Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tl vấn đề tôn giáo của đảng csvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.9 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
1.MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
2.NỘI DUNG............................................................................................................2
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lê nin về giải quyết vấn đề tơn giáo.................2
2.2. Tình hình tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước
ta................................................................................................................................2
2.3. Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt
Nam của các thế lực thù địch....................................................................................3
2.4. Giải pháp cơ bản để đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng vấn đề tôn giáo
để chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.g.....4
3. KẾT LUẬN, LIÊN HỆ .........................................................................................5
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. MỞ ĐẦU
Tơn giáo là gì?
Tơn giáo là một hệ thống các niềm tin, giá trị và thực hành mà con người
sử dụng để tìm hiểu và giải thích về cuộc sống, vũ trụ và mối quan hệ giữa con
người và cái vĩ đại hơn mình. Tơn giáo thường bao gồm các quy tắc đạo đức,
nghi lễ và các nguyên tắc hướng dẫn cách sống và tương tác với nhau. Nó có thể
có nhiều hình thức và đa dạng trên khắp thế giới, như Hồi giáo, Thiên chúa giáo,
Phật giáo, Hindu, Đạo giáo và nhiều hơn nữa.
Theo Điều 2, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016: Tơn giáo là niềm tin
của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng
tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Tơn giáo có ba nguồn gốc chính, bao gồm: Nguồn gốc nhận thức; Nguồn
gốc kinh tế - xã hội; Nguồn gốc tâm lý
Tôn giáo có các tính chất sau đây: tính chất lịch sử; tính chất quần chúng;
tính chất chính trị; tính chất đối lập với khoa học.


2. NỘI DUNG
1


2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lê nin về giải quyết vấn đề tôn
giáo
Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần nắm vững các nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất là cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn
giáo.
Thứ hai là khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn
liền với quá trình cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội mới.
Thứ ba là tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tính ngưỡng, tơn giáo và khơng
tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo hoạt động trong khn khổ pháp
luật, bình đẳng trước pháp luật.
Thứ tư là cần phân biệt 2 mặt nhu cầu tính ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng
tính ngưỡng tơn giáo.
2.2. Tình hình tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tơn giáo của Đảng,
Nhà nước ta
2.2.1. Khái qt tình hình tơn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có sự phong phú và đa dạng về tôn giáo. Các
tôn giáo này bao gồm các tơn giáo dựa trên tín ngưỡng dân gian, các tôn giáo du
nhập vào Việt Nam từ bên ngồi và một số nhóm tơn giáo bản địa.
Cũng như các quốc gia khác, người Việt Nam có một số tín ngưỡng phổ
biến, chẳng hạn như thuyết vật linh và thuyết hữu thần. Tín ngưỡng phổ biến
rộng rãi nhất của người Việt Nam là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Về các tôn giáo lớn trên thế giới, Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo. Tính
đến năm 2021, Việt Nam công nhận 43 tổ chức tôn giáo với khoảng 27 triệu tín
đồ, chiếm 27% dân số cả nước. Các cơ sở thờ tự của các tôn giáo ngày càng
được xây dựng khang trang cùng nhiều cơ sở xã hội, từ thiện đã góp phần quan
trọng vào việc thực hiện công tác xã hội. Phật giáo là tôn giáo lớn nhất trong các

tôn giáo lớn trên thế giới tại Việt Nam, với khoảng hơn 10 triệu tín đồ. Tơn giáo
nước ngồi lớn thứ hai ở Việt Nam là Cơng giáo, với khoảng sáu triệu tín
đồ. Đạo Cơng giáo du nhập vào Việt Nam bởi các nhà truyền giáo Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha và Pháp vào đầu thế kỷ XVII. Đạo Tin Lành đến Việt Nam năm
1911, đến năm 1920 được truyền bá rộng rãi khắp Việt Nam, nhưng số lượng tín
đồ Tin Lành ở Việt Nam khơng đơng lắm. Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam từ
lâu, nhưng không phát triển mạnh.
Ngồi các tơn giáo có nguồn gốc từ các nơi khác trên thế giới, Việt Nam
cịn có các tơn giáo bản địa, như Cao Đài và Hịa Hảo, với các thánh địa ở thành
phố Tây Ninh và các tỉnh Châu Đốc, An Giang ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long. đồng bằng. Các tôn giáo Việt Nam chưa bao giờ đối kháng, cạnh tranh
2


với nhau mà thống nhất trong một mặt trận thống nhất dân tộc là Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, cùng tồn tại hịa bình trong cộng đồng người Việt Nam, góp
phần chống ngoại xâm xây dựng đất nước.
2.2.2. Quan điểm, chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Xuyên suốt tiến trình cách mạng của dân tộc, chủ trương nhất quán và nỗ
lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tơn giáo của mọi người được ghi nhận trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959,
1980, 1992 và 2013. Đáng chú ý là Hiến pháp năm 2013 các văn bản quy phạm
pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo được hoàn thiện theo hướng phù
hợp với luật pháp quốc tế và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
(ICCPR) năm 1966 mà Việt Nam là thành viên. Động thái này nhằm bảo đảm
cho mọi người thực hiện tốt hơn quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo trên thực tế,
được bảo đảm trong các văn bản quy phạm pháp luật như Pháp lệnh số 21/2004/
PL-UBTVQH11 quy định về hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định số
22/2005 /NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn
giáo,

Hiến pháp năm 2013 khẳng định “mọi người có quyền tự do tín ngưỡng,
tơn giáo, theo hoặc khơng theo tơn giáo nào”. Quốc hội khóa 14 đã thơng qua
Luật Tín ngưỡng, tơn giáo và Chính phủ ban hành Nghị định số 162/2017/NĐCP và các văn bản quy phạm pháp luật khác bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của mọi người.
2.3. Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
Về âm mưu: âm mưu chủ đạo của các thế lực thù địch là sử dụng “ngịi
nổ” tơn giáo làm ngun cớ, cùng với việc lợi dụng trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, tư tưởng để xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng với tồn xã hội, chuyển
hóa, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực hiện âm mưu không đánh
mà thắng.
Thủ đoạn:
Thủ đoạn xuyên suốt của các thế lực thù địch là chúng tìm mọi cách
xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chính sách
của Đảng, Nhà nước ta, mà trực tiếp là quan điểm, chính sách tơn giáo; vu cáo
Việt Nam bóp nghẹt quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Chúng lợi dụng những
thiếu sót trong thực hiện chính sách tôn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp
vào cơng việc nội bộ của Việt Nam.
Bên cạnh đó, dựa vào đặc điểm địa lý, khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã
hội ở các vùng dân tộc thiểu số, tơn giáo để phát triển chia rẽ khối đại đồn kết
toàn dân tộc.
3


Ngồi ra, chúng tìm mọi cách xây dựng, ni dưỡng các tổ chức phản
động người Việt Nam ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo lực lượng phản
động trong các dân tộc, các tôn giáo ở trong nước hoạt động chống phá cách
mạng Việt Nam…
2.4. Giải pháp cơ bản để đấu tranh phịng, chống địch lợi dụng vấn đề
tơn giáo để chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn

hiện nay.
Một là, tăng cường cơng tác tuyền truyền về chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo và âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo
chống Đảng, Nhà nước để cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân nâng cao
cảnh giác, tuân thủ nghiêm pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo cũng như quy định
khác liên quan. Công tác tuyên truyền cần được tiến hành thường xuyên, liên tục
và với nhiều hình thức đa dạng, đi vào đời sống của người dân.
Hai là, tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức: Đào tạo và giáo dục
nhân dân về tôn giáo, quyền tự do tôn giáo và tầm quan trọng của sự đồn kết
dân tộc. Tạo ra một mơi trường giáo dục tích cực và đa dạng, khuyến khích sự
tôn trọng và sự hiểu biết về các tôn giáo khác nhau.
Ba là, xây dựng và thực thi pháp luật: Đảm bảo rằng có các quy định pháp
luật rõ ràng và công bằng về quyền tự do tôn giáo và trừng phạt những hành vi
lợi dụng tôn giáo để gây hấn hoặc phá hoại.
Bốn là, tăng cường giao tiếp và đối thoại: Tạo ra các diễn đàn và cơ hội
giao tiếp để các tơn giáo và nhóm tơn giáo khác nhau có thể trao đổi ý kiến, thảo
luận và tìm hiểu lẫn nhau. Điều này giúp xây dựng sự đoàn kết và tăng cường sự
hiểu biết giữa các tôn giáo.
Năm là, tăng cường quản lý và giám sát: Đảm bảo rằng có sự quản lý và
giám sát hiệu quả để ngăn chặn các hoạt động lợi dụng tôn giáo và bảo vệ quyền
tự do tôn giáo. Điều này bao gồm việc theo dõi các tổ chức tôn giáo, các hoạt
động tơn giáo và các tun truyền có nội dung gây chia rẽ hoặc phá hoại.

3. KẾT LUẬN, LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.1. Kết luận
Kể từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới (1986), nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người nói chung, trong
đó quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo với những kết quả nổi bật:
4



Sự đa dạng, hịa hợp và bình đẳng tơn giáo được bảo đảm. Là một quốc
gia đa tín ngưỡng. tơn giáo nhưng ở Việt Nam khơng có tơn giáo nào giữ vị trí
độc tơn. Các tơn giáo đều có những đóng góp nhất định trên nhiều phương diện
của đời sống xã hội; tín đồ các tơn giáo tồn tại đan xen với nhau, khơng có tơn
giáo nào giữ vai trị chủ đạo. Nhà nước ta thực hiện chính sách tiến bộ xem tất
cả các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Các hoạt động tôn giáo ngày càng sôi động. Chính phủ Việt Nam đã cơng
nhận và tơn trọng các ngày lễ tôn giáo quan trọng của các tôn giáo khác nhau.
Điều này cho phép người dân tôn giáo tự do thực hiện các nghi lễ và lễ hội của
mình. Chính phủ đã cung cấp hỗ trợ tài chính cho các tổ chức tôn giáo và các
hoạt động tôn giáo. Điều này giúp đảm bảo rằng các tơn giáo có nguồn lực để
duy trì và phát triển hoạt động của mình.Việc đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập
trung trên phạm vi cả nước cũng được tạo điều kiện thuận lợi. Nhà nước bảo
đảm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn
giáo, mở lớp bồi dưỡng về tôn giáo. Nhà nước Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tôn giáo tiến hành giao lưu, hợp tác quốc tế...
3.2. Liên hệ bản thân
- Bản thân ln tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, học tập về lý luận của CN
MLN, tư tưởng HCM, đường lối, chủ trương, chính sách, luật pháp của Đảng,
Nhà nước về lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng để có những hiểu biết và nhận thức
đúng các quan điểm về giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong
bối cảnh hiện nay. Từ đó có những giải pháp phù hợp cho bản thân trong việc
đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
-Bản thân phải ln tích cực nỗ lực học tập nâng cao trình độ, kiến thức
chun mơn, nghiệp vụ góp phần tích cực vào sự nghiệp vào đổi mới, CNHHĐH đất nước trong bối cảnh cuộc công nghiệp 4.0, hội nhập quốc tế sâu rộng
hiện nay.
- Luôn gương mẫu đi đầu, phát huy tính tiên phong trong việc thực hiện
và tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè trong việc thực hiện chính sách, luật

pháp nhà nước về vấn đề tơn giáo, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Lan Hiền - Vũ Thị Mai Hiên (Tuyển chọn và hiệu đính): Tơn giáo và an
ninh - mối liên hệ mới trong quan hệ quốc tế, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2021.
2. Hồng Thị Lan (Chủ biên): Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng vùng dân tộc thiểu
số ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2021.
5


3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tôn giáo với các vấn đề về quyền
con người, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2020.
4. Nguyễn Thanh Xuân, Lê Tâm Đắc (Chủ biên): Đời sống tôn giáo ở Việt Nam
thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2019.
5. Lê Văn Lợi (Chủ biên): Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.

6



×