Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng tính đa dạng sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------

Nguyễn Thị Thanh Nga

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HàNội - Năm 2017

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Nguyễn Thị Thanh Nga

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trần Văn Thụy

HàNội - 2017

z


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn và kính trọng sâu sắc
đối với thầy - PGS.TS Trần Văn Thụy, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa Môi
trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ
môn Sinh thái môi trường đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập
tại trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln
động viên và khuyến khích em rất nhiều trong thời gian nghiên cứu và học tập.
Trong quá trình thực hiện luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Thanh Nga

z



MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam ........... 3
1.2. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha ................................... 10
1.2.1. Điều kiện tư nhiên khu BTTN Xuân Nha........................................... 10
1.2.2. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu15
CHƯƠNG 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................... 18
2.1. Tư liệu nghiên cứu ................................................................................... 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.2.1. Phương pháp kế thừa ........................................................................ 18
2.2.2. Phương pháp đánh giá tính đa dạng hệ thực vật.............................. 18
2.2.3. Phương pháp phân tích thảm thực vật.............................................. 21
2.2.4. Phương pháp thành lập bản đồ thảm thực vật.................................. 22
2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 23
2.4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 24
3.1. Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ thực vật tại khu BTTN Xuân Nha .... 24
3.1.1. Đa dạng loài thực vật........................................................................ 24
3.1.2. Đa dạng cấu trúc hệ thống thực vật.................................................. 24
i

z



3.1.3. Đa dạng ở mức độ họ........................................................................ 27
3.1.4. Đa dạng ở mức độ chi ....................................................................... 29
3.1.5. Đa dạng dạng sống hệ thực vật......................................................... 30
3.1.6. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật............................................... 32
3.1.7. Nguồn lợi tài nguyên thực vật tại khu BTTN Xuân Nha ................... 33
3.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học thảm thực vật tại khu BTTN Xuân Nha.42
Chú giải: .......................................................................................................... 56
3.3. Định hướng bảo tồn và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học thực vật khu
vực khu BTTN Xuân Nha ............................................................................... 57
3.3.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thực vật tại khu
BTTN Xuân Nha .......................................................................................... 57
3.3.2. Định hướng chung............................................................................. 59
3.3.3. Một số giải pháp cụ thể..................................................................... 59
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 65

ii

z


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Diễn giải


1

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

2

ĐDSH

Đa dạng sinh học

3

IUCN

Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế

4

UNEP

Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc

iii

z


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Bản đồ vị trí ranh giới khu BTTN Xuân Nha
Hình 2. Biểu đồ tỷ lệ % các taxon trong hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha
Hình 3. Biểu đồ tỷ lệ % các dạng sống của hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha
Hình 4. Biểu đồ tỷ lệ % số lượng lồi trong mỗi nhóm cơng dụng

iv

z


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Đông Dương theo Gagnepain
Bảng 2. Phổ các yếu tố địa lý thực vật miền Bắc Việt Nam của Pócs Tamás (1965)
[60]
Bảng 3. Các yếu tố địa lý thực vật ở Việt Nam theo Pócs Tamás
(ghi theo Lê Trần Chấn,1999).
Bảng 4. Phổ dạng sống cơ bản theo Raunkiaer (1934) [53]
Bảng 5. Phổ dạng sống cở bản của nhóm cây chồi trên đất - Phanerophytes [42]
Bảng 6. Tình hình dân số các xã thuộc khu BTTN Xuân Nha
Bảng 7. So sánh diện tích và mật độ lồi giữa khu BTTN Xuân Nha và Việt Nam
Bảng 8. Đa dạng các taxon của hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha
Bảng 9. Tỷ lệ % số loài của lớp Mộc lan - Magnoliopsida so với
lớp Hành - Liliopsida
Bảng 10. Tỷ lệ % 10 họ giàu loài nhất Việt Nam [9]
Bảng 11. Tỷ lệ % 10 loài giàu nhất Khu BTTN Xuân Nha
Bảng 12. Mười chi giàu loài nhất tại khu BTTN Xuân Nha
Bảng 13. Tỷ lệ dạng sống các loài trong hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha
Bảng 14. Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật khu BTTN Xuân Nha
Bảng 15. Các nhóm cơng dụng chính của tài ngun thực vật
khu BTTN Xuân Nha

Bảng 16. Các cây làm thuốc tại khu BTTN Xuân Nha
Bảng 17. Một số loài cây cho gỗ của khu BTTN Xuân Nha
Bảng 18. Một số cây làm thức ăn cho người tại khu BTTN Xuân Nha
Bảng 19. Danh sách các loài thực vật quý hiếm ở khu BTTN Xuân Nha

v

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vi
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng là di sản của mỗi quốc gia, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống con
người. Ngoài khả năng cung cấp gỗ, củi, dược liệu….rừng cịn có vai trị to lớn
trong việc bảo vệ đất, nước, khơng khí tạo nên sự cân bằng sinh thái và sự phát triển
bền vững của sự sống trên trái đất.
Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích
rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo
số liệu thống kê của Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự
nhiên của nước ta là 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ là 43%, đến năm 1990

27,2%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi,
đốt nương làm rẫy.
Khu BTTN Xuân Nha thuộc huyện Mộc Châu, nằm ở phía tây nam tỉnh Sơn
La. Khu BTTN Xuân Nha được thành lập theo Quyết định số 194/CT ngày
9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) với diện
tích 60.000ha (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, 1997). Ban quản lý khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đã triển khai nhiều biện pháp để quản lý, bảo vệ như
khoanh vùng, giao trách nhiệm cho cán bộ trực tiếp quản lý đến từng tiểu khu. Tuy
nhiên, đến nay diện tích rừng trong KBT ngày càng thu hẹp do các nguyên nhân:
dân số tăng nhanh, phá rừng làm nơng nghiệp, phá rừng xây dựng các cơng trình
thủy điện.
Để đạt được kết quả như trên, Chính phủ đã giao quyền sử dụng đất rừng cho
các tổ chức, các cá nhân và hộ gia đình trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ. Những
chính sách này đã góp phần tích cực trong việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện
tích đất trống đồi trọc và rừng đã dần phục hồi trở lại. Có được kết quả đó là do
những cơ chế chính sách trên của Chính phủ đã bước đầu tạo được sự chuyển biến
theo hướng xã hội hoá nghề rừng, làm cho rừng có chủ và người dân đã chủ động
tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng.
Vấn đề đặt ra là phải làm gì để bảo vệ và phục hồi các thảm thực vật trong
Khu BTTN. Trước thực tiễn đó, cần phải thực hiện đề tài: Đánh giá tính đa dạng

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

1

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


sinh học thực vật làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo
tồn thiên nhiên Xuân Nha.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ thực vật và thảm thực vật tại khu bảo tồn
thiên nhiên Xuân Nha.
Đánh giá mối đe dọa và nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học tại khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha.
Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Nha.
3. Nội dung nghiên cứu
Phân tích tính ĐDSH hệ thực vật theo cấu trúc hệ thống, dạng sống, cơng
dụng, thống kê các lồi có giá trị khoa học và kinh tế.
Thống kê tính ĐDSH thảm thực vật, phân tích cấu trúc, phân bố và giá trị sử
dụng.
Định hướng sử dụng và bảo tồn hợp lý hệ sinh thái trong khu vực.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

2

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Nghiên cứu hệ thực vật
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có từ lâu, tuy nhiên những cơng
trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu xuất hiện vào thế kỷ XIX - XX. Các nhà thực

vật học đã dự đốn số lồi thực vật bậc cao trên thế giới vào khoảng 500.000 600.000 loài [55]. Năm 1965, Al Phêđơrốp đã dự đốn trên thế giới có khoảng
300.000 lồi thực vật Hạt kín; 5.000 - 7.000 loài thực vật Hạt trần; 6.000 - 10.000
loài Quyết thực vật; 14.000 - 18.000 loài Rêu; 19.000 - 40.000 loài Tảo; 15.000 20.000 loài Địa y; 85.000 - 10.000 loài Nấm và các loài thực vật bậc thấp khác [8]
Trong lịch sử nghiên cứu về hệ thực vật từ thế kỷ XIX (1855), De Candolle
đã phân tích mối quan hệ giữa số lượng lồi và diện tích từ những dẫn liệu thu được
ở các hệ thực vật vùng ngoại ơ Strasburg (hơn 100 km2 có 960 lồi), hệ thực vật
Dagico (1000km2 có 1362 lồi), hệ thực vật miền trung Svealand (4000 km2 có
1114 lồi) [10].
Trong những năm gần đây hàng loạt các tổ chức, các hiệp hội bảo tồn, các
hội nghị quốc tế đã được thành lập, diễn ra các hoạt động vì mục đích cao cả đó.
Nổi bật và đáng chú ý nhất là Hội nghị thượng đỉnh bàn về vấn đề môi trường và đa
dạng sinh vật đã được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992, 150 nước đã
ký vào Công ước về đa dạng sinh vật [20]. Để phục vụ cho mục đích bảo tồn, WWF
(1990) đã cho xuất bản cuốn sách Tầm quan trọng của đa dạng sinh vật (The
importance of biological diversity); IUCN, UNEP, WWF đưa ra Chiến lược bảo tồn
toàn cầu (World conservation strategy, 1990), Hãy quan tâm tới trái đất (Caring for
the earth, 1991); WCMC đã Đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu (Global
biodiversity assessment, 1995)... [15, 20].
Bên cạnh đó, hàng ngàn những cơng trình khoa học và các báo cáo khác lần
lượt được xuất bản và rất nhiều cuộc hội thảo khác nhau đã được tổ chức nhằm thảo
luận về quan điểm, về phương pháp luận cũng như thông báo các kết quả đã đạt
được trong nghiên cứu về đa dạng sinh vật và bảo tồn trên toàn thế giới. Các kết quả
nghiên cứu được công bố trong các báo cáo và hội nghị hội thảo đã cơ bản thiết lập

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

3

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nên một hệ thống thông tin đa dạng sinh vật trên tồn thế giới đã và đang góp phần
nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật và bảo tồn, khôi phục lại một số hệ sinh thái,
hệ thực vật trên các vùng lãnh thổ cấp quốc gia
1.1.2. Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật
Phân tích và đánh giá các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam
trước tiên phải kể đến các cơng trình của Gagnepain: “Góp phần nghiên cứu hệ thực
vật Đơng Dương” (1926) và “Giới thiệu về hệ thực vật Đông Dương” (1944). Tác
giả đã xác định các yếu tố địa lý của hệ thực vật Đông Dương thành các yếu tố được
trình bày theo bảng sau [42, 43]:
Bảng 1. Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Đông Dương theo
Gagnepain
TT

Yếu tố

Tỉ lệ

1

Yếu tố Trung Hoa

33,8%

2

Yếu tố Xích Kim - Himalaya


18,5%

3

Yếu tố Malaysia và nhiệt đới khác

15,0%

4

Yếu tố đặc hữu bán đảo Đông Dương

11,9%

5

Yếu tố nhập nội và phân bố rộng

20,8%

Tiếp theo đó Pócs Tamás (1965) đã xây dựng phổ các yếu tố địa lý cho hệ
thực vật ở miền Bắc Việt Nam [60], trong đó các yếu tố cũng như thành phần của
chúng đều có sự thay đổi so với những kết quả nghiên cứu của Gagnepain, điều đó
thể hiện thơng qua việc đánh giá tỷ lệ mỗi yếu tố trong bảng sau [42].
Bảng 2. Phổ các yếu tố địa lý thực vật miền Bắc Việt Nam của Pócs Tamás
(1965) [60]
Yếu tố

Tỉ lệ


Nhân tố bản địa đặc hữu

39,90 %

Của Việt Nam

32,55 %

Của Đông Dương

7,35 %

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Yếu tố

Tỉ lệ

Nhân tố di cư từ các vùng nhiệt đới

55,27 %

Từ Trung Hoa


12,89 %

Từ Ấn Độ và Himalaya

9,33 %

Từ Malaysia – Indonesia

25,69 %

Từ các vùng nhiệt đới khác

7,36 %

Nhân tố khác

4,83 %

Ôn đới

3,27 %

Thế giới

1,56 %

Nhân tố nhập nội, trồng trọt

3,08 %


Tổng

100,00

Theo nguyên tắc Pócs Tamás đề ra [9, 60], trong phạm vi tư liệu cho phép
theo tài liệu “Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam” Lê Trần Chấn
(1999) đã tổng hợp và đi đến kết luận rằng hệ thực vật Việt Nam được cấu thành
bởi các yếu tố trong bảng dưới đây:
Bảng 3. Các yếu tố địa lý thực vật ở Việt Nam theo Pócs Tamás
(ghi theo Lê Trần Chấn,1999).
Yếu tố

Phân bố taxon thực vật

Yếu tố đặc hữu Bắc bộ

Khu phân bố trong ranh giới hành chính của Bắc bộ cũ.

Yếu tố đặc hữu Trung bộ

Khu phân bố nằm trong ranh giới hành chính Trung bộ cũ.

Yếu tố đặc hữu Nam bộ

Khu phân bố nằm trong ranh giới hành chính Nam bộ cũ.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Yếu tố

Phân bố taxon thực vật
Phân bố trong phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Khi phân tích yếu tố này ngồi những lồi
phân bố cả ba miền (Bắc, Trung, Nam) điều đáng lưu ý là
một số loài chỉ phân bố ở bắc và trung bộ hoặc chỉ phân bố

Yếu tố đặc hữu Việt Nam ở Nam bộ và ranh giới cuối cùng là cực bắc Trung bộ. Như
vậy, có một khu vực trung gian là giới hạn cuối cùng của
các lồi là khơng hồn tồn là đặc hữu Bắc bộ và cũng
khơng hồn tồn là đặc hữu Nam bộ, nhưng cũng chưa có
khu phân bố trên cả nước.
Bao gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia,

Yếu tố Đơng Dương

tồn bộ phần nhiệt đới của Mianma, Thái Lan (trừ phần
(Theo nghĩa rộng)

cực nam kéo xuống Malaixia).

Yếu tố Nam Trung Quốc


Bao gồm các loài phân bố ở Việt Nam và các vùng nhiệt
đới Tây nam và Nam Trung Quốc

Yếu tố Hải Nam, Đài Bao gồm các loài phân bố Việt Nam, Hải Nam, Đài Loan,
Loan, Philippin

Philippin
Bao gồm các loài phân bố ở phần trước núi nhiệt đới của

Yếu tố Hymalaya

dãy Hymalaya. Các loài này có thể cịn phân bố cả ở Lào,
Campuchia, Thái Lan. Miến Điện.
Bao gồm các lồi phân bố ở Đơng Dương theo nghĩa rộng

Yếu tố Ấn Độ

và có phân bố ở Ấn Độ.
Bao gồm các loài phân bố ở Việt Nam, bán đảo Malaixia

Yếu tố Malaixia
Yếu

tố

và các đảo thuộc Malaixia.

Malaixia




Malaixia

– Bao gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Malaixia,

Indonexia
Yếu

tố

Indonexia – châu Úc

Bao gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Malaixia, Indonexia

Indonexia, châu Úc

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Yếu tố

Phân bố taxon thực vật
Bao gồm các loài phân bố ở Ấn Độ, Đông Dương (theo


Yếu tố châu Á nhiệt đới

nghĩa rộng), Malaixia, Indonexia, Philippin, và các đảo
Thái Bình Dương.

Yếu tố cổ nhiệt đới

Yếu tố tân nhiệt đới và
liên nhiệt đới

Gồm những loài phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi
và châu Úc.
Bao gồm các loài phân bố ở nhiệt đới châu Mỹ, nhiệt đới
châu Á, nhiệt đới châu Phi. Nói cách khác là tồn bộ vành
đai nhiệt đới của thế giới.
Bao gồm các loài phân bố ở Triều Tiên, Nhật Bản, Đông

Yếu tố Đông Á

Trung Quốc, Đài Loan và bắc Việt Nam.

Yếu tố châu Á

Gồm các loài phân bố trong phạm vi lãnh thổ toàn châu Á.

Yếu tố ôn đới bắc
Yếu tố phân bố rộng

Gồm các lồi phân bố chủ yếu ở vùng ơn đới châu Á và
châu Âu đồng thời cũng có ở Việt Nam.

Gồm các loài phân bố rộng trên phạm vi toàn thế giới.

Yếu tố ngoại lai hóa và Bao gồm các lồi có nguồn gốc di cư, xâm nhập vào hệ
nhập nội hiện đại

thực vật Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau.

Cách xác định các yếu tố địa lý này được chúng tôi áp dụng để nghiên cứu về
phổ các yếu tố địa lý khu vực khu BTTN Xuân Nha.
1.1.3. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu về phổ dạng sống là một trong những nội dung chính của hệ thực
vật. Mặc dù có nhiều kiểu phân loại dạng sống khác nhau, nhưng thông thường
người ta vẫn dùng cách phân loại của Raunkiaer (1934) đề xướng được sử dụng
nhiều nhất vì nó mang tính khoa học và dễ sử dụng [52]. Raunkiaer - nhà thực vật
học người Đan Mạch, người đầu tiên đưa ra khái niệm về các dạng sống và tiến
hành đánh giá sự đa dạng của các khu hệ thực vật ở các vùng miền khác nhau và
tồn thế giới thơng qua tổ hợp dạng sống của tất cả các loài cây trong đó, được gọi
là phổ dạng sống (SB = Spectrum Biology).
Khi phân biệt các dạng sống của thực vật trong hàng loạt các dạng thích
nghi, Raunkiaer chỉ chọn một dấu hiệu làm biểu thị để phân loại dạng sống của

mình. Đó chính là vị trí của chồi so với mặt đất trong thời gian bất lợi của năm, từ
đó ơng chia ra năm nhóm dạng sống cơ bản như bảng sau:
Bảng 4. Phổ dạng sống cơ bản theo Raunkiaer (1934) [53]
STT

Thuật ngữ dạng sống cơ bản

Nội dung

Ký hiệu

1

Phanerophytes

Cây chồi trên đất

Ph

2

Chamaephytes

Cây chồi sát đất

Cha

3

Hemicryptophytes


Cây chồi nửa ẩn

He

4

Cryptophytes

Cây chồi ẩn

Cry

5

Therophytes

Cây một năm

Th

Trong nhóm cây chồi trên mặt đất (Ph) Raunkiaer lại chia làm các dạng tìm
thấy ở vùng nhiệt đới ẩm (Ghi theo Thái Văn Trừng, 1978) [41] như sau:

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bảng 5. Phổ dạng sống cở bản của nhóm cây chồi trên đất - Phanerophytes [42]
TT
1

2

3

4

5

6
7

Nội dung
Cây chồi trên lớn Megaphanerophytes: Là cây gỗ cao từ 25m trở
lên
Cây chồi trên trung bình Mesophanerophytes: Là cây gỗ cao từ 8m
– 25m
Cây chồi trên nhỏ Microphanerophytes: Là cây gỗ dạng bụi và cây
bụi cao từ 2m – 8m
Cây chồi trên lùn Nanophanerophytes: Là cây bụi lùn, cây thảo hoá
gỗ cao từ 25 cm – 2m
Cây bì sinh Epiphytes: Gồm các lồi bì sinh sống lâu năm trên thân
, cành cây và bám trên đá...
Dây leo Liannes : Cây chồi trên dạng dây leo thân hoá gỗ hoặc thân

thảo.
Cây chồi trên thân thảo hố gỗ Herbaceous

Ký hiệu
R.Mega

R.Meso

R.Mi

R.Na

E.pi

Li
Heb

Raunkiaer đã tính tốn cho hơn 1.000 lồi cây có ở các vùng khác nhau trên
trái đất và đã lập ra phổ dạng sống tiêu chuẩn SN (Natural spectrum):
SN = 46%Ph + 9%Ch + 26%Hm + 6%Cr + 13%Th
Đây là cơ sở để so sánh phổ dạng sống của các hệ thực vật ở các vùng khác
nhau trên trái đất. Nghiên cứu của chúng tôi tại khu vực nghiên cứu được định
hướng theo phương thức này.
1.1.4. Nghiên cứu thảm thực vật
Người đầu tiên có cơng trình nghiên cứu thảm thực vật Bắc Bộ, Việt Nam là
Chevalier (1918). Trong thống kê về lâm sản Bắc Bộ, Chevalier chia rừng Bắc Bộ
thảm 10 kiểu. Tiếp đó, năm 1943 nhà lâm học người Pháp Maurand khi nghiên cứu
rừng ở Đông Dương đã chia thành 8 kiểu quần xã trong ba vùng chính của Đơng
Dương (vùng Bắc Đơng Dương, vùng Nam Đơng Dương và Trung Bộ). Tiếp đó
năm 1953 Maurand trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu của Rollit, Lý Văn Hội,

Neang Sam Oil có đưa ra bảng phân loại về các quần xã thực vật Việt Nam. Năm
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1956, Giáo sư Dương Hàm Hi đã công bố trong cuốn “Tài nguyên rừng Việt Nam”
bảng phân loại của mình về thảm thực vật rừng Bắc Việt Nam (ghi theo Thái Văn
Trừng, 1999) [43].
Năm 1970, Trần Ngũ Phương [28] đưa ra phân loại rừng Bắc Việt Nam,
bảng phân loại này đề cập đến sự phân hóa của thảm thực vật theo đai cao, sự phân
hóa của khí hậu, thổ nhưỡng,… và các điều kiện nhân tác, ông phân chia rừng Bắc
Việt Nam thành:
- Đai rừng nhiệt đới mưa mùa, phân bố ở độ cao 400m - 700m.
- Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa, phân bố ở độ cao khoảng +00m - 700m đến
độ cao 1.600m - 1.800m.
- Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao, phân bố ở độ cao từ 1.900m 2.000m.
Năm 1970 - 1978, Thái Văn Trừng [41] dựa trên quan điểm sinh thái phát
sinh đã trình bày tại bảng phân loại thảm thực vật tồn lãnh thổ Việt Nam, bảng
phân loại của ông đưa ra hai nhóm kiểu thực vật chủ yếu phân hóa theo đai cao là:
- Nhóm kiểu thảm thực vật nhiệt đới ở vùng thấp và vùng cao có độ cao
trung bình dưới 700m ở miền Bắc và dưới 1000m ở miền Nam.
- Nhóm những kiểu thảm thực vật ở vùng núi có độ cao >700m ở miền Bắc
và < 1000m ở miền Nam.
Năm 1985, Giáo sư Phan Kế Lộc [23] khi xây dựng bản đồ thảm thực vật tỷ
lệ 1/2000 trong tập lallat Quốc gia, đã vận dụng khung phân loại cấu trúc hình thái

của UNESCO (1973), đã đưa ra bảng phân loại tổng quát cho các kiểu thảm thực
vật ở Việt Nam.
Hầu hết các tác giả ở trên đều đề cập tới thảm thực vật trong mối liên hệ mật
thiết với mơi trường sinh thái trong đó đặc biệt nhấn mạnh tới nhân tố phát sinh
thảm thực vật. Đây là định hướng quan trọng trong nghiên cứu thảm thực vật ở
nước ta.
1.2. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha
1.2.1. Điều kiện tư nhiên khu BTTN Xuân Nha

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2.1.1. Vị trí địa lý
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Nha là một trong 5 khu bảo tồn của
tỉnh Sơn La (Xuân Nha, Tà Xùa, Sốp Cộp, Copia, Mường La). Khu BTTN Xuân
Nha được thành lập theo Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) với diện tích 60.000ha. Năm 1991,
dự án đầu tư cho Xuân Nha được xây dựng đề xuất diện tích khu bảo tồn là
38.069ha, bao gồm khu bảo vệ nghiêm ngặt 15.489ha, khu phục hồi sinh thái là
22.580ha. Vùng đệm có diện tích 66.436ha. Năm 2014, UBND tỉnh Sơn La phê
duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La đến năm 2020, trong đó khu
BTTN Xn Nha có diện tích là 18.116 ha.
Vị trí địa lý: Khu BTTN Xuân Nha thuộc địa phận các xã: Chiềng Xuân, Tân
Xuân, Xuân Nha (huyện Vân Hồ - tỉnh Sơn La), xã Lóng Sập, xã Chiềng Sơn

(huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La).
Tọa độ địa lý của Khu BTTN nằm trong khoảng: 20084’45” đến 20054’54”
Vĩ độ Bắc; 104028’38” đến 104050’28” kinh độ Đông.
Về mặt không gian, khu BTTN nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La, vị trí giáp
ranh như sau:
- Phía Đơng giáp tỉnh Hịa Bình và Thanh Hóa.
- Phía Nam giáp nước CHDCND Lào và tỉnh Thanh Hóa
- Phía Tây giáp nước CHDCND Lào.
- Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình và xã Mường Sang, huyện Mộc Châu.
1.2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo
Về địa hình: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha tỉnh Sơn La có địa hình đa
dạng gồm núi đất, núi đá vơi xen đồi đất, tương đối cao hơn ở phía Tây Bắc và thấp
dần về phía Đơng Nam. Vùng đất phía Tây Bắc khu bảo tồn có độ cao trung bình
trên 1.100m, đỉnh Pha Luông cao 1.886m là đỉnh cao nhất của khu vực giáp với
Lào. Vùng giữa và phía Đơng khu bảo tồn có độ cao trung bình khoảng 500 - 600m.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình 1. Bản đồ vị trí ranh giới khu BTTN Xuân Nha

12

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2.1.3. Địa chất thổ nhưỡng
Đá mẹ trong khu bảo tồn thuộc 3 nhóm chính:
-

Đá trầm tích mà Đá vơi, Cuội, Sỏi kết là đại diện cơ bản, rộng khắp.

-

Đá Mác ma axít với các loại đá phổ biến như Granit, Sa thạch khối, Phấn
sa, Đá sét….có rải rác.

-

Đá biến chất với nhiều loại khác nhau nhưng không nhiều.

Trừ hệ thống đá vơi phân bố theo dải, cịn các loại đá mẹ khác như: Đá sét,
Phiến thạch sét, Phấn sa, Sa thạch thô, Cuội kết thường không đại diện, chúng
phân bố theo vệt, theo vùng nhỏ trên nền đá vôi cổ. Sự đa dạng về đá mẹ đã tạo
ra các loại đất khác nhau, là điều kiện cho nhiều loại cây ưa thích đất đá khác
nhau phân bố trong khu vực.
Tại khu BTTN có 6 loại đất chính:
- Đất Feralit màu vàng sẫm phát triển trên đá sét hoặc đá biến chất, tầng
đất dày, thành phần cơ giới trung bình ( ở độ cao 700-1.700 m).
- Đất Feralit màu vàng nâu phát triển trên sản phẩm đá vôi hoặc đá vôi

biến chất, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình (ở độ cao 700 1.700 m).
- Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá sét hoặc đá biến chất, tầng
đất dày, thành phần cơ giớ trung bình ( ở độ cao 700-1.700 m).
- Đất Feralit màu vàng nhạt hoặc vàng xám phát triển trên phiến thạch sét,
phấn sa, đá cát, sa thạch, sỏi cuội kết, tầng đất dày thành phần cơ giới trung bình
hay nhẹ thường ở vùng đổi núi thấp ( ở độ cao 300-1.000 m hoặc xen kẽ nhau).
- Đất Feralit màu xám biến đổi do trồng lúa, có thành phần cơ giới trung
bình, phân bố quanh các làng bản và trên các sườn núi có nguồn nước.
- Đất dốc tụ chân núi, ven suối có thành phần cơ giới trung bình, nhẹ có
nhiều đá lăn.
Nhìn chung đất trong khu vực này là đất sét tới đất thịt nhẹ, màu nâu vàng
hay vàng nhạt, tầng đất dày, có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. Đất tơi,
xốp, có độ ẩm thấp tới trung bình; kết cấu viên nhỏ và có tầng mùn trung bình, dễ
bị rửa trôi, dễ khô cứng nơi mất rừng.
Đất ở nơi có rừng, hay nơi đất cịn tính chất rừng rất thuận lợi cho quá
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trình phát triển và phục hồi rừng. Đất ở nơi mất rừng rất dễ bị rửa trơi, thối hóa
nhanh rất khó cho q trình phát triển và phục hồi rừng.
1.2.1.4. Điều kiện khí hậu
-

Khí hậu:

+ Nhiệt độ:
Chia hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng V đến tháng IX có nhiệt độ trung

bình 20-250C. Mưa to thường tập trung vào mùa nóng, độ ẩm mùa nóng trung
bình 80-85%. Mùa lạnh từ tháng X đến tháng IV năm sau: trong mùa lạnh nhiệt
độ thường thấp hơn 200C. Trong các đợt rét nhiệt độ thường xuống dưới 130C và
cá biệt có khi xuống tới 3-50C. Trong mùa lạnh không khô, độ ẩm khá cao
thường 70-80% và nhiều ngày có sương mù, ẩm ướt.
+ Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình năm từ 1.700-2.000mm. Mùa mưa thường gây ra
ngập úng cục bộ trong thời gian ngắn ở các thung, khe hoặc quanh các lỗ hút
xuống sông suối ngầm. Mùa lạnh, các khe suối thường cạn kiệt, đơi chỗ có các
đám sình lầy, nước ngọt chủ yếu cịn trong các mỏ.
+ Gió: Hướng gió thịnh hành của khu bảo tồn là Đông Bắc, Đông Nam.
Hằng năm và các tháng 4-8 đơi khi có gió tây khơ nóng xuất hiện hiện mỗi đợt 24 ngày với tốc độ gió 10-15 m/gy.
+ Sương mù: Tháng 1 và 2 trong mùa lạnh thường có sương mù.
+ Sương muối: Thơng thường khơng có sương muối trong năm, nhưng đơi
khi có nhẹ không gây hại.
+ Mưa đá: Tần suất xuất hiện mưa đá rất nhỏ.
1.2.1.5. Điều kiện thủy văn
Khu BTTN là đầu nguồn của hai lưu vực suối lớn chảy theo hướng Nam
đổ ra Sơng Mã, đó là lưu vực suối Quanh trên địa phận 04 xã: Chiềng Sơn,
Chiềng Xuân, Tân Xuân và Xuân Nha, lưu vực suối nhánh nằm trọn trong địa
phận xã Tân Xn.
Bên cạnh đó cịn có suối Sập nằm ở phía Tây khu bảo tồn chảy về huyện
n Châu và đổ ra sơng Đà. Ngồi ra cịn rất nhiều suối ngầm, suối cụt, các mó

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nước, hang karst.
Do địa hình dốc nên mùa mưa thường gây ra lũ ống, lũ quét ven các suối
lớn gây thiệt hại về tài sản của nhân dân.
1.2.2. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
1.2.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư
Khu BTTN Xuân Nha nằm trên địa bàn 05 xã, với tổng số 5.367 hộ, 5.367
khẩu.
Mật độ dân số trung bình 41 người/km2, tỷ lệ hộ nghèo là 40,6%.
Xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là xã Chiềng Xuân với 58,2%, xã có tỷ lệ hộ
nghèo thấp nhất là xã Chiềng Sơn với 8,5%.
Bảng 6. Tình hình dân số các xã thuộc khu BTTN Xuân Nha
Số khẩu
TT

Tên xã

Số hộ

(người)

(hộ)

MĐDS
(ng/km2)


Số hộ nghèo
Số hộ

Tỉ lệ

(hộ)

(%)

1

Lóng Sập

953

4330

39

1030

23,8

2

Chiềng Sơn

2.051


8.186

89

698

8,5

3

Chiềng Xuân

569

2876

33

1675

58,2

4

Tân Xuân

889

889


28

496

55,8

5

Xuân Nha

905

3794

14

2149

56,6

Tổng

5367

20075

41

6048


40,601

1.2.2.2. Đặc điểm về kinh tế
Sản xuất nông nghiệp
Các xã trong khu vực nói chung và vùng khu BTTN Xuân Nha hầu hết là
những xã có điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp: trồng sắn, ngô, lúa và dong riềng. Riêng tại xã Chiềng Sơn, điều kiện
kinh tế phát triển nhất trong các xã nằm trong vùng khu BTTN. Tại xã Chiềng
Sơn, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã chú trọng vào phát triển các cây cơng
nghiệp có giá trị kinh tế cao: chè, cao su,…

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Sản xuất lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp của nhân dân trong vùng chủ yếu thơng qua các hoạt
động khốn khoanh nuôi, bảo vệ rừng giữa Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha
với cộng đồng các thôn bản trong vùng đệm. Hàng năm, Ban quản lý rừng đặc
dụng Xuân Nha ký hợp đồng giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng khoảng 14.000
ha rừng đặc dụng cho các cộng đồng bản. Từ nguồn vốn hỗ trợ này, người dân đã
có nhiều cố gắng trong cơng tác bảo vệ diện tích rừng đặc dụng được giao. Bên
cạnh đó, người dân thường tận thu một số lâm sản dưới tán rừng để phục vụ cho
sinh hoạt gia đình. Hiện nay, người dân địa phương đang quan tâm và tự phát
triển trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến chè và

tre.
1.2.2.3. Đặc điểm về xã hội
Đời sống văn hóa và phong tục tập quán
Trong khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha dân tộc đông nhất là dân tộc Thái
và dân tộc Mơng, ít nhất là dân tộc Khơ Mú, Puộc. Tuy nhiên mỗi dân tộc đều có
phong tục tập qn, hình thức sinh hoạt, văn hóa riêng biệt thể hiện bản sắc dân
tộc của mình song về cơ bản vẫn mang bản sắc làng bản.
Do điều kiện giao thơng đi lại trong khu bảo tồn khó khăn vào mùa mưa
đường bị ngập, sạt lở đất đá. Vì vậy điều kiện phát triển thơng tin liên lạc trong
vùng cịn nhiều bất cập, các xã tuy được phủ sóng truyền hình nhưng vào các
thơn bản cịn rất hạn chế, sự giao lưu thơng tin văn hóa của vùng này với các khu
vực thị trấn có thể chậm hơn rất nhiều.
Hiện nay trong các bản làng phong tục ma chay, cưới xin lãng phí và lạc
hậu khá phổ biến như một số dân tộc ít người khi có người chết cịn lưu giữ lại
trong nhà để tế lễ 2 – 3 ngày, ốm đau bệnh tật không đến bệnh xá điều trị mà mời
thày mo, thầy cúng đến cúng ma chữa bệnh, tuy có giảm nhưng vẫn cịn xuất
hiện. Những tệ nạn này cần được tuyên truyền giáo dục tiến tới xóa bỏ và chỉ lưu
giữ lại những phong tục tập quán tốt đẹp, quý giá thể hiện được bản sắc dân tộc,
phát triển đi tới hoàn thiện theo sự yêu cầu phát trển xã hội và cộng đồng.
Y tế, giáo dục

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

z


×