Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đảng bộ huyện lập thạch ( tỉnh vĩnh phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống van hóa từ năm 2001 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.36 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------o0o------------

LƢU THỊ HOA

ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC)
LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------o0o------------

LƢU THỊ HOA

ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC)
LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Xanh


Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lƣu Thị Hoa

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội. Có được bản luận văn tốt nghiệp
này, cùng với sự nỗ lực của bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Phạm
Xanh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ và chỉ bảo những
kiến thức về chuyên môn thiết thực, những chỉ dẫn khoa học quí báu trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Đảng bộ huyện
Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống văn hóa
từ năm 2001 đến năm 2012”.

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch,
Phòng văn hóa, ban tuyên giáo của huyện Lập Thạch ….và các cơ quan liên
quan, các cá nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số liệu cũng
như những tài liệu cần thiết liên quan tới đề tài.
Cuối cùng, một lần nữa một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo, các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015
Học viên

Lưu Thị Hoa

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... i
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài ......... Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài ......Error! Bookmark not
defined.
6. Đóng góp của Luận văn................................ Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của Luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN
LẬP THẠCH TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN
HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ....... Error! Bookmark not defined.

1.1. Những điều kiện có ảnh hƣởng đến phong trào xây dựng đời sống
văn hóa huyện Lập Thạch và chủ trƣơng của Đảng bộ. .Error! Bookmark
not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội .. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình xây dựng đời sống văn hóa trước năm 2001Error! Bookmark not
1.1.3. Chủ trương của Đảng và Đ ảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về phong
trào xây dựng đời sống văn hóa (2001 - 2005)Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự chỉ đạo thực hiện phong trào xây dƣ̣ng đời sống văn hó.....
a Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Lập ThạchError! Bookmark not defined.
1.2.2. Quá trình thực hiện và kết quả đạt đượcError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH TĂNG CƢỜNG
CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DƢ̣NG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TƢ̀
NĂM 2006 ĐẾN 2012 .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Yêu cầu mới và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc

iii


trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa.............Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Yêu cầu mới ................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Chủ trương mới của Đảng và Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc.Error! Bookmark not
2.2. Quá trình chỉ đạo và thực hiện phong trào xây dựng đời sống
văn hóa của huyện Lập Thạch ...................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.Chủ trương mới của Đảng bộ huyện Lập ThạchError! Bookmark not defined
2.2.2. Kết quả của phong trào xây dựng đời sống văn hóa huyện

Lập Thạch ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Error!
Bookmark not defined.
3.1. Một số nhận xét ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Kinh nghiệm chủ yếu .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, quản lý điều
hành của chính quyền, sự phối hợp với các tổ chức trong hệ thống
chính trị huyện ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kết hợp đồng bộ quá trình xây dựng đời sống văn hóa với quá
trình phát triển kinh tế - xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xã hội hoá các hoạt động văn hoá. Phát huy tính chủ động
sáng tạo cũng như tính tự quản của nhân dân trong xây dựng đời sống
văn hóa ..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác văn hóaError! Bookma
3.2.5. Kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm và nêu gương điển hình tiên
tiến trong phong trào xây dựng đời sống văn hoáError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ĐVVH

: Đơn vị văn hóa

GS
GĐVH

: Giáo sư
: Gia đình văn hóa

HĐND

: Hội đồng nhân dân

LVH

: Làng văn hóa

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

NQ

: Nghị quyết


NVH
NSVH

: Nhà văn hóa
: Nếp sống văn hóa

PGS

: Phó giáo sư

TU

: Tỉnh ủy

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân

TDTT

: Thể dục thể thao

VHTT

: Văn hóa thông tin


VHVN

: Văn hóa văn nghệ

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn cũng như tầm ảnh hưởng vĩ
đại của văn hóa. Đây là một bộ phận không thể thiếu trong mọi sinh hoạt xã hội , từ
chính trị , kinh tế đến sinh hoạt cộng đồng . Cuộc sống ngày càng phức tạp , khó
khăn thì vai trò của văn hóa càng được thể hiện , giá trị củ a văn hóa càng được đề
cao. Thực tế lị ch sử dân tộc Việt Nam đã cho thấy sức mạnh cũng như tầm ảnh
hưởng của văn hóa đối với công cuộc dựng nước và giữ nước . Chính bản sắc văn
hóa truyền thống của người Việt đã giúp

dân tộc ta đánh bại được mọi âm mưu

“đồng hóa” và xâm lược của kẻ thù . Văn hóa chí nh là “chất keo” kết dí nh các mối
quan hệ kinh tế , chính trị, xã hội…tạo nên sự phát triển đồng thuận , hài hòa, bền
vững và bản sắc riêng cho từng quốc gia-dân tộc.
Từ khi ra đời , Đảng cộng sản Việt Nam luôn xác đị nh văn hóa là

một lĩ nh

vực rất quan trọng. Đấu tranh cho nền văn hóa dân tộc , xây dựng và phát triển văn
hóa, hướng văn hóa phục vụ một cách có hiệu quả vào sự nghiệp đổi mới đất nước
hiện nay là một vấn đề có tí nh chiến lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền văn hóa

truyền thống Việt Nam đã phát triển lên một tầm cao mới , được bổ sung những nội
dung tí nh chấ t mới , trở thành một “ lợi khí ” sắc bén của nhân dân ta trên những
chặng đường đấu tranh giải phóng dân tộc , giành độc lập , tự do , thống nhất đất
nước, xác lập vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngay khi Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, xu thể hội
nhập quốc tế đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên đất nước ta trong tất cả các lĩnh
vực. Lĩnh vực văn hóa cũng đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội lớn là
có thể tiếp nhận các trào lưu văn hóa tiến bộ của nhân loại để theo kịp thời đại.
Thách thức lớn là những trào lưu văn hóa từ bên ngoài đến Việt Nam có thể làm
xáo trộn, một số yếu tố tiêu cực có thể len lỏi làm phá vỡ thuần phong mỹ tục của
dân tộc Việt Nam. Bước sang thời kỳ mới, khi đất nước tiến hành đổi mới toàn
7


diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta càng ý thức rõ hơn về
giá trị của văn hóa dân tộc. Chính vì vậy, bên cạnh việc đặt trọng tâm vào phát
triển kinh tế đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Đảng ta cũng đề ra
chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tại
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (16/7/1998) Đảng đã nêu
rõ: “Phải xây dựng môi trường văn hóa từ trong mỗi gia đình, làng, bản, xã
phường, khu tập thể, cơ quan… xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng
nhu cầu văn hóa đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân. Đẩy
mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản của
cộng đồng dân cư trong việc xây dựng nếp sống văn minh” [21, tr.105].
Đến Đại hội XI, Đảng tiếp tục khẳng định: “Phải củng cố và tiếp tục xây dựng
môi trường văn hoá lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp
sống văn hoá trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho
các giá trị văn hoá thấm sâu vào mọi mặt đời sống, được thể hiện cụ thể trong sinh
hoạt, công tác, quan hệ hằng ngày của cộng đồng và từng con người, tạo sức đề kháng

đối với sản phẩm độc hại “[25, tr.223].
Từ quan điểm đó đến nay trong đường lối cách mạng của mình, Đảng cộng
sản Việt Nam phát triển thành luận điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới. Đảng và Nhà nước đã có
nhiều những chủ trương, chính sách quan trọng, định hướng đúng đắn sự phát triển
của văn hóa; đảm bảo sự cân đối, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn
hóa; chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân, hướng tới sự phát triển bền vững.
Một trong những giải pháp phát triển văn hóa dân tộc là phong trào xây dựng đời
sống văn hóa. Phong trào đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của Đảng đề
ra, hướng tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời
cũng kế thừa và phát huy từ truyền thống “Đại đoàn kết toàn dân tộc”.
8


Song song với các phong trào khác như: Phong trào Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ
sở, Phong trào xây dựng nếp sống mới, phong trào xây dựng nông thôn
mới….Phong trào xây dựng đời sống văn hóa đã được triển khai thực hiện ngày
càng sâu rộng trong cả nước, trên khắp các khu vực, vùng miền; được các cấp ủy
Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể từ Trung ương đến các địa phương, cơ sở
quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và tạo điều kiện. Đặc biệt, được cán bộ và
các tầng lớp nhân dân trong cả nước tham gia hưởng ứng đông đảo, nên đã đạt
được nhiều kết quả, thành tựu quan trọng. Phong trào đã có vai trò đặc biệt quan
trọng, làm thay đổi diện mạo và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân
ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội của các địa phương và cả nước trong giai đoạn 2000 đến 2010.
Kết quả đó đã tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong các cấp, các ngành,
các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội về vai trò, vị trí của văn hóa và trách nhiệm
thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa trong giai đoạn mới, góp phần quan trọng
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Thực hiện chủ trương chung của Đảng - Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Đảng bộ

huyện Lập Thạch đã lãnh đaọ nhân dân tích cực thực hiện và triển khai sâu rộng
phong trào xây dựng đời sống văn hóa. Mặc dù trong quá trình thực hiện gặp nhiều
khó khăn nhưng những kết quả mà nhân dân Lập Thạch đã đạt được đã làm thay
đổi bộ mặt xã hội của huyện đồng thời có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với việc
phát triển kinh tế-chính trị-văn hóa xã hội của toàn tỉnh Vĩnh Phúc.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (10/2000), Báo cáo tại Đại hội đại
biểu lần thứ XIII Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (8/2005), Báo cáo tại Đại hội đại biểu
lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (10/2010), Báo cáo tại Đại hội đại
biểu lần thứ XV Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Biên niên những sự kiện lịch
sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (1930-2010).
5. Ban chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh
Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá 2000 - 2010.
6. Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2008),
Tài liệu Hội nghị sơ kết thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa” các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (2006-2008), Hà Nội, lưu tại
Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch.
7. Ban Quản lý di tích (2008), Di sản Văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc, Sở Văn
hóa, Thể thao Và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc.
8. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện của Đảng về
công tác tư tưởng văn hóa, Tập 2 (1986-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

9. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất Tổ, Trung tâm UNESCO
thông tin tư liệu và văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa, Thông tin và Thể thao Phú
Thọ.
10. Bộ Văn hóa, Viện Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb
Văn hóa, Hà Nội.

10


11. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
12. Bộ Văn hóa- Thông tin (2006), Quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình Văn
hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, ban hành kèm theo quyết định
số 62/2006/QĐ-BVHTT, Hà Nội, ngày 23/6/2006, lưu tại Vụ Văn hóa dân tộc,
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào
xây dựng Làng văn hóa (1989-2009), Hà Nội, tháng 11 năm 2009, lưu tại Vụ
Văn hóa Dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
14. Hoàng Xuân Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời tiền sử, Sở Văn hóa, Thông tin và
Thể thao Vĩnh Phúc.
15. Việt Chương (1995), Nếp sống văn minh lịch sự, Nxb Đồng Tháp.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp
hành Trung ương khóa VII, lưu hành nội bộ, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11


23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
28. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa
(2000), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
29. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, Viện Văn hóa và
Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
30. Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2005), Địa
chí huyện Lập Thạch (sơ thảo), Vĩnh Phúc.
31. Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy bản nhân dân huyện Lập Thạch (2005),
Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc
32. Huyện ủy Lập Thạch (2002), Nghị quyết số 05-NQ/HU về việc xây dựng nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội, Lập Thạch tháng 4

năm 2002, lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch
33. Huyện ủy Lập Thạch (2003), chương trình số 376/CT-UB về xây dựng Gia
đình văn hóa - làng - đơn vị văn hóa đến năm 2005 và những năm tiếp theo,
lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch

12


34. Huyện ủy Lập Thạch (2003), Nghị quyết số 11/2003/NQ-HĐ về xây dựng Gia
đình văn hóa - làng - đơn vị văn hóa đến năm 2005 và những năm tiếp theo,
lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch.
35. Huyện ủy Lập Thạch (2007), Kế hoạch số 30-KH/HU về tổ chức thực hiện
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và chỉ
đạo thực hiện trong toàn huyện, lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch.
36. Huyện ủy Lập Thạch (2009), Thông tri số 49-TTr/HU về việc lãnh đạo, chỉ
đạo tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư” và tổ chức ngày hội “Đại đoàn kết toàn dân
tộc”, lưu tại văn phòng Đảng ủy Lập Thạch
37. Huyện uỷ Lập Thạch (2011), Thông tri số 18-TT/HU về việc tăng cường sự
lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và “Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc”, lưu
tại văn phồng Đảng ủy huyện Lập Thạch.
38. Huyện uỷ Lập Thạch (2011), Nghị quyết số 04-NQ/HU về việc hỗ trợ cải tạo, sửa
chữa, xây mới nhà văn hoá thôn trên địa bàn huyện theo tiêu chí nông thôn mới
của Chính phủ, lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch.
39. Huyện uỷ Lập Thạch (2012), Thông tri số 27-TT/HU về việc tăng cường sự
lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và tổ chức ngày hội “Đại đoàn kết
toàn dân tộc”, lưu tại văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch.
40. Nguyễn Văn Hy (1995), Những vấn đề về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

hiện nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
41. Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1992), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội (sai thứ tự).
42. Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (Sơ thảo), Sở Văn hóa - Thông
tin Vĩnh Phúc.

13


43. Nguyễn Xuân Lân (2005), Văn hóa ẩm thực Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa - Thông
tin Vĩnh Phúc.
44. Nguyễn Xuân Lân (1974), Địa chí Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Vĩnh Phú.
45. Lênin (1918), Về văn hóa và cách mạng văn hóa, Nxb Tiến bộ Matxcơva.
46. Lênin (1970), Về văn hoá và cách mạng văn hoá, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
47. Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
48. Phạm Việt Long, Nguyễn Đạo Toàn (1998), Một số giá trị văn hóa truyền
thống với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay, Nxb Văn hóa dân tộc,
Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
50. Nguyễn Hữu Mùi (2010), Truyền thống hiếu học và hệ thống văn miếu văn từ
văn chỉ ở Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc.
51. Ngô Quang Nam, Xuân Thiêm (chủ biên) (1986), Địa chí văn hóa dân gian
vùng đất Tổ, Sở Văn hóa - Thông tin Vĩnh Phú.
52. Phạm Quang Nghị (2001),Xây dựng làng văn hóa- Một động lực phát triển
kinh tế xã hội, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tập 205, số 07, tr3-5..
53. Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
54. Lâm Quý (2004), Văn hóa người Cao Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
55. Lâm Quý (2005), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thông tin Vĩnh Phúc.
56. Nguyễn Duy Quý, Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa làng và làng văn hóa, Tạp chí văn

hóa dân gian (Viện nghiên cứu văn hóa dân gian), tập 43, số 03, tr3-11.
57. Sở Văn hóa - Thông tin Vĩnh Phú (1984), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Vĩnh
Phú.
58. Dương Thanh Tâm, Lê Văn Thịnh (1999), Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14


59. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
60. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993), Chùa Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (2009), Tác động đô thị hóa - Công
nghiệp hóa tới phát triển kinh tế và biến đổi văn hóa - xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
62. Đỗ Kim Thịnh (1997), Gia đình văn hóa, làng văn hóa trong phát triển nông
thôn hiện nay, Tạp chí cộng sản, tập 23, số 12, tr33-35.
63. Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá
trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Vi Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hóa hành trang của một dân tộc, Nxb.
VHDT, Hà Nội
65. Nguyễn Hữu Thức (2005), Văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
66. Lê Kim Thuyên (2000), Lễ hội Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thông tin Vĩnh Phúc.
67. Lê Kim Thuyên (2003), Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh
Phúc, Sở Văn hóa, Thông tin và Thể thao Vĩnh Phúc.
68. Lê Kim Thuyên (2006), Danh nhân Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thông tin Vĩnh
Phúc.
69. Lê Kim Thuyên, Lê Kim Bá Yên (2008), Quốc Mẫu Tây thiên, Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc.

70. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng 2020, lưu tại ủy ban nhân
dân Tỉnh Vĩnh Phúc.

15


71. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo đề án bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
giai đoạn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, lưu tại ủy ban nhân dân
Tỉnh Vĩnh Phúc.
72. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2012), các chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc từ
1997 – 2002, lưu tại Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
73. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết
Trung ương 5 (khóa VIII) về “xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, lưu tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Vĩnh Phúc.
74. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phòng Văn hóa thông tin (2003), Báo cáo
công tác văn hóa thông tin năm 2002, Lập Thạch, tháng 2 năm 2003, lưu tại
phòng VHTT huyện Lập Thạch.
75. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch-Phòng VHTT (2004), Báo cáo tổng kết
công tác xây dựng đời sống văn hóa năm 2003, Lập Thạch tháng 2 năm 2004,
lưu tại phòng VHTT huyện Lập Thạch.
76. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2007), Báo cáo tình hình xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở trên địa bàn huyện Lập Thạch, Lập Thạch tháng 1 năm
2007, lưu tại phòng văn hóa thông tin.
77. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phòng VHTT (2009), Báo cáo tổng kết 20
năm xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa (1989-2009), Lập Thạch tháng
1 năm 2010, lưu tại phòng VHTT.
78. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phòng VHTT (2010), Báo cáo tổng kết 5
năm triển khai và thực hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa (2005-2010), Lập Thạch tháng 12 năm 2010, lưu tại phòng VHTT.

79. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, phòng Văn hóa thông tin (2011), Báo cáo
tổng kết công tác văn hóa thông tin năm 2011, phương hướng và nhiệm vụ
năm 2012, Lập Thạch tháng 12 năm 2011, lưu tại phòng văn hóa thông tin.
16


80. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, phòng Văn hóa thông tin (2012), Báo cáo
tổng kết công tác văn hóa thông tin năm 2012, phương hướng và nhiệm vụ
năm 2013, Lập Thạch tháng 12 năm 2012, lưu tại phòng văn hóa thông tin.
81. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2013), Báo cáo của ủy ban MTTQ Việt
Nam huyện Lập Thạch khóa XVIII trình Đại hội Đại biểu MTTQ Việt Nam
huyện Lập Thạch lần thứ XIX, Lập Thạch, tháng 12 năm 2013, lưu tại phòng
VHTT huyện Lập Thạch.
82. Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện
Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,Lập Thạch, tháng 3 năm 2013, lưu
tại Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch.
83. Viện Nghiên cứu Hán nôm (2008), Văn hiến và truyền thống hiếu học ở Vĩnh
Phúc (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học), Vĩnh Phúc.
84. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2009), Mấy vấn đề Phật giáo ở Tây Thiên, Tam
Đảo, Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
85. Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17



×