Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận thực trạng nghiên cứu công chúng báo chí huyện thạch thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.89 KB, 32 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

MƠN CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ

Sinh viên: Hồ Quang Ty
Mã sinh viên: 2355500027
GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh
Lớp: Truyền thông Đa phương tiện

Hà Nội, năm 2023


MỤC LỤC

NỘI DUNG..................................................................................................................3
1.

Đặt vấn đề...........................................................................................................3

2.

Mô tả Đài phát thanh huyện Thạch Thất:........................................................4

3. Thực trạng nghiên cứu và một số kết quả khảo sát công chúng gần nhất
tại cơ quan Đài phát thanh huyện Thạch Thất.........................................................9
3.1.
Nội dung ảnh hưởng của thông tin tội phạm trên truyền hình đối với cơng
chúng ở Việt Nam trên Đài phát thanh huyện Thạch Thất........................................9
3.1.1. Truyền hình là kênh chủ yếu nơi cơng chúng tiếp cận thông tin tội phạm.............9
3.1.2. Công chúng tin cậy vào các thơng tin tội phạm được phát sóng trên truyền hình.


.................................................................................................................................... 15
3.1.3. Công chúng được nâng cao nhận thức về thông tin tội phạm qua các chương
trình thời sự trên truyền hình.......................................................................................18
3.1.4. Cơng chúng quan tâm hơn đến thơng tin tội phạm qua theo dõi các chương trình
thời sự truyền hình......................................................................................................20
4. Giải pháp cho cơ quan Đài phát thanh huyện Thạch Thất về nghiên cứu
công chúng.................................................................................................................25
5.

Kết luận.............................................................................................................29

6.

Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................................29


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
Tội phạm được xem xét như một nhân tố làm cản trở sự vận động và phát triển của xã
hội. Tuy nhiên, thông tin tội phạm (TTTP) trên báo chí lại là những thơng tin thu hút sự
quan tâm, tạo ra những cảm xúc mạnh đối với cơng chúng - bởi những thơng tin bất
thường, có tính xung đột trong xã hội được coi là những tiêu chí của tin tức.
Từ nhiều năm nay, TTTP trên báo chí ln chiếm tỷ lệ rất lớn và xuất hiện ở hầu khắp
các ấn phẩm, các loại hình báo chí. Với ưu thế về hình ảnh, âm thanh, phương thức, hạ
tầng truyền dẫn - phát sóng, thơng tin tội phạm trên truyền hình (TTTP trên TH) nói
riêng và báo chí nói chung đã được tiếp cận, khai thác từ nhiều góc độ, thể hiện tính dân
chủ, cơng khai trong thông tin và thực hiện quyền tiếp cận thông tin của người dân; ảnh
hưởng tích cực đến dư luận, đời sống xã hội, đời sống tinh thần của người dân.
Tuy nhiên, khi internet, công nghệ thông tin số, báo mạng điện tử, trang tin điện tử phát
triển mạnh cùng với số lượng rất lớn người dân tham gia mạng xã hội cho thấy một thực

tế: việc phản ánh một cách tràn lan, thiếu tính định hướng TTTP trên báo chí nhất là báo
mạng điện tử, trang tin điện tử của một số cơ quan báo chí dẫn đến xuất hiện nhiều thông
tin tiêu cực, thông tin một chiều gây bức xúc dư luận. Một số cơ quan báo chí đưa tin
khơng đúng sự thật, thiếu nhạy cảm về chính trị, đăng tải quá nhiều thông tin về mặt trái
của xã hội; tình trạng kết án vụ việc, hiện tượng mà khơng cần xem xét tới quy định của
pháp luật; tình trạng “suy đốn có tội” phát triển trong báo chí gây thiệt hại lớn đến uy
tín, danh dự, tài sản các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… Thêm vào đó, nhiều TTTP, vụ
việc được trích dẫn, phản ánh tràn lan, thiếu kiểm sốt trên mạng xã hội, cơng chúng sẽ
gặp khơng ít khó khăn trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin. Những tồn tại, hạn chế này
kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức của đông đảo công chúng và đặc biệt
ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của cơng chúng đối với nền báo chí cách mạng của
đất nước.
Trước thực trạng trên, cơ quan chức năng cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về
pháp luật đối với các cơ quan báo chí - truyền thơng, đảm bảo hoạt động đúng tơn chỉ,
mục đích. Đối với thơng tin tội phạm, báo chí - truyền thơng có nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng đó là: định hướng cho người dân có hiểu biết đúng hơn, cặn kẽ hơn về phòng chống
tội phạm, đồng thời giúp họ trong việc điều chỉnh hành vi, tuân thủ pháp luật. Đặc biệt,
trong bối cảnh hiện nay, cần thiết phải phát triển mạnh các cơ quan báo chí chủ lực trong
việc cung cấp TTTP chính thống, chân thực, chính xác, đầy đủ, thường xuyên, liên tục để
đảm bảo người dân “ứng phó” với những tin đồn và những luồng thơng tin sai trái.
Trong các loại hình báo chí, truyền hình vẫn là loại hình thế mạnh thu hút và ảnh hưởng
sâu rộng đối với công chúng ở Việt Nam hiện nay. TTTP được phát sóng trên VTV1, Đài
Truyền hình Việt Nam hay kênh truyền hình chun biệt ANTV của Bộ Cơng an luôn là
kênh thông tin được đông đảo công chúng tin cậy, đón nhận. Sở dĩ hai kênh truyền hình
này chiếm ưu thế vượt trội so với các kênh truyền hình, cơ quan báo chí khác khi phản
ánh TTTP do đây là 02 trong 07 kênh truyền hình thiết yếu của quốc gia với bề dày uy tín
cùng với ưu thế về thơng tin khi có mạng lưới cộng tác viên từ cơng an tồn quốc, đài
truyền hình khu vực, đài PT- TH địa phương nên TTTP luôn tin cậy, đa chiều, bao quát
mà các kênh truyền hình và nhiều cơ quan báo chí khác khơng có được.



Trong bối cảnh hiện nay, việc làm rõ lý luận và thực tiễn, cũng như ảnh hưởng của TTTP
trên TH đối với công chúng ở Việt Nam là rất cần thiết. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra
những giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực thay đổi
nhận thức, thái độ, và hành vi đối với công chúng của TTTP trên báo chí nói chung,
truyền hình nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của thông tin
tội phạm trên truyền hình đối với cơng chúng ở Việt Nam” (Khảo sát đài phát thanh
huyện Thạch Thất) nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng ảnh hưởng và rút ra những thành
công và hạn chế trong việc phản ánh TTTP; làm cơ sở đề xuất những giải pháp nâng cao
sự ảnh hưởng tích cực của TTTP trên TH đối với cơng chúng trong thời gian tới; đáp ứng
được tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mô tả Đài phát thanh huyện Thạch Thất:

Lịch sử hình thành và phát triển
Đài Phát thanh huyện Thạch Thất là cơ quan báo chí thuộc UBND
thành phố Hà Nội, được thành lập vào ngày 01/01/1997. Đài PT-Huyện Thạch
Thất thực hiện chức năng tun truyền các thơng tin về đường lối chính sách
của Đảng, pháp luật, nhà nước, các cấp ủy và chính quyền địa bàn thành phố
Hà Nội, đánh giá được thực trạng phát triển KT-XH, chính trị, nhằm nâng cao
dân trí, phát triển văn hóa, nghệ thuật cho người dân và quảng bá hình ảnh của
thành phố Hà Nội trong nước và nước ngoài. Giai đoạn 2011-2016, Đài PTHuyện Thạch Thất đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc sắp xếp lại tổ
chức bộ máy. Đài đã chủ động tham mưu đề xuất với UBND thành phố sắp
xếp lại tổ chức bộ máy nhằm đáp ứng theo từng giai đoạn phát triển. Năm
2010, thực hiện Quyết định số 2818/QĐ-UBND ngày 22/11/2010 của UBND
Thành phố Hà Nội về việc Tổ chức lại bộ máy (theo Thông tư liên tịch số
17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 27/7/2010 của liên Bộ: Thông tin và
truyền thông - Nội vụ), gồm có: Ban giám đốc 04 người và 10 phịng chun
mơn. Năm 2013, thực hiện Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 08/02/2013 về
việc tổ chức lại bộ máy Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Hà Nội, cơ cấu tổ
chức bộ máy gồm có: Ban giám đốc 04 người và 14 phịng chun mơn và

giữ số lượng phịng ban đến nay.
Với quá trình hình thành và phát triển, Đài PT-Huyện Thạch Thất đã có
nhiều thay đổi, chuyển mình và thực sự trở thành sứ giả của nhân dân dưới sự
dẫn dắt, chỉ đạo của HĐND, UBND tỉnh Hà Nội, Thành ủy Hà Nội, Đài quốc
gia, các cơ quan QLNN trên địa bàn và đặc biệt là khán giả luôn ủng hộ nhiệt
tình các thơng tin của Đài. Đài đã đượ Thành uỷ - UBND thành phố phê duyệt
hai lần “Phương án tổng thể phát triển sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình


thành phố Hà Nội”, trong đó xác định 4 mục tiêu cơ bản, đó là Xây dựng đội
ngũ NNL của Đài, nâng cao khả năng phủ sóng, thời lượng, chất lượng nội
dung phát sóng, phát triển cơ sở vật chất và máy móc, phương tiện hiện đại
cho ghi tin, ghi hình. (Đài Phát thanh Huyện Thạch Thất)
Vị trí, chức năng
Theo quyết định số 16/2011/QĐ-UBND ngày 15/5/2011 của UBND
thành phố Hà Nội về vị trí, chức năng của Đài PT huyện Thạch Thất đó là:
Đài là đơn vị sự nghiệp trực thuộc sự quản lý của UBND thành phố Hà Nội,
thể hiện là cơ quan báo chí của Đảng bộ, chính quyền thành phố, chịu sự
QLNN của các cơ quan QLNN ngành dọc và trên địa bàn, Đài có tư cách
pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, trụ sở tại thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo quyết định số 16/2011/QĐ-UBND ngày 15/5/2016 của UBND
thành phố Hà Nội về nhiệm vụ và quyền hạn của Đài Phát thanh và Truyền
hình thành phố Hà Nội đó là:
Hàng năm thực hiện công tác lập kế hoạch và xây dựng kế hoạch trung và
dài hạn với nhiệm vụ mà Đài được giao; có kế hoạch và quy hoạch trong hoạt
động PT-TH theo chỉ đạo của UBND thành phố và các cấp có thẩm quyền; thực
hiện sản xuất các chương trình huyền hình, phát thanh, biên tập trang thơng tin
điện tử qua ngơn ngữ tiếng Việt, tiếng nước ngồi và tiếng dân tộc theo quy định
của nhà nước, pháp luật; trực tiếp tham gia phát triển sự nghiệp PT-TH tại địa

bàn; quản lý khai thác và vận hành kỹ thuật nhằm sản xuất chương trình, phát
sóng chươn trình PT-TH địa phương và quốc gia; có sự kết hợp với các cơ quan
QLNN trong quá trình truyền tin; tham gia và thực hiện các chương trình, dự án,
đề tài hoặc thẩm định dự án đầu tư ở lĩnh vực PT-TH dưới sự chỉ đạo của UBND
thành phố và các cấp có thẩm quyền; Xây dựng chính sách và cơ chế phối hợp
với Đài tiếng nói và truyền hình quốc gia trong sản xuất chương trình, phát sóng
chương trình trên sóng Đài PT-TH quốc gia; Tham gia tổ chức tập huấn, đào tạo
kỹ thuật, nghiệp vụ cho Đài PT-TH các huyện trên địa bàn thành phố; trực tiếp
xây dựng hệ thống quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của Đài PT-TH trên địa
bàn thành phố; tổ chức các dịch vụ kinh doanh quảng cáo; được quyền tiếp nhận
các sự ủng hộ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức theo quy định nhà nước, pháp luật;


thực hiện quản lý NNL tại Đài với việc triển khai các chính sách, chế độ theo
quy định của Luật Công chức, viên chức và thực hiện nhiệm vụ khác do UBND
thành phố giao.

Hệ thống tổ chức quản lý
Tính đến tháng 6/2019, Đài PT-Huyện Thạch Thất có 14 phịng chun
mơn, có 220 CBVC và NLĐ (trong đó biên chế là 132, hợp đồng lao động không
xác định thời hạn là 88); có 135 Đảng viên, trên 180 hội viên Hội Nhà báo, 60%
CBCNVC của Đài đang sinh hoạt Đoàn. Bộ máy của Đài đã tỏ ra ổn định, hiệu
quả trong quá trình hoạt động, tạo tiền đề cho sự nghiệp theo chiều sâu và mang
tính chun nghiệp.

*

Ban giám đốc có 3 người (01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc); 14

phịng chun mơn gồm:

+ Khối nội dung có 9 phịng: Phịng Thời sự; Phịng Phát thanh; Phịng
Biên tập; Phịng Thơng tin điện tử; Phịng Văn nghệ - Giải trí; Phịng Sản xuất
chương trình; Phịng Thơng tin đối ngoại; Phịng Bạn nghe Đài và xem
Truyền hình.
+ Khối kỹ thuật có 02 phòng: Phòng Kỹ thuật; Phòng Quản lý tư liệu và

Phương tiện tác nghiệp
+

Khối tổ chức - hành chính - kế tốn có 03 phịng: Phịng Tổ chức và

hành chính, Phịng Kế hoạch - Tài chính; Phịng Dịch vụ và Quảng cáo.


Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Đài phát thanh huyện Thạch Thất
(Nguồn: Phòng Tổ chức và Hành chính)
Trong những năm qua, song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ, Ban
biên tập Đài Phát thanhhuyện Thạch Thất đã từng bước nâng cao chất lượng
các chương trình, đổi mới cách đưa tin, biên tập chương trình với mục đích
các tin tức sự kiện được chuyển tải ngay trong ngày đến bạn nghe đài và xem
truyền hình.
*

Về kỹ thuật: Đài PT Huyện Thạch Thất đã thực hiện số hố trong sản

xuất, phát sóng các chương trình phát thanh, truyền hình cho địa bàn, ứng dụng cơng
nghệ phi tuyến trong sản xuất chương trình, hoạt động chương trình trực tiếp qua hệt
hống viba, cáp quang,…. Lãnh đạo Đài cho biết: “Trung tâm sản



xuất chương trình phát thanh truyền hình được đầu tư đưa vào sử dụng cùng với hệ
thống trang thiết bị kỹ thuật kèm theo đã tạo được bước tiến quan trọng trong sản xuất
và truyền dẫn chương trình phát thanh, truyền hình. Hiện nay Đài PT-Huyện Thạch
Thất đã đầu tư 03 Server để truyền, tiếp nhận dữ liệu và phát sóng tự động. Với thiết bị
cột Anten cao 125m, 04 máy hình: 10KW, 5Kw, hai máy 1kw phát sóng trên 02 kênh
TN1, TN2; máy phát sóng phát thanh FM 1Kw, AM 10Kw của Đài thành phố, cùng
với hệ thống phát thanh, truyền thanh, truyền hình cấp huyện và cơ sở gồm: 07 Trạm
phát lại truyền hình, 37 Trạm truyền thanh, 42 Trạm phát sóng FM, 32 điểm thu truyền
hình từ vệ tinh DTH ở các cụm dân cư, đã nâng phạm vi phủ sóng 100% đối với phát
thanh; trên 90% đối với truyền hình trên địa bàn thành phố”
* Về nội dung:
Theo nội dung báo cáo của Đài PT huyện Thạch Thất, trải qua từng giai đoạn
phát triển, chương trình phát thanh đã có nhiều thay đổi đáng kể, Lãnh đạo đài cho
biết: “ Năm 1997, Đài PT huyện Thạch Thất chỉ thực hiện được 3 chương trình
truyền hình mỗi tuần; chương trình phát thanh với tổng thời lượng 2h mỗi ngày. Đến
năm 2007 Đài thực hiện phát sóng chương trình địa phương mỗi ngày 6h20 phút
phát thanh, 9h truyền hình ở ba buổi sáng, trưa và tối .Năm 2008 thời lượng phát
thanh địa phương nâng lên hơn 7h, chương trình truyền hình lên 10h mỗi ngày. Từ
01/01/2009 chương trình huyện Thạch Thất tăng lên 17h và từ 01/07/2009 tăng lên
22h mỗi ngày trên cả 2 kênh. Đi đôi với nâng cao chất lượng các chương trình thời
sự hàng ngày, Đài còn phối kết hợp với các ngành thực hiện 35 mục, chun mục,
chun đề, tạp chí trên sóng truyền hình; hơn 30 chun mục, chun đề trên sóng
phát thanh. Đến năm 2013 nhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin ngày càng cao của

nhân dân trên địa bàn, Đài PT-Huyện Thạch Thất đã đưa kênh TN1 phát sóng qua
vệ tinh VINASAT1. Đảm bảo phủ sóng tồn bộ lãnh thổ Việt Nam và các nước,
vùng lãnh thổ cận kề. Khắc phục triệt để vấn đề phủ sóng vùng lõm - Thời lượng
phát sóng chương trình truyền hình kênh TN1 phát sóng 24h/ngày từ ngày
15/09/2013, kênh TN2 phát 18h/ngày. Phát sóng phát thanh 15h/ngày (từ tháng
9/2013 đến nay bắt đầu làm chương trình phát thanh trực tiếp 02 chương trình/

tuần”
Với chủ trương để tập trung nâng cao chất lượng sản xuất các chương trình
và chất lượng phát sóng cũng như diện phủ sóng; Đài phát thanh huyện Thạch
Thất tiếp tục duy trì tun truyền tốt trên 4 loại hình báo chí gồm: Phát thanh,
Truyền hình, Báo điện tử, Tạp chí PT-TH.


3. Thực trạng nghiên cứu và một số kết quả khảo sát công chúng gần nhất tại cơ quan
Đài phát thanh huyện Thạch Thất
3.1. Nội dung ảnh hưởng của thông tin tội phạm trên truyền hình đối với cơng
chúng ở Việt Nam trên Đài phát thanh huyện Thạch Thất

Tiếp cận TTTP là một trong những quyền lợi chính đáng, hợp pháp của
người dân được quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật Tiếp cận thông tin 2016.
Theo quy định trong Hiến pháp và Luật Tiếp cận thông tin 2016, mọi cơng dân
đều bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận
thông tin. Việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho cơng
dân; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; phù hợp với tính chất của
thơng tin được yêu cầu cung cấp và khả năng của cơ quan, đơn vị. Có thể nói,
cung cấp TTTP qua truyền hình đến với người dân cả nước giúp đảm bảo quyền
lợi chính đáng, hợp pháp cho người dân. Những thơng tin được cung cấp cũng
tạo những ảnh hưởng cụ thể đến nhận thức và hành vi của người dân. Dưới đây
là các kết quả khảo sát, nghiên cứu về ảnh hưởng của TTTP trên TH đến quá
trình tìm hiểu và tiếp cận TTTP đối với cơng chúng:
3.1.1. Truyềnn hình là kênh chủ yếuu nơii công chúng tiếup cậnn thông tin tộii phạmm

Sự tiếp cận của công chúng với TTTP trên TH là tiêu chí đánh giá cơ
bản nhất để cho biết TTTP trên TH có đạt hiệu quả hay khơng. Từ những kết
quả khảo sát cho thấy, TTTP được người dân tiếp cận rất dễ dàng, thông qua
các kênh thông tin khác nhau (truyền hình, phát thanh, báo điện tử, mạng xã

hội,báo in, hệ thống truyền thanh cơ sở, truyền miệng, cán bộ địa phương…).
Trong các kênh thông tin trên, truyền hình là kênh thơng tin về tội phạm được
nhiều người biết đến nhất với 81,8% người tham gia khảo sát lựa chọn. Tiếp
theo đó là báo mạng điện tử với 57,1% và truyền thông/mạng xã hội (Youtube,
Facebook,…) là 56,8%. Có 16,8% người tham gia khảo sát cho biết họ tiếp cận
thông tin về tội phạm qua đài phát thanh và tỷ lệ tiếp cận qua báo in là 13,3%.
Các kênh giao tiếp mang tính truyền miệng như bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp
và người thân, họ hàng cũng được nhiều người tham gia khảo sát tiếp cận nhưng
tỷ lệ không cao.

Biểu đồ 2.8: Thực trạng tiếp cận thông tin tội phạm của công chúng
qua các kênh thông tin hiện nay


Nguồn: Kết quả khảo sát công chúng về ảnh hưởng của TTTP trên TH

Truyền hình là kênh phản ánh TTTP được nhiều người tham gia thảo luận
nhóm tiếp cận nhiều nhất và đánh giá hiệu quả tuyên truyền cao nhất so với các
kênh khác. Nguyên nhân được đưa ra do truyền hình phổ biến hơn, dễ tiếp cận
hơn, ở độ tuổi nào cũng có thể xem được khơng giống như các kênh thông tin
khác như báo mạng, mạng xã hội, truyền miệng... Với truyền hình, họ khơng phải
chủ động thao tác, tìm kiếm, đồng thời TTTP ln gắn với thơng tin thời sự nên
dễ nhớ thời điểm phát sóng, tiếp cận. Đây là lợi thế lớn nhất của truyền hình đối
với cơng chúng khi cập nhật TTTP. Có thể nói, với tiêu chí cơng chúng tiếp cận
được thơng tin tội phạm thì truyền hình đã thành cơng trong việc tạo độ phủ
thông tin và trở thành kênh tiếp cận thông tin tội phạm phổ biến nhất của họ. Bên
cạnh đó, một số công chúng được phỏng vấn cũng cho rằng báo mạng điện tử,
MXH đang dần trở thành một kênh thơng tin chính và hiệu quả tương đối chính
xác đối với họ…
Đối với đồng bào dân tộc chỉ có truyền hình là phổ biến nhất, hiệu quả nhất bởi vì

phần lớn gia đình nào cũng có tivi, báo in thì khó vì nhiều bà con chưa biết đọc.
Truyền hình mặc dù phần lớn là tiếng Kinh nhưng bà con vẫn nghe được, cho dù
nghe lõm bõm thì cũng biết hơn, rõ hơn.
[PVS, Mã 05, Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo Đắk Lắk]. Kênh VTV1 là kênh quốc gia
nên có độ tin cậy, chính xác, khách quan, tồn diện... Kênh ANTV ra đời sau, là
một kênh mới nhưng cũng tính chính xác rất cao. Các tiêu chí của kênh lập ra làm


cho người ta có niềm tin mà khi có niềm tin thì người ta lan tỏa, rỉ tai và bảo nhau
xem nhiều hơn.
[PVS, Mã 14, Nam, Phó Trưởng phịng ANTV Đắk Lắk].
Tôi là công an nên việc theo dõi TTTP vừa là nhiệm vụ vừa là sở thích. Tơi theo
dõi TTTP chủ yếu là qua ANTV vì đây là kênh chuyên biệt tuy nhiên thời gian
xem chủ yếu là sáng sớm và buổi tối. [Nam, 37 tuổi, Công an phường Yên Phụ,
Tây Hồ, Hà Nội].
Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 511 người tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát
cơng chúng thì chỉ có 3 người là khơng xem tin tức trên cả VTV1 và ANTV, 10
người chỉ xem một trong hai kênh VTV1 và ANTV. Các kênh VTV1 và ANTV
được người tham gia khảo sát tiếp cận phần lớn là ở mức độ hàng ngày và vài
lần/tuần. Kênh VTV1 có mức độ tiếp cận hằng ngày là 45,6%, kênh ANTV là
31,8%, tỷ lệ tiếp cận ở mức vài lần/tuần của kênh VTV1 là 32,1% và ANTV là
33,5%. Số cịn lại tiếp cận thơng tin trên hai kênh truyền hình này với tần suất thưa
hơn, chủ yếu tập trung ở mức vài lần/tháng, còn những người tiếp cận vài lần/năm
hoặc lâu hơn chiếm tỷ lệ nhỏ. Hiện nay, nhu cầu thông tin của công chúng rất lớn,
nguồn thông tin hiện nay cũng rất đa dạng nhưng VTV1 và ANTV vẫn có lượng
khán giả đơng đảo thường xun theo dõi đã cho thấy nội dung của 2 kênh thông tin
có sức hút và được cơng chúng tin tưởng. Qua đó đã hình thành thói quen cập nhật
thơng tin trên VTV1 và ANTV.
Biểu đồ 2.9: Mức độ tiếp cận thông tin tội phạm trên 02 kênh truyền
hình VTV1 và ANTV trong năm 2016-2017



Nguồn: Kết quả khảo sát TTTP phát sóng trên VTV1 và ANTV trong năm 2016-2017
và kết quả khảo sát công chúng về ảnh hưởng của TTTP trên TH

Theo kết quả khảo sát, khi xem VTV1 và ANTV những thông tin được công
chúng chú ý thường là thông tin thời sự, chính trị trong nước, TTTP và các thơng
tin thời tiết, giải trí khác (ca nhạc, thể thao, người nổi tiếng…). Trong đó, 92,2%
người tham gia khảo sát cho rằng thơng tin về tội phạm là một trong những
thông tin được ưu tiên hàng đầu của người dân khi xem VTV1 và ANTV. Với họ
những
thông tin về tội phạm trên VTV1 và ANTV là nguồn tin quan trọng và thường
xuyên theo dõi. Bên cạnh đó, theo đánh giá của cơng chúng, số tin bài về TTTP
trên VTV1 là ít và chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu của họ như ANTV.
TTTP trên VTV1 thường là thông tin về những vụ án lớn, gây ảnh hưởng lớn
đến xã hội. Thực tế khảo sát số lượng TTTP trong giai đoạn 2016-2017 cũng cho
kết quả tương tự, chỉ có 5,6% tin, bài tội phạm phát sóng trên VTV1 cịn 94,4%
số tin, bài về tội phạm là trên ANTV. Theo các chuyên gia trong ngành truyền
hình và truyền thơng được phỏng vấn, sự chênh lệch này giữa ANTV là do đặc
thù của hai kênh, ANTV là kênh truyền hình chuyên biệt trong khi VTV1 cần
phải chọn lọc rất kĩ trong rất nhiều thông tin quan trọng từ mọi miền tổ quốc.
TTTP trên VTV1 sẽ thiên nhiều về các vụ án được dư luận quan tâm, xây dựng
các phóng sự phân tích, lý giải và cập nhật thơng tin cảnh báo chung về tình
hình tội phạm...
“Tôi chủ yếu xem thông tin qua tivi, nhất là kênh của VTV, từ ngày có thêm kênh
ANTV thì tơi lại có thêm các chương trình của ANTV. Tơi thích xem các chương
trình như An ninh ngày mới, 113 online và chương trình hồ sơ vụ án... rất là nhiều
thơng tin bổ ích”. [Nam, 52 tuổi, Người dân phường Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà
Nội].
“Tơi ít khi có thời gian xem tivi, chủ yếu là xem qua báo mạng, mạng xã hội. Tivi

chủ yếu chỉ xem thời sự của VTV và xem bản tin nhanh của ANTV sau khi xem
xong thời sự VTV1”.
[Nữ, 34 tuổi, người dân thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk].
“Với VTV và các kênh truyền hình khác TTTP chỉ phát sóng một thời điểm nhất
định, do bị hạn chế về thời lượng phát sóng, thời gian phát sóng. Theo tơi hiểu, các


đài truyền hình, kênh truyền hình cịn phải cân bằng với nhiều loại thông tin khác nên
họ không chú trọng sâu lắm. Đối với kênh ANTV là kênh của ngành công an nên
phản ánh TTTP rất tốt, tạo được sự tin cậy đối với người dân”.
[PVS, Mã 12, Nam, Phó Tổng biên tập phụ trách Báo Công an TPHCM].
Bảng 2.8: Khác biệt về mức độ tiếp cận thông tin trên VTV1 và ANTV giữa
các tỉnh, thành phố, khu vực và độ tuổi
VTV1

ANTV

Hàng Vài

Vài

lần/ Hàng

Vài lần/ Vài

lần/

ngày

lần/


tháng hoặc ngày

tuần

tháng hoặc

(%)

tuần

ít hơn (%) (%)

(%)

ít hơn (%)

(%)
Tỉnh, thành phố
Hà Nội

59,9

22,7

17,4

39,8

28,9


31,3

Đắk Lắk

47,4

38,7

13,9

35,1

36,3

28,7

TP. Hồ Chí Minh

29,6

35,8

34,6

22,2

38

39,9


53

28,1

18,9

37,4

32,3

30,3

34,2

39,5

26,3

24,3

37,8

37,8

<= 30 tuổi

22,5

38,7


38,7

20,4

31,7

47,9

Từ 31-45 tuổi

42,4

41,1

16,6

26,8

39,6

33,6

Từ 46 tuổi trở lên 74,4

16,0

9,3

51,9


31,6

16,5

Khu vực
Đô thị
Nông thôn
Độ tuổi

Nguồn: Kết quả khảo sát công chúng về ảnh hưởng của TTTP trên TH
Kết quả khảo sát công chúng cũng cho thấy, những người thường xuyên
tiếp cận TTTP trên VTV1 và ANTV ở khu vực đô thị cao hơn ở khu vực nông
thôn. So sánh giữa các thành phố thì tại Hà Nội và Đắk Lắk tiếp cận cao hơn khu
vực TP. Hồ Chí Minh. Xét theo nhóm tuổi thì phần lớn người tiếp cận TTTP
trên VTV1 và ANTV là nhóm tuổi từ 46 tuổi trở lên. Tỷ lệ tiếp cận thường
xuyên ở nhóm tuổi khác thấp hơn nhiều, điều này cho thấy đối tượng tác động
chính của cả 02 kênh truyền hình là những người trung niên và người cao tuổi.


Biểu đồ 2.10: Mức độ tiếp cận thông tin tội phạm trong các chương trình của
VTV1 và ANTV trong năm 2016-2017
Tính theo tỷ lệ %

Nguồn: Kết quả khảo sát TTTP phát sóng trên VTV1 và ANTV trong năm 2016-2017 và
phiếu khảo sát công chúng về ảnh hưởng của TTTP trên TH

Với 5 chương trình được khảo sát, chương trình được tiếp cận nhiều nhất là
“Thời sự 19h”, “Chuyển động 24h” của VTV1. Tỷ lệ xem chương trình “Thời sự
19h” ở mức hàng ngày là 50,6% và 26,7% người xem vài lần/tuần. Đối với

chương trình “Chuyển động 24h” thì tỷ lệ xem hàng ngày là 34,1% và vài
lần/tuần là 36,8%. Trong khi đó, các chương trình của ANTV thì chương trình
“Thời sự an ninh” có tỷ lệ xem hàng ngày cao nhất với 27,6% sau đó là “113
Online” với 19,9% và “An ninh ngày mới” là 14%. Tuy nhiên, số lượng TTTP
trên VTV1 thấp hơn rất nhiều so với ANTV nên tỷ lệ TTTP trong giai đoạn 20162017 của các chương trình trên VTV1 cũng thấp hơn rất nhiều. Trong 05 chương
trình được khảo sát, chương trình có nhiều TTTP nhất là “113 Online” với
44,8%. Chương trình có TTTP thấp nhất là “Thời sự 19h” trên kênh VTV1 (2%
trên tổng số TTTP trong giai đoạn 2016-2017).


3.1.2. Công chúng tin cậny vào các thông tin tộii phạmm được phát sóng trên truyềnc phát sóng trên truyềnn hình.

Tiêu chí thứ hai mà tác giả đưa ra để đánh giá hiệu quả TTTP trên TH là mức độ
hài lịng của cơng chúng với các yếu tố nội dung và hình thức của TTTP trên
truyền hình. Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung và hình thức của TTTP trên
truyền hình (cụ thể là trên VTV1 và ANTV) đều được người dân đánh giá cao.
Đặc biệt, với nhiều người thì TTTP trên TH là nguồn thơng tin ưu tiên hàng đầu,
kênh chính thống để tìm hiểu và kiểm chứng lại các nguồn thông tin khác (mạng
xã hội, báo mạng, truyền miệng….) (42,1% người lựa chọn). 31% người được hỏi
cho biết nguồn tin ưu tiên của họ là thông tin qua các kênh truyền thông xã
hội/mạng xã hội. Tỷ lệ này của các trang báo mạng điện tử là 23,4%. Chỉ có 4,4%
người được hỏi lựa chọn nguồn ưu tiên nhất là các kênh đài phát thanh, báo in,
người thân, họ hàng và bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp. Qua chia sẻ trong các
cuộc thảo luận nhóm, nhiều người cũng khẳng định có tâm lý hoang mang, nghi
ngờ khi đọc các nội dung, thông tin trên mạng xã hội, trang thơng tin khơng chính
thống. Nhưng với các thơng tin trên truyền hình thì họ có niềm tin nhiều hơn vào
nội dung và ít khi thấy nghi ngờ, hoang mang. Nhiều người dân cũng chia sẻ, với
họ thông tin trên truyền hình (VTV1, ANTV) là nguồn thơng tin đáng tin cậy, họ
đã và đang sử dụng như nguồn chính để đối chiếu, kiểm chứng lại các nguồn
khác…

“Tôi xem thông tin trên mạng để biết chứ không thể tin tưởng như xem tivi. Tivi
là kênh chính thống, nhiều khi tơi xem trên mạng nhưng sau khi xem tivi mới biết
là trên mạng nói khơng đúng”.
[Nam, 38 tuổi, Cán bộ phường Phú Mỹ, quận 7, TP HCM]. “Tôi thấy thông tin về
một số vụ việc (cướp tài sản, giết người,ma túy...) thường được cập nhật rất sớm
trên mạng xã hội, báo mạng, đến tối mới thấy thông báo trên thời sự của VTV,
ANTV. Để lựa chọn sự tin tưởng thì tơi vẫn tin thông tin trên thời sự VTV,
ANTV hơn”.
[Nữ, 30 tuổi, cán bộ phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội].
“Nhiều khi sáng ra tôi đã thấy một số TTTP được đưa trên mạng xã hội, mọi
người bàn tán nhiều, nhưng tính tơi cẩn thận và để chắc chắn hơn thì tối về tôi
xem thời sự của kênh ANTV. Thực tế, nhiều vụ việc mạng xã hội đăng không
đúng, thế nên mới có nhiều tin giả, tin thất thiệt. Xem tivi bao giờ cũng là đúng


nhất, có thể tin được”. [Nam, 32 tuổi, người dân phường Cổ Nhuế 2, Bắc Từ
Liêm, Hà Nội].

Có thể nói, thơng qua các nội dung đã được phát sóng với độ tin cậy cao, được
công chúng đánh giá khách quan và dễ hiểu đã giúp cho truyền hình trở thành
kênh phản ánh TTTP tác động đến nhận thức của người dân lớn nhất. Bên cạnh
đó, TTTP được cung cấp qua các kênh truyền thơng khác cũng góp phần nâng
cao nhận thức của người dân về tội phạm. Theo những người tham gia thảo luận
nhóm, thơng tin trên truyền hình giúp họ nhận thức rõ hơn về các loại hình tội
phạm, có cái nhìn khái qt về tình hình tội phạm trên cả nước. Nhiều người cũng
cho rằng, việc tiếp cận TTTP là rất quan trọng và cần phải thường xuyên được
cập nhật qua truyền hình hoặc các kênh thơng tin khác.
Sau khi tiếp cận các TTTP trên TH, nhiều người dân cũng cho biết họ cảnh giác
hơn trong đời sống. Đã có những gia đình thay đổi cách nhìn nhận và phịng
chống tội phạm bằng hành động cụ thể. Ví dụ: tham gia tuyên truyền TTTP, tích

cực cập nhật TTTP cho bản thân và gia đình, làm theo các biện pháp phịng,
chống một số loại hình tội phạm thường gặp như trộm cắp, lừa đảo…
“Nội dung đưa lên chương trình rất thiết thực, hiệu quả, đặc biệt về tội phạm và
vi phạm an ninh, bà con nghe, xem là hiểu. Trước đây nhiều người nghe theo
Fulro tham gia những cuộc biểu tình, bạo loạn. Xem VTV, ANTV nhiều, bà con
hiểu được thủ đoạn lừa bịp của bọn phản động lưu vong. Tơi thấy có nhiều
TTTP có nội dung tích cực, cách thể hiện làm người xem thấy được vấn đề, rút ra
bài học kinh nghiệm”.
[PVS, Mã 05, Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo Đắk Lắk].
Dựa trên 5 nấc thang đánh giá mức độ ảnh hưởng của TTTP, tác giả tiến
hành thực nghiệm với 133 người dân theo các bước sau:
Bước 1: Cung cấp thông tin về tội phạm thông qua các tin bài do VTV1,
ANTV sản xuất gồm 6 tin, bài theo các chủ đề sau:
- Tin về tội phạm cho vay lãi nặng
- Tin về tội phạm giết người
- Tin về tội phạm xúc phạm quốc kỳ
- Phóng sự về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội
- Phóng sự về tội phạm trộm cắp tài sản


- Phóng sự về nguy cơ tiềm ẩn của bạo lực gia đình
Bước 2: Tiến hành đánh giá nhanh ảnh hưởng của thông tin bằng phiếu
thực nghiệm tại thời điểm cung cấp thông tin.
Bước 3: Tiến hành đánh giá ảnh hưởng của thông tin bằng điện thoại
tại thời điểm 1 tháng sau khi cung cấp.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, 89,5% người dân đã có kiến thức về các
loại hình tội phạm được cung cấp từ trước thời điểm tiến hành thực nghiệm.
97% người dân cho biết hoàn toàn tin tưởng vào các thông tin được cung cấp
trong thực nghiệm, 3% lựa chọn phương án tin tưởng ít. Sau 1 tháng tiến
hành thực nghiệm, tỷ lệ người dân lựa chọn phương án tin tưởng vào các

thông tin được cung cấp trong thực nghiệm vẫn duy trì ở mức cao (94%
người lựa chọn). Đáng chú ý, tại thời điểm tiến hành thực nghiệm 100%
những người tham gia cho biết sẽ chia sẻ lại thông tin. Tuy nhiên, sau 1 tháng
số người thực sự chia sẻ lại thơng tin chỉ có 48,1%. Đối tượng mà những
người tham gia thực nghiệm chia sẻ thơng tin chủ yếu là gia đình và bạn bè.
Biểu đồ 2.11: Mức độ ảnh hưởng của thông tin tội
phạm trên truyền hình đối với cơng chúng

Mức 2
Mức 1
Nhận biết

Quan tâm

Mức 4

Tin tưởng
Mức 3
chính quyền,
Chấp nhận có hành động
và thấy được phịng chống
lợi ích khi tội phạm và
tìm
tìm hiểu
hiểu thơng tin thêm thơng
tin

Mức 5
Duy trì việc
tn thủ pháp

luật, hành
động tìm hiểu
thơng tin,
tun truyền
cho người
xung quanh
và chủ đơng
phịng chống
tội phạm

Nguồn: Kết quả thực nghiệm về ảnh hưởng của TTTP trên TH

Đánh giá chung sau 1 tháng thực nghiệm, mức độ ảnh hưởng của TTTP được cung
cấp đến người dân tham gia khảo sát đang ở mức độ 3 trong 5 nấc thang đánh giá.
Tức là với TTTP trên TH hiện nay, người dân thường tin tưởng và đã thấy được
những lợi ích khi tìm hiểu thơng tin về tội phạm. Tuy nhiên, để chia sẻ lại thông tin


và tun truyền các thơng tin trên thì vẫn cần có thêm các yếu tố khác tác động
(tăng tần suất, thời lượng tiếp cận). Có thể thấy, mức độ 3 trong 5 nấc thang đánh
giá là các mức độ dễ đạt được vì người dân vốn được tiếp cận nhiều kênh thơng tin
khác nhau về tội phạm. Q trình tiếp nhận của người tham gia cũng đã diễn ra trong
nhiều năm trước đó vì vậy khá dễ hiểu khi nhiều người dân đã có nhận thức về tội
phạm, các loại hình tội phạm và hành vi phạm tội...
“Các thơng tin cung cấp là hồn tồn đúng và tơi tin tưởng vào thông tin trong các
đoạn clip. Tuy nhiên, sau khi xem xong cũng bận nhiều việc và các thông tin đó tơi
thấy cũng khơng mới nên cũng chưa chia sẻ với ai”.
[Nam, 41 tuổi, người dân phường Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội].
“Sau khi xem xong thì về nhà tơi cũng có kể lại với gia đình, cũng nói chuyện với
các cháu chuyện mình đi gặp các anh hơm đó. Tơi cũng căn dặn các cháu là phải

tn thủ pháp luật, bây giờ nhiều hình thức lừa đảo, trộm cắp thì mình cũng phải cẩn
thận”.
[Nam, 60 tuổi, người dân xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh].
3.1.3. Cơng chúng được phát sóng trên truyềnc nâng cao nhậnn thứcc vền thông tin tộii phạmm qua các chươing trình thời i sự
trên truyềnn hình

Những người dân tham gia thảo luận nhóm cho biết những kiến thức về các loại hình
tội phạm được đưa trong thảo luận nhóm đều là thông tin họ đã biết từ trước (89,4%
người dân khẳng định đã có kiến thức từ trước). Theo họ, việc dễ dàng nhận biết các
loại hình tội phạm trên là do các loại hình tội phạm này thường xuyên được đề cập
bởi các chương trình tin tức của VTV1 và ANTV và cả các nguồn thông tin khác
(báo in, mạng xã hội, cán bộ tuyên truyền). Theo đánh giá của những người tham
gia khảo sát, loại tội phạm thuộc nhóm mua bán, sử dụng, vận chuyển ma túy được
VTV1 và ANTV đề cập nhiều nhất và thường xuyên nhất. Tiếp đó là tội phạm về
chức vụ; xâm phạm nhân thân; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tiếp đến là tội
phạm xâm phạm sở hữu và tội phạm môi trường. Các loại tội phạm khác cũng được
nhắc đến nhưng tỷ lệ lựa chọn thấp hơn...
“Bây giờ là thời đại 4.0 rồi, việc truy cập hay tiếp cận thông tin khơng cịn khó khăn
như ngày xưa nữa. Chỉ cần điện thoại, máy tính kết nối mạng là có thể dễ dàng tìm
kiếm thơng tin ngay. TTTP tơi biết qua rất nhiều nguồn, tự xem trên mạng cũng có,
xem tivi cũng có, bạn bè trao đổi cũng có… Vì vậy, những TTTP vừa được xem thì
tơi và mọi người ở đây đều đã biết”.
[Nam, 41 tuổi, người dân phường Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội].


“Các loại tội phạm nhóm khảo sát vừa đưa ra thì bản thân tơi đã biết hầu hết rồi, có
một loại hình là tội phạm xúc phạm quốc kỳ thì tôi mới nghe, mới xem. Thông tin
giờ trên báo, đài, rồi cán bộ thôn, xã tuyên truyền suốt, tôi cơ bản nắm được. Nói
chung, TTTP có từ nhiều nguồn và truyền hình là nguồn thơng tin chính”.
[Nam, 52 tuổi, người dân thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M'gar, Đắk Lắk].

“Tôi là cơng an nên các loại hình tội phạm mà các anh đưa ra khơng có gì mới,
cịn về tình tiết các vụ án thì mỗi vụ một khác, tơi xem truyền hình để cập nhật tình
tiết vụ việc. Xem truyền hình nhằm củng cố kiến thức thực tế về tội phạm và lấy ví
dụ để tuyên truyền cho quần chúng nhân dân”.
[Nam, 37 tuổi, cán bộ CA phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội].
Biểu đồ 2.12: Nhận định của công chúng về những loại tội phạm được
đề cập nhiều hơn trên VTV1 và ANTV
0
Xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của qn
0
nhân
Phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội… 0.81.4

Tính theo tỷ lệ %

3.4
3.4
5.2
Xâm phạm hoạt động tư
3.6
pháp
4.2
Xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự…
5.9
Xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình

Xâm phạm an ninh quốc gia
Xâm phạm trật tự quản lý hành
chính
Xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng

cộng
Xâm phạm sở hữu
Tội phạm về môi trường
Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Xâm phạm nhân thân

12.2
18.3
15.9
18.3
29.3
26.2
43.6
41 48.9
43.8
52.9

69.5

89.4

58.6
51.8
62.7

Tội phạm về chức vụ
Mua bán, sử dụng, vận chuyển ma
túy

72.2


86.3

0102030405060708090 100
ANTVVTV1

Nguồn: Kết quả khảo sát công chúng về ảnh hưởng của TTTP trên TH


Kết quả khảo sát cho thấy, 88,9% công chúng cho biết đã nắm được thơng
tin về các loại hình tội phạm. Theo những người dân được hỏi, họ dễ dàng nhận
biết và sắp xếp các hành vi tội phạm vào các loại hình tội phạm phù hợp đối với
các tội như: mua bán, sử dụng, vận chuyển ma túy; xâm phạm an ninh quốc gia;
xâm phạm nhân thân; xâm phạm sở hữu; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế…
Nguyên nhân cơng chúng dễ dàng nhận biết các loại hình tội phạm là do
các loại hình tội phạm này thường xuyên được đề cập trong các chương trình tin
tức của VTV1 và ANTV. Theo đánh giá của công chúng trong các phiếu khảo
sát, loại tội phạm thuộc nhóm mua bán, sử dụng, vận chuyển ma túy được đề
cập nhiều nhất và thường xuyên nhất. Tiếp đó là tội phạm về chức vụ; xâm phạm
nhân thân; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tiếp đến là tội phạm môi trường và
xâm phạm sở hữu. Các loại tội phạm khác cũng được nhắc đến nhưng với tỷ lệ
lựa chọn thấp hơn. (xem biểu đồ 2.12).
Có thể thấy, việc cơng chúng tiếp nhận thơng tin, ghi nhớ và hình thành
nên các khái niệm về loại hình tội phạm trên chính là sự lý giải thơng tin của
cơng chúng, đây là tiêu chí thứ năm - một tiêu chí quan trọng trong đánh giá ảnh
hưởng của TTTP trên TH (xem thêm chương 1). Ở đây, cơng chúng đã dựa trên
những thơng tin có sẵn tiếp thu từ nhiều nguồn (báo in, mạng xã hội, cán bộ
tuyên truyền) kết hợp với các thông tin trên truyền hình để hình thành nên những
hiểu biết cơ bản cơ bản về các loại hình tội phạm. Vì vậy, khi được hỏi về phân
biệt các loại hình tội phạm hay được nhắc đến trên truyền hình, họ có thể phân

chia tương đối đầy đủ về các loại hình tội phạm. Ngồi việc hình thành nên
những hiểu biết khái qt về loại hình tội phạm, cơng chúng cũng có sự lý giải
quan điểm cá nhân về những vụ việc cụ thể được phát sóng (tham khảo tiểu tiết
2.3.1.4).
3.1.4. Cơng chúng quan tâm hơin đếun thông tin tộii phạmm qua theo dõi các chươing trình thời i sự
truyềnn hình

Tiêu chí thứ tư đánh giá ảnh hưởng của TTTP trên TH đến công chúng là
nhu cầu của công chúng khi tiếp cận TTTP trên truyền hình. Để đánh giá được
điều



×