Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Luận văn tốt nghiệp: " Thực trạng thu và chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ(Nam Định)" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.13 KB, 63 trang )






















Đề tài: " Thực trạng thu và
chi quỹ BHXH tại phòng
BHXH huyện Giao
Thuỷ(Nam Định)"














1

lời nói đầu
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời
sớm ở nớc ta. Đây là một loại hình bảo hiểm đặc biệt, nó ít mang tính chất
kinh doanh thơng mại mà chủ yếu là tính nhân dạo và nhân văn cao cả.
Kể từ khi ra đời đến nay, nó đã góp phần làm ổn định đời sống cho cán
bộ công nhân viên chức Nhà nớc, quân nhân, những ngời lao động làm
việc trong các thành phần kinh tế của đất nớc; ổn định chính trị xã hội,
thúc đẩy quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc.
Hiện nay, đợc sự quan tâm của Nhà nớc mà chính sách BHXH ngày
càng đợc thực hiện tốt và hiệu quả hơn với các đối tợng tham gia nói
trên. Để việc thực hiện BHXH tồn tại và phát huy đợc tác dụng của nó cần
phải có một quỹ BHXH và quỹ đó phải hoạt động đúng mục đích tức là cơ
quan BHXH phải thực hiện tốt công tác thu chi quỹ BHXH.
Qua thời gian thực tập tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ em thấy
BHXH huyện Giao Thuỷ đã đạt đợc những kết quả thiết thực về hoạt động
thu chi quỹ BHXH nh: Chi đúng ngời, đúng đối tợng, kịp thời; thu
quỹ BHXH ngày càng tăng v.vTuy nhiên bên cạnh dó vẫn còn một số tồn
tại nhất định nh: Thu BHXH cha dứt điểm, số nợ đọng vẫn còn, một vài
cơ sở còn trốn nộp BHXH làm cho hoạt động quỹ BHXH tại phòng BHXH
huyện Giao Thuỷ cha đạt đợc kết quả cao, tăng gánh nặng cho ngân sách
nhà nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý thu chi

quỹ BHXH nh vậy, em đã chọn đề tài : Thực trạng thu - chi quỹ BHXH
tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định) với mong muốn đợc
góp phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu chi quỹ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

2
BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ nói riêng và trong hệ thống
BHXH Việt Nam nói chung.
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, do thời gian và nhận thức còn
nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc
sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới thầy
giáo PGS.TS Hồ Sĩ Sà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội ngày 15 tháng 4 năm 2004
Sinh viên: Trần Văn Phác

















Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

3
Chơng I
tổng quan về bhxh và quỹ BHXH


I. Sự cần thiết phải có BHXH
1 Sự ra đời của BHXH
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân
công diễn ra càng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng.
Đặc biệt khi ngời lao động không may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau,
bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc làmphải nghỉ việc. Khi rơi vào
những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết không những không mất đi
mà còn tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần
đợc khám chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm
sóc khi gặp tai nạn, thơng tật Tổng thời gian nghỉ việc ngời chủ không
trả lơng, làm cho ngời lao động càng gặp nhiều khó khăn hơn và không
yên tâm làm việc. Vì vậy, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động
nhng sau đó đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời lao động có một
số thu nhập nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn
đó.
Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và ngời chủ
không phải chi ra đồng nào nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ
phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn mà họ không muốn. Do đó mâu thuẫn
chủ thợ càng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu thuẫn này kéo dài
Nhà nớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách

nhiệm hơn đối với ngời lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việc phải
trích ra một phần thu nhập của mình để hình thành quỹ. Sau đó dùng
nguồn quỹ này để trợ cấp cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao
động không may gặp những rủi ro và sự cố bất ngờ. Đồng thời Nhà nớc
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

4
đứng ra bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình có lợi
và tự giác thực hiện, cuộc sống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời
chủ đợc bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc
những xáo trộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm là BHXH cho
ngời lao động. Nh vậy BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao
động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính đợc huy động từ
sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động (nếu có), sự tài trợ
của Nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia đình
họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động theo quy
định của pháp luật hoặc tử vong

2 - Sự cần thiết phải có hệ thống BHXH
Trong cuộc sống cũng nh trong các hoạt động sản xuất hàng ngày,
mặc dù không muốn nhng ngời lao động không thể tránh khỏi hết những
rủi ro bất ngờ xảy ra nh: ốm đau; bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệpTất cả những nguyên nhân đó xảy ra đều ít nhiều làm ảnh hởng
đến đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân cũng nh gia đình; ngời
thân của họ.
Muốn khắc phục đợc khó khăn do các rủi ro nêu trên gây ra, ngời
lao động cần phải đợc sự bảo trợ của tập thể số đông. Đặc biệt để ngời

lao động yên tâm tham gia sản xuất tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nớc
thì nhà nớc cần phải can thiệp vào nhằm làm giảm bớt những khó khăn
cho ngời lao động trong các trờng hợp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
bệnh nghề nghiệp, chết, mất việc làm khi về giàTừ đó BHXH đợc ra
đời nh một tất yếu khách quan khi mà mọi thành viên trong xã hội đều
cảm thấy cần phải tham gia hệ thống BHXH này.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

5
II . Vai trò và những nguyên tắc của BHXH
1 Vai trò của BHXH
1.1) Đối với ngời lao động
Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngày càng hoàn thiện quá
trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạn
lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làmlại diễn ra một cách
thờng xuyên và ngày càng phổ biến hơn, phức tạp hơn. Khi những rủi ro
này xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả vật chất lẫn tinh thần,
ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng.
Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà
nớc, BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp
phải rủi ro, bất hạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế,
những điều kiện lao động thuận lợigiúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm
công tác, tạo cho họ một niềm tin vào tơng lai. Từ đó góp phần quan trọng
vào việc tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí
nghiệp nói riêng và cho toàn xã hội nó chung.
1.2) Đối với ngời sử dụng lao động
Để có đợc sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con ngời và sự phát
triển của xã hội thì cần phải có ngời tạo ra sản phẩm và nhờ vào quá trình
lao động sản xuất để tạo ra sản phẩm cần thiết cho con ngời, cho xã hội.

Những ngời biết vận dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm, đó chính
là những ngời chủ sử dụng lao động. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc đảm bảo thì ngời chủ phải tạo đợc mối quan hệ tốt với ngời
lao động, giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình đối
với ngời lao động thật tốt để họ yên tâm lao động sản xuất và có niềm tin
vào cuộc sống từ đó họ lao động sản xuất hăng hái hơn, tạo ra nhiều sản
phẩm tốt hơn làm cho quá trình sản xuát kinh doanh của ngời chủ sử dụng
lao động hoạt động đạt kết quả cao. Muốn vậy ngời chủ sử dụng lao động
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

6
phải tham gia đóng BHXH cho những ngời lao động của mình để có thể
đảm bảo những khoản chi trả cần thiết, kịp thời đến ngời lao động khi họ
gặp những rủi ro bất chắc. Việc tham gia đóng góp BHXH cho ngời lao
động của ngời chủ sử dụng lao động là góp vào quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao năng
suất, hiệu quả lao động sản xuất của doanh nghiệp cũng nh nâng cao thu
nhập cho ngời lao động và góp vào việc phát triển nền kinh tế của đất
nớc.
1.3) Đối với xã hội
Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng hoạt động BHXH là một hoạt
động dịch vụ, cơ quan BHXH là một doanh nghiệp sản xuất ra những
dịch vụ bảo hiểm cho ngời lao động, một loại dịch vụ mà bất cứ ai
cũng cần đến (không phải chỉ cán bộ, công nhân viên chức mới cần). Nếu
các doanh nghiệp này càng sản xuất ra nhiều loại bảo hiểm (đáp ứng đa
dạng các nhu cầu) thì giá trị của những sản phẩm dịch vụ này cũng đợc
tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xã hội.
Thứ hai, với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của
Nhà nớc, BHXH sẽ bảo hiểm cho ngời lao động, hoạt động BHXH sẽ

giải quyết những trục trặc, rủi ro xảy ra đối với những ngời lao
động, góp phần tích cực của mình vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả
năng sáng tạo của sức lao động. Sự góp phần này tác động trực tiếp đến việc
nâng cao năng suất lao động cá nhân, đồng thời góp phần tích cực của mình
vào việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Với sự trợ giúp của ngời lao
động khi gặp phải rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đã
gián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu dùng
cho xã hội.
Thứ ba, với t cách là một quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động mạnh
mẽ tới hệ thống tài chính ngân sách Nhà nớc, tới hệ thống tín dụng tiền tệ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

7
ngân hàng. Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải tự bảo
tồn và phát triển quỹ bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức
đầu t phát triển phần nhàn rỗi của quỹ. Phần này có tác động không nhỏ
tới sự phát triển đất nớc, góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh
mới, việc làm mới góp phần quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho ngời
lao đông. Từ đó góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp của đất nớc,
góp phần tăng thu nhập cá nhân cho ngời lao động nói riêng và tăng tổng
sản phẩm quốc nội cũng nh tổng sản phẩm quốc dân nói chung.
Thứ t, BHXH góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công
cụ phân phối lại thu nhập giữa những nguời tham gia BHXH. Sự phân phối
lại thu nhập này đợc tiến hành thông qua hai cách: Phân phối lại theo
chiều ngang giữa ngời khoẻ và ngời già, ngời đang làm việc với ngời
đã nghỉ hu, ngời trẻ tuổi với ngời lớn tuổi, giữa nam với nữ, ngời đang
hởng trợ cấp với ngời cha hởng trợ cấp; phân phối lại theo chiều
ngang là mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế xã hội, giữa những
ngời có thu nhập cao và ngời có thu nhập thấp. BHXH không bao hàm ý

phân phối bình quân, cũng không hàm ý lấy của ngời giàu chia cho ngời
nghèo một cách võ đoán. ý tởng của BHXH nhiễu điều phủ lấy giá gơng,
là đoàn kết tơng trợ, phát huy tính tự thân, sống hoà nhập có tình có nghĩa
giữa các nhóm, các giới bạn trong cùng cộng đồng với nhau mà vốn là tiềm
lực của dân tộc ta đã đợc lịch sử chứng minh.

2 Những nguyên tắc của BHXH

2.1) Mọi ngòi lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất khả
năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền đợc BHXH .
Quyền đựơc BHXH của ngời lao động là một trong những biểu hiện
cụ thể của quyền con ngời. Nhng khi muốn xây dựng hệ thống BHXH thì
đầu tiên Nhà nớc phải tạo điều kiện và môi trờng kinh tế xã hội, về
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

8
chính sách và luật pháp, về tổ chức và cơ chế quản lý cần thiết. Đồng thời,
những ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải thực hiện trách
nhiệm đóng góp tài chính của mình. Không phải là cái có sẵn nên trớc hết
phải tìm cách tạo ra nó. ở mỗi nớc không có sự đóng góp này thì chính
sách BHXH có hay đến mấy cũng không bao giờ có BHXH trong thực tiễn.
Vì vậy, thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính BHXH là điều kiện cơ
bản nhất để ngời lao động đợc hởng quyền BHXH.
2.2) Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải BHXH
đối với ngời lao động, ngời lao động cũng phải tự bảo hiểm cho mình.
Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trờng, trong đó Nhà
nớc có vai trò quản lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi cả
nớc. Với vai trò này Nhà nớc có trong tay mọi điều kiện vật chất của toàn
xã hội, đồng thời cũng có mọi công cụ cần thiết để thực hiện vai trò của

mình. Cùng với sự tăng trởng sự phát triển kinh tế xã hội, cũng có những
kết quả bất lợi không mong muốn. Những kết quả bất lợi này trực tiếp hoặc
gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngời lao động. Khi xảy ra tình trạng
nh vậy nếu không có BHXH thì Nhà nớc vẫn phải chi Ngân sách để giúp
đỡ ngời lao động dới một dạng khác. Sự giúp đỡ đó chẳng những làm cho
đời sống ngời lao động ổn định mà còn làm cho sản xuất kinh tế xã hội
của đất nớc ổn định. Vì vậy, khi trong xã hội loài ngời xuất hiện BHXH
một dạng đảm bảo đời sống tiến bộ hơn đối với ngời lao động- so với các
dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nớc càng có điều kiện và càng có trách
nhiệm tổ chức và tham gia dạng hoạt động đó.
Đối với ngời sử dụng lao động, mọi khía cạnh đặt ra cũng tơng tự
nh trên nhng chỉ trong phạm vi một số doanh nghiệp. ở đó giữa ngời
lao động và ngời sử dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ. Ngời sử
dụng lao động muốn ổn định và sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chăm lo
đầu t để có máy móc thiết bị hịên đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

9
lo tay nghề và đời sống của ngời lao động mà mình sử dụng. Khi ngời lao
động làm việc bình thờng thì phải trả lơng (trả công) thoả đáng cho ngời
lao động. Khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
trong đó có rất nhiều trờng hợp gắn với quá trình lao động, với những điều
kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm BHXH cho
họ. Chỉ có nh vậy ngời lao động mới yên tâm tích cực lao động sản xuất
góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
Đối với ngời lao động khi gặp những rủi ro không muốn và không
phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của ngời khác thì trớc hết đó là rủi ro
của bản thân. Vì thế, nếu muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khác
hỗ trợ cho mình, là dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tự

mình phải gánh chịu trực tiếp và trớc hết đã Điều đó có nghĩa là bản thân
ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho
mình.
2.3) BHXH phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình
thành lên quỹ BHXH
ở nguyên tắc trên đã thấy rõ tính khách quan của trách nhiệm phải
tham gia BHXH đối với ngời lao động của cả ba bên (Nhà nớc, ngời sử
dụng lao động và ngời lao động) trong nền kinh tế thị trờng. Biểu hiện cụ
thể của trách nhiệm này là đóng phí BHXH đầu kỳ. Nhờ sự đóng góp đó mà
phơng thức riêng có của BHXH là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo điều
kiện để phân phối thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang mới đợc thực
hiện. Hơn nữa nó còn tạo ra mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa trách
nhiệm với quyền lợi góp phần phòng chống những hiện tợng nhiễu trong
hệ thống hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho mọi ngời có liên quan này.
2.4) Phải tuân theo quy luật số lớn
BHXH là một trong các nguyên tắc, các cơ chế an toàn xã hội, trớc
hết là sự trợ giúp cho ngời lao động trong các trờng hợp bị giảm hoặc bị
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

10
mất thu nhập tạm thời khi họ bị ốm đau, thai sản hoặc hết tuổi lao động
theo quy định của pháp luật. Trong cả cuộc đời của ngời lao động thờng
thì thời gian lao động dài hơn thời gian ngời lao động bị tạm thời mất khả
năng lao động hoặc thời gian từ khi hết tuổi lao động đến lúc chết. Vả lại
tất cả những ngời tham gia BHXH cùng một lúc có nhu cầu bảo hiểm, vì
vậy nguyên tắc trớc hết của BHXH là lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời
lao động có thu nhập để bảo hiểm cho khi giảm hoặc mất khả năng lao
động.
2.5) Kết hợp giữa các loại lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng

nhu cầu BHXH
Trong BHXH cả ba bên tham gia: Ngời sử dụng lao động, ngời lao
động và Nhà nớc đều nhận đợc nhiều lợi ích. Nhng lợi ích nhận đợc
không phải luôn luôn nh nhau, thống nhất với nhau mà trái lại có lợi ích
có lúc lại mâu thuẫn với nhau. Chẳng hạn việc tăng mức trợ cấp hoặc tăng
thời hạn nghỉ làm việc và hởng trợ cấp BHXH sẽ rất có lợi cho ngời lao
động nhng lại gây khó khăn cho ngời chủ sử dụng lao động, nếu giảm
hậu quả bất lợi cho ngời sử dụng lao động thì Nhà nớc lại phải gánh chịu.
2.6) Mức trợ cấp BHXH phải đảm bảo thấp hơn tiền lơng khi đang đi
làm, nhng cũng phải lớn hơn mức lơng tối thiểu
Trợ cấp BHXH nói ở đây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lơng nh trợ
cấp ốm đau, thai sản, hu trí tuổi già chứ không phải là trợ cấp bù đắp hoặc
trợ cấp BHXH. Nh đã biết, tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao
động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc nhất định. Nghĩa là,
chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng, có việc làm bình thờng và
thực hiện công việc nhất định mới có tiền lơng. Khi đã bị ốm đau, tai nạn
hay tuổi già không thực hiện đợc công việc nhất định hoặc không việc làm
mà trớc đó có tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó
không thể bằng tiền lơng tạo ra đợc. Còn nếu cố tìm cách trả trợ cấp
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

11
BHXH bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao động nào
phải cố gắng có việc làm và tích cực làm việc để có lơng mà ngợc lại họ
sẽ cố gắng ốm đau, thai sản để hởng trợ cấp. Hơn nữa cách lập quỹ,
phơng thức dàn trải rủi ro của BHXH cũng không cho phép trả trợ cấp
BHXH bằng tiền lơng lúc đang đi làm. Vì trả trợ cấp bằng tiền lơng thì
chẳng khác gì bị rủi ro đem rủi ro của mình dàn trải hết cho những ngời
khác.

Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi
làm. Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cách làm của BHXH thì mức trợ
cấp thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hàng ngày. Chỉ
khi đó BHXH mới có tính nhân văn cao cả.
2.7) Kết hợp giữa BHXH bắt buộc với BHXH tự nguyện
Bảo hiểm xã hội áp dụng hình thức bắt buộc để đảm bảo quy luật số
lớn và số có hệ số an toàn cao nhằm đảm bảo cuộc sống của ngời lao
động. Tuy nhiên, có những trờng hợp, ngời lao động muốn hởng trợ
cấp hu trí ở mức cao hơn mức đợc hởng dới hình thức bắt buộc, hoặc
khi cân nhắc thấy họ đóng thêm vào BHXH cũng là một hình thức gửi tiền
tiết kiệm, và có khi còn lợi hơn gửi vào ngân hàng, thì họ sẽ có nhu cầu
đóng phí BHXH nhiều hơn mức quy định. Chính vì vậy, khi đáp ứng nhu
cầu đó cũng thực hiện đợc đảm bảo tốt hơn cuộc sống cho ngời lao động
đồng thời quy luật số lớn vẫn đợc tôn trọng.
2.8) Phải đảm bảo tính thống nhất BHXH trên phạm vi cả nớc, đồng
thời phải phát huy tính đa dạng, năng động của các bộ phận cấu thành
Hệ thống BHXH của một nớc thờng gồm nhiều bộ phận cấu thành.
Trong đó bộ phận lớn nhất do Nhà nớc tổ chức và bảo hộ đặc biệt bao
trùm toàn bộ những ngời hởng lơng từ Ngân sách Nhà nớc và những
ngời lao động thuộc những khu vực kinh tế quan trọng của đất nớc. Các
bộ phận nhỏ hơn do các đơn vị kinh tế và t nhân tổ chức ra để bảo hiểm
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

12
cho một số đối tợng hạn chế do pháp luật quy định. Trong bộ phận do Nhà
nớc tổ chức còn có thể có một số bộ phận BHXH chuyên ngành nh:
BHXH đối với công chức, BHXH đối với quân nhân hởng lơng và một số
bộ phận BHXH theo ngành kinh tế có tính chất đặc thù (đờng sắt, khai
thác mỏ ). Các bộ phận BHXH đựơc tổ chức nh thế nào, nhiều hay ít là

do đi ều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và do Nhà nớc quy định. ở nớc ta
do những diều kiện kinh tế xã hội cha cho phép các tổ chức và cá nhân
thực hiện BHXH mà chỉ có BHXH của Nhà nớc.
Để BHXH hoạt động có hiệu quả nhất thiết phải bảo đảm tính thống
nhất trên những vấn đề lớn hoặc cơ bản nhất để tránh tuỳ tiện, tính cục bộ
hoặc những mâu thuẫn nảy sinh. Đồng thời cũng phải có cơ chế để mỗi bộ
phận cấu thành có thể năng động trong hoạt động để chúng có thể bù đắp,
bổ xung những u điểm cho nhau.
2.9) BHXH phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều
kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể
BHXH của một nớc gắn rất chặt với trạng thái kinh tế, với các điều
kiện kinh tế xã hội, với cơ chế và trình độ quản lý đặc biệt là với sự điều
chỉnh, sự đồng bộ của nền pháp chế của nớc đó. Trong tình hình nớc ta,
kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đang hình thành, nhiều mặt kinh
tế xã hội đang chuyển động mạnh. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển
BHXH phải bảo đảm chắc chắn, tính toán thận trọng và có bớc đi phù hợp.

III. quỹ BHXH
1 Vai trò của quỹ BHXH
Trong đời sống kinh tế xã hội, có rất nhiều loại quỹ khác nhau nh:
quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ tiền
thởng, quỹ phúc lợi, quỹ tiết kiệm Tất cả các loại quỹ này đều có một
điểm chung là tập hợp các phơng tiện tài chính cho những hoạt động nào
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

13
đó theo mục tiêu định trớc. Quỹ lớn hay quỹ nhỏ biểu thị khả năng về mặt
phơng tiện và vật chất để thực hiện công việc cần làm.
Tất cả các quỹ đều không chỉ tồn tại với một khối lợng tĩnh tại một

thời điểm mà luôn biến động tăng lên ở đầu vào với các nguồn thu và giảm
đi ở đầu ra với các khoản chi nh một dòng chảy liên tục. Để đảm bảo cho
đầu ra ổn định, ngời ta thiết lập một lợng dự trữ. Bởi vậy, để nắm và điều
hành đợc một quỹ nào đó thì không phải chỉ nắm đợc khối lợng của nó
tại một thời điểm nhất định, mà quan trọng hơn là phải nắm đợc lu lợng
của nó trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo những quan niệm về quỹ nói chung nh trên, thì quỹ BHXH là
tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH hình
thành một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngân sách Nhà nớc
để chi trả cho những ngời đợc BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc
mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm.
Nh vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng đồng thời là một quỹ dự
phòng, nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là điều
kiện hay cơ sở vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH
tồn tại và phát triển.
Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết
những rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp
cho việc dàn trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời
gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao
động, tiết kiệm chi cho cả ngân sách Nhà nớc và ngân sách gia đình.

2 Nguồn quỹ BHXH
Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ngời
tham gia BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

14
ngời đợc hởng BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.

Nh vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự
phòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều
kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống
BHXH tồn tại và phát triển.
Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo khả năng giải quyết những
rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc
giàn trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian,
đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động, tiết
kiệm chi cho cả Ngân sách nhà nớcvà ngân sách gia đình.
Quỹ đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:
- Thứ nhất, đó là phần đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao
động và Nhà nớc, đây là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất và cơ bản của quỹ.
- Thứ hai, là phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tơng đối của quỹ đợc tổ
chức BHXH chuyên trách đa vào hoạt động sinh lời.
- Thứ ba, là phần nộp phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế vi phạm
luật lệ về BHXH. Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc
hình thành từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên phơng thức đóng góp và mức
đóng góp của các bên tham gia có khác nhau.

2 - Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho hai mực đich sau đây:
- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH
đợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định
cuộc sống cho bản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

15

rủi ro. Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong
công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp sinh đẻ
8. Trợ cấp khi tàn phế
9. Trợ cấp cho ngời còn sống ( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)
9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH . Tuỳ điều kiện
kinh tế xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến
nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc ba chế độ.
Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ: (3), (4), (5), (8), (9). Mỗi
chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế
xã hội tài chính, thu nhập, tiền lơng .v.vĐồng thời tuỳ từng chế độ khi
xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quân của
quốc gia, nhu cầu dinh dỡng; xác suất tử vong
Tuy nhiên, cơ sở để xác định điều kiện hởng BHXH phải tính đến một
loạt các yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độ cũng nh từng
chế độ BHXH cụ thể. Chẳng hạn khi xác định điều kiện hởng trợ cấp
BHXH tuổi già phải dựa vào cơ sở sinh học là tuổi đời và giới tính, của
ngời lao động là chủ yếu. Bởi vì tuổi già để hởng trợ cấp hu trí của mỗi
giới, mỗi vùng, mỗi quốc gia có những khác biệt nhất định. Do đó, co
những nớc quy định: Nam 60 tuổi và Nữ 55 tuổi sẽ đợc nghỉ hu. Nhng
cũng có những nớc quy định: Nam 65 tuổi và Nữ 60 tuổi.v.vHoặc khi
xác định điều kiện hởng trợ cấp cho chê độ tai nạn lao động và bệnh nghề
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.


16
nghiệp phải tính đến các yếu tố nh: Điều kiện và môi trờng lao động; bảo
hộ lao động v.vCác yếu tố này thờng có quan hệ và tác động qua lại với
nhau ít nhiều ảnh hởng đến điều kiện BHXH của từng chế độ và toàn bộ
hệ thống các chế độ BHXH.
Thời gian hởng trợ cấp và mức hởng trợ cấp BHXH nói chung phụ
thuộc vào từng trờng hợp cụ thể và thời gian đóng phí BHXH của ngời
lao động trên cơ sở tơng ứng giữa đóng và hởng. Đồng thời mức trợ cấp
còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung của từng quỹ tài chính
BHXH; mức sống chung của các tầng lớp dân c và ngời lao động. Nhng
về nguyên tắc, mức trợ cấp này không cao hơn mức tiền lơng hoặc tiền
công khi ngời lao động đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm
nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công. ở các nớc kinh tế phát triển
do mức lơng cao nên tỷ lệ này thờng thấp và ngợc lại ở những nớc
đang phát triển do mức tiền lêong còn thấp nên phải áp dụng một tỷ lệ khá
cao. Ví dụ, ở pháp mức trợ cấp hu trí chỉ bằng 50% mức lơng cao nhất (
với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm ), ốm đau đợc hởng trợ cấp bằng
50% tiền lơng, thời gian nghỉ ốm đợc hởng trợ cấp không quá 12 tháng.
Sinh con đợc hởng trợ cấp BHXH bằng 90% tiền lơng trong vòng 16
tuần v.vCòn ở Philipin, mức trợ cấp hu trí từ 42% đến 102%, tuỳ thuộc
từng nhóm lơng khác nhau, ốm đau đợc hởng 65%, sinh con đợc nghỉ
45 ngày và đợc trợ cấp bằng 100% tiền lơng v.v
Tuy vậy, việc các nớc quy định trợ cấp BHXH bằng tỷ lệ phần trăm
so với tiền lơng hay tiền công thờng dẫn đến bội chi quỹ BHXH. Vì vậy,
một số nớc đã phải tìm cách khắc phục nh: trả ngay 1 lần khi nghỉ hu,
hoặc suốt đời đóng theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập quy định và
hởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn đợc
sử dụng cho chi phí quản lý nh: Tiền lơng cho những ngời làm việc

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

17
trong hệ thông BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số
khoản chi khác Phần quỹ nhàn rỗi phải đợc đem đầu t sinh lợi. Mục
đích đầu t quỹ BHXH là nhằm bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ. Quá
trình đầu t quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: an toàn, có lợi nhuận, có
khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế- xã hội.
















Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

18
chơng II

Tình hình thu chi quỹ BHXH
tại Phòng BHXH huyện giao thuỷ

I . vài nét giới thiệu về BHXH huyện Giao Thuỷ
Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ đợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 9
năm 1995 cùng với sự chia cắt hành chính của huyện Xuân Thuỷ thành huyện Xuân
Trờng và huyện Giao Thuỷ. Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ chủ yếu thực hiện việc
thu chi thuần tuý mà không kinh doanh loại hình bảo hiểm nào.
Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ có tất cả 7 cán bộ viên chức, trong đó ông
Nguyễn Công Hoan là Giám Đốc, bà Chu Thị Vân ánh là Kế toán kiêm bộ phận chi,
bà Đặng Thị Dung phụ trách bộ phận hành chính, bà Phạm Thị Vóc và ông Nguyễn
Thành Lý phụ trách bộ phận thu, ông Trần Hải Triều phụ trách bộ phận chính sách,
ông Trần Mạnh Hùng phụ trách bộ phận y tế tự nguyện.
BHXH huyện Giao Thuỷ chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH tỉnh Nam Định, có
con dấu và tài khoản riêng.
Sơ đồ vị trí của BHXH huyện Giao Thuỷ:











BHXH
Nam Định
BHXH

Việt Nam
BHXH
Giao Thuỷ

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

19
BHXH huyện Giao Thuỷ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ BHXH
tỉnh Nam Định giao cho gồm:
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch công tác năm trình Giám đốc BHXH
tỉnh Nam Định phê duyệt và tổ chức thực hiện;
- Theo dõi, đốc thu BHXH 20% so với tổng quỹ lơng (hiện nay là 23% do
y tế nhập vào 3%) trong đó thu 15% của chủ sử dụng lao động (hiện nay là
17%) và 5% của ngời lao động (hiện nay là 6%);
- Chi trả các chế độ nghỉ ốm, thai sản cho đối tợng tham gia đóng góp
BHXH;
- Tổ chức việc chi trả lơng hu, trợ cấp BHXH, cả việc chi pháp lệnh
ngời có công;
- Theo dõi tăng, giảm hàng tháng để lập danh sách chi trả lơng hu và trợ
cấp theo quy định;
- Tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách BHXH để giải
quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH tỉnh xem xét giải quyết;
- Tiếp nhận, báo cáo kịp thời với BHXH tỉnh Nam Định các trờng hợp
hởng lạc trợ cấp BHXH, điều chỉnh lơng hu.
- Đối chiếu tờ khai với hồ sơ gốc để triển khai cấp sổ BHXH.
Hiện nay BHXH huyện Giao Thuỷ do có sự sáp nhập của BHYT nên
có một số nhiệm vụ và quyền hạn của BHYT nh: cấp thẻ BHXH, tuyên
truyền, vận động, điều hành


II. Tình hình thu BHXH huyện Giao Thuỷ
1 - Thu BHXH
1.1) Những vấn đề chung về thu quỹ BHXH
Thu quỹ BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH cùng với sự phối
hợp của các ban ngành chức năng trên cơ sở các quy định của pháp luật
nhằm tạo ra các nguồn tài chính tập trung (quỹ BHXH tập trung), từ việc
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

20
đóng góp của các bên tham gia BHXH và những nguồn tài chính bổ xung
khác.
Thu quỹ BHXH là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động
BHXH nói chung, nó đảm bảo cho sự tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập
trung và tạo ra nguồn tài chính để có thể tiến hành các hoạt động BHXH.
Do đó mà việc đóng góp vào BHXH của các bên tham gia BHXH là sự tất
yếu trong hoạt động BHXH, vì những lý do sau:
- Việc đóng góp quỹ BHXH đánh dấu sự đóng góp của những ngời
tham gia BHXH, là cơ sở để đo sự đóng góp của các bên tham gia BHXH.
- Tạo ra đợc nguồn tài chính tập trung từ đó có thể tiến hành thống nhất
các hoạt động BHXH.
- Nguồn thu của BHXH đợc hình thành từ ba nguồn chủ yếu: đóng góp
của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và phần hỗ trợ từ Ngân sách
Nhà nớc; nguồn thu này phản ánh rõ nét quan hệ ba bên trong BHXH, là
cơ sở để tạo ra các quan hệ khác trong BHXH.
- Thực chất, quan hệ ba bên trong BHXH là mối quan hệ về lợi ích do sự
đóng góp vào BHXH của các bên tham gia là mối quan hệ về lợi ích, từ việc
tham gia đóng góp BHXH các bên tham gia BHXH đều tìm kiếm đợc lợi
ích cho mình, ngời sử dụng lao động tìm kiếm lợi ích từ việc họ sẽ bỏ ra ít
chi phí hơn khi ngời lao động không may gặp phải những rủi ro, ngời lao

động đợc tìm kiếm lợi ích từ việc họ đợc hởng các quyền lợi khi họ
không may gặp phải những rủi ro, Nhà nớc đạt đợc mục tiêu ổn định
đợc xã hội, ổn định đợc mối quan hệ lợi ích giữa ngời lao động và ngời
sử dụng lao động trong xã hội để ngời lao động yên tâm tham gia sản xuất
thúc đẩy nền kinh tế-xã hội phát triển.
Từ đó có thể nói rằng, thu BHXH là một phần quan trọng không thể
thiếu đợc của hoạt động BHXH.
1.2) Công tác thu BHXH tại BHXH huyện Giao Thuỷ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

21
Giao Thuỷ là một huyện có địa hình rất phức tạp: một mặt giáp với
biển, một mặt lại giáp với Sông Hồng nên ở đây tồn tại nhiều ngành nghề
khác nhau nh: làm nông nghiệp (phần lớn), khu vực giáp với biển thì nhân
dân lại đánh bắt và nuôi thuỷ sản xuất khẩu (nhng cha có đủ quy mô lớn
để trở thành công ty hay doanh nghiệp, mà hầu hết là t nhân tự đứng ra
làm lấy với số lao động là con em trong gia đình họ) hoặc kinh doanh du
lịch; bãi tắm (Quất Lâm), làm muối
Trên địa bàn huyện Giao Thuỷ hiện nay cha có khu công nghiệp nào
mà chỉ có một vài xí nghiệp; công ty có quy mô đủ lớn (đi thuê lao động)
ngoài các doanh nghiệp nhà nớc có trên địa bàn, đó là: Xí nghiệp muối
Bạch Long, Công ty cổ phần xây dựng đờng biển Hồng Hà, Công ty cổ
phần xây dựng đờng biển Trờng Giang. Các xí nghiệp hay công ty này
nằm rải rác trong huyện Giao Thuỷ mà không tập trung một chỗ.
Công tác thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thuỷ ít nhiều gặp phải khó
khăn do địa hình phức tạp và mức độ tập trung của các nhà máy; xí nghiệp
này. Hơn thế nữa trụ sở của BHXH huyện Giao Thuỷ lại đặt ở đầu huyện,
nên bớc đầu công tác thu BHXH còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đội
ngũ cán bộ chuyên môn còn quá ít hoặc nếu có thì trình độ cha thực sự tốt.

Tuy vậy BHXH huyện Giao Thuỷ vẫn cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu về
thu BHXH mà BHXH tỉnh Nam Định giao phó. BHXH huyện Giao Thuỷ
đã tiến hành lập danh sách chi tiết từng đơn vị; cơ quan tham gia BHXH,
từng cá nhân. Bên cạnh đó BHXH huyện Giao Thuỷ còn lập bảng lơng chi
tiết của từng cá nhân, quỹ lơng của từng công ty hay xí nghiệp để làm căn
cứ thu quỹ BHXH. Tại mỗi xã trong huyện, BHXH huyện Giao Thuỷ đặt
một ban có trách nhiệm thu chi và báo cáo các trờng hợp có sự thay đổi
mức đóng góp hay mức hởng BHXH. Gần đến mỗi kỳ báo cáo; tổng kết,
BHXH huyện Giao Thuỷ đã cử cán bộ đến các cơ sở còn nợ đong tiền
BHXH hoặc dùng các biện pháp thông tin khác nh: gọi điện thoại, nhắn
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

22
tin qua đài truyền thanh huyện Giao Thuỷ để đôn đốc, thu kịp thời, tránh
tình trạng nợ đọng lâu dài.
Vì vậy BHXH huyện Giao Thuỷ đã đạt đợc các chỉ tiêu về thu BHXH,
mức thu tăng nhanh rõ rệt, nh năm 1995 chỉ có 633.124.098 đồng, thì đến
năm 1996 con số đó là 1.251.624.005 đồng (tăng gần gấp đôi), tinhd đến
năm 2003 BHXH huyện Giao Thuỷ đã thu đợc 6.282.523.923 đồng.

2 - Những nguồn thu BHXH
Thông thờng, quỹ BHXH đợc hình thành từ nguồn sau:
- Thu từ đóng góp của những ngời tham gia BHXH là nguồn thu chủ
yếu, quan trọng nhất cho bất cứ quỹ BHXH của bất kỳ quốc gia nào, nó là
cơ sở chủ yếu để hình thành nên quỹ BHXH và tạo ra nguồn tài chính để
thực hiện những chế độ BHXH; nhng trong quá trình quản lý sự đóng góp
của ngời tham gia BHXH cũng phức tạp và khó khăn nhất. Nguồn thu này
có tầm quan trọng đặc biệt, nó là nền tảng để có thể thực hiện đợc chính
sách BHXH. Thông thờng, nguồn thu này đợc hình thành nh sau:

+ Ngời lao động tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH trên cơ sở
tiền lơng; tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia mà phần đóng góp của
ngời lao động có khác nhau, nhng đều dựa trên cơ sở là tiền lơng của
ngời lao động làm căn cứ để tính toán số tiền ngời lao động phải đóng
góp vào quỹ BHXH. Theo Điều lệ BHXH hiện hành quy định ngời lao
động phải đóng góp bằng 6% tiền lơng tháng( trớc đây là 5%).
+ Ngời sử dụng lao động tham gia đóng góp BHXH cho ngời lao
động trong đơn vị mình; thông thờng phần đóng góp của ngời sử dụng
lao động dựa trên tổng quỹ lơng. Theo Điều lệ BHXH hiện hành quy định
ngời sử dụng lao động phải đóng góp bằng 17% (trớc đây là 15%) tổng
quỹ tiền lơng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

23
- Thu từ việc hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc chủ yếu là để đảm bảo cho
các hoạt động BHXH diễn ra đợc đều đặn, bình thờng, tránh những xáo
trộn lớn trong việc thực hiện BHXH. Nguồn thu từ việc hỗ trợ của Ngân
sách Nhà nớc cho quỹ BHXH đôi khi là khá lớn, việc hỗ trợ cho hoạt động
BHXH của Nhà nớc là hoạt động thờng xuyên và liên tục để đảm bảo
thực hiện tốt các chế độ chính sách nói riêng và hoạt động BHXH nói
chung.
- Thu từ lãi đầu t của hoạt động đầu t bảo toàn và tăng trởng quỹ
đợc hình thành từ công việc đầu t quỹ BHXH nhàn rỗi vào các chơng
trình kinh tế xã hội, những hoạt động đầu t khác đem lại hiệu quả. Từ
nguồn quỹ nhàn rỗi đợc đem đầu t, quỹ BHXH thu đợc phần lãi đầu t
để bổ xung vào nguồn quỹ BHXH.
- Ngoài những nguồn thu trên thì quỹ BHXH còn có một số nguồn thu
khác để bổ xung vào quỹ BHXH; nói chung, những nguồn thu này không
lớn, không ổn định. Chủ yếu là những nguồn thu từ việc nhận sự hỗ trợ của

các tổ chức nớc ngoài, từ những hoạt động từ thiện, từ hoạt động thanh lý
nhợng bán tài sản cố định. Nguồn thu này thờng chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ trong tổng số thu của quỹ BHXH.

3 - Những nguyên tắc trong thu BHXH
Căn cứ pháp luật và các văn bản dới luật thì thu BHXH phải đảm
bảo theo nguyên tắc là phải đảm bảo đúng đối tợng và đúng mức thu, đồng
thời phải đảm bảo tính công bằng giữa các đơn vị tham gia BHXH. Muốn
thu đúng và thu đủ thì cần phải quán triệt những vấn đề sau đây:
- Các cơ quan, các doanh nghiệp đóng BHXH thì phần đóng góp phải
dựa trên quỹ lơng, quỹ lơng này bao gồm toàn bộ là lơng cứng và các
khoản phụ cấp vào lơng, đồng thời quỹ lơng này phải chi trả cho tất cả
các đối tợng tham gia đóng góp BHXH.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

24
- Đối với ngời lao động cơ chế thu là 6% cũng bao gồm cả lơng cứng
và các khoản phụ cấp ngoài lơng khác.
- Quyết toán thu BHXH thờng vào cuối năm nhng trong năm đó số
ngời tham gia và số đơn vị tham gia BHXH luôn biến động, vì vậy khi
quyết toán phải căn cứ vào số liệu thực tế phát sinh chứ không tính vào mức
bình quân.
- Thu BHXH phải mang tính trực tiếp, hạn chế tối đa hiện tợng khoán
thu để đợc hởng hoa hồng.
- Về nguyên tắc cơ quan BHXH phải quyết toán từng tháng, từng quý,
từng năm nhng đến cuối năm quyết toán, tất cả các số thu phải ăn khớp
với nhau và phải thực sự cân đối: giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao
động, loại hình doanh nghiệp, loại hình thu.
Ngoài việc thu đúng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động,

BHXH phải lập kế hoạch và lập dự toán trớc phần ngân sách Nhà nớc cấp
bù vào đầu tháng, đầu quý, đầu năm sau đó mới đợc quyết toán.
Lãi đầu t quỹ nhàn rỗi BHXH, về nguyên tắc phải đợc bù đắp vào
quỹ để bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ, phần trích ra chi cho các mục
đích khác nh chi cho khen thởng, chi quản lý và những khoản chi khác
phải tuân thủ theo đúng những quy định của pháp luật. Các khoản tài trợ
của các tổ chức, các quỹ từ thiện, đặc biệt là các khoản nợ của ngời tham
gia phải đợc hạch toán riêng, các khoản nợ đòi đợc phải tính tới lãi suất.

4 - Tổ chức quản lý thu BHXH
4.1) Quản lý đối tợng tham gia BHXH
Quản lý đối tợng tham gia BHXH là một phần quan trọng trong công
tác thu của BHXH, đặc biệt là nguồn thu từ ngời lao động và ngời sử
dụng lao động (kể cả những ngời đang đợc cử đi học, đi thực tập, công
tác và điều dỡng ở trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×