Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ đảng bộ huyện lập thạch ( tỉnh vĩnh phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống van hóa từ năm 2001 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------o0o------------

LƢU THỊ HOA

ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC)
LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------o0o------------

LƢU THỊ HOA

ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC)
LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Xanh

Hà Nội, 2015

z


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được công bố trong bất cứ cơng trình nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lƣu Thị Hoa

i

z


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội. Có được bản luận văn tốt nghiệp
này, cùng với sự nỗ lực của bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc
gia Hà Nội.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Phạm
Xanh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ và chỉ bảo những
kiến thức về chuyên môn thiết thực, những chỉ dẫn khoa học q báu trong
suốt q trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Đảng bộ huyện
Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống văn hóa
từ năm 2001 đến năm 2012”.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch,
Phịng văn hóa, ban tun giáo của huyện Lập Thạch ….và các cơ quan liên
quan, các cá nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số liệu cũng
như những tài liệu cần thiết liên quan tới đề tài.
Cuối cùng, một lần nữa một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo, các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015
Học viên

Lưu Thị Hoa

ii

z


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... i
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 1
2. ịch sử nghiên cứu v n đề ............................................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................. 8

5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài .......................................... 8
6. Đóng góp của Luận văn.................................................................................... 9
7. Kết c u của Luận văn ....................................................................................... 9
NỘI DUNG..................................................................................................... 11
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN
LẬP THẠCH TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN
HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ....................................................... 11
1.1. Những điều kiện có ảnh hƣởng đến phong trào xây dựng đời sống
văn hóa huyện Lập Thạch và chủ trƣơng của Đảng bộ. ............................ 11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội .................................................. 11
1.1.2. Tình hình xây dựng đời sống văn hóa trước năm 2001 ................. 16
1.1.3. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về phong
trào xây dựng đời sống văn hóa (2001 - 2005)........................................ 21
1.2. Sự chỉ đạo thực hiện phong tr o

y ựng đời sống văn hóa............ 26

1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện ập Thạch .................................. 26
1.2.2. uá trình thực hiện và ết quả đạt được........................................ 28
Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH TĂNG CƢỜNG
CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO Â

ỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ

NĂM 2006 ĐẾN 2012 .................................................................................... 47
2.1. Yêu cầu mới và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa............................................... 47
2.2.1. Yêu cầu mới ................................................................................... 47
2.1.2. Chủ trương mới của Đảng và Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc. ............... 49


iii

z


2.2. Quá trình chỉ đạo và thực hiện phong trào xây dựng đời sống
văn hóa của huyện Lập Thạch ........................................................................ 52
2.2.1.Chủ trương mới của Đảng bộ huyện Lập Thạch ............................ 52
2.2.2. Kết quả của phong trào xây dựng đời sống văn hóa huyện
Lập Thạch ................................................................................................ 54
Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU ....... 76
3.1. Một số nhận xét .......................................................................................... 76
3.1.1. Ưu điểm ......................................................................................... 76
3.1.2. Hạn chế .......................................................................................... 83
3.2. Kinh nghiệm chủ yếu ................................................................................ 86
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các c p uỷ Đảng, quản lý điều
hành của chính quyền, sự phối hợp với các tổ chức trong hệ thống
chính trị huyện ......................................................................................... 86
3.2.2. Kết hợp đồng bộ quá trình xây dựng đời sống văn hóa với q
trình phát triển kinh tế - xã hội ................................................................ 88
3.2.3. Xã hội hoá các hoạt động văn hoá. Phát huy tính chủ động
sáng tạo cũng như tính tự quản của nhân dân trong xây dựng đời sống
văn hóa ..................................................................................................... 90
3.2.4. Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ làm cơng tác văn hóa ... 91
3.2.5. Kiểm tra, sơ ết, rút kinh nghiệm và nêu gương điển hình tiên
tiến trong phong trào xây dựng đời sống văn hoá ................................... 94
KẾT LUẬN .................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 107


iv

z


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
ĐVVH

: Đơn vị văn hóa

GS
GĐVH

: Giáo sư
: Gia đình văn hóa

HĐND
LVH

: Hội đồng nhân dân
: Làng văn hóa

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc


NQ

: Nghị quyết

NVH

: Nhà văn hóa

NSVH

: Nếp sống văn hóa

PGS

: Phó giáo sư

TU

: Tỉnh ủy

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân

TDTT


: Thể dục thể thao

VHTT

: Văn hóa thơng tin

VHVN

: Văn hóa văn nghệ

v

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
ịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn cũng như tầm ảnh
hưởng vĩ đại của văn hóa. Đây là một bộ phận hông thể thiếu trong mọi sinh
hoạt xã hội, từ chính trị, inh tế đến sinh hoạt cộng đồng. Cuộc sống ngày
càng phức tạp, hó hăn thì vai trị của văn hóa càng được thể hiện, giá trị của
văn hóa càng được đề cao. Thực tế lịch sử dân tộc Việt Nam đã cho th y sức
mạnh cũng như tầm ảnh hưởng của văn hóa đối với cơng cuộc dựng nước và
giữ nước. Chính bản sắc văn hóa truyền thống của người Việt đã giúp dân tộc
ta đánh bại được mọi âm mưu “đồng hóa” và xâm lược của

th . Văn hóa


chính là “ch t eo” ết dính các mối quan hệ inh tế, chính trị, xã hội…tạo
nên sự phát triển đồng thuận, hài hòa, bền vững và bản sắc riêng cho từng
quốc gia-dân tộc.
Từ hi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam ln xác định văn hóa là một
lĩnh vực r t quan trọng. Đ u tranh cho nền văn hóa dân tộc, xây dựng và phát
triển văn hóa, hướng văn hóa phục vụ một cách có hiệu quả vào sự nghiệp đổi
mới đ t nước hiện nay là một v n đề có tính chiến lược. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nền văn hóa truyền thống Việt Nam đã phát triển lên một tầm cao mới,
được bổ sung những nội dung tính ch t mới, trở thành một “lợi h ” sắc b n
của nhân dân ta trên những chặng đường đ u tranh giải phóng dân tộc, giành
độc lập, tự do, thống nh t đ t nước, xác lập vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế.
Ngay

hi Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, xu

thể hội nhập quốc tế đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên đ t nước ta trong t t
cả các lĩnh vực. ĩnh vực văn hóa cũng đứng trước nhiều cơ hội và thách
thức. Cơ hội lớn là có thể tiếp nhận các trào lưu văn hóa tiến bộ của nhân loại
để theo kịp thời đại. Thách thức lớn là những trào lưu văn hóa từ bên ngồi
đến Việt Nam có thể làm xáo trộn, một số yếu tố tiêu cực có thể len lỏi làm
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

1

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


phá vỡ thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Bước sang thời kỳ mới, khi
đ t nước tiến hành đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng
và Nhà nước ta càng ý thức rõ hơn về giá trị của văn hóa dân tộc. Chính vì
vậy, bên cạnh việc đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa-hiện đại hóa đ t nước, Đảng ta cũng đề ra chủ trương xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban
Ch p hành Trung ương hóa VIII (16/7/1998) Đảng đã nêu rõ: “Phải xây
dựng mơi trường văn hóa từ trong mỗi gia đình, làng, bản, xã phường, khu tập
thể, cơ quan… xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn
hóa đa dạng và khơng ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân. Đẩy mạnh
phong trào xây dựng làng, p, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản của
cộng đồng dân cư trong việc xây dựng nếp sống văn minh” [21, tr.105].
Đến Đại hội XI, Đảng tiếp tục khẳng định: “Phải củng cố và tiếp tục xây
dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong trào toàn
dân đoàn ết xây dựng đời sống văn hoá đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả;
xây dựng nếp sống văn hố trong các gia đình, hu dân cư, cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hoá th m sâu vào mọi mặt đời sống, được
thể hiện cụ thể trong sinh hoạt, công tác, quan hệ hằng ngày của cộng đồng và
từng con người, tạo sức đề háng đối với sản phẩm độc hại “[25, tr.223].
Từ quan điểm đó đến nay trong đường lối cách mạng của mình, Đảng
cộng sản Việt Nam phát triển thành luận điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới. Đảng và
Nhà nước đã có nhiều những chủ trương, chính sách quan trọng, định hướng
đúng đắn sự phát triển của văn hóa; đảm bảo sự cân đối, hài hòa giữa phát
triển inh tế với phát triển văn hóa; chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân,
hướng tới sự phát triển bền vững. Một trong những giải pháp phát triển văn
hóa dân tộc là phong trào xây dựng đời sống văn hóa. Phong trào đã góp phần
quan trọng thực hiện mục tiêu của Đảng đề ra, hướng tới xây dựng nền văn

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


2

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời cũng ế thừa và phát huy từ
truyền thống “Đại đoàn ết toàn dân tộc”.
Song song với các phong trào hác như: Phong trào Toàn dân đoàn ết
xây dựng đời sống văn hóa ở hu dân cư, phong trào xây dựng đời sống văn
hóa ở cơ sở, Phong trào xây dựng nếp sống mới, phong trào xây dựng nông
thôn mới….Phong trào xây dựng đời sống văn hóa đã được triển hai thực
hiện ngày càng sâu rộng trong cả nước, trên hắp các hu vực, v ng miền;
được các c p ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể từ Trung ương đến
các địa phương, cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và tạo điều
iện. Đặc biệt, được cán bộ và các tầng lớp nhân dân trong cả nước tham gia
hưởng ứng đông đảo, nên đã đạt được nhiều ết quả, thành tựu quan trọng.
Phong trào đã có vai trò đặc biệt quan trọng, làm thay đổi diện mạo và nâng
cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ở cơ sở, góp phần thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, inh tế và văn hóa - xã hội của các địa
phương và cả nước trong giai đoạn 2000 đến 2010.
Kết quả đó đã tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong các c p, các
ngành, các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội về vai trị, vị trí của văn hóa và
trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa trong giai đoạn mới, góp
phần quan trọng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
Thực hiện chủ trương chung của Đảng - Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Đảng
bộ huyện ập Thạch đã lãnh đaọ nhân dân tích cực thực hiện và triển hai sâu

rộng phong trào xây dựng đời sống văn hóa. Mặc d trong q trình thực hiện
gặp nhiều hó hăn nhưng những ết quả mà nhân dân

ập Thạch đã đạt

được đã làm thay đổi bộ mặt xã hội của huyện đồng thời có ý nghĩa thực tiễn
sâu sắc đối với việc phát triển inh tế-chính trị-văn hóa xã hội của tồn tỉnh
Vĩnh Phúc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

3

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bên cạnh thành quả đạt được, quá trình triển hai thực hiện phong trào
xây dựng đời sống văn hóa của huyện ập Thạch cũng còn tồn tại những b t
cập nh t định do nhiều nguyên nhân mang lại. ập Thạch là một huyện miền
núi cịn gặp nhiều hó hăn, trình độ dân trí cịn th p so với các huyện trên
địa bàn tỉnh. Hơn thế, địa bàn huyện rộng bao gồm hơn 20 đơn vị hành chính
xã vì thế q trình quản lý cịn gặp hó hăn, thiếu đồng bộ. Nhân dân vẫn
còn quen với nếp sống, quan điểm văn hóa thời ỳ bao c p. Vì vậy để vận
động nhân dân thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên các lĩnh
vực như: cá nhân tiêu biểu, gia đình văn hóa, làng văn hóa…sẽ gặp phải
những hó hăn nh t định. Tuy nhiên dưới sự chỉ đạo từ Đảng bộ Vĩnh Phúc,
Đảng bộ huyện ập Thạch đã vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng để đưa
ra những biện pháp đúng đắn thực hiện tốt phong trào và đem lại nhiều ết

quả, để lại những bài học inh nghiệm thiết thực.
Chính vì vậy, Tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “ Đảng bộ huyện Lập
Thạch (Tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ
năm 2001 đến năm 2012” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghi n c u v n đề
Văn hố và cơng tác xây dựng đời sống văn hố là một v n đề h p
dẫn, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều góc độ
khác nhau.
Những cơng trình, bài viết nghiên cứu chung về văn hố, tiêu biểu là
các cơng trình: Văn hóa đổi mới (1994) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu
lên một số luận điểm về mối quan hệ giữa văn hóa và sự nghiệp đổi mới; Cơ
sở văn hóa Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam (1998) của GS Trần Quốc
Vượng; Cơ sở văn hóa Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam của PGS.TS
Trần Ngọc Thêm; Văn hoá và văn minh (1998) của tác giả Hồ Sỹ Quý; Văn
hoá và cách tiếp cận mới (1991) của Phan Ngọc; Văn hoá và văn hoá thế kỷ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

mới của Nhà xu t bản Khoa học xã hội. Các cơng trình này đã đưa ra nhiều
cách hiểu, định nghĩa hác nhau về văn hoá cũng như các cách tiếp cận
nghiên cứu về văn hố giúp tác giả có cách nhìn nhận, quan niệm đúng đắn về
sự phong phú, đa dạng của văn hoá.

Để nh n mạnh tầm quan trọng và vai trị của văn hố trong thời kỳ đổi
mới đ t nước đã có các cơng trình nghiên cứu như: Xây dựng nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Nguyễn Khoa Điềm trên Tạp
chí Tư tưởng văn hố - 2001; Những điểm mới về văn hoá trong văn iện Đại
hội X của B i Đình Phong trên tạp chí Tư tưởng Văn hoá - 2006; Về phát
triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố
của Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên); Đảng lãnh đạo xây
dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới của TS Nguyễn Danh Tiên.
Những cơng trình nghiên cứu về đời sống văn hoá, tiêu biểu là các cơng
trình, bài viết: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa ở
nước ta (1999) của GS Hoàng Vinh; Những vấn đề về xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở hiện nay (1985) của Nguyễn Văn Hy; Văn hóa và xây dựng đời sống
văn hóa của TS Nguyễn Hữu Thức; Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời
sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay (1998) của Phạm Việt Long và
Nguyễn Đạo Tồn; Các vùng văn hóa Việt Nam của Đinh Gia Khánh và C
Huy Cận; Văn hóa các vùng truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ của Hội văn
nghệ dân gian Nghệ An; hay một số cơng trình mang tính tổng kết thực tiễn
cuộc vận động xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa cơ sở có
giá trị như: Xây dựng mơi trường văn hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
(2006) do Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương n hành; Về xây dựng mơi trường
văn hố cơ sở (2004) của Tiến sĩ Văn Đức Thanh; Quá trình lãnh đạo xây
dựng đời sống văn hoá của Đảng bộ tỉnh Sơn La từ năm 1996 đến năm 2010
của Lâm Thị Thu Hương, luận văn thạc sĩ ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;
Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hoá từ năm 2000 đến

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

năm 2010 của Vi Thuỳ Dịu, luận văn thạc sĩ ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các cơng trình này đã đưa ra một số khái niệm, nội dung, những kinh nghiệm
trong thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa.
Những cơng trình nghiên cứu về văn hố và xây dựng đời sống văn hoá
ở ở Vĩnh Phúc, đáng chú ý là các cơng trình, bài viết: Văn hiến làng xã vùng
đất tổ của Vũ Kim Biên; Địa ch Vĩnh Phúc của Nhà xu t bản Khoa học xã
hội; Di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc của Sở văn hoá, Thể thao và Du
lịch tỉnh Vĩnh Phúc; Văn hoá ẩm thực Vĩnh Phúc của Nguyễn Xuân Lân; Địa
chí văn hố dân gian vùng đất tổ của Ngơ Quang Nam - Xuân Thiêm (chủ
biên); Truyền thống hiếu học và hệ thống văn miếu, văn từ văn chỉ ở Vĩnh
Phúc của Nguyễn Hữu Mùi; Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Vĩnh Phúc của
Lâm Quý; Lễ hội Vĩnh Phúc của Lê Kim Thuyên; Mấy vấn đề phật giáo ở Tây
Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc của Viện nghiên cứu Tôn giáo...cùng một số bài
đăng trên các báo và tạp chí như: Vĩnh Phúc tiếp tục thực hiện tốt phong trào
Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá của Trần Kiều Quỳnh đăng trên Báo
điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đi vào
chiều sâu của Đặng Quang Giới đăng trên Báo Vĩnh Phúc điện tử; Xây dựng
đời sống văn hoá ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc của Minh Hiếu đăng trên
báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam...
Tuy nhiên, đối với huyện Lập Thạch chưa có một cơng trình chun
khảo nào trình bày về Phong trào này. iên quan đến phong trào xây dựng đời
sống văn hóa có một số Kỷ yếu hội thảo và báo cáo đáng chú ý như: “Kỷ yếu
Hội nghị tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa (1989-2009)”.
Kỷ yếu bao gồm hệ thống các báo cáo tổng kết và báo cáo tham luận của các
đại biểu cơ sở trên địa bàn tỉnh, nêu rõ những mặt đã làm được, những tồn tạihạn chế của việc thực hiện phong trào xây dựng làng, bản, hu dân cư văn
hóa trong 20 năm đầu sự nghiệp đổi mới. Ngồi ra, khi tìm hiểu về phong trào

xây dựng đời sống văn hóa của huyện Lập Thạch từ năm 2001 đến năm 2012

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cũng có r t nhiều những Báo cáo tổng kết 10 năm, 5 năm và báo cáo hàng
năm về v n đề này.
Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu trên bước đầu đưa ra những
đánh giá góp phần làm rõ hơn những v n đề mang tính lý luận và thực tiễn
đối với việc xây dựng đời sống văn hoá. Những cơng trình, bài viết trên là
nguồn tài liệu q giá để giúp tác giả có cái nhìn tồn diện, so sánh và đưa ra
những đánh giá sát thực. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có cơng trình hoa học
nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện
Lập Thạch trong việc xây dựng đời sống văn hóa, cũng như đánh giá vai trị
của xây dựng đời sống văn hóa đối với sự phát triển của kinh tế xã hội, chính
trị ở địa phương từ năm 2001 đến năm 2012.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên c u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ nội dung, phương thức lãnh đạo thực hiện phong trào xây dựng
đời sống văn hóa của Đảng bộ huyện Lập Thạch từ năm 2001 đến 2012. Nêu
bật tính chủ động, sáng tạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch trong quá trình vận
dụng đường lối văn hóa vào điều kiện cụ thể ở địa phương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu có liên quan đến đề tài, hệ thống hóa các

tư liệu hai thác được từ các cơng trình nghiên cứu, các tài liệu lưu trữ ở địa
phương và cả những tài liệu khảo sát thực tế.
-

uá trình Đảng bộ huyện Lập Thạch lãnh đạo thực hiện đường lối,

chủ trương của Đảng về phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2001
đến năm 2012.
- Làm rõ quá trình thực hiện và những kết quả mà Đảng bộ huyện Lập
Thạch đạt được trong việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa trên một số
lĩnh vực cụ thể như: xây dựng gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên
tiến; xây dựng gia đình văn hoá; Xây dựng làng, bản, p, khu phố văn hoá;

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Xây dựng công sở, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang… có nếp sống
văn hố…nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế của Đảng bộ huyện Lập Thạch
trong quá trình thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2001
đến năm 2012.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên c u đề tài
Đối tượng nghiên cứu

- Những quan điểm, chủ trương của Đảng và Đảng bộ huyện Lập
Thạch về xây dựng, phát triển văn hố nói chung, xây dựng đời sống văn hố
nói riêng.
-

trình Đảng bộ huyện Lập Thạch chỉ đạo xây dựng đời sống văn

hóa từ năm 2001 đến năm 2012.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ quá trình
Đảng bộ huyện Lập Thạch lãnh đạo và thực hiện phong trào xây dựng đời
sống văn hóa trên địa bàn huyện. Từ đó chỉ ra những tác dụng cụ thể của việc
thực hiện phong trào đối với tình hình kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội của
huyện Lập Thạch.
Giới hạn hơng gian: Địa bàn huyện Lập Thạch bao gồm 20 xã (bao
gồm 02 thị tr n)
Giới hạn thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2012.
5. Nguồn tài liệu v phƣơng pháp nghi n c u đề tài
Nguồn tài liệu:
- Các văn iện Đảng và nhà nước có liên quan đến phong trào xây dựng
đời sống văn hóa
-Các văn iện của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc, Huyện Lập
Thạch bao gồm các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, quyết định, báo cáo…có

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

liên quan đến việc thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa đang lưu
giữ tại đại phương.
- Các sách báo đã xu t bản, bài viết trên các tạp chí chun ngành, luận
văn, luận án có liên quan tới đề tài.
- Khảo sát thực tế
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
Bên cạnh đó luận văn cịn sử dụng các phương pháp: phương pháp thống kê,
phương pháp phân tích, tổng hợp liên ngành và phương pháp hảo sát thực tế
trong q trình thực hiện cơng trình nghiên cứu.
6. Đóng góp của Luận văn
- Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch trong việc chỉ
đạo và thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương. Những
kết quả đã đạt được của địa phương góp phần định hướng trong bảo tồn, phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đồng thời là một trong những
nội dung quan trọng trong mục tiêu chiến lược của Đảng về xây dựng nền văn
hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Bước đầu đúc ết một số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng đời sống
văn hố ở cơ sở của Đảng bộ tỉnh, góp phần nâng cao ch t lượng công tác này
ở địa phương.
- Luận văn cung c p thêm tư liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền
vận động xây dựng nếp sống văn hóa mới ở cơ sở địa phương, có thể dùng
tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy, học tập lịch sử địa phương trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Kết c u của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch
trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2001
đến 2005
Chương 2: Đảng bộ huyện Lập Thạch tăng cường chỉ đạo phong trào
xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2006 đến 2012
Chương 3: Một số Nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

NỘI DUNG
Chƣơng 1:
CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ
HUYỆN LẬP THẠCH TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005
1.1. Những điều kiện có ảnh hƣởng đến phong trào xây dựng đời sống
văn hóa huyện Lập Thạch và chủ trƣơng của Đảng bộ.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội
Vị trí địa

: ập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của

tỉnh Vĩnh Phúc, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km, nằm ở vị trí từ 105°30′ đến
105°45′ kinh độ Đơng và 21°10′ đến 21°30′ vĩ Bắc. Có vị trí địa lý như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang và dãy núi
Tam Đảo.
+ Phía Đơng giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương.
+ Phía Tây giáp huyện Sơng Lơ và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.
+ Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường và một phần tỉnh Phú Thọ
Trong sách Địa chí Việt Nam, nhà sử học Phan Huy Chú có viết: “Lập
Thạch thuộc phủ Tam Đái, trấn Sơn Tây, Lập Thạch là đất hoa mục nhất
trong năm huyện. Trong phủ thì Lập Thạch và ạch ạc là giàu nhất”. Tổng
diện tích tự nhiên của huyện là 173,10 km2. Tồn huyện có 20 đơn vị hành
chính gồm 2 thị tr n và 18 xã.
Địa h nh: Lập Thạch có c u tạo địa tầng r t cổ. Khu vực xung quanh
núi Sáng và các xã uang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sơng
Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại ngun sinh. Như vậy, huyện
Lập Thạch nằm trên một địa tầng r t vững vàng, r t cổ xưa, nơi tr nh t cũng
cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xu t hiện hai thành tạo
magma xâm nhập đáng ể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên
bờ sơng Phó Đáy. Địa bàn huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng:

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


11

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Tiểu vùng miền núi bao gồm 9 xã, thị tr n ( uang Sơn, Ngọc Mỹ,
Hợp Lý, Bắc Bình, Vân Trục, Xuân Hòa, Thái Hòa, Liễn Sơn, TT Hoa Sơn)
- Tiểu v ng trũng ven sông, bao gồm 3 xã (Sơn Đơng, Triệu Đề,
Đồng ích)
- Tiểu vùng giữa, bao gồm 8 xã thị tr n (TT Lập Thạch, Liên Hịa, Bàn
Giản, Xn Lơi, Tử Du, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán)
Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, th p dần từ Bắc xuống Nam, ruộng
đ t xen kẽ những dãy đồi th p. Độ cao phổ biến từ 11 – 30 m là huyện thuộc
vùng núi th p, nhiều sơng suối. Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây
Bắc xuống Đơng Nam.
Về hí hậu: Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió, nhiệt độ
trung bình từ 22°C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ,
lượng mưa trung bình 1.500-1.800 mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84%.
Khí hậu Lập Thạch được chia làm 4 mùa rõ rệt. Mưa nhiều vào mùa khô gây
úng lụt v ng trũng do nước từ các dãy núi lớn, như Tam Đảo, và từ sông Lô,
sông Đáy trút vào đồng chiêm, nhiều khi tràn ngập ra cả đường liên huyện,
liên xã gây ngập lụp một số cụm dân cư tại các xã. M a đơng hí hậu khơ
hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều v ng đồi, núi trên địa bàn huyện.
Về thủy văn: Phía Nam và phía Đơng huyện Lập Thạch có sơng Phó
Đáy ngăn cách huyện Vĩnh Tường và huyện Tam Dương với tổng lưu lượng
khá lớn. Ngồi ra, huyện cịn có hệ thống các ao hồ phục vụ cho hoạt động
sản xu t và sinh hoạt trên địa bàn. Tuy nhiên lượng nước chủ yếu tập trung
vào m a mưa, m a hô chỉ chiếm 10% tổng lượng dòng chảy. Nguồn nước

của huyện được đánh giá là phong phú dồi dào, tuy nhiên phân bố hơng đều
trong năm. Về mùa khơ vẫn có thời điểm thiếu nước. Để đảm bảo hài hoà
nguồn nước cho phát triển kinh tế cần quan tâm xây dựng thêm những cơng
trình điều tiết và có biện pháp hai thác nước ngầm bổ sung mới đảm bảo cho
sản xu t và sinh hoạt.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

T i nguy n thi n nhi n: Theo hảo sát, đánh giá sơ bộ của các nhà địa
ch t thì trên địa bàn

ập Thạch có há nhiều loại tài ngun hống sản

nhưng đa phần chưa có chương trình nào điều tra, thăm dò một cách ỹ lưỡng
để đưa vào hai thác sử dụng một cách có hiệu quả:
Ngồi ra, huyện Lập Thạch có nhiều cảnh quan thiên nhiên có tiềm
năng phát triển du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng: Cụm du lịch Sơn
Đơng - Đình Chu – Văn Qn – Xn Lơi: Cụm di tích này gắn liền với đền
thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn, đền thờ thầy giáo Đỗ Khắc Chung, làng
tiến sỹ, ch a Am xã Sơn Đơng, xã Văn

n có đình Ngõa, rừng Thề là nơi


tụ nghĩa của Trần Nguyên Hãn, xã Xuân Lơi (K Lối) có đền thờ Tam Thánh
(Trần Hưng Đạo), ch a Giã Khách, đền thờ bà chúa Lối. Trên địa bàn huyện
cịn có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng h p dẫn khách du
lịch như hu hồ Vân Trục với những cánh rừng nguyên sinh.
Địa

h nh chính: Theo những điều ghi ch p trong chính sử và Đại

Nam nhất thống ch , được Đào Duy Anh dẫn lại trong cuốn Đất nước Việt
Nam qua các đời, tên huyện

ập Thạch xu t hiện từ đời nhà Trần (1225-

1400). Trong giai đoạn này huyện mang tên ập Thạch thuộc châu Tam Đới,
lộ Đông Đô. Đến đời nhà Lê, nhà Nguyễn, huyện ập Thạch vẫn thuộc châu
Tam Đới sau đổi tên là phủ Tam Đới, tr n Sơn Tây. Tới năm Minh Mệnh thứ
2 (1821), phủ Tam Đới đổi tên là phủ Tam Đa và năm Minh Mệnh thứ ba
(1822) thành lập tỉnh Vĩnh Yên. Huyện ập Thạch vẫn giữ nguyên tên cũ và
địa lý hành chính cũ b t di b t dịch cho tới ngày nay.
Trong thời ỳ này địa dư huyện ập Thạch há rộng, đến đầu thế ỷ 20
(năm 1903) huyện có tới 11 tổng (Bạch ưu, Đạo Kỷ, Đơng Định, Đơng Mật,
Hạ ích, Hồng Chỉ, Nhân Mục, Sơn Bình, Thượng Đạt, Tử Du và Yên Xá) và
bao gồm tới 81 làng. Tới năm 1927, do sáp nhập một số làng với nhau và
phân bố lại một số tổng, huyện ập Thạch còn 70 làng, vẫn giữ nguyên số
lượng tổng tuy tổng Đông Định đổi tên thành tổng Đại ượng và tổng Sơn
Bình đổi thành tổng Bình Sơn.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Sau Cách mạng Tháng Tám uốc hội và Chính phủ Việt Nam xoá bỏ
c p phủ và tổng là hai c p trung gian, mở rộng c p xã, nhỏ hơn tổng nhưng
lớn hơn làng xã trước ia, bao gồm một số thơn xóm cũ. Nhiều tên xã mới ra
đời và có xã l y tên các anh h ng dân tộc, các liệt sĩ cách mạng, các nhà hoạt
động chống Pháp đặt tên xã mình (như xã Hải ựu đổi là xã Hồng Phong, xã
Xuân Hoà là xã

uang Trung). Một số xã là sự ết hợp 2 từ đầu hoặc 2 từ

cuối, hoặc 1 từ đầu 1 từ cuối trong hai thôn hợp nh t (như: xã Quang Yên là 2
thôn

uang Viễn và Yên Thiết hợp lại; Phương Khoan là Phương Ngạc +

Khoan Bộ; Triệu Đề là Triệu Xá + Đại Đề). Cũng có xã thống nh t l y một
tên tiêu biểu nh t, chung cho cả các thơn trong xã mình, (xã Tứ n gồm 4
thơn: n ập, Yên ương, Yên Phú, Yên Kiều; xã Đôn Nhân gồm 4 thôn:
Đôn Hạ, Đôn Mục, Đôn Thượng, Đôn Nhân).
Trải qua một số lần điều chỉnh địa dư và tên gọi, đến năm 1968 (năm
hợp nh t Phú Thọ và Vĩnh Phúc thành tỉnh Vinh Phú), huyện ập Thạch còn
38 xã. Trong suốt thời ỳ trực thuộc tỉnh Vĩnh Phú, huyện ập Thạch có hai
lần thay đổi địa lý hành chính: năm 1977 huyện ập Thạch được hợp nh t với
huyện Tam Dương thành một huyện l y tên là Tam Đảo, huyện lỵ đóng tại
phố Miễu (Hoa ư), xã iễn Sơn. Năm 1978, huyện Tam Đảo lại được tách

thành 2 huyện: Huyện Tam Dương hợp với huyện Bình Xuyên và l y tên là
Tam Đảo; còn huyện ập Thạch giữa nguyên địa dư và địa danh cũ; huyện lỵ
được chuyển về đóng tại Xn Hịa.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 1996, huyện

ập Thạch có 39 đơn vị hành

chính c p cơ sở (38 xã và 1 thị tr n). Tới năm 2000 các hu dân cư thuộc các
xã, thị tr n trong huyện được đổi thành các thôn, làng và hu phố. Tồn
huyện có 422 thơn, làng, hu phố, trong đó có 389 thơn, 27 làng và 6 hu phố.
Đến năm 2003, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cơng nhận các thơn và tổ
dân phố hiện có của tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó huyện ập Thạch có 411 thôn
thuộc 38 xã và 11 tổ dân phố thuộc thị tr n ập Thạch. Năm 2003, Chính phủ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ra nghị định về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, huyện ập
Thạch chuyển 3 xã Bồ ý, Đạo Tr , Yên Dương về huyện Tam Đảo mới. Sau
hi điều chỉnh, từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 huyện ập Thạch cịn lại 32.30,17
ha diện tích tự nhiên và 207.326 nhân hẩu với 36 đơn vị hành chính trực
thuộc (gồm 35 xã và 1 thị tr n), vẫn là huyện rộng nh t của tỉnh Vĩnh Phúc.
Ngày 23 tháng 12 năm 2008, tách thị tr n Tam Sơn và 17 xã: Bạch ưu, Cao
Phong, Đôn Nhân, Đồng


uế, Đồng Thịnh, Đức Bác, Hải ựu, ãng Công,

Nhạo Sơn, Nhân Đạo, Như Thụy, Phương Khoan, uang Yên, Tam Sơn, Tân
ập, Tứ Yên, Yên Thạch để thành lập huyện Sông Lô.
inh tế: Huyện ập Thạch đang trên đà phát triển inh tế toàn diện.
Theo thống ê tốc độ tăng trưởng GTSX đạt 15,4%/năm trong tồn giai đoạn
2000-2010. Trong đó nơng lâm nghiệp tăng 7,24%/năm; công nghiệp – xây
dựng tăng 18,36%/năm và thương mại dịch vụ tăng 22,81%/năm.
- Giai đoạn 2000-2005 đạt 14,91%/năm, trong đó nơng lâm ngư nghiệp đạt
8,54%; cơng nghiệp – xây dựng đạt 23,49% và thương mại dịch vụ đạt 20,63%.
- Giai đoạn 2005-2010 đạt 18,85%, trong đó nông lâm ngư nghiệp đạt
7,5%; công nghiệp – xây dựng đạt 16,78% và thương mại dịch vụ đạt 28,75%.
Dân số, ao động: Dân số trung bình năm 2010 là 118.772 người, trong
đó thành thị có 12.515 người (chiếm 10,54% dân số tồn huyện), nơng thơn
106.257 người, chiếm 89,46%. Mật độ dân số trung bình 686 người/km2. Dân
cư phân bố hơng đồng đều theo đơn vị hành chính. Mật độ dân số cao nh t là
thị tr n Lập Thạch (1690 người/km2), tiếp đến là xã Triệu Đề (1247
người/km2). Th p nh t là xã Vân Trục (341 người/km2)/ng, số lao động trong
độ tuổi năm 2010 là 63.556 người chiếm trên 53% tổng dân số. Trong đó lao
động nơng lâm nghiệp, thuỷ sản có 48.081 người (chiếm 75,65%), lao động
cơng nghiệp - xây dựng 7.228 người (chiếm 11,37%) còn lại là lao động
thương mại - dịch vụ chiếm 12,98% với 8.247người. Trên địa bàn huyện có 7
dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Tày, Nùng, Hoa.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Về văn hóa, Lập Thạch là v ng đ t cổ kính nh t của tỉnh Vĩnh Phúc, là
nơi sinh tụ của người Việt cổ. Có tên từ thế kỷ XIII, là nơi sản sinh ra nhiều
anh h ng và danh nhân văn hoá làm phong phú thêm cho lịch sử phát triển
của huyện, của tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kỳ chống ngoại xâm và xây dựng
đ t nước. Những d u n tín ngưỡng nguyên thủy của cư dân bản địa qua
trường kỳ lịch sử hiện nay đang được ngày càng tái hiện lại.
Trên địa bàn huyện có trên 151 di tích lịch sử văn hóa ở khắp các xã,
thị tr n, trong đó có 100 đình chùa, 14 miếu, 24 đền, 06 nhà thờ họ, 07 các di
tích hác như lăng mộ, điếm. Có 48 di tích lịch sử văn hóa trong đó có 12 di
tích được xếp hạng c p quốc gia và 31 di tích xếp hạng c p tỉnh. Với bề dày
văn hóa, nhân dân ập Thạch ln ý thức giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hố
dân tộc, duy trì, phát triển dịng văn học dân gian truyền thống và tạo nên
những công trình văn hố nghệ thuật đặc sắc có giá trị cho muôn đời sau.
Những làn điệu dân ca như hát xoan ghẹo, hát ví, hát trống quan, hát chèo, hát
ca trù, v.v.. biểu diễn trong các dịp lễ tết, hội hè, đình đám được nhân dân r t
u thích. Kho tàng ca dao, tục ngữ r t phong phú, đa dạng, phản ánh kinh
nghiệm sản xu t, chế giễu những thói hư tật x u trong xã hội, thể hiện tính
sáng tạo thơng minh của người dân ập Thạch.
Những truyền thống văn hiến cũng như giá trị văn hóa các dân tộc ở
Lập Thạch chính là nguồn tài sản vơ giá, có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển của ập Thạch trong tương lai.
1.1.2. T nh h nh

ựng đời sống v n h

trước n m


Trong hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986 2000), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ và nhân dân ập Thạch đã đồn
kết một lịng vượt qua thử thách, giành được những thành tựu quan trọng trên
nhiều lĩnh vực. Kinh tế phát triển tương đối toàn diện và đạt mức tăng trưởng
há, cơ c u kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ
có xu hướng tăng lên, nông lâm nghiệp giảm xuống; cơ chế kinh tế mới được

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

khẳng định và đem lại hiệu quả rõ rệt. Một số cơng trình quan trọng được xây
dựng và đưa vào sử dụng phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế - xã hội của
tỉnh. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn hố, xã hội đã có chuyển biến tích cực, nh t
là trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Đảng bộ tỉnh đã tập trung chỉ đạo
các c p uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đồn thể, các tổ chức chính trị
xã hội tập trung vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn hoá và xây dựng
nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5 tháng 4
năm 1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” với các tiêu chí:
- Quy hoạch xây dựng kết c u hạ tầng, hu dân cư, nhà ở, mạng lưới
dịch vụ sản xu t và thương nghiệp, quy hoạch hệ thống các cơng trình văn
hố xã hội và phúc lợi cơng cộng (như: trường học, bệnh xá, trạm xá, nhà
tr , mẫu giáo, nhà văn hố thơng tin, cơng trình thể dục, thể thao…) ph hợp
với điều kiện của từng xã, phường, thị tr n, gắn chặt với cơng tác quốc
phịng, an ninh.

- Tổ chức thực hiện mục tiêu no m, đoàn ết, văn minh, tiến bộ. Tích
cực thực hiện sinh đ có kế hoạch và bố trí dân cư hợp lý; phát triển hệ thống
truyền thông và hệ thống giáo dục phổ thơng, xây dựng nếp sống văn hố
mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, phát huy truyền thống yêu quê hương
đ t nước, thực hành sống lành mạnh, tiết kiệm, loại bỏ những hủ tục mê tín, dị
đoan (như ma chay, cưới xin lãng phí, rượu chè, cờ bạc,…).
- Dân chủ hố và cơng khai hố cơng tác quản lý kinh tế, quản lý xã
hội, làm cho nhân dân được thực sự làm chủ về kinh tế, chính trị và xã hội, đề
cao kỷ luật, pháp luật, kỷ cương.
Từ năm 1991 đến 2000, v n đề xây dựng đời sống văn hoá trong nhân
dân tiếp tục được Đảng bộ quan tâm, chú trọng. Với chủ trương tiếp tục xây
dựng nếp sống văn hố cơ sở, l y xóm, thơn, tổ dân phố làm địa bàn thực hiện
các hoạt động văn hoá ở hu dân cư, từ giữa năm 1993 cơng tác xây dựng đời
sống văn hố mà trọng tâm là xây dựng làng xã, phường, thị tr n văn hố có

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bước phát triển vượt bậc so với các giai đoạn trước đó, Ban Ch p hành Đảng
bộ huyện ập Thạch đã triển hai Chương trình văn hố theo tinh thần nghị
quyết Trung ương 4, hoá VII ngày 14/1/1993 “Về một số nhiệm vụ văn hoá
văn nghệ những năm trước mắt”; Uỷ ban nhân dân các c p đã ban hành
Quyết định kiện tồn Ban chỉ đạo nếp sống văn hố, nhằm đẩy mạnh phong
trào xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở, nâng cao ch t lượng văn hoá hướng

vào mục tiêu chuyển đổi, chuyển dịch cơ c u kinh tế, xây dựng nơng thơn
mới có đủ 5 cơng trình, thành lập trung tâm văn hố thể dục thể thao, kiện
tồn các Ban văn hố xã....Được sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ huyện, sự
vào cuộc tích cực của các đoàn thể, nhận thức về xây dựng nếp sống văn hoá
đã được nâng cao trong cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng nhân dân.
Ban chỉ đạo xây dựng làng xã văn hoá được thành lập, chỉ đạo triển khai xây
dựng làng văn hoá theo 4 tiêu chuẩn

uy định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc:

Kinh tế phát triển, có cảnh quan đẹp; tổ chức tốt các hoạt động văn hố, thơng
tin, thể thao, bảo tồn và phát huy tốt các giá trị văn hoá truyền thống; xây
dựng nếp sống, lối sống văn minh, có 60% số gia đình đạt tiêu chuẩn văn hố;
ch p hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương.
Đồng thời phát động các gia đình học tập, đăng ý xây dựng gia đình văn hố
theo 4 tiêu chuẩn: Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, giữ gìn phong tục
tốt đẹp; làm kinh tế giỏi, thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình và tổ chức cuộc
sống gia đình khoa học, các thành viên trong gia đình đang độ tuổi đi học đều
được đến trường. Khơng có người mắc các tệ nạn xã hội; đoàn ết giúp đỡ
nhau xây dựng thôn, làng, tổ dân phố theo nếp sống văn hoá; thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ với Nhà nước và các quy định của địa phương. Phong trào xây dựng
làng văn hố, gia đình văn hố đã trở thành nội dung trọng tâm của cuộc vận
động xây dựng và thực hiện nếp sống văn hoá.[66, tr.2].
Việc tổ chức thực hiện các phong trào trên trong địa bàn huyện đã ế
thừa và phát huy những giá trị truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18


z


×