, 2007] ngồi các ngun tắc dịch thuật nói chung cũng đã đề cập đến một số
kĩ năng dịch văn bản thƣơng mại Trung – Việt. Bài báo ―Tiêu chuẩn và sách lƣợc
dịch thƣơng mại Việt – Hán‖ của Lý Thái Sinh [李太生, 2010] đƣa ra ba tiêu chuẩn
12
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dịch văn bản thƣơng mại Việt – Trung, tức là ―trung thực, lƣu lốt và chun
nghiệp‖. Cịn một số bài báo và luận văn thạc sĩ tuy không trực tiếp bàn về dịch văn
bản thƣơng mại, nhƣng cũng ít nhiều có liên quan đến một khía cạnh nào đó trong
việc dịch Trung – Việt, hoặc thảo luận về việc dịch thuật ngữ, hoặc dịch tên chức vụ,
dịch tên ngƣời, v.v. Trong đó có bài báo của Tơn Hiểu Đơng [孙晓冬, 2012] ―Bàn
về quá trình dịch thuật lĩnh vực kinh tế Hán – Việt‖, Vy Đăng Tú [韦登秀, 2006]
―Dịch thuật ngữ danh ngữ Hán – Việt‖, Lý Thái Sinh [李太生, 2008] ―Bàn về kĩ
xảo dịch câu chữ ‗把‘ (bả) và câu chữ ‗得‘ (đƣợc) trong tiếng Hán và tiếng Việt‖.

Luận văn thạc sĩ có: Chu Hồng Hạnh [周红幸, 2011] ―Phân tích tình hình sinh viên
Việt Nam dịch sai trạng ngữ từ tiếng Trung sang tiếng Việt‖, Ngô Diệu Linh [吴妙
玲, 2008] ―So sánh tên ngƣời Việt và ngƣời Trung và những vấn đề dịch thuật liên
quan‖, Vƣơng Phƣợng Trang [王凤璋, 2008] ―Câu chữ ‗把‘ (bả) trong tiếng Trung
và tƣơng ứng của nó trong tiếng Việt cùng vấn đề dịch thuật‖, Trần Thị Nga [陈氏
娥, 2009] ―Sự ảnh hƣởng của từ Hán Việt với dịch thuật Hán – Việt‖.
1.1.2.Tình hình nghiên cứu dịch văn bản thƣơng mại tại Việt Nam
Hoạt động dịch thuật Trung – Việt đã có lịch sử lâu đời, nhƣng chủ yếu là dịch
văn chƣơng, thơ phú, hoặc văn bản tơn giáo, chính trị. Ở Việt Nam, hầu hết các
cơng trình nghiên cứu dịch thuật Trung – Việt gần đây vẫn tập trung nghiên cứu
theo hƣớng này.
Qua khảo sát cho thấy, mấy năm gần đây ở Việt Nam có một số báo cáo khoa
học đƣợc trình bày tại các hội thảo khoa học có liên quan đến dịch Trung –Việt,
trong đó có ―Dịch thơ ca từ tiếng Hán ra tiếng Việt và dịch thơ ca từ tiếng Việt ra
tiếng Hán‖ của Trần Thị Thanh Liêm; ―Bƣớc đầu tìm hiểu tính tƣơng đƣơng ở cấp
độ từ vựng trong việc dịch các văn kiện chính trị từ Trung sang Việt (trên cứ liệu

13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XVI và XVII)‖ của Hồ Thị
Trinh Anh. Luận án tiến sĩ của Nguyễn Ngọc Long ―Đặc điểm đối dịch tiếng Hán
và tiếng Việt hiện đại‖ [2009] là một công trình mang tính lí luận về nghiên cứu
dịch thuật Hán – Việt, nhƣng luận án không tập trung khảo sát một loại hình văn
bản nhất định. Tác giả Lê Đình Khẩn xuất bản cuốn sách có tên ―Phiên dịch Việt –

Hán, Hán – Việt‖ [2007], khảo sát những đặc điểm và một số kĩ xảo dịch thuât.
Hiện nay, việc giao lƣu trong lĩnh vực kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam
tăng lên khơng ngừng. Chính vì vậy việc dịch các văn bản thƣơng mại tiếng Trung
sang tiếng Việt và tiếng Việt sang tiếng Trung trở thành một công việc thƣờng nhật
của các công ty. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, một số giáo trình song ngữ Trung –
Việt có chủ đề thƣơng mại đƣợc xuất bản, trong đó có ―Thƣ tín thƣơng mại Hoa –
Việt‖ [Trƣơng Văn Giới et. al., 2006], ―Giáo trình đàm thoại Hoa – Việt‖ [Trƣơng
Văn Giới et. al., 2007], ―Thƣ tín thƣơng mại Hoa – Việt‖ [Gia Linh, 2007], v.v.
Nhiều học giả cũng bắt đầu chú ý đến các kĩ năng dịch văn bản thƣơng mại từ tiếng
Việt sang các thứ tiếng khác và ngƣợc lại. Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vẫn
cịn rất ít, và nhiều nghiên cứu chỉ mang tính chất đƣa ra tham khảo để mọi ngƣời
quan tâm cùng góp ý kiến.
Đối với văn bản thƣơng mại tiếng Trung, các cơng trình nghiên cứu phần lớn
chỉ tập trung vào cấu trúc, cách sử dụng từ ngữ trong văn bản nhƣ luận văn thạc sĩ
của tác giả Đỗ Xuân Thu, ―Nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ trong hợp đồng xuất
nhập khẩu thƣơng mại tiếng Trung‖ [2013]. Cơng trình có liên quan đến vấn đề dịch
thuật văn bản thƣơng mại trƣớc mắt vẫn cịn rất ít. Năm 2013 có tác giả Bùi Thị
Huyền đã ―Tìm hiểu về phƣơng pháp dịch thƣ tín thƣơng mại Trung – Việt ‖ [2013].
Các cơng trình trên chỉ nói đến phƣơng pháp dịch và đƣa ra các ví dụ để minh
chứng mà khơng đi sâu vào khảo sát các văn bản cụ thể hay so sánh cách dịch văn
bản thƣơng mại tiếng Trung sang tiếng Việt nhằm khắc phục lỗi sai mà ngƣời dịch
thƣờng hay mắc phải.

14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


1.1.3.Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy, trong hoạt động dịch thuật VBTM
Trung – Việt ở cả Việt Nam và Trung Quốc có sự bất cập cả về lí luận và thực tiễn.
Trƣớc tiên, các cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến việc khảo sát dịch
VBTM Trung – Việt vẫn cịn rất ít, tản mạn, chƣa có cơng trình nghiên cứu đi sâu
khảo sát vấn đề này một cách hệ thống. Phải khẳng định một điều rằng tình hình
nghiên cứu dịch VBTM Trung – Việt cả ở Việt Nam và Trung Quốc chƣa đáp ứng
hoàn toàn nhu cầu phát triển và tình hình thơng thƣơng của hai nƣớc. Để khắc phục
hiện tƣợng này địi hỏi có những nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn dịch thuật. Về
mặt lí luận, hạn chế lớn hiện nay là nhiều tác giả cịn chịu sự ảnh hƣởng của lí luận
dịch thuật truyền thống của Trung Hoa, thiên về thể nghiệm, cảm ngộ trong việc
dịch, không coi trọng nghiên cứu và xây dựng khung lí luận dịch thuật để hƣớng
dẫn thực tiễn dịch thuật.
Thứ hai, việc nghiên cứu dịch thuật Trung – Việt/Việt – Trung chủ yếu thu hút
đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu dịch thuật ở các viện
khoa học hoặc ở nhiều trƣờng đại học, nhƣng các kết quả nghiên cứu có đƣợc lại ít
có tác động đến hoạt động dịch thuật trong thực tiễn, đặc biệt là trong việc dịch văn
bản thƣơng mại. Hơn nữa, nhiều ví dụ đƣợc dẫn ra trong một số giáo trình thiếu tính
cập nhập.
Thứ ba, những sách giáo trình liên quan đến dịch VBTM Trung – Việt đƣợc
công bố gần đây số lƣợng khơng nhiều. Lí do là vì mục tiêu thị trƣờng của dịch văn
bản thƣơng mại không lớn nhƣ tác phẩm dịch văn học mà chỉ ở những ngƣời làm
công việc thƣơng mại Trung – Việt chuyên ngành. Nhằm mục đích giữ bí mật
thƣơng mại, tƣ liệu song ngữ của công ty nhiều khi không đƣợc phép cơng bố. Tình
hình này cũng ít nhiều cản trở việc biên soạn sách giáo trình và nghiên cứu dịch
thuật văn bản thƣơng mại. Nhƣng trong thực tế, nghiên cứu dịch thuật VBTM
Trung – Việt lại hết sức hữu ích cho việc giao lƣu kinh tế Trung – Việt. Hiện nay,
phần lớn những ngƣời dịch các VBTM Trung – Việt (hoặc Việt – Trung) ở các công


15
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ty không phải là các biên dịch viên chuyên nghiệp mà chỉ là những ngƣời biết tiếng
Trung và tiếng Việt. Đa số biên dịch viên không đƣợc đào tạo một cách hệ thống,
do đó họ khơng nắm đƣợc hoặc thấu hiểu các kiến thức về ngơn ngữ học, về lí
thuyết dịch thuật và kĩ năng dịch Trung – Việt. Vì thế, họ không chỉ bị hạn chế về
khả năng đọc hiểu, khả năng phân tích văn bản nguồn mà cả khả năng chuyển dịch
từ văn bản nguồn (tiếng Trung) sang văn bản đích (tiếng Việt). Hệ quả là hiện
tƣợng dịch sai hoặc dịch thiếu thƣờng xảy ra trong hoạt động dịch thuật, dẫn đến
những thiệt hại về kinh tế hoặc bất đồng trong quan hệ hợp tác.
Với sự phát triển kinh tế nhanh chóng giữa hai nƣớc, các tổ chức kinh tế,
doanh nghiệp đòi hỏi ngày càng nhiều về số lƣợng và cả chất lƣợng biên phiên dịch.
Nhiều trƣờng đại học có chun ngành tiếng Việt giảng dạy mơn học dịch viết/dịch
nói Trung –Việt, trong đó, nội dung giảng dạy liên quan đến dịch văn bản thƣơng
mại rất đƣợc ngƣời học ƣa thích vì mơn học này có tính thực tiễn cao đối với công
việc tƣơng lai. Trên thực tế, việc khảo sát các hoạt động dịch thuật VBTM Trung –
Việt sẽ có ích cho việc đào tạo, bồi dƣỡng những biên phiên dịch khơng chỉ nắm
đƣợc kiến thức lí thuyết mà nắm đƣợc cả kĩ năng chuyển dịch văn bản nói chung và
VBTM Trung – Việt nói riêng.
1.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN
1.2.1.Văn bản và văn bản thƣơng mại
1.2.1.1. Khái niệm văn bản và đặc điểm của văn bản
Thuật ngữ ―văn bản‖ trong các ngôn ngữ Ấn-Âu đều bắt nguồn từ chữ La-tinh
―textus‖. Trong ngôn ngữ học, ―văn bản‖ đƣợc định nghĩa theo những cách khác

nhau. Nhà ngôn ngữ học M. A. K. Halliday xem xét văn bản từ góc độ tín hiệu học
xã hội: ―Văn bản là ngôn ngữ hoạt động trong ngữ cảnh nhất định.‖ [Halliday &
Hasan, 1989, tr. 10]. Trong tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc [1996] quan niệm: ―Văn bản
… là một thể thống nhất toàn vẹn đƣợc xây dựng theo những quy tắc nhất định‖.
Hữu Đạt [2000] thì cho rằng: ―Văn bản là một tập hợp các câu (hay phát ngôn)
16
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đƣợc kết hợp với nhau theo một phƣơng thức nhất định đảm bảo cho việc truyền đạt
thơng tin có hiệu quả và chính xác.‖ Trần Ngọc Thêm [1999] định nghĩa: ―Văn bản
là chỉnh thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung và hình thức.‖ Tác giả cũng khẳng
định thêm: ―Văn bản là một hệ thống mà trong đó các câu mới chỉ là các phần tử.
Ngoài các câu–phần tử, trong hệ thống văn bản cịn có cấu trúc. Cấu trúc của văn
bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên hệ của nó với những câu
xung quanh nói riêng và với tồn văn bản nói chung. Sự liên kết là mạng lƣới của
những quan hệ và liên hệ ấy.‖ Hiện nay, trong tiếng Việt, ―văn bản‖ đƣợc quan
niệm là đơn vị cao nhất của ngơn ngữ. Đó là một chỉnh thể gồm một hay nhiều đoạn
văn liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện một nội dung hoàn chỉnh chung.
Văn bản là một chỉnh thể, trong đó, ba phƣơng diện phải đƣợc xem xét tồn
diện: (1) Bình diện ngữ kết (hay cấu tạo hình thức), bình diện này làm nên tính liên
kết của văn bản; (2) Bình diện ngữ nghĩa (hay cấu tạo nội dung), bình diện này làm
nên tính mạch lạc của văn bản và (3) Bình diện ngữ dụng, bình diện này liên quan
đến đặc điểm hay thể loại phong cách của văn bản. Văn bản tiếng Việt và tiếng
Trung cũng đƣợc xem xét trên ba bình diện này. Tuy nhiên, trong thực tế nghiên
cứu, các bình diện của văn bản khơng phải đƣợc xem xét đơn lẻ mà có thể đƣợc

xem xét kết hợp dƣới một đặc trƣng nào đó của văn bản.
Văn bản có đặc trƣng (texture) của chúng, giúp chúng ta nhận biết văn bản với
những đơn vị ngôn ngữ khác không phải là văn bản [Halliday & Hasan, 1976].
Beaugrande và Dressler [1981] đã nêu ra bảy đặc trƣng của văn bản sau đây: (1)
tính liên kết (cohesion); (2) tính mạch lạc (coherence); (3) tính chủ định
(intentionality); (4) tính chấp nhận đƣợc (acceptability); (5) tính tình huống
(situationality); (6) tính thơng tin (informativity) và (7) tính liên văn bản
(intertextuality). Với tƣ cách là một loại ―hoạt động giao tiếp‖ (communicative
occurrence), tác giả cho rằng văn bản phải đáp ứng đƣợc hết bảy tiêu chuẩn này,
―nếu thiếu bất kì một tiêu chuẩn nào trong số đó, thì văn bản sẽ mất đi tính giao

17
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tiếp,‖ [Beaugrande & Dressler, 1981, tr. 3]. Khơng có tính giao tiếp thì văn bản sẽ
khơng phải là văn bản nữa.
Việc phân loại văn bản trong ngôn ngữ học thƣờng khơng nhất qn, đó là vì
văn bản có thể đƣợc phân loại theo những cách khác nhau, tùy theo góc độ quan sát
văn bản. Trong tiếng Việt và tiếng Trung, văn bản có thể phân loại theo những cách
khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
Xét về dạng thức tồn tại: văn bản nói và văn bản viết. Tuy nhiên, cần phải
nhấn mạnh rằng, sự phân biệt hai loại văn bản nói và viết không chỉ căn cứ vào
dạng thức tồn tại mà trƣớc hết là căn cứ vào những đặc điểm của những phƣơng tiện
dùng để cấu tạo nên văn bản (ví dụ: đặc điểm của từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp).
Xét về kiểu cấu tạo: văn bản ổn định, đƣợc xây dựng theo những mơ hình đã

trở thành khn mẫu (ví dụ: đơn từ, tờ khai, hợp đồng), và văn bản thơng dụng,
đƣợc xây dựng theo một mơ hình thơng dụng, có tính đến những yếu tố nhƣ thói
quen truyền thống, trình tự trình bày các phần (ví dụ: tiểu luận, luận văn khoa học)
và văn bản tự do, đƣợc xây dựng khơng theo một mơ hình hay bố cục nhất định nào
mà do ngƣời viết tự ý sáng tạo ra (ví dụ: tác phẩm văn học).
Xét về phong cách chức năng: văn bản hành chính, văn bản báo chí – chính
luận, văn bản khoa học và văn bản văn chƣơng.
1.2.1.2. Khái niệm văn bản thương mại
Hiểu theo nghĩa rộng, văn bản thƣơng mại bao gồm những văn bản đƣợc sử
dụng trong mọi hoạt động giao dịch thƣơng mại nhƣ hiệp định kinh tế, hợp đồng
mua bán, văn bản quảng cáo sản phẩm, các văn bản bình luận kinh tế, v.v… Hiểu
theo nghĩa hẹp, văn bản thƣơng mại chỉ các văn bản thƣơng mại chuyên nghiệp,
đƣợc gọi chung là thƣ tín giao dịch thƣơng mại chuyên ngành (business
correspondence). Đây là loại văn bản chuyên dùng để những ngƣời làm ngoại
thƣơng bàn bạc giao dịch, liên hệ nghiệp vụ xuất nhập khẩu với các đối tác trên thế

18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

giới. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi lấy văn bản giao dịch thƣơng mại làm
đối tƣợng nghiên cứu chính.
Hoạt động thƣơng mại xuyên quốc gia tiến hành thuận lợi, hiệu quả, phần lớn
phải dựa vào ngôn ngữ. Những vụ giao dịch phải dựa vào thƣ tín giao dịch thƣơng
mại, điện thoại qua lại, hiện nay nhờ có kĩ thuật tiên tiến trao đổi giữa hai bên mua
bán còn có thể thƣơng lƣợng qua phƣơng thức email hoặc fax. Trong hoạt động

thƣơng mại, hai bên còn phải ngồi đối diện để đàm phán hoặc kí kết hợp đồng mua
bán, trong đó, dịch nói đàm phán thƣơng mại cũng là một hoạt động dịch thuật
không thể thiếu đƣợc. Nhƣng trong khuôn khổ của luận án này chúng tôi chủ yếu
tập trung khảo sát những hình thức văn bản thƣơng mại Trung – Việt đƣợc sử dụng
trong hoạt động thƣơng mại giữa hai nƣớc, vì vậy mà hình thức dịch nói hay dịch
đàm phán thƣơng mại không nằm trong phạm vi khảo sát của chúng tôi.
1.2.1.3.Đặc điểm văn bản thương mại
Với tƣ cách là phƣơng tiện giao lƣu quan trọng trong hoạt động thƣơng mại,
văn bản thƣơng mại hình thành những đặc trƣng đặc thù và điển hình. Văn bản
thƣơng mại tiếng Trung và tiếng Việt đều phải tuân theo nguyên tắc 7 – C, tức là
hoàn chỉnh (completeness), cụ thể (concreteness), rõ ràng (clarity), súc tích
(conciseness), lịch sự (courtesy), thơng cảm (consideration) và chính xác
(correctness).
Về mặt chức năng, văn bản thƣơng mại chủ yếu giúp cho hoạt động thƣơng
mại tiến hành một cách thuận lợi và có hiệu quả với tƣ cách phƣơng tiện giao lƣu
trong giao dịch giữa các đối tác kinh doanh. Do đó, văn bản thƣơng mại là hết sức
quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong thƣơng mại quốc tế. Văn bản thƣơng mại
thành cơng có tác dụng trực tiếp thúc đẩy giao lƣu, phát triển thƣơng mại và tăng
cƣờng hữu nghị giữa hai bên đối tác.
Về mặt nội dung, văn bản thƣơng mại bao giờ cũng có mục đích giao tiếp rất
rõ ràng và liên quan đến công việc cụ thể trong các cuộc giao dịch. Mối quan hệ liên

19
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


nhân giữa ngƣời thảo với ngƣời nhận văn bản đƣợc thể hiện trong văn bản thƣơng
mại rất phong phú, có thể là các đối tác kinh doanh giữa công ty với công ty, cá
nhân với công ty, hoặc cá nhân với cá nhân. Những thông tin truyền đạt trong văn
bản thƣơng mại đƣợc coi là ―linh hồn‖ của văn bản. Sở dĩ nhƣ vậy là vì văn bản
thƣơng mại có tính pháp lí và có thể lấy để làm cơ sở phân giải tranh chấp một khi
hai bên xảy ra những trƣờng hợp không may nhƣ khiếu nại, yêu cầu bồi thƣờng. Vì
vậy, một điều nên cân nhắc là ngƣời soạn lẫn ngƣời dịch văn bản đều phải hết sức
coi trọng tính chính xác và đầy đủ thơng tin trong văn bản, sơ hở trong cơng việc
thực tế có thể sẽ dẫn đến sự tổn thất cho lợi ích của cơng ty.
Về mặt ngơn ngữ, tính rõ ràng và dễ hiểu là đặc trƣng ngôn ngữ hàng đầu của
văn bản thƣơng mại. Tiếp theo là tính ngắn gọn và chính xác trong chừng mực tốt
nhất. Trong thực tế một văn bản giao dịch thƣơng mại chỉ có một chủ đề duy nhất,
vậy ngƣời viết phải đi thẳng vào chủ để, tránh vịng vèo. Cuối cùng là tính lịch sự
và trang trọng. Một văn bản thƣơng mại với bố cục sáng sủa, ngôn ngữ lịch sự sẽ
mang lại ấn tƣợng tốt cho đối tác. Trong văn bản thƣơng mại tiếng Trung, đơi khi
chú trọng tính trang trọng và lịch sự, ngƣời soạn/dịch cũng phải tránh những từ ngữ
xa lạ và quá nghiêm trang, nên dùng ngôn ngữ nồng nhiệt mà gần gũi.
Về mặt phong cách, M. Joos [1961] chia phong cách văn bản thành năm tiểu
loại: phong cách trang trọng (Frozen style), phong cách chính thức (Formal style),
phong cách bàn bạc (Consultative style), phong cách tùy nghi (Casual style) và
phong cách thân mật (Intimate style). Theo cách phân loại này, văn bản thƣơng mại
Trung – Việt thuộc phong cách chính thức, vì vậy, ngơn ngữ nên trang trọng, dùng
bút ngữ. Những lời lẽ khẩu ngữ không nên xuất hiện trong văn bản thƣơng mại.
Theo Hữu Đạt [2000], văn bản thƣơng mại thuộc phong cách hành chính –
cơng vụ. Một số đặc điểm phong cách thể loại đƣợc thể hiện một cách nổi bật trong
văn bản thƣơng mại. Đặc điểm thứ nhất là ngơn ngữ hoạt động chủ yếu nhằm mục
đích thực hiện chức năng thơng báo, văn bản có tính khn mẫu đồng loạt, chẳng
hạn nhƣ văn bản hợp đồng mua bán. Vì vậy, làm thế nào để truyền đạt thơng tin
20
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ngắn gọn nhất và hiệu quả nhất là tiêu chí trung tâm của văn bản thƣơng mại. Khác
với các phong cách chức năng khác, văn bản thƣơng mại có tính khn mẫu, nói
cách khác, ngƣời ta có thể đƣa ra các loại mẫu in sẵn, các khuôn chung để tiện cho
những ngƣời sử dụng văn bản. Đặc điểm này nên đƣợc cân nhắc với những ngƣời
soạn lẫn ngƣời dịch văn bản thƣơng mại song ngữ Trung – Việt. Đặc điểm tiếp theo
là tính ngắn gọn, súc tích và khơng đa nghĩa. Văn bản thƣơng mại nhằm mục đích
đƣa thơng tin và thực thi công việc, với tinh thần thƣơng mại thời gian quý báu,
ngƣời viết phải cố gắng tổ chức văn bản để truyền đạt thông tin vừa nhanh vừa hiệu
quả, muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu này, ngôn ngữ nên ngắn gọn và súc tích. Hơn nữa,
tính khơng đa nghĩa là đặc điểm điển hình của các văn bản thƣơng mại, tức là văn
bản chỉ có cách hiểu duy nhất, nội dung và hình thức có quan hệ 1-1. Yêu cầu này
bắt buộc ngƣời viết lẫn ngƣời dịch không đƣợc dùng những từ ngữ, cấu trúc mơ hồ
về ngữ nghĩa. Đặc điểm thứ ba là tính trang trọng và tính quốc tế. Văn bản thƣơng
mại yêu cầu các bên tham gia giao tiếp phải tơn trọng tính lịch sự và tinh thần luật
pháp của văn bản. Đồng thời, về mặt từ ngữ, cấu trúc văn bản và các vấn đề đƣợc đề
cập trong văn bản phải tuân thủ thông lệ quốc tế, chẳng hạn nhƣ việc sử dụng hệ
thống các chữ số La Mã, những từ chuyên ngành thƣơng mại, những kiểu viết tắt
của từ chuyên ngành thƣơng mại.
1.2.1.4.Các loại văn bản thương mại
Căn cứ trên thể loại phong cách và chức năng của văn bản, nhằm thuận tiện
cho công việc khảo sát, văn bản thƣơng mại đƣợc chia ra thành bốn tiểu loại, gồm
có: (1) thể loại cơng văn nhƣ những thƣ tín giao dịch thƣơng mại; (2) thể loại ứng
dụng nhƣ bản hƣớng dẫn sử dụng; (3) thể loại quảng cáo nhƣ văn bản quảng cáo sản
phẩm và (4) thể loại hiệp ƣớc nhƣ hợp đồng và hiệp định. Bốn loại hình này bao

gồm hầu hết tất cả thể loại phong cách chủ yếu của văn bản thƣơng mại đƣợc sử
dụng trong hoạt động kinh tế thƣơng mại. Đây cũng là khái niệm về văn bản thƣơng
mại hiểu theo nghĩa rộng.

21
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×