Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

lam phat viet nam 2010 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.09 KB, 20 trang )

NHÓM: 2
ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT Ở ViỆT NAM VÀ NHỮNG BiỆN PHÁP KHẮC
PHỤC
GVHD: DƯƠNG MỸ THÙY DƯƠNG
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
HUỲNH THỊ NHƯ ÁI
NGUYỂN XUÂN CƯƠNG
TRƯƠNG CÔNG GIÁP
LIÊU KHẮC HUỲNH PHẠM QUANG HÙNG
NGUYỂN HOÀNG MINH
LÊ THỊ TRÚC QUỲNH
NGUYỂN THỊ NGỌC THANH
TRẦN TẤN THÀNH.
NGUYỂN HỒNG XA
DANH SÁCH NHÓM.

Lạm phát và các vấn đề chung của lạm phát

Lạm phát và các vấn đề chung của lạm phát

Lạm phát: là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế . Trong một
nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.

Lạm phát lưu thông tiền tệ xuất hiện khi số lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp độ
nhanh hơn so với sản xuất

Lạm phát chi phí nảy sinh do mức tăng chi phí sản xuất kinh doanh nhanh hơn mức tăng
năng xuất lao động

Các biểu hiện của lạm phát


sự mất giá của một số loại chứng khoán có giá

Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng

Số lượng tiền ghi sổ tăng vọt nhanh chóng bên cạnh khối lượng tiền giấy phát
hành ra trong lưu thông

Lạm phát còn là công cụ chính sách của nhà nước nhằm kích thích sản xuất
chống lại thất nghiệp bù đắp chi phi thiếu hụt của nhà nước
Phân loại lạm phát

Căn cứ vào mức độ
Lạm phát vừa phải
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát
Phân loại lạm phát

Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát
Lạm phát do nguyên nhân chi phí
Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân hàng nhà nước
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát chi phí đẩy

Tác động của lạm phát

Các hiệu ứng tích cực: lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu
để mua đầu vào lao động giảm, khuyến khích mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm, giảm
thất nghiệp


Các tác động tiêu cực
- Ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng
- Ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế xã hội
- Ảnh hưởng đến đời sống tầng lớp dân cư
- Ảnh nhiều đến khối doanh nghiệp
- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực lưu thông buôn bán
- Lĩnh vực tiền tệ tín dụng
- Lĩnh vực tài chính ngân hàng

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây

Qua số liệu trên đồ thị ta thấy 2 năm 2000-2001 có tỷ lệ lạm phát âm một
điều rất hiếm gặp ở các nền kinh tế. Chứng tỏ một điều răng trong 2 năm
này kinh tế suy thoái, kém phát triển và tình trạng thất nghiệp diễn ra rất
nhiều…

Qua các biểu đồ trên ta thấy Việt Nam có một nền kinh tế phát triển khá
nóng, tỷ lệ lạm phát cao

Nhìn chung thì Việt Nam đang chứng tỏ được vị thế của mình, được
nhiều bạn bè quốc tế quan tâm và đang tiến hành công cuộc công
nghiệp hóa hiện đại hóa một cách mạnh mẽ…
Biện pháp kiền chế lạm phát và ổn định kinh tế Việt Nam

Các biện pháp chung để kiềm chế lạm phát:


Thắt chặt khối cung tiền tệ

Kiềm giữ giá cả

Ấn định mức lãi xuất cao

Giảm chi tiêu ngân sách

Hạn chế tăng tiền lương

Lạm phát chống lạm phát

Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát

Giải pháp đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm :

Ưu tiên sản xuất và đầu tư phát triển sản xuất vào những hàng hóa dịch vụ có đầu ra chắc
chắn

CSTT cần hướng vào gia tăng tính thanh khoản cho các NHTM thông qua việc mở rộng
qui mô, khuyến khích tín dụng nội tệ

Giải ngân đúng tiến độ cho các công trình đầu tư công được đánh giá là có hiệu quả

Chính phủ tổ chức trải thảm đỏ đón đầu tư nước ngoài

Thức hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp trong nghị quyết số 02/2010/NQ-CP về kiềm
chế lạm phát năm 2010


Kết luận và định hướng cho những năm tiếp theo
- Tác động của khủng hoảng tài chính đã dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, sự suy
giảm đã chạm đáy. Các quốc gia đang nỗ lực thực hiện các chiến lược của riêng
mình. Việt Nam cũng có chiến lược cho riêng mình và đạt được một số thành công
nhất định. Chứng tỏ cho chúng ta thấy đường lối đúng đắn của đảng chính phủ và
toàn thể nhân dân trong vấn đề kiềm chế lạm phát.

Kết luận và định hướng cho những năm tiếp theo

Năm 2012 có thể được xem là thời kỳ phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Đối
với Việt Nam năm 2012 là một năm quan trọng với nhiều sự kiện và nhiều dấu
mốc quan trọng.

Việt Nam cần phải giữ mức tăng trưởng ổn định trong năm 2012 cũng như
những năm tiếp theo, kinh tế phát triển bền vững và đạt được những mục tiêu
kinh tế đã đề ra.
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Thank You Very Much !!!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×