Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Thuyettrinhgiaoduchoc.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG
KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN
VĂN

TRÌNH BÀY VỀ ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC


01 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

CẤU
TRÚC
BÀI

02 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
03 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
04 NHĨM PHƯƠNG PHÁP TỐN HỌC


1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA GIÁO DỤC HỌC


1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm về giáo dục: là một hiện tượng xã hội, có tính
phức tạp về nhiều mặt, nhiều khía cạnh và có nhiều ngành
khoa học nghiên cứu nó như kinh tế học, xã hội học, triết học,


2. Đối tượng nghiên cứu: nhà giáo dục và
người được giáo dục ( người học)



3. Giáo dục học nghiên cứu các lĩnh vực về
NỘI
DUNG

con người như là nghiên cứu bản chất quy luật có
khuynh hướng và tương lai phát triển của quá
trình giáo dục


2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
CỦA GIÁO DỤC HỌC


Nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục
• Nhiệm vụ 1:
- Giải thích nguồn gốc phát sinh và bản chất
của hiện tượng giáo dục, tìm ra các quy luật
chi phối quá trình giáo dục, chi phối sự phát
triển của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tổ
chức quá trình giáo dục đạt tới hiệu quả cao
nhất.
- Ví dụ: Khi học thuộc những cơng thức
ln có mẹo, bài hát, ca dao tục ngữ,…

6


• Nhiệm vụ 2:
- Xây dựng chương trình giáo dục và đào tạo

dựa trên cơ sở dự đoán xu hướng phát triển
xã hội hiện đại, khả năng phát triển của giáo
dục và cơng nghệ trong tương lai
- Ví dụ: Cải cách sách giáo khoa, Đổi mới
chương trình giảng dạy,…

7


• Nhiệm vụ 3:
- Nghiên cứu, tìm tịi các phương pháp và
phượng tiện giáo dục mới trên cơ sở các thành
tựu của khoa học và công nghệ hiện đại nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Ví dụ: Tìm kiếm thêm các tài liệu học trên
các trang web, các trang báo, tham khảo các
bài giảng trên các trang thông tin mạng,…

8


• Nhiệm vụ 4:
- Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết giáo dục
mới và các khả năng ứng dụng lí thuyết mới ấy
vào thực tiễn giáo dục.
- Ví dụ: Sau khi kết thúc buổi học thầy cô sẽ
đưa ra một vấn đề hay là một bài tập thu
hoạch để các em giải quyết dựa trên những
kiến thức mà các em đã được học


9


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Những
vấn đề
cần giả
quyết

- Nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề
thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học
giáo dục
- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn
giữa yêu cầu vừa phát triển qui mô giáo dục,
vừa nâng cao chất lượng khi khả năng và
điều kiện đáp ứng yêu cầu còn hạn chế
- Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn giáo
dục về nội dung phương pháp, hình thức tổ
chức trong điều kiện mới
- Các vấn đề trong hệ thống giáo dục quốc
dân, quản lí giáo dục và đào tạo


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Như chúng ta đã biết bất cứ một ngành khoa học
nào muốn phát triển thì cũng cần phải được nghiên

cứu cho nên đòi hỏi phải có phương pháp. Vậy
phương pháp nghiên cứu là gì?
- Phương pháp nghiên cứu nói chung là con đường,
cách thức tác động vào đối tượng để giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt được mục đích đã đặt
ra, đồng thời phương pháp được coi là công cụ để
nhận thức khoa học


3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Cơ sở phương pháp giáo luận của Giáo dục học
đó là chủ nghĩa Max- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh với tất cả các bộ phận hợp thành nó: Triết
học (Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử),
Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa
học,…


3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Những quan điểm phương pháp luận sau đây:
- Quan điểm hệ thống cấu trúc: trong quá trình nghiên
cứu cần phải xem xét đối tượng một cách toàn diện,
nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau và trong trạng
thái vận động, phát triển chúng, từ đó rút ra qui luật vận
động của đối tượng nghiên cứu.
• Ví dụ: Khi nhìn nhận và đánh giá một vấn đề
đừng chỉ quan tâm một mặt mà hãy đánh giá nó
một cách tồn diện tránh tình trạng phiến diện,
một chiều



3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quan điểm lịch sử - Logic: trong quá trình nghiên
cứu cần tìm hiểu, phát hiện nguồn gốc nảy sinh,
phát triển của đối tượng trong những khoảng thời
gian và khơng gian cụ thể với những điều kiện
hồn cảnh cụ thể, từ đó phát hiện ra bản chất, chất
lượng mới và quy luật phát triển tất yếu của đối
tượng nghiên cứu
• Ví dụ: Khi dùng một cơng thức, chúng ta cần
chứng minh vì sao và do đâu để xây dựng
được công thức như vậy


3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quan điểm thực tiễn: trong quá trình nghiên cứu
phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục, dô yêu cầu
của thực tiễn giáo dục đề ra. Đối tượng nghiên
cứu của giáo dục học phải là một trõng những vấn
đề cấp thiết của thực tiễn khách quan mà khi giải
quyết vấn đề đó thì góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
• Ví dụ: Khi nhận thấy phương pháp giảng
dạy đã khơng cịn hiệu quả thì cần tìm hiểu
và đổi mới phương pháp giảng dạy để đạt
hiệu quả cao


3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ
THUYẾT

• Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp
phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận,
những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận
thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau
của lý thuyết từ đó chọn lọc những thơng tin cần thiết
phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Ví dụ: Khi phân tích một tác phẩm văn học thì
chúng ta thường phân tích rất nhiều phần và chi
tiết từ tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, thông
điệp…


• Phương pháp tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên
quan kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ
thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một
chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và
sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.

Ví dụ: Làm một bài tiểu luận về quá trình phát
triển của đại số: cần tìm kiếm và tổng hợp các tài
liệu liên quan, sắp xếp các tài liệu theo lịch sử, giải
thích và tiếp cận về đối tượng nghiên cứu


• Phương pháp phân loại
- Phương pháp phân loại lý thuyết: là phương pháp sắp
xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ
theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa

học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng hướng phát triển
dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát hiện
các quy luật phát triển của đối tượng, sự phát triển của
kiến thức khoa học để từ đó dự đốn được các xu hướng
phát triển mới của khoa học và thực tiễn.


• Phương pháp hệ thống hóa thơng tin
- Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: là phương
pháp sắp xếp những thông tin đa dạng thu thập
được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một
hệ thống với một kết cấu chặt chẽ để từ đó mà xây
dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết
đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.

Ví dụ: Max-Leenin hồn chỉnh luận cương dựa
trên những kinh nghiệm, tài liệu của các bậc tiền
bối đi trước như Triết học cổ điển Đức, Kinh tế
Chính trị Anh, Chủ nghĩa khơng tưởng Pháp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×