Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đề tài: "Quan hệ Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp'' pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.98 KB, 61 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………….
KHOA: ………………
















Luận văn

Quan hệ Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản
thực trạng và giải pháp



















Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
1
-


Lời nói đầu
ào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở
rộng hội nhập và hợp tác kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của
quá trình phát triển nền kinh tế. Những lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh
tế quốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia, những lợi ích kinh tế mà
không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, để đẩy mạnh
quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nớc ta đã và đang
thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hóa quan
hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêu chuẩn cho
mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong bối cảnh phân công lao động
quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế đã và đang trở
thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy đợc tối đa lợi thế của mình,
cũng nh khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác để phục vụ

cho nớc mình.
Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìm
thấy ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng nh lợi ích kinh tế của bản thân
mỗi nớc khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác song
phơng giữa hai nớc. Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt đợc, trong
quan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản còn có một số hạn chế cần
đợc khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa cho xứng với tiềm năng
của hai nớc, đa mối quan hệ này lên tầm cao mới. Việc nghiên cứu những
thành tựu và những mặt tồn tại đó là rất cần thiết. Vì vậy em đã chọn đề tài:
Quan hệ Thơng mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải
pháp.
Với yêu cầu của khoá luận về mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức am
hiểu sâu rộng về thực tế chính sách là rất cao. Nhng do sự hạn chế về mặt
thời gian, tài liệu cũng nh năng lực nghiên cứu của mình nên trong đề tài
v

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
2
-

em chỉ tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thơng mại giữa Việt Nam Nhật
Bản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây). và em rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô cũng nh bạn đọc để cho đề tài đợc hoàn thiện hơn
nữa.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy
các cô và đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thiên đã trực tiếp hớng

dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
3
-

Chơng 1
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quan hệ
thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản
1.1 Cơ sở lý luận.
Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ
thứ 20, tạo ra một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác
động lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu,
đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ chính trị ở đất nớc Liên Xô và
một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình an ninh chính trị
trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùng nổ
chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy
yên tâm hơn, để tập trung vào đầu t phát triển kinh tế và củng cố đất nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hởng
trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các nớc nh: hệ thống tôn giáo của các
nớc rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây ra chiến tranh liên
miên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh: khu vực Châu
Phi, vùng Trung Cận Đông mà điển hình là các lò lửa chiến tranh ấn Độ
Pakistan; ixaren Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày 11/09/2001 làm
chấn động nớc Mỹ. làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp nơi trên thế giới;
rồi sự kiện chiến tranh irắc; vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiênđã trở thành
vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân nhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch

giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại và phát triển. Nhng nó
không thể nào, ngăn cản đợc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền
kinh tế thế giới. Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ
thuật công nghệ, đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnh
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
4
-

tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổi bật là vấn đề toàn cầu
hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì?
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic, xu
hớng này bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống
mở không bị giới hạn bởi các đờng biên giới quốc gia. Đây là kết quả
của quá trình phân công lao động quốc tế, đợc đẩy nhanh trong mấy thập
niên thập niên gần đây. Phân công lao động quốc tế đã đạt đến trình độ,
không chỉ chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho nhà máy, từng vùng mà
còn đến từng quốc gia, khu vực. Trên cơ sở đó, xuất hiện hình thái quan hệ
hợp tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau trong phân công lao động giữa các
nớc trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, sản xuất của một nớc phụ thuộc rất nhiều vào lao động của
một nớc khác, bất kể nớc đó phát triển hay kém phát triển. Không còn
tình trạng, chỉ có nớc nhỏ, nớc kém phát triển phụ thuộc một chiều, phụ
thuộc tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triển mà đã xuất hiện và gia tăng
xu hớng ngợc lại: các nớc lớn, nớc phát triển cũng phụ thuộc vào nớc
nhỏ, nớc lạc hậu.

Quá trình toàn cầu hoá, đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển
theo một chiều hớng mới. Với lực lợng sản xuất phát triển nh vũ bão
cha từng có, trên cơ sở của nền công nghệ mới hiện đại đợc thể hiện ở một
số mặt sau:
Thứ nhất, có thể nói, xu hớng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế là
nhân tố đầu tiên tác động đến việc thiết lập các chiến lợc kinh tế đối ngoại
của các nớc. Nhằm thích ứng với một môi trờng kinh tế quốc tế mới, đã và
đang thay đổi. Mục tiêu cuối cùng của các nhà kinh doanh là lợi nhuận, thị
phần và những ảnh hởng quốc tế ngày càng sâu rộng của mình tới thị
trờng các nớc. Để đạt đợc mục đích này, các quốc gia phải bắt kịp, thích
ứng và thậm chí phải đón đầu, đi trớc thời đại với những công nghệ mới
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
5
-

hiện đại và cả những triển vọng phát triển mới của nền kinh tế thế giới trong
tơng lai.
Thứ hai, trong quá trình toàn cầu hoá, tiến bộ công nghệ nói chung,
đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học trong những năm gần đây, đã
đẩy mạnh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tin học trong nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là nhân tố nổi bật,
giúp cho việc điều hành dễ dàng, các hoạt động kinh tế quốc tế phân tán ở
nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Bằng cách sử dụng rộng rãi các thiết bị
tin học, viễn thông ở nhiều quốc gia. Nhờ đó mà, các quốc gia phát triển và
các nhà kinh doanh, doanh nghiệp không những có thể mở rộng các hoạt
động kinh tế về quy mô ra nớc ngoài, mà còn có thể tăng cờng các hoạt

động kinh tế về chiều sâu, đổi mới về phơng thức tổ chức và quản lý.
Thứ ba, dới tác động của toàn cầu hoá và cách mạng tin học, quá
trình liên kết khu vực cũng đang diễn ra mạnh mẽ giữa các nớc, đòi hỏi các
quốc gia phải sử dụng tối u các nguồn lực để hội nhập có hiệu quả vào quá
trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Các tiến trình này sẽ làm nảy
sinh nhu cầu kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách thơng mại với đầu t và
viện trợ, đẩy mạnh tự do hoá thị trờng, bằng cách dỡ bỏ các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế nh con dao hai lỡi. Một mặt nó là
cỗ xe có động cơ mạnh làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tạo cơ hội to lớn
để cải thiện điều kiện sống của ngời dân ở các nớc giầu lẫn nớc nghèo.
Nhng mặt khác, nó cũng là cả một tiến trình đầy gian nan và thách thức.
Nó sẽ tiến công vào chủ quyền của mỗi quốc gia, có thể làm xói mòn nền
văn hoá và truyền thống của dân tộc, dẫn tới nguy cơ phân hoá xã hội, tạo ra
hố ngăn cách giữa các quốc gia cũng nh các tầng lớp trong xã hội và nó
ngày càng trở nên mạnh mẽ và sâu sắc hơn.
Nh vậy toàn cầu hoá là một xu hớng khách quan và xu hớng này
đang trong quá trình vận động không ngừng, tạo những cơ hội và cả những
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
6
-

thách thức cho tất cả các quốc gia. Vì vậy, các quốc gia cần phải biết khai
thác những u thế và hạn chế những thách thức của toàn cầu hoá kinh tế
quốc tế, từ đó tạo ra cơ hội để tham gia ngày càng có hiệu quả hơn vào quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng đang diễn ra đặc
biệt mạnh mẽ. Xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy bởi
sự gia tăng mạnh mẽ các hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu
vực hiện có cũng nh đang hình thành. Các khối, tổ chức kinh tế ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong những cuộc thơng lợng, sắp xếp và giải
quyết các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong việc thúc đẩy tự do
hoá thơng mại và giao lu kinh tế quốc tế. Bất kỳ một nớc nào muốn phát
triển đợc trong tơng lai thì đều phải tìm cách trở thành thành viên của ít
nhất một trong những tổ chức kiểu nh vậy. Quá trình toàn cầu hoá đã dẫn
đến việc hình thành các khối kinh tế mậu dịch tự do trong khu vực. Hiện
nay, nền kinh tế thế giới có rất nhiều khối liên minh, liên kết kinh tế hoặc
mậu dịch tự do. Ví dụ nh, liên minh Châu Âu (EU): đợc coi là một tổ
chức liên kết khu vực rất điển hình, đờng biên giới giữa các quốc gia đã bị
xóa bỏ không còn hàng rào thuế quan. Mặc dù tiến trình này, diễn ra không
hoàn toàn suôn sẻ nh mong muốn, song việc hình thành một thị trờng
thống nhất đang ngày đợc hoàn thiện hơn. Mục tiêu của toàn cầu hoá kinh
tế đó là, lu thông tự do hàng hoá; các yếu tố - công nghệ sản xuất cả những
kinh nghiệm, kỹ năng quản lý trên phạm vi toàn cầu. Nhng trong tơng
lai gần, mục tiêu này cha thể thực hiện đợc. Chính vì vậy, việc từng nhóm
nớc liên kết lại với nhau, cùng đa ra những u đãi cho nhau cao hơn
những u huệ quốc tế hiện hành nh: loại bỏ những hàng rào ngăn cách, lu
thông hàng hoá và các yếu tố sản xuất giữa các nớc. Đây là một khâu
quan trọng, đặt nền móng cho quá trình toàn cầu hoá về kinh tế đợc xúc
tiến nhanh hơn. Từ đó có thể khẳng định rằng, khu vực hoá và hợp tác kinh
tế toàn cầu hoàn toàn không mâu thuẫn với nhau mà hỗ trợ cho nhau, thúc
đẩy lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Khu vực hoá chỉ nảy sinh trong bối cảnh
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN

-
7
-

toàn cầu hoá kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định nào đấy.
Nhng, trong trình độ hợp tác của khu vực hoá lại cao hơn so với toàn cầu
hoá kinh tế và khu vực hoá phát triển rộng rãi trên thế giới sẽ lại giúp cho
hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày càng sâu sắc hơn.
Hai tổ chức khu vực có tác động và ảnh hởng trực tiếp nhất, liên
quan mật thiết đến quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta, đặc biệt là quan hệ
kinh tế Việt Nam Nhật Bản. Đó là, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á thái
Bình Dơng (APEC) và Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN).
APEC đợc thành lập vào tháng 11 năm1989. Lúc đầu, chỉ có 18 nớc
thành viên. Hiện nay, có 21 nớc trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. Đây là
tổ chức hợp tác kinh tế khu vực có quy mô lớn nhất thế giới. Dân số xấp xỉ
2165,5 triệu ngời (bằng 45,6 % dân số thế giới); diện tích lãnh thổ 43.631,8
triệu km
2
(chiếm khoảng 46,7 % diện tích lãnh thổ của toàn thế giới); GDP
15.526,23 tỷ USD (chiếm khoảng 55,8 % GDP của toàn thế giới); và kim
ngạch xuất khẩu 2.255,6 tỷ USD (chiếm khoảng 43,8 % tổng kim ngạch
xuất khẩu của toàn thế giới). Chính vì vậy, mô hình hợp tác kinh tế Châu á
Thái Bình Dơng và tiềm năng to lớn của sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật của
APEC, đã và đang cuốn hút sự chú ý của toàn thế giới. Thế kỷ 21 này, chắc
chắn sẽ là thế kỷ phát triển đầy năng động của khu vực Châu á Thái Bình
Dơng mà APEC là tổ chức hạt nhân. Việt Nam và Nhật bản đều là thành
viên chính thức của APEC. Do đó, các quan hệ kinh tế song phơng giữa hai
nớc cũng chịu sự ràng buộc, chi phối của những nguyên tắc mà tổ chức này
đã đề ra.
Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trò quan trọng,

ảnh hởng trực tiếp đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Nhật
Bản là hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN).
ASEAN đợc thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, lúc đầu thành lập
mới có 5 nớc thành viên. Hiện nay, đã phát triển và mở rộng ra toàn bộ các
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
8
-

nớc Đông Nam á. Bao gồm 11 nớc, trong đó có Việt Nam. Ngay trong
ngày đầu thành lập, ASEAN đã long trọng tuyên bố mục tiêu hàng đầu của
hiệp hội là: thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển
văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng,
hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở vật chất cho một cộng đồng các nớc Đông
Nam á hoà bình, hợp tác và thịnh vợng. Kể từ đó cho đến nay, các nớc
này luôn coi hợp tác kinh tế là một trong những nội dung chủ yếu trong các
hoạt động của mình. Là một nớc thành viên của ASEAN, các quan hệ kinh
tế của Việt Nam với Nhật Bản, nhất là trong quan hệ của ASEAN cộng 3
gồm (Trung Quốc; Nhật Bản; Hàn Quốc) vừa chịu sự chi phối của những
nguyên tắc chung trong hợp tác kinh tế của hiệp hội với các nớc trong khu
vực và các khu vực khác, vừa nằm trong bối cảnh chung quốc tế, chịu sự chi
phối của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản với các nớc trong
khu vực này.
Mặc dù có sự thành công không giống nhau, song thực tiễn hoạt động
của các hình thức liên kết khu vực nh trên cho thấy, quá trình khu vực hoá
giúp các quốc gia trong khu vực có cùng những điều kiện nhất định hỗ trợ
nhau cùng phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh chung (lợi thế so sánh khu

vực) trên pham vi toàn cầu. Đồng thời, tạo điều kiện để có đợc quan hệ
giao lu kinh tế phát triển rộng rãi, không chỉ giữa các quốc gia trong khu
vực với nhau mà giữa khu vực với khu vực và giữa các quốc gia trong khu
vực với các quốc gia khác trên thế giới.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xu thế này, sự dựa vào nhau,
hỗ trợ nhau, tác động và ảnh hởng lẫn nhau của kinh tế các nớc ngày càng
sâu sắc. Trách nhiệm của chính phủ các nớc, phải dựa trên cơ sở của tinh
thần: cùng nhau gánh chịu trách nhiệm và sự rủi ro (nếu có) để tiến hành
hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi và có hiệu quả trong việc tham gia vào
quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
9
-

Tóm lại, toàn cầu hoá và khu vực hóa luôn gắn liền với nhau, tạo động
lực thúc đẩy nhau làm cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển.
Trong xu thế ngày nay, mỗi dân tộc (quốc gia), đều tìm cố gắng tìm cho
mình một chỗ đứng để nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế. Vị thế
chính trị của mỗi nớc, phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh kinh tế của nớc
đó. Vì vậy, mỗi nớc đều phải cố gắng thích nghi với luật chơi chung của
các nớc trong khối, thế giới. đồng thời phải cố gắng bảo vệ lợi ích dân tộc
mình, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Bao gồm các nhân tố cả chủ quan cũng nh thực tiễn khách quan của
hai phía Việt nam và Nhật Bản.
1.2.1 Các nhân tố từ phía Nhật Bản.

Sự sụp đổ của Liên xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu vào
đầu những năm 1990, làm cho chiến tranh lạnh kết thúc. Không còn sự chạy
đua vũ trang giữa hai cực nữa. ngời ta coi cuộc chiến tranh lạnh mà thực
chất là sự đối đầu về t tởng, chính trị quân sự giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã
chấm dứt. Tình hình thế giới đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển,
ở đó hợp tác và cạnh tranh trở thành hai mối quan tâm lớn của các quốc gia.
Cơ cấu hai cực chấm dứt và phát triển, xu hớng tiến tới đa cực. Trớc sự
biến chuyển tình hình kinh tế thế giới, chủ yếu dựa vào sức mạnh kinh tế của
mình, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Nhật Bản đã xây dựng chiến
lợc kinh tế, với mục tiêu vơn lên trở thành một cờng quốc cả về kinh tế
lẫn chính trị.
Mục tiêu của Nhật Bản trong những năm tiếp tới đây là, vơn lên vị trí
trở thành một cờng quốc chính trị, kinh tế. Mục tiêu này đợc thể hiện rất
rõ trong chiến lợc kinh tế nói chung và trong chiến lợc kinh tế đối ngoại
nói riêng của Nhật Bản. Nhật Bản từng bớc giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ,
vơn lên vị trí ngang hàng với Mỹ (Nhật Bản có thể trả lời không trong
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
10
-

đàm phán với Mỹ). Để thực hiện đợc chiến lợc đó, Nhật Bản ra sức phát
triển quan hệ với các khu vực kinh tế thông qua hoạt động thơng mại, đầu
t trực tiếp và các khoản viện trợ cho các nớc. Bên cạnh đó, trớc sự tăng
trởng kinh tế mạnh mẽ của các quốc gia khu vực Châu á trong vài thập kỷ
qua và với những lợi thế gần gũi về mặt địa lý, văn hoá xã hội, Nhật Bản đã
xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nớc. Họ đã có một chiến lợc

kinh tế đối với các khu vực Châu á. Đây đợc coi là chiến lợc trọng tâm để
phát triển chiến lợc kinh tế đối ngoại của Chính phủ Nhật Bản trong thời
gian tới.
Thay đổi chiến lợc của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh là, chú
trọng vào khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, phát triển các quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau cùng nhau phát triển trong khu vực; phát huy vai trò toàn
diện của các tổ chức hợp tác khu vực. Hợp tác với các tổ chức quốc tế nh
Liên Hợp Quốc và tổ chức mậu dịch thế giới Điều này, thể hiện trong
chính sách áp dụng vào Châu á của Nhật Bản, nhằm phát huy tối đa vai trò
của mình ở Châu á và sử dụng Châu á làm căn cứ để Nhật Bản vơn lên trở
thành một cờng quốc. Nhật Bản tranh thủ sự phát triển kinh tế của ở Đông
á để đối phó với những chính sách bảo hộ mậu dịch của Mỹ và bảo vệ lợi
ích của Nhật Bản ở Châu á - Thái Bình Dơng bằng các cơ chế kinh tế.
đồng thời đóng vai trò chủ đạo trong công cuộc xây dựng trật tự mới ở Châu
á. Thông qua cuộc họp thợng đỉnh APEC ở Seattle, Nhật Bản cảm thấy Mỹ
đang chuyển chính sách hớng về Châu á. Sợ rằng, vai trò lãnh đạo Châu á
- Thái Bình Dơng sẽ có thể rơi vào tay Mỹ sẽ làm mất đi vai trò ảnh hởng
của mình. Hơn nữa, trớc việc Mỹ, Canada, Mêhicô tăng cờng bảo hộ mậu
dịch với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do của ba nớc và sự lớn mạnh
của cộng đồng kinh tế Châu á đã buộc Nhật Bản phải có chính sách phát
triển hợp lý trong trong nội bộ nớc mình và đối với các nớc Châu á.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
11
-

Trong quan hệ kinh tế quốc tế, Nhật Bản luôn giữ vai trò là đại diện ở

khu vực Châu á. Nhng quan hệ với các nớc khu vực Châu á thì Nhật Bản
lại đóng vai trò quan trọng dờng nh là quốc gia ngoài khu vực. chính vì lẽ
đó, các nớc thuộc khu vực Châu á vừa là lực lợng đối tác sân sau của
Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh tế khác, đồng
thời là một bãi cỏ con voi Nhật Bản khai thác.
Nhật Bản đang thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng về Châu
á, xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. ở phơng diện kinh tế, cần nhấn
mạnh tới, đây là khu vực có nhiều lợi thế về địa lý Kinh tế, dân số, xã
hội
* Châu á là khu vực có số dân chiếm khoảng hơn 1/3 dân số thế giới,
chiếm gần 1/3 diện tích toàn cầu với hệ sinh thái, tài nguyên đa dạng, phong
phú, nguồn nhân lực dồi dào với trình độ khá cao. Do đó, gia tăng quan hệ
kinh tế với các nớc ở Châu á có nền nông nghiệp lạc hậu để tăng cờng sự
lệ thuộc về kinh tế, chính trị. để có vốn và công nghệ hiện đại cho quá trình
công nghiệp hoá, các nớc này sẵn sàng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh
tế với các nớc khác đặc biệt là Nhật Bản.
Hơn nữa, nếu chỉ xét riêng về phía Nhật Bản, có thể nói đây là quốc
gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu trong khu vực lại luôn d thừa vốn, công
nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến Với sự phát triển năng động của
Châu á, làm cho ý tởng quay về với Châu á ngày càng trở nên rõ nét hơn
trong chính sách của các nhà lãnh đạo cũng nh các nhà kinh doanh Nhật
Bản.
* Ngoài ra, sự tác động xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đợc
coi là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại, đẩy
mạnh bành chớng kinh tế ra bên ngoài của Nhật trong những năm 1990,
đặc biệt là vào các nớc ở khu vựoc Châu á.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN

-
12
-

* Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhận thức đợc rằng, tình hình phát
triển ở khu vực Châu á sẽ tiến triển theo chiều hớng tích cực. ở đó, ngời
ta tìm thấy sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, nhằm tận dụng những lợi
thế so sánh để tiếp tục duy trì sự phát triển đó cũng là giải pháp tốt để các
quốc gia trong khu vực này vợt qua, khắc phục đợc cuộc khủng hoảng
kinh tế trong khu vực. Dờng nh, các đối tác đều nhận thức đợc tầm quan
trọng của mối liên kết toàn diện. sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và an ninh
ngày càng phát triển, bất chấp sự khác biệt về chế độ chính trị. Đây là nét
mới về chất trong quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực những năm đầu thập
kỷ 90. Nếu trớc đây, sự khác biệt về chế độ chính trị là một trở ngại trong
việc xác lập các quan hệ quốc tế, tin cậy lẫn nhau mà ngời ta cố gắng vợt
lên, song đã không thành công thì ngày nay tình hình đã đổi khác.
Chính bối cảnh này, tình hình khu vực đã tạo tiền đề cho Nhật Bản
thực thi tốt chính sách mở rộng hợp tác kinh tế, chính trị và văn hoá với các
nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam.
Trên cơ sở đó có thể thấy rằng, vào đầu thập kỷ 90, quan hệ hai nớc
Việt Nam - Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển ổn định trong thế kỷ XXI. Trong giai
đoạn quá độ của quá trình toàn cầu hoá, việc cơ cấu lại tơng quan lực lợng
trong khu vực và trên thế giới, làm cho quan hệ Việt Nhật có điều kiện
phát triển thuận lợi hơn so với các nớc khác, do hai nớc có những lợi ích
tơng đồng là cùng ở Châu á; cùng có nhu cầu hoà bình và ổn định để phát
triển; có tiềm năng kinh tế cần bổ sung cho nhau và cần có sự ủng hộ lẫn
nhau trong việc nâng cao vai trò chính trị ở khu vực cũng nh trên thế giới.
Hơn nữa, Việt Nam ngày càng có vị trí quan trọng trong chính sách của
Nhật Bản đối với Châu á - Thái Bình Dơng đặc biệt là Đông Nam á.

trong sự vận động của quan hệ Nhật Mỹ, Nhật Trung, Nhật ASEAN,
Nhật Bản có lợi ích lớn về kinh tế, chính trị trong quan hệ với Việt Nam.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
13
-

1.2.2 các nhân tố từ phía Việt Nam
Nớc ta và một số nớc khác, đã có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh
tế, xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự túc (tự cung tự cấp) để
tránh sự lệ thuộc vào bên ngoài. Có thể nói, việc mở rộng thơng mại quốc
tế cùng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác, vận dụng một trong những
bài học kinh nghiệm quý báu, đợc rút ra từ thực tiễn của nớc ta trong
những năm qua. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm đổi mới của
Đại hội Đảng VI, Đại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra
nh: chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế Xã hội đến năm 2000 tiếp tục
khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự định
hớng của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong lĩnh vực ngoại thơng,
để tiến tới tự do hoá thơng mại, từng bớc tham gia, hội nhập với các tổ
chức thơng mại khu vực và toàn cầu, nhiều văn bản, chính sách mới về các
hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khuyến khích các thành phần kinh tế
trong và ngoài nớc sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, kêu gọi các nhà
đầu t nớc ngoài tham gia đầu t liên doanh với Việt Nam để phát triển sản
xuất các mặt hàng xuất khẩu đã đợc chính phủ ban hành.
Với nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ và táo bạo, sau 15 năm kiên trì
thực hiện đờng lối đổi mới, Việt Nam đã từng bớc hình thành nền kinh tế

thị trờng với những nét đặc trng riêng của mình. Không chỉ vợt ra khỏi
khủng hoảng về kinh tế mà còn, thu đợc những thành tựu đáng kể trên các
lĩnh vực cả về kinh tế và xã hội. Thời kỳ từ năm 1991 1995, GDP tăng
bình quân hằng năm xấp xỉ 8,2 %; thời kỳ từ năm 1996 2000, mặc dù chịu
ảnh hởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng mức tăng
trởng GBP vẫn đạt mức bình quân xấp xỉ 7 %. Nhờ vậy, tổng thu nhập
trong 10 năm đã qua tăng hơn 2 lần, cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển tích
cực theo hớng CNH HĐH (công nghiệp hoá - hiện đại hoá), tạo tiền đề
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
14
-

cho những thay đổi sâu sắc cho nền kinh tế Việt Nam phát triển và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
Với phơng châm muốn làm bạn với tất cả các nớc, Việt Nam đã
thực hiện một chính sách đối ngoại rộng mở. Tính đến nay, Việt Nam đã là
thành viên chính thức của hai tổ chức kinh tế khu vực là ASEAN, APEC và
đang tích cực chuẩn bị gia nhập WTO. Ngoài ra, Việt Nam có quan hệ
thơng mại với gần 170 nớc và vùng lãnh thổ, ký hiệp ớc thơng mại với
hơn 60 nớc và nhận đợc u đãi tối huệ quốc của 68 nớc.
Nhật Bản, với t cách là một nớc có tiềm năng về kinh tế, có vai trò
ổn định và hỗ trợ phát triển trong khu vực đã trở thành một đối tác đang là
hớng u tiên để Việt Nam thiết lập quan hệ lâu dài. điều này, không chỉ
nhằm mục đích duy trì môi trờng ổn định xung quanh, mà Việt Nam còn
mong muốn nhận đợc sự giúp đỡ từ phía Nhật Bản. Hơn thế nữa, Nhật Bản
cũng đã bắt đầu thể hiện vai trò của mình bằng các sáng kiến trong hành

động cụ thể của mình, đặc biệt trong quan hệ với các nớc Đông Nam á. Vì
thế, những thắc mắc trở ngại trong quan hệ giũa hai nớc dễ dàng đợc tháo
gỡ, nhanh chóng tìm kiếm các biện pháp để thúc đẩy các mối quan hệ ảnh
hởng này. Khi Việt Nam mở cửa hội nhập, chính thức trở thành viên chính
thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). cũng nh trong quan
hệ với Việt Nam chắc chắn Nhật Bản sẽ có điều kiện mở rộng ảnh hởng
của mình. Điều này, không chỉ tạo ra sự cân bằng trong quan hệ với các
nớc, mà còn là dấu hiệu về tính chủ động và độc lập trong chính sách đối
ngoại của Nhật Bản nhằm nâng cao vị thế của mình trong khu vực và trên
thơng trờng quốc tế.
1.3 ý nghĩa của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Nhật Bản.
Việt Nam, hiện đang trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi, quá trình
tái cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH HĐH đang đợc đẩy mạnh. Chu
trình đổi mới toàn diện đợc bắt đầu từ năm 1986, đã làm cho nền kinh tế
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
15
-

thay đổi một cách cơ bản. Những thành tựu, mới đạt đợc là bớc đầu
nhng rất quan trọng. nh việc chuyển từ một nền kinh tế thiếu hụt về lơng
thực, thực phẩm sang một nền kinh tế có d thừa và xuất khẩu lơng thực,
kiểm soát đợc lạm phát, không ngừng mở rộng, phát triển các mối quan hệ
kinh tế với các nớc bên ngoài, tăng trởng kinh tế cao, cải thiện điều kiện
sống và những nhu cầu cơ bản khác của mọi tầng lớp xã hội đợc đáp
ứng. điều quan trọng nhất là, sự chuyển đổi của cả một hệ thống kinh tế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là những nhân tố quyết định,

đánh dấu sự cố gắng nỗ lực của toàn thể dân tộc Việt Nam để đạt tới điểm
cất cánh. và đây cũng là những nhân tố, làm cho Việt Nam có khả năng
thực hiện một chiến lợc mới về CNH HĐH đất nớc. Để thực hiện đợc
chiến lợc mới này trong tơng lại, Việt Nam cần thực hiện ba nhiệm vụ
chiến lợc chính sau đây:
- Thứ nhất; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - Xã hội và thực hiện tái
đầu t theo hớng CNH HĐH.
- Thứ hai; Tổ chức lại và phát triển các lực lợng chủ chốt trong cơ
cấu kinh tế đa sở hữu, đặc biệt là khu vực nhà nớc một khu vực đóng góp
rất lớn cho tổng thu nhập quốc dân (GDP) của Việt Nam. Nó có thể tiếp tục,
đóng vai trò là lực lợng chính và cơ bản trong nền kinh tế thị trờng trong
khoảng hai đến ba thập kỷ tới.
- Thực hiện chính sách: kết hợp giữa tăng trởng cao với công bằng xã
hội.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ này, Việt Nam phải đơng đầu với
những khó khăn lớn nh:
+ Thiếu hụt vốn.
+ Thiếu công nghệ hiện đại.
+ Thiếu kinh nghiệm quản lý cả về vĩ mô cũng nh là vi mô.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
16
-

+ Sự cách biệt thu nhập ngày càng gia tăng tạo nên hố ngăn cách,
phân hoá giữa giầu và nghèo. Những tiêu cực trong phát triển nền kinh tế thị
trờng nh: tham nhũng, buôn lậu và sự sa sút môi trờng

Những khó khăn trên đây, không thể vợt qua đợc nếu chỉ dựa vào
những nỗ lực của bản thân Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Thực hiện
chính sách đối ngoại theo hớng đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hữu
nghị với tất cả các nớc trong khu vực, lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ
ngoại giao với tất cả các nớc t bản lớn. Việt Nam cũng có quan hệ thân
thiện với các nớc Tây Bắc âu; duy trì quan hệ truyền thống với các nớc
Đông Âu và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ; có uy tín trong các nớc đang
phát triển và phong trào không liên kết. Vai trò và uy tín quốc tế của Việt
Nam sẽ tăng lên gấp bội, khi Việt Nam đủ điều kiện cất cánh về kinh tế. Với
điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, cộng với sự tơng đồng về văn hoá,
phong tục tập quán giữa hai dân tộc Việt Nam Nhật Bản tạo thêm nhiều
thuận lợi để phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại ngày càng tốt đẹp
hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn nữa cho cả hai bên. Nhận thức đợc điều
này, trong những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực của cả hai bên đã làm cho
quan hệ giữa hai nớc đã đợc thiết lập và mang lại những thành công đáng
kể cho cả hai bên.
Trớc hết đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thơng
mại sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho quốc gia trong lĩnh vực ngoại thơng.
Nhật Bản, có một thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho các sản phẩm của Việt
Nam nh: dầu thô, hàng dệt may, giầy dép da, than, Cafe và các hàng
nông sản khác. Nhờ đó, tích luỹ đợc một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất
nớc, góp phần đáng kể vào công cuộc đổi mới đất nớc. Mặt khác, thông
qua nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng của ngời Việt Nam sẽ đợc thoả mãn với
những hàng hoá có chất lợng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, nhiều tính năng tác
dụng do Nhật Bản sản xuất. Đây cũng là một động lực để nâng cao khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc với hàng hoá nhập khẩu từ Nhật
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN

-
17
-

Bản. Hơn nữa khi tham gia vào quan hệ ngoại thơng với Nhật, Việt Nam có
thể nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ một nớc có công nghệ tiên tiến
nh Nhật Bản, để từ đó đẩy mạnh, nhanh hơn quá trình CNH HĐH đất
nớc, nâng cao năng xuất lao động cho nền kinh tế nói chung.
Mặt khác, nhờ có một đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ
chuyên môn cao và khả năng tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện
đại, nên Nhật Bản đã khai thác và sử dụng hiệu quả nhân tố này trong quá
trình sản xuất, để tạo ra những sản phẩm có lợi thế so sánh. Bên cạnh đó,
Nhật Bản còn có lợi thế trong việc sử dụng và phát huy vốn đầu t của mình.
Thông qua hoạt động đầu t, Việt Nam đã thu hút đợc một nguồn vốn đầu
t lớn từ Nhật đó là: vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn đầu t
trực tiếp (FDI); cũng nh tiếp thu đợc những công nghệ mới, kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của Nhật Bản Với luồng vốn đầu t trực tiếp của Nhật
Bản vào Việt Nam, sẽ cải thiện phần nào tình trạng thiếu vốn, thiếu công
nghệ mà các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang vấp phải.
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại với Nhật Bản, Việt Nam nhận đợc
nhiều những khoản viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ Nhật Bản. Đây là
hoạt động viện trợ mang tính chất chính phủ của Nhật Bản đối với công cuộc
kiến thiết, phát triển đất nớc của Việt Nam. Hoạt động này đợc chính phủ
Nhật Bản tiến hành từ khá lâu và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của Việt Nam cho tới nay. Thông qua nguồn vốn ODA,
Nhật bản đã hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
vốn lạc hậu, h hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. với các dự án xây dựng,
tu sửa đờng xá, cẩu cống, xây dựng hệ thống thông tin liện lạc, khai thác
nguồn năng lợng làm thay đổi bộ mặt của đất nớc, đồng thời làm tăng
sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam Nhật bản, không
chỉ mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam mà về phía Nhật Bản cũng có
nhiều lợi ích, góp phần vào mục tiêu kinh tế chính trị của họ. Về mặt kinh
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
18
-

tế, Việt Nam là một thị trờng rộng lớn của các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc
biệt là các mặt hàng nh đồ điện tử, điện lạnh. xe máy, ô tô.
Ngoài ra, Việt Nam còn là một quốc gia có nguồn tài nguyên tơng
đối đa dạng và phong phú. Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, thuận lợi cho
việc phát triển nông nghiệp và các cây công nghiệp. Bờ biển từ Bắc xuống
Nam của Việt Nam chuyển hớng, uốn khúc theo hình chữ S, kéo dài trên
15 vĩ độ. Bờ biển dài trên 3000 km là điểm thuận lợi để Việt Nam phát triển
các ngành thuỷ hải sản, cảng biển vận tải biển, du lịch, giao thông. Bên cạnh
đó, vùng Biển Việt Nam có thềm lục địa mở rộng hứa hẹn nhiều tài nguyên
khoáng sản đặc biệt là các kim loại quí hiếm và dầu mỏ. Mặt khác, cùng với
sự gia tăng đầu t sang Việt Nam, một thị trờng lao động rẻ, trẻ, có trình độ
văn hoá khá các doanh nghiệp Nhật Bản cũng tiết kiệm đợc chi phí sản
xuất, cạnh tranh tốt hơn trong xuất khẩu, gia tăng hiệu quả của nền sản xuất
nói chung.
Ngoài những lợi ích về kinh tế, Nhật Bản còn đạt đợc những mục
tiêu chính trị của mình. Có thể nhận thấy rằng, từ khi Việt Nam gia nhập
ASEAN vào năm 1995, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, đợc xét kết nạp
vào diễn đàn APEC, cùng với những hoạt động tại liên hợp quốc và các tổ
chức quốc tế khác, tiếng nói của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế và khu

vực đợc các nớc khác coi trọng. Với uy tín quốc tế của Việt Nam ngày
càng tăng, quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Nhật Bản có cơ hội phát triển
lên một tầm cao mới. Điều này góp phần làm tăng thêm vai trò vị trí quốc tế
của Nhật Bản. Tuy Việt Nam không phải là một trong những u tiên hàng
đầu trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản, song Nhật Bản muốn phát
huy vai trò chủ đạo ở khu vực và vai trò chính trị quốc tế, Nhật bản không
thể không tính đến thực tại và tiềm năng của Việt Nam ở trong khu vực.
Thực tế quan hệ lịch sử của hai nớc và quan hệ quốc tế trong khu vực đã
khẳng định điều này. Từ lâu, Nhật Bản nhận thức rõ tầm quan trọng của Việt
Nam trong chiến lợc Đông Nam á của mình. Sự ổn định chính trị và hợp
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
19
-

tác quốc gia trong khu vực, có ý nghĩa tích cực đối với mục tiêu và lợi ích
trong chiến lợc của Nhật Bản.Trên thực tế, trong khi tình hình chiến tranh
lạnh đang căng thẳng, sự đối đầu tại khu vực còn nổi trội hơn xu hớng hợp
tác và quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thì Nhật bản không thể triển khai
đợc chính sách ngoại giao tích cực độc lập. Trong bối cảnh khu vực nh
vậy, Nhật Bản bị sức ép từ bên ngoài phải đứng vào vị trí của một bên,
chống lại phía bên kia ngoài ý muốn. Hiện nay, trong xu thế hợp tác, liên kết
phát triển. Thực tế, Việt Nam đã gia nhập ASEAN, thì tình hình này rất có
lợi cho Nhật Bản, khi mà Nhật quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngời ta
không thể hình dung đợc một Đông Nam á hoà bình, ổn định, phát triển
mà không có Việt Nam, một nớc có tiềm năng và đợc coi là một nớc cỡ
lớn ở khu Vực Đông Nam á. Chính sách thúc đẩy quan hệ toàn diện với khu

vực Đông Nam á của Nhật Bản có nhiều cơ hội thành công khi quan hệ giữa
Việt Nam Nhật Bản đợc tăng cờng. Mặt khác, Việt Nam có vị trí chiến
lợc quan trọng ở khu vực Đông Nam á, nằm án ngữ các tuyến đờng giao
thông biển ở khu vực Thái Bình Dơng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển
thuận lợi, có các hải cảng nh cảng Hải Phòng, Cam Ranh, Đà Nẵng, Vũng
Tầu có ý nghĩa về mặt quân sự cũng nh kinh tế. Quyết định sử dụng
những hải cảng này của Vệt Nam trong tơng lai, có thể xem nh là một
nhân tố tác động đến chiến lợc an ninh của Nhật Bản. Nhật Bản muốn bảo
vệ đợc vận tải biển qua biển Đông, cũng nh bảo đảm an ninh ở phía Tây
Nam thì, không thể không tính tới nhân tố này. An ninh kinh tế cũng nh an
ninh quốc phòng của Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào khu vực biển Đông, nơi
mà Việt Nam là một trong những đối tác chính.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
20
-

Chơng 2
Thực trạng quan hệ thơng mại việt nam -
nhật bản từ năm 1992 đến nay
S
au hơn 30 năm (1973 2004) thiết lập quan hệ ngoại giao chính
thức, quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam - Nhật Bản trong mối quan
hệ mới không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện. Trên cơ sở lợi ích riêng
của hai nớc, mặc dù có sự khác biệt về chính trị, nhng hai nớc đã có
nhiều cố gắng duy trì và phát triển mối quan hệ này. Đặc biệt từ năm 1992
đến nay, do đã có các bớc tiến triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong

quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nớc khiến cho các hoạt động
xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi
động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991. Trớc khi đề cập đến
quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay, chúng ta cần có cái nhìn tổng
quan nhất về động thái phát triển kinh tế thơng mại giữa hai nớc giai đoạn
trớc năm 1992.
2.1 Sự tiến triển của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Nhật
Bản từ năm 1973 đến năm 1991
Sau khi hiệp định Pari, về việc chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam
đợc ký kết, ngày 21/9/1973 Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Hai năm sau, vào tháng 10 năm 1975, cả
hai bên đã cùng mở đại sứ quán ở thủ đô của nhau. đã mở ra, một thời kỳ
mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc. cũng từ đó, quan hệ hai
nớc bớc sang một trang mới.
Trớc năm 1986, ngoài quan hệ với các thị trờng truyền thống khu
vực 1 (các nớc XHCN) Việt Nam đã từng bớc mở rộng quan hệ thơng
mại với các nớc khác, các thị trờng khu vực II (các nớc TBCN và các
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
21
-

nớc đang phát triển). Đặc biệt năm 1976, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng
lớn thứ hai sau Liên Xô về cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.
Bảng 1
: Danh sách 5 bạn hàng xuất khẩu lớn nhất cuả Việt Nam
giai đoạn (1976 1990)

Nớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Xuật
khẩu Việt nam (%)
Xếp hạng
Liên Xô 44.1 1
Nhật Bản 40.6 2
Singapore 7.0 3
Hồng Kông 7.0 4
Ba Lan 3.9 5
(Nguồn: Nguyễn Trần Quế: Kinh tế đối ngoại Việt Nam Thực tiễn
và chính sách, viện Kinh tế thế giới, Hà Nội,1992)
Bảng 2
: Danh sách 5 bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
giai đoạn (1976- 1990)
Nớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Nhập
khẩu Việt Nam (%)
Xếp hạng
Liên Xô 67.1 1
Nhật Bản 6.7 2
Pháp 2.7 3
Tiệp Khắc 2.3 4
Hồng Kông 2.1 5
Nguồn: Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam thực tiễn và
chính sách. Viện kinh tế thế giới, Hà Nội, 1992
Trong ba năm liền từ năm 1976 - 1978, quan hệ mậu dịch của hai
nớc tiếp tục phát triển, với tổng kim ngạch hàng năm tơng ứng khoảng
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-

22
-

159 triệu USD, 247 triệu USD và 268 triệu USD. Nh vậy, có sự gia tăng
quá nhanh về quy mô và giá trị.
Bớc sang năm 1979, do nhiều yếu tố phi kinh tế tác động nên mậu
dịch song phơng của hai nớc có sự giảm sút. Kim ngạch xuất khẩu chỉ còn
50 triệu USD, nhiều hợp đồng làm ăn bị hoãn lại. Lý do cơ bản là vì các
năm này, Nhật bản không vợt ra khỏi áp lực chính trị vì ảnh hởng d luận
phản đối của các nớc t bản chủ nghĩa trên thế giới mà đứng đầu không
phải ai khác là Mỹ. Về thực trạng diễn biến quân sự, chính trị giữa Việt Nam
và Trung Quốc qua cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, cuộc dẹp bỏ chế độ
Pôn-Pốt của Việt Nam ở Campuchia phía Tây Nam, cộng thêm một số vấn
đề khác nữa đã dẫn đến quyết định tối cao của Bộ ngoại giao Nhật Bản
ngày 8/1/1987, là sẽ hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi nào các vấn đề
trên đợc giải quyết ổn thoả. Tuy nhiên, Nhật Bản chỉ đình chỉ mọi cuộc tiếp
xúc ngoại giao hoặc tài trợ nhân đạo. Nói cách khác, đồng thời với việc đình
chỉ tài trợ kinh tế, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự giúp đỡ nhân đạo cho
việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1979 đến trớc khi nối lại tài trợ ODA
toàn diện cho Việt Nam năm 1992.
Bảng 3:
Tài trợ của Nhật Bản và các nớc thuộc tổ chức DAC cho
Việt Nam thời kỳ 1979 1991
(đơn vị: triệu đô la Mỹ)
Năm Từ Nhật Bản

Từ DAC Năm Từ Nhật Bản

Từ DAC
1979 38,7 229,6 1986 1,5 54,2

1980 3,7 158,4 1987 0,3 90,0
1981 0,9 129,4 1988 4,8 65,8
1982 1,3 104,9 1989 1,6 -
1983 0,7 73,5 1990 1,3 -
1984 1,1 80,7 1991 7,1 107,7
1985 0,6 54,2
(Nguồn: OECD, Development Assistance Committe Statistic và
Japans ODA Annual Report 1995)
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
23
-

Từ năm 1983 1986, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Nhật Bản
có xu hớng gia tăng. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh, điều này
xuất phát từ nhu cầu kinh tế của cả đôi bên nh: Việt Nam muốn có các sản
phẩm hàng hoá công nghiệp cần thiết, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, các
thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ cho việc CNH - HĐH đất nớc. còn về
phía Nhật Bản, họ lại muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thị trờng, lao
động của Việt Nam. Do vậy mà tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần
214 triệu USD vào năm 1985. Trong đó, Việt Nam xuất sang Nhật Bản
những sản phẩm thô có giá trị thấp và nhập từ Nhật những hàng hoá có hàm
lợng chất xám cao.
Bảng 4:
Buôn bán giữa Việt Nam Nhật Bản giai đoạn (1973
1986)
(đơn vị: Nghìn đồng)

Năm
Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch nhập
khẩu
Tổng kim ngạch Xuất
nhập khẩu
1973 7.627 4.429 12.056
1974 30.194 20.394 50.588
1975 26.697 2.973 69.670
1976 39.906 8.795 158.701
1977 71.848 174.669 246.517
1978 50.834 216.820 267.654
1979 48.228 117.734 165.692
1980 48.627 113.090 161.717
1981 37.334 109.449 146.793
1982 36.018 92.339 128.357
1983 37.625 119.221 156.846
1984 51.206 119.221 170.224
1985 65.027 148.036 213.863
1986 82.923 189.187 272.110
Nguồn; Bộ công nghiệp và mậu dịch quốc tế Nhật Bản
(Ghi chú: Từ năm 1973 1975, chỉ tính kim ngạch buôn bán với Bắc Việt Nam)
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Khoá Luận tốt nghiệp
Phạm Quang Ninh - K45 - KTĐN
-
24
-


Giữa những năm 1980, nớc ta rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế
nghiêm trọng do lạm phát ba con số (lạm phát phi mã) gây nên. đời sống
của nhân dân rất khó khăn. Bên cạnh đó, Mỹ lại thực hiện chính sách bao
vây, cấm vận, ngừng viện trợ và đầu t, kể cả các khoản đã cam kết với
chính phủ Việt Nam. Trớc tình hình đó năm 1986, nớc ta đã thực hiện
một bớc chuyển đổi cơ bản, từ chỗ nền kinh tế đóng sang mở cửa nền kinh
tế. Việc chuyển đổi này, đã giúp Việt Nam gặt hái đợc nhiều thành công
trong thơng mại quốc tế. Đợc sự ủng hộ và quan tâm hợp tác phát triển
kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Nhật Bản. chỉ riêng trong lĩnh vực
ngoại thơng, các hoạt động xuất nhập khẩu đều có sự tăng trởng và phát
triển khả quan. Thực tiễn phát triển đã cho thấy, kể từ năm 1989 trở đi, cùng
với các sự kiện Việt Nam rút hết quân ra khỏi Campuchia, hoà bình dợc
thiết lập lại ở Đông Dơng. Kinh tế xã hội Việt Nam sau một số năm thực
hiện đổi mới, đã ngày càng ổn định hơn tạo ra những tiền đề kinh tế -
chính trị cần thiết đó, cũng là những động lực thúc đẩy các quan hệ hợp tác
kinh tế văn hoá giữa Nhật Bản - Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn. nhiều cơ quan chính phủ và phi chính phủ, phụ trách về hợp tác kinh
tế đối ngoại của Nhật Bản đã đến Việt Nam để xúc tiến dần các hoạt động
hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Đó là, các cơ quan nh Tổ chức xúc tiến mậu
dich Nhật Bản (JETRO); Cục hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); Quỹ hợp tác
kinh tế với nớc ngoài (OECF); Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản
(Keidanren) để chuẩn bị cho quá trình hợp tác kinh tế giữa hai nớc ngày
càng phát triển tốt hơn, phía Nhật Bản đã tổ chức các hoạt động giao lu:
Diễn đàn kinh tế và văn hoá Nhật Bản vào tháng 6 năm 1989 tại Tokyo
Đến tháng 9 năm 1989, phía Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội
thảo giao lu kinh tế Nhật - Việt tại Hà Nội
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×