Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Các lý thuyết nghiên cứu công chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.37 KB, 13 trang )


7 THÀNH VIÊN NHÓM GỒM
1
2
3
4
5
6
7


NỘI DUNG NHÓM 3 TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU

KHÁI NIỆM
LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU

CÁC
LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
CÔNG CHÚNG


I

KHÁI NIỆM

- Lý thuyết nghiên cứu là nền tảng vô cùng quan
trọng bởi “lý thuyết là kinh nghiệm, kiến thức, tri
thức, trí tuệ của các thế hệ tích lũy lại, cung cấp cho
người nghiên cứu cơ sở kiến thức để lập luận và kiến


giải các vấn đề nghiên cứu”. Vì lẽ đó, sẽ khơng q
nếu nói hệ thống lý thuyết nghiên cứu chính là “quỹ
đạo” của nhà nghiên cứu. Và để kết quả nghiên cứu
bảo đảm đạt những giá trị khoa học cần thiết, thì quá
trình triển khai nghiên cứu, nhà nghiên cứu khơng
thể đi chệch cái “quỹ đạo” đó.


I

KHÁI NIỆM

- Hệ thống lý thuyết cịn có thể được xem là “chìa khóa” để nhà
nghiên cứu trả lời các câu hỏi nghiên cứu trên nền tảng khoa
học và lý luận. Khi có được lý thuyết nghiên cứu phù hợp, nhà
nghiên cứu sẽ thuận tiện trong việc xây dựng cấu trúc của đề tài,
hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu cũng như việc đặt ra các
giả thuyết nghiên cứu phù hợp.
- Vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu khoa học là cung cấp
các khái niệm, khung lý thuyết để nhà nghiên cứu kiến giải câu
hỏi nghiên cứu từ cơ sở khoa học một cách tường minh, thuyết
phục. Vì vậy, yêu cầu đầu tiên đặt ra đối với những ai khi bắt đầu
vào con đường nghiên cứu khoa học là nghiên cứu hệ thống lý
thuyết, lý luận nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học mà họ quan
tâm.


II
Lý thuyết mũi kim tiêm
(Hypodermic needle theory)


1

Lý thuyết sử dụng và hài
lòng (Uses and
gratification theory) 5

Lý thuyết tiếp nhận
(Reception theory)

2

I. Khái
niệm
4

3

Lý thuyết Gieo
cấy (Cultivation
theory)

Lý thuyết dòng chảy hai
bước (Two step flow)


II
1.
LÝ THUYẾT
MŨI KIM

TIÊM
(HYPODERMI
C NEEDLE
THEORY)

- Lý thuyết mũi kim tiêm cho rằng cơng chúng bị
động, và truyền thơng có một tác động mạnh mẽ, tức
thời, trực tiếp. Thông tin và thông điệp hoàn toàn
được “tiêm” qua quảng cáo, tuyên truyền… với mục
đích tạo ra một tác động đã được dự kiến trước.
Thơng diệp truyền thơng thâm nhập vào tâm trí của
cơng chúng như “một viên đạn ma thuật”, tạo ra các
phản ứng giống nhau ở mọi người.
- Trong suốt chiến tranh thế giới II, các hoạt động
truyền thơng (mang tính chính trị) luôn được sử dụng
để “tẩy não đám đông”.


II
2.
LÝ THUYẾT
GIEO CẤY
(CULTIVATIO
N THEORY)

- Tương tự như tác động của mũi tiêm dưới da, có liên
quan mật thiết tới cơng chúng bị động và người ta cho
rằng, một thông điệp lặp đi lặp lại có thể ảnh hưởng tới
cơng chúng theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi. Thí
dụ, một quảng cáo mà quá nhiều đường, muối và chất

béo có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng ta, có thể
có tác động tới thói quen ăn uống của chúng ta, hoặc
chúng ta có thể cải thiện cách mà chúng ta chọn thức
ăn. Cơng chúng có xu hướng tìm các sản phẩm truyền
thông mà củng cố cho quan điểm của họ về một vấn đề
gì đó.
- Truyền thơng trong lý thuyết này tạo ra một tác động
lâu dài dần dần tới công chúng, từng chút một theo thời
gian.


II
3.
LÝ THUYẾT
DỊNG CHẢY
HAI BƯỚC
(TWO STEP
FLOW)

- Lý thuyết 2 dịng chảy có liên quan tới cơng chúng chủ
động một chút. Quy trình tác động của truyền thơng dựa
vào các dịng chảy thông tin giữa những người dẫn dắt
(opinion leader) và những người chạy theo xu hướng
(opinion follower). Cho dù tích cực hay tiêu cực thì những
dịng chảy thơng tin đó ln đóng vai trị quan trọng trong
quy trình này. Có hai bước của những dịng chảy thơng
tin này: (1) Từ các phương tiện truyền thông đại chúng
đến những người dẫn dắt ý kiến, (2) Từ những người dẫn
dắt ý kiến đến những người đi theo xu hướng. Vì vậy
những người dẫn dắt ý kiến trở thành người trung gian

giữa truyền thông đại chúng và độc giả.
- Những người dẫn đắt công chúng có vai trị rất quan
trọng theo lý thuyết này.


II
4.
LÝ THUYẾT
TIẾP NHẬN
(RECEPTION
THEORY)

- Lý thuyết tiếp nhận là một lý thuyết đề cập tới công chúng chủ
động và tập trung vào phản ứng của công chúng đối với một
thông điệp truyền thơng được mã hóa cụ thể. Việc diễn giải ý
nghĩa và đạt tới một kết luận có được sau q trình giải mã
thơng điệp. Cơng chúng có thể phản đối hoặc chia sẻ thông
điệp. Tùy thuộc vào lứa tuổi, quốc tịch hay văn hóa, nội dung
truyền thơng có thể được diễn giải (giải mã thông điệp) theo
những cách khác nhau.
- Hiệu quả và phản ứng không phải là đặc tính của thơng tin
truyền thơng, cũng khơng phải là đặc tính của độc giả; sản
phẩm truyền thơng hàm chứa hiệu quả tiềm ẩn trong nó và q
trình sử dụng sản phẩm truyền thông sẽ khiến cho hiệu quả
tiềm ẩn ấy được thực hiện. Việc diễn giải thông điệp truyền
thông phụ thuộc vào tình cảm và tri thức của cơng chúng.


II
5.

LÝ THUYẾT
SỬ DỤNG VÀ
HÀI LÒNG
(USES AND
GRATIFICATI
ON THEORY)

- Lý thuyết sử dụng và hài lịng cho rằng, cơng chúng
chủ động tiếp cận phương tiện truyền thông để thỏa
mãn những nhu cầu cụ thể của họ. Lý thuyết này không
tập trung vào cách mà truyền thông tác động tới công
chúng, mà tập trung vào phản ứng của công chúng đối
với truyền thông.
- Thuyết sử dụng và hài lịng cho rằng người dùng
khơng bị động đối với các sản phẩm truyền thông mà
ngược lại có quyền lực và chủ động về việc sử dụng
chúng.Thuyết này cịn ngụ ý rằng các phương tiện
truyền thơng đang cạnh tranh với các nguồn thông tin
khác để mang đến sự hài lòng cho khách hàng.


II
5.
LÝ THUYẾT
SỬ DỤNG VÀ
HÀI LÒNG
(USES AND
GRATIFICATI
ON THEORY)


- Theo lý thuyết này, có 5 lý do khác nhau khiến cơng
chúng tiếp cận các sản phẩm truyền thông: muốn
được cung cấp thông tin và được giáo dục; muốn
được giải trí; tạo bản sắc cá nhân (qua các nhân vật
đồng trang lứa trong một bộ phim chẳng hạn); được
hội nhập và tương tác xã hội; được thốt ly (chẳng
hạn qua các chương trình trị chơi mạo hiểm, có thể
sống một cuộc sống của ai đó khác trong một thời
gian nhất định)


Rất mong được sự đóng góp của cơ và các anh chị



×