Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.33 KB, 10 trang )

BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC
Câu 1: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây ?
A. C
17
H
35
COOH. B. C
17
H
33
COOH. C.
C
15
H
31
COOH. D. C
17
H
31
COOH.
Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân cis - trans ?
A. 2-Metylbut-1-en. B. Axit oleic.
C. But-2-in. D. Axit panmitic.
Câu 3: C
3
H
6
O
2
có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở ?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 3.


Câu 4: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có
A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl.

C. nhóm chức anđehit. D. nhóm hiđroxyl.
Câu 5: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân
tử tương ứng là CH
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
, C
3
H
4
O
2
. Tên gọi các chất A, B, C lần lượt

A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic.
B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat.
C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic.
D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic.
Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl
ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng ?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).

C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3).
Câu 7: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và
đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái
sang phải là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH,
C
2
H
6
, CH
3
COOH.
B. CH
3
COOH,
C
2
H
6
, CH
3

CHO, C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
6
,
C
2
H
5
OH
,
CH
3
CHO
, CH
3
COOH.
D. C
2
H
6
,
CH
3
CHO

,
C
2
H
5
OH
, CH
3
COOH.

Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ
trái sang phải là
A. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, HCOOH, CH
3
CHO.
B. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, HCOOH, CH
3
COOH.

C.
CH
3
COOH
, HCOOH,
C
2
H
5
OH
, CH
3
CHO.
D. HCOOH,
CH
3
COOH
,
C
2
H
5
OH
, CH
3
CHO.

Câu 10: So sánh tính axit của các chất: CH
3
COOH (A) ; C

2
H
5
OH (B) ;
C
6
H
5
OH (C) ; HCOOH (D). Thứ tự tính axit giảm dần là
A. C > B > A > D. B. D > B > A > C.
C. D > A > C > B. D. B > C > D > A.
Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopren. B. stiren.
C. etylbenzen. D. axit metacrylic.
Câu 12: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử
hiđro linh động có công thức là C
4
H
6
O
2

?
A. 5. B. 2. C. 3.

D. 4.

Câu 13: Chỉ từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, có thể qua tối thiểu
mấy phản ứng để điều chế etyl axetat ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 14: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri
hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ

X

Y

CH
3
COOH
Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3

CH
2
OH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO.
Câu 16: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo
ra axit axetic là
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
5
COOCH
3
.
B. CH
3
CHO, C
6
H
12

O
6

(glucozơ), CH
3
OH.
C. CH
3
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
D. C
2
H
4
(OH)
2
, CH
3
OH, CH
3
CHO.
Câu 17: Các chất hữu cơ đơn chức X
1
, X
2

, X
3
, X
4
có công thức tương ứng là
CH
2
O, CH
2
O
2
, C
2
H
6
O, C
2
H
4
O
2
. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau,
trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro. Công thức
cấu tạo X
1
, X
2
, X
3
, X

4
lần lượt là
A. HCHO, HCOOH, C
2
H
5
OH, HCOOCH
3
.
B. CH
3
OH, HCHO, CH
3
OCH
3
, CH
3
COOH.
C. HCHO, HCOOH, CH
3
OCH
3
, HCOOCH
3
.
D. HCHO, CH
3
OCH
3
, CH

3
OH, CH
3
COOH.
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá:
X

(1)
C
3
H
6
Br
2

(2)
C
3
H
8
O
2

(3)
C
3
H
4
O
2


(4)
HOOC-CH
2
-COOH
X là chất nào sau đây ?
A. Xiclopropan. B. Propen.
C. Propan. D. Xiclopropan hoặc propen.
Câu 19:
Cho sơ đồ phản ứng:

NH
3



3
CH I
X


HONO
Y


o
CuO
t
Z
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần

lượt là
A. C
2
H
5
OH, HCHO. B. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
C. CH
3
OH, HCHO. D. CH
3
OH, HCOOH.

Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm
(C
3
H
4
O
3
)
n
, vậy công thức phân tử của X là
A. C
6

H
8
O
6
. B. C
3
H
4
O
3
. C. C
12
H
16
O
12
. D. C
9
H
12
O
9
.
Câu 21: X là một đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là (C
3
H
4
)
n
; Y

là một axit no đa chức có công thức nguyên là (C
3
H
4
O
3
)
n
. Hai chất X, Y lần
lượt có công thức phân tử là
A. C
6
H
8
, C
9
H
12
O
9
.

B. C
9
H
12
, C
6
H
8

O
6
.
C. C
9
H
12
, C
9
H
12
O
9
. D. C
6
H
8
, C
6
H
8
O
6
.
(tỉ lệ mol 1 : 1)
Câu 22: X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có
nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho X tác dụng với Na thì số mol H
2
thoát ra
bằng số mol của X. Công thức của X là

A. R(COOH)
2
. B. R(OH)
2
.
C. HO-R-COOH D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng
hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO
3

thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic.
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic.
Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3

A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic,
axetilen, etilen.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa
đủ V lít O
2

(ở đktc), thu
được 0,3 mol CO
2

và 0,2 mol H

2
O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 26: Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO
2

0,25 mol H
2
O. Axit đã cho có công thức là
A. COOH-COOH. B. C
2
H
5
COOH. C. C
4
H
8
(COOH)
2
.
D. CH
3
COOH.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO
2
. Mặt
khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo
của Y là
A. HOOC-CH

2
-CH
2
-COOH. B. C
2
H
5
-COOH.
C. CH
3
-COOH. D. HOOC-COOH.

Câu 28: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần
dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là
A. CH
3
COOH. B. HCOOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Z là muối natri của một axit hữu
cơ đơn chức thu được khí CO
2
, hơi nước và Na
2

CO
3
; trong đó có 0,15 mol
CO
2
. Công thức cấu tạo của Z là
A. HCOONa. B. C
2
H
5
COONa. C. CH
3
COONa. D. C
2
H
3
COONa.
Câu 30: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit
benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Câu 31: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn
với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung
dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. CH
3

COOH. C. HCOOH. D. C
3
H
7
COOH.
Câu 32:
Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với
CaCO
3

thu được 7,28 gam
muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. CH
2
=CH-COOH. B. CH
3
COOH.
C. HC

C-COOH. D. CH
3
-CH
2
-COOH.
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3

, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
Câu 34: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH
2
=CH-COOH, CH
3
COOH
và CH
2
=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt
khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH
0,75M. Khối lượng của CH
2
=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.
Câu 35: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức
X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3

trong NH
3
, đun nóng thì thu được
21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. axit propanoic.
C. axit etanoic. D. axit metacrylic.
Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO

4
đặc làm xúc
tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1 : 1).
Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C
2
H
5
OH (có xúc tác H
2
SO
4

đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều
bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 38: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH
3
COOH và 1 mol
C
2
H
5
OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực
đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH
3

COOH cần số
mol C
2
H
5
OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh.
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO
2

(ở đktc). Nếu
trung hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH
2
-COOH.

C. HCOOH, C
2
H
5
COOH. D. HCOOH, CH
3
COOH.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có
cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần
một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H
2


(ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn
phần hai, sinh ra 26,4 gam CO
2
. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm
về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH
2
-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH
2
-COOH và 54,88%.

C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×