TEST GÂY MÊ HỒI SỨC HMU
Mục đích chính của thăm khám bệnh nhân trước mổ:
a. đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
b. xem xét làm thêm các xét nghiệm và thăm dò chức năng
c. phát hiện các bệnh phối hợp
d. giải thích cho bệnh nhân và gia đình về phẫu thuật
a
Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim tốt nhất nên mổ phiên sau:
a. 1 tháng
b. 2 tháng
c. 3 tháng
d. 6 tháng
d
Bệnh nhân 50 tuổi, tiền sử hẹp hở van 2 lá, suy tim, đã phải đi cấp cứu nhiều lần vì phù phổi cấp.
Hiện tại bệnh nhân khó thở khi đi bộ > 10m.
Phân loại sức khỏe bệnh nhân này theo ASA:
a. ASA II
b. ASA III
c. ASA IV
d. ASA V
c
thuốc nào nên được chọn cho bệnh nhân hen phế quản:
a. ketamin
b. propofol
c. etomidat
d. thiopental
a
propofol là thuốc mê tĩnh mạch có đặc điểm sau:
a. tỉnh chậm sau khi ngừng thuốc
b. khơng gây hạ huyết áp
c. có tác dụng giảm đau
d. có thể dùng để đặt nội khí quản mà không cần dùng giãn cơ
d
thiopental là thuốc mê tĩnh mạch có đặc điểm:
a. chỉ dùng với nồng độ > 2.5 %
b. không ảnh hưởng nhiều đến huyết động
c. có tác dụng bảo vệ não, giảm tiêu thụ oxy não
d. nên dùng để duy trì mê
c
thuốc có độ mạnh lớn nhất trong các thuốc sau đây là:
a. morphin
b. sufentanil
c. pethidin
d. fentanyl
b
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
tác dụng giảm đau của thuốc họ morphin có đặc điểm:
a. có cường độ mạnh nhưng khơng ổn định
b. liều càng cao thì tác dụng càng mạnh
c. khơng có hiệu quả với đau mạn tính
d. có thể tách rời khỏi tác dụng phụ trên hơ hấp
b
tác dụng phụ của các thuốc họ morphin có đặc điểm:
a. ức chế hô hấp thường gặp với morphin hơn so với các loại khác.
b. nôn và buồn nôn là tác dụng phụ hay gặp nhất.
c. gây tụt huyết áp do thuốc gây ức chế cơ tim mạch
d. có thể gây nghiện thuốc nếu dừng thuốc đột ngột
b
thuốc giãn cơ sử dụng trong gây mê toàn thân nhằm các mục đích sau đây, trừ:
a. tạo thuận lợi cho cuộc phẫu thuật
b. tạo thuận lợi cho đặt ống nội khí quản
c. giảm nhu cầu thuốc giảm đau trong mổ
d. giảm các chấn thương hầu họng liên quan đến đặt nội khí quản
c
thuốc giãn cơ nào thích hợp nhất với bệnh nhân có xơ gan nặng:
a. cisatracurium
b. rocuronium
c. vecuronium
d. pancuronium
a
cơ chế phục hồi tác dụng giãn cơ của succinylcholin là:
a. chuyển hóa bởi acetylcholinesterase
b. bị thủy phân bởi pseudocholinesterase
c. tạo phức hợp với chất không khử cực bản chất steroid
d. phân hủy hóa học bởi L-cysteine
b
cơ chế tác dụng của thuốc tê:
a. chỉ thuốc tê có tác dụng ức chế kênh Na+
b. thuốc tê gắn vào kênh Na+ ở mặt ngoài tế bào
c. thuốc tê làm tăng ngưỡng khử cực của màng tế bào thần kinh
d. sợi thần kinh có kích thước nhỏ dễ bị phong bế hơn
d
thuốc tê có độc tính mạnh nhất trên tim mạch:
a. ropivacain
b. levobupivacain
c. bupivacain
d. mepivacain
c
nhóm bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc thuốc tê cao:
2
a. bệnh nhân có bệnh lý hơ hấp, tuần hồn
b. phụ nữ có thai
c. bệnh nhân nhiễm trùng nặng
d. tất cả các ý trên đều đúng
d
thuốc tiền mê có tác dụng:
a. an thần, gây ngủ
b. giảm vận động, giảm đau
c. gây ngủ và mất vận động
d. mất cảm giác đau hồn tồn
a
thứ tự tiến hành gây mê nội khí quản:
a. tiền mê, duy trì mê, khởi mê và thốt mê
b. tiền mê, khởi mê, duy trì mê và thốt mê
c. khởi mê, tiền mê, duy trì mê và thốt mê
d. khởi mê, duy trì mê, thốt mê
b
TOF theo dõi giãn cơ, ngưỡng an tồn để rút nội khí quản là khi T4/T1 lớn hơn:
a. 75%
b. 80%
c. 85%
d. 90%
d
sốc mất máu là tình trạng:
a. chảy máu nhanh, số lượng lớn khơng gây giảm tưới máu tổ chức
b. chảy máu nhiều và có tình trạng giảm tưới máu tổ chức của các cơ quan
c. chảy máu số lượng lớn nhưng không gây tình trạng giảm huyết áp
d. chảy máu liên tục trong thời gian dài gây nên tình trạng thiếu máu
b
tam chứng Beck hay gặp trong bệnh cảnh nào:
a. tamponade (tràn máu màng tim cấp)
b. gẫy xương sườn
c. vết thương ngực hở
d. tràn khí màng phổi
a
một dấu hiệu điển hình nhất của sốc tủy là:
a. huyết áp tụt
b. áp lực tĩnh mạch trung ương thấp
c. mạch chậm
d. giảm tưới máu tổ chức
c
mục đích của việc đánh giá ban đầu trong trường hợp cấp cứu bệnh nhân chấn thương là để xác
định:
a. và điều trị ngay lập tức các tổn thương đe dọa tính mạng
b. các tổn thương đe dọa tính mạng để điều trị sau này
c. tất cả các tổn thương một cách có hệ thống
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
d. và điều trị tất cả các thương tổn có thể phát hiện được
a
tràn khí dưới áp lực được phát hiện trong khi khám ban đầu, cần phải:
a. làm giảm áp lực ngay
b. đặt dẫn lưu màng phổi khi khám thì 2
c. giảm áp lực sau khi chụp X quang xác định
d. giảm áp lực khi có đè đẩy khí quản
a
nếu bệnh nhân trở nên bất ổn định khi đang tiến hành thăm khám thì hai, cần làm:
a. chuyển bệnh nhân đến bệnh viện lớn
b. truyền dịch
c. khám thần kinh
d. thực hiên lại khám thì đầu
d
cơ chế thường gặp nhất trong đau cấp tính:
a. đau do cảm thụ thần kinh
b. đau do nguyên nhân thần kinh
c. đau do căn nguyên tâm lý
d. đau do nguyên nhân hỗn hợp
a
điều trị đau cấp tính hiệu quả giúp:
a. giảm tỉ lệ tử vong
b. giảm biến chứng
c. rút ngắn thời gian nằm viện
d. tất cả các yếu tố trên
d
phương tiện nào sau không phải là thước đo đơn chiều trong đánh giá đau:
a. thang điểm đau hình đồng dạng (VAS)
b. thang điểm lời nói về cường độ đau
c. thang điểm nét mặt (faces scale)
d. bảng kiểm đau rút gọn
d
Một người đàn ơng có tuổi bước ra khỏi xe hơi mà quên gài phanh, chiếc xe lùi lại và kéo lê ông
ta dưới gầm xe. Hiện tại, mặt nạn nhân bị chấn thương rất nặng và bệnh nhân bị chảy máu vào
đường thở. Việc nào dưới đây là ưu tiên nhất khi xử trí cho bệnh nhân này:
a. Đặt nẹp cổ
b. Xử trí đường thở
c. Băng bó tất cả các vết thương đang chảy máu
d. Đặt ván cứng dài
b
Thăm khám ban đầu nên được thực hiện:
a. Trong vòng 30 phút
b. Sau khi đưa bệnh nhân đến trung tâm thứ 3
4
c. Sau thăm khám thì 2
d. Trong 2 phút.
d
Các thao tác để khai thông đường thở cho bệnh nhân bao gồm tất cả những điều sau đây, trừ
việc:
a. Nâng cằm
b. Đặt ống dẫn lưu lồng ngực
c. Hút đờm dãi
d. Đặt bệnh nhân nằm ở tư thế nghiêng
b
Săn sóc một bệnh nhân bị chảy máu cần bao gồm tất cả những điều sau đây, trừ việc:
a. Vận chuyển ngay bệnh nhân đến cơ sở điều trị phù hợp khi tỡnh trạng tồn thõn ổn định
b. Kiểm sốt các vị trí chảy máu ra ngồi
c. Duy trì ABC (đường thở, hơ hấp, tuần hoàn)
d. Cho uống nước
d
Tất cả các dấu hiệu sau là của tắc nghẽn đường thở trừ :
a. Thở nhanh
b. Thở ngáy
c. Co rít
d. Tím
a
Cấp cứu bệnh nhân chấn thương có thiếu oxy và gõ vang bên ngực phải. Cái nào sau đây sai:
a. Có thể có di lệch khí quản sang trái
b. Bệnh nhân có tràn khí màng phổi phải
c. Thở oxy lưu lượng cao
d. Bệnh nhân cần đặt NKQ và thơng khí nhân tạo
d
Dụng cụ có thể sử dụng để cố định cột sống cổ là:
a. Túi cát
b. Nẹp cổ mềm
c. Nẹp cổ cứng
d. Tất cả các vật dụng kể trên
d
Khi tiến hành cấp cứu một bệnh nhân bị chấn thương sọ não, bước đầu tiên quan trọng nhất là:
a. Xác định thang điểm Glasgow
b. Hỗ trợ tuần hồn
c. Chụp phim cột sống cổ
d. Đảm bảo thơng thống đường thở
e. Kiểm soát chảy màu vùng da đầu
d
Nếu đường thở bị tắc nghẽn, các việc sau đều đúng trừ:
a. Điều trị ngay lập tức
b. Điều trị trước khi điều trị tụt huyết áp
c. Điều trị sau khi khám thần kinh toàn bộ
a
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
Khi đánh giá tuần hồn tìm:
a. Mạch cảnh
b. Tiếng tim đập
c. Mạch thái dương
d. Mạch quay
a
Nguyên nhân thường gặp nhất của tắc nghẽn đường thở ở bệnh nhân hôn mê:
a. Vỡ thanh quản
b. Chấn thương ngực
c. Vỡ xương cánh mũi
d. Dị vật đường thở
e. Tụt lưỡi
e
Ở bệnh nhân chấn thương có thai cần lưu ý:
a. Đặt bệnh nhân nghiêng trái khi cấp cứu
b. Có nguy cơ chèn ép động mạch – tĩnh mạch chủ
c. Lưu lượng tim giảm
d. Ở tuần thứ 12, thân tử cung ở ngang rốn
a
Một bệnh nhân được đưa đến khoa cấp cứu sau khi bị đánh vào đầu và mặt bằng một thanh gỗ.
Bệnh nhân hơn mê và có một vết vỡ lõm xương sọ có thể sờ thấy được. Mặt bệnh nhân phù nề
và bầm tím. Tiếng thở lọc xọc, có chất nơn trên mặt và quần áo. Bước xử trí phù hợp nhất sau khi
cho bệnh nhân thở ô xy và nâng cằm là:
a. Đặt ống xông dạ dày
b. Yêu cầu chụp phim CT
c. Hút dịch hầu họng
d. Thơng khí cho bệnh nhân bằng mặt nạ
e. Chụp X quang cột sống cổ nghiêng
c
Một bệnh nhân cần được vận chuyển nhanh đến bệnh viện, phương pháp nẹp nhanh nhất là cố
định:
a. Toàn thân vào một ván cứng
b. Chi bị tổn thương vào chi lành
c. Chi bị tổn thương vào thân
d. Từng bên riêng rẽ bằng nẹp cứng
b
Phương pháp tin cậy nhất để kiểm soát đường thở nhờ sử dụng:
a. Canuyl Guedel
b. Đặt NKQ
c. Mask thanh quản
d. Canuyl mũi – hầu
b
Nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị gãy xương phức tạp:
6
a. Phòng trách tắc mạch do mỡ
b. Mổ kết hợp xương
c. Giảm đau
d. Cắt lọc sạch sớm
e. Làm bột bất động ngay
e
Nếu bệnh nhân trở nên bất ổn định sau thăm khám ban đầu, cần làm:
a. Truyền dịch
b. Thăm khám thì 2
c. Khám thần kinh
d. Thực hiện lại khám thì đầu
e. Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện lớn
d
Loại sốc thường gặp nhất ở bệnh nhân chấn thương:
a. Sốc nhiễm trùng
b. Khơng có loại nào kể trên
c. Sốc mất máu
d. Sốc thần kinh
e. Sốc tim
c
Bệnh nhân nam có tuổi được đưa vào bệnh viện sau 1/2 giờ tai nạn giao thông, có rối loạn tri
giác, HA là 130/80 mmHg, hơ hấp bình thường. Glasgow 12 điểm, đồng tử bên phải 5 mm, mất
phản xạ ánh sáng, 3 mm bên trái cũn phản xạ ánh sáng. Liệt 1/2 người trái. Bệnh nhân khơng có
chấn thương nào khác. Có thể bệnh nhân bị:
a. Tổn thương sợi trục lan toả
b. Máu tụ dưới màng cứng bên phải
c. Máu tụ dưới màng cứng bên trái
d. Máu tụ hố sau
e. Chấn thương cột sống cổ C5
b
Bạn đang làm việc trên một xe cấp cứu chạy tới nơi có một bệnh nhân đang nằm trên mặt đất do
ngã từ trên mái nhà xuống. Dựa vào cơ chế chấn thương, bạn sẽ khai thơng đường dẫn khí cuả
bệnh nhân theo phương pháp:
a. Chỉ nghiêng đầu
b. Nghiêng đầu, nâng cổ
c. Nghiêng đầu, nâng cằm
d. Đẩy hàm
d
Khi tiến hành kiểm soát đường thở ở bệnh nhân đa chấn thương, lưu ý quan trọng nhất là:
a. Tràn khí màng phổi
b. Gãy xương sườn
c. Thiếu khối lượng tuần hoàn do mất máu
d. Chấn thương cột sống cổ
e. Tắc mạch do mỡ
d
Cố định cột sống cổ cần tiến hành trong khi đánh giá:
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
a. Đường thở
b. Tuần hồn
c. Hơ hấp
d. Khiếm khuyết thần kinh
e. Bộc lộ bệnh nhân
a
Tràn khí dưới áp lực được phát hiện trong khi khám ban đầu, cần phải:
a. Làm giảm áp lực ngay
b. Giảm áp lực sau khi chụp XQ xác định
c. Giảm áp lực khi có đè đẩy khí quản
d. Đặt dẫn lưu màng phổi khi khám thì 2
a
Mục đích của việc đánh giá ban đầu là để xác định:
a. Tất cả các tổn thương một cách có hệ thống
b. Và điều trị tất cả các thương tổn phát hiện được
c. Các tổn thương đe doạ tính mạng để điều trị sau này
d. Và điều trị ngay lập tức các tổn thương đe doạ tính mạng
d
Quy tắc chung khi đặt nẹp cố định là:
a. Không sử dụng thêm các vật đệm
b. Cố gắng đẩy các đầu xương gãy hở trở về vị trí bình thường
c. Nẹp cố định tất cả các vị trí chấn thương riêng rẽ trước khi vận chuyển bệnh nhân
d. Kiểm tra mạch, chức năng vận động, cảm giác của phần chi dưới chỗ tổn thương trước và sau
khi cố định
d
Dấu hiệu nào sau đây biểu thị tình trạng hô hấp hiệu quả
a. Thở bụng
b. Tất cả những dấu hiệu kể trên
c. Giãn nở cả hai nửa lồng ngực
d. Nhịp thở nhanh trờn 30l/ph
c
Khi chỉ có một mình hồi sức ngừng tuần hồn, tỉ lệ bóp tim / thơng khí cần là:
a. 5 : 1
b. 15 : 2
c. 10 : 1
d. 10 : 2
e. 15 : 4
b
Đối với bệnh nhân bỏng, tất cả sau đây đều đúng trừ:
a. Độ sâu của bỏng ít quan trọng hơn kích thước bỏng trong xử trí ban đầu
b. Cắt bỏ tổ chức trong một số trường hợp
c. Đặt NKQ cần tránh ở bệnh nhân có bỏng đường hơ hấp
d. Cấp cứu theo ABCDE
8
e. Truyền dịch sớm thay thế là rất quan trọng
b
Gãy thân xương đùi có thể mất lượng máu tới:
a. 1000 ml
b. 1500 ml -2000 ml
c. 750 ml
d. 500 ml
b
Dịch truyền đầu tiên trong cấp cứu chấn thương là:
a. Đường 5%
b. huyết thanh mặn 0,9% hoặc Ringer Lactate
c. Máu
d. Heasteril
b
một bệnh nhân 81 tuổi chỉ định mổ thay khớp háng, có tiền sử khỏe mạnh, xét nghiệm bình
thường:
- điểm ASA: II
- nguy cơ tắc mạch: rất cao, 40-80%
- phương pháp điều trị chính: dùng thuốc chống đơng dự phịng
bệnh nhân chuẩn bị mổ phiên cần nhịn đồ ăn đặc bao nhiêu giờ:
a. 3
b. 4
c. 8
d. 2
c
bệnh nhân cần nhịn ăn đặc trước phẫu thuật bao lâu đối với phẫu thuật ngoại trú (không cần
phải ở lại qua đêm trong bệnh viện) là:
a. 3h
b. 4h
c. 8h
d. 2h
c
Tiên lượng đặt nội khí quản khó:
- khoảng cách cằm - giáp < 6 cm
- há miệng hạn chế (< 3.5 cm)
- hạn chế vận động cột sống cổ
- các khối u vùng cổ và hầu họng
- béo phì, cổ ngắn
(tiêu chuẩn LEMON: Look _ Evaluate 3-3-2 _ Mallampati 3,4 _ Obstruction or Obesity _ Neck
mobility)
Chọc kim làm đường truyền nghiêng 1 góc bao nhiêu là hợp lý: 30 độ
Các thuốc phải dừng hoặc điều chỉnh trước phẫu thuật:
- ACEIs (ức chế men chuyển) ngừng trước phẫu thuật 24h để tránh tụt huyết áp khi khởi mê, có
thể chuyển sang CCBs (ức chế kênh calci) nếu cần.
- thuốc lợi tiểu nên ngừng trước phẫu thuật 24h, kiểm tra điện giải máu.
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
- thuốc đường uống điều trị tiểu đường nên ngừng trước phẫu thuật, có thể chuyển sang dùng
insulin nếu cần.
- thuốc chống đông kháng vitamin K cần ngừng trước phẫu thuật 4 - 5 ngày, với các bệnh nhân có
nguy cơ cao (van tim cơ học, rung nhĩ…) cần thay thế bằng heparin LMWH (heparin trọng lượng
phân tử thấp). Heparin ngừng trước phẫu thuật 4 giờ, LMWH ngừng trước phẫu thuật 24h.
vị trí chọc dẫn lưu khí màng phổi đơn thuần:
a. khoang liên sườn II đường giữa đòn
b. khoang liên sườn II đường nách giữa
c. khoang liên sườn IV đường giữa đòn
d. khoang liên sườn IV đường nách giữa
a
sốc tủy có đặc điểm, trừ:
a. Xuất hiện ngay hoặc sau đó 6h.
b. nguy cơ ức chế hơ hấp, tuần hồn khi tổn thương tủy cổ cao.
c. nguy cơ mất máu từ cột sống 500 - 2000 ml.
d. mất nhiệt do giãn mạch.
e. mất nước vào khoang thứ 3.
a ( => 60 phút)
đặc điểm của propofol chỉ định cho trường hợp:
a. tụt huyết áp
b. hen phế quản
c. nhịp chậm
d. nôn, buồn nôn
d
Đánh giá độ đau của một bệnh nhân vừa phẫu thuật dựa vào:
a. loại phẫu thuật
b. cường độ đau
c. thời gian phẫu thuật
d. tất cả các ý trên
d
một bệnh nhân chấn thương sọ não vào cấp cứu cần quan tâm gì:
a. tuần hồn bệnh nhân
b. tri giác bệnh nhân
c. đường thở bệnh nhân
d. hô hấp bệnh nhân
c
vấn đề hay mắc phải của cấp cứu bệnh nhân chấn thương sọ não hay bỏ sót là:
a. khơng khai thông đường thở
b. đánh giá bệnh nhân uống rượu hay khơng
c. khơng tìm hiểu cơ chế chấn thương
d. chú ý tuần hoàn bệnh nhân
c
tác dụng của propofol, trừ:
10
a. giảm nhịp tim
b. giảm huyết áp
c. giảm đau
d. dùng cho bệnh nhân nơn và ít nơn
c
bệnh nhân bị chấn thương sọ não các thuốc mê hạn chế:
a. ketamine
b. etomidat
c. thiopental
d. propofol
a
dịch tinh thể có khả năng làm phù khoảng kẽ do:
a. áp lực thấp hơn áp lực huyết tương
b. các chất phân tử cao không qua được màng
c. Na+ kéo nước từ ngồi lịng mạch vào khoảng kẽ
d. tất cả đáp án trên
b
người phụ chạy ngoài cách người phẫu thuật bao nhiêu cm:
a. 30
b. 50
c. 10
d. 20
a
bệnh nhân tăng huyết áp:
a. là khi huyết áp tâm thu > 150 mmHg, tâm trương > 100 mmHg
b. huyết áp tâm trương > 100 mmHg
c. cần dùng thuốc huyết áp đến gần lúc mổ
d. dừng thuốc ít nhất cách cuộc mổ 1 ngày
c
thuốc tê nào thuộc loại ester:
a. lidocain
b. tetracain
b
chỉ định của mask thanh quản:
a. đặt nội khí quản khó
b. tránh sặc
c. dễ kiểm soát
d. dễ thực hiện
a
thuốc nào làm tăng tác dụng của thuốc giãn cơ:
a. Gentamycin
b. cephalosporin
c. thuốc calci
d. penicillin
a
người phụ cần chuẩn bị bàn dụng cụ vô khuẩn khi nào:
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
a. ngay gần lúc bắt đầu phẫu thuật
b. càng sớm càng tốt
c. khi bác sĩ phẫu thuật yêu cầu
d. khi chuẩn bị mổ
a
các thuốc gây nguy cơ cho cuộc mổ:
a. thuốc lá
b. thuốc hạ huyết áp
c. rượu
d. thuốc phiện
e. tất cả các đáp án trên
e
trong giai đoạn hồi tỉnh bệnh nhân bỗng hạ huyết áp cần xử lý:
a. nâng huyết áp bệnh nhân có thể
b. tìm nguyên nhân và xử lý các nguyên nhân
c. sử dụng dung dịch cao phân tử
d. cho bệnh nhân nằm đầu thấp
b
chống chỉ định của gây tê đám rối cánh tay vùng dưới địn:
a. khí phế thũng
b. gù vẹo cột sống
c. tiểu cầu < 150 G/L
d. bướu cổ lan tỏa
c
đặc điểm của thơng khí qua mask:
1. tránh lây nhiễm
2. cung cấp oxy 100%
3. cấp cứu ban đầu bệnh nhân
4. tránh gây sốc
a. 1,2,3
b. 1,2,4
c. 1,3,4
d. 2,3,4
c
bệnh nhân bị sốc giảm thể tích tuần hồn thì dịch truyền đầu tiên là:
a. dịch tinh thể
b. dịch keo
c. dịch albumin
d. muối ưu trương
a
thuốc nào khơng có tác dụng trên thụ thể kappa:
a. morphin
b. fentanyl
12
c. pethidin
d. tramanol
d
chống chỉ định của succinylcholine, trừ:
a. bỏng rộng
b. sốt cao ác tính
c. sốt > 38 oC
d. tăng Kali
c
chỉ định chuyển bệnh nhân lên tuyến trên trừ:
a. bệnh viện đồng ý
b. không chấp nhận điều trị
c. bệnh nhân ổn định
d. đánh giá đầy đủ các chấn thương
a
trẻ được hoãn mổ khi:
a. bố mẹ khơng đồng ý
b. khóc nhiều
c. đau họng, sốt trên 38 oC
d. mệt mỏi
c
đặc điểm cần đánh giá trước mổ trừ:
a. tình trạng bệnh nhân
b. sức khỏe của phẫu thuật viên
c. vị trí vết mổ
d. loại phẫu thuật
b
đánh giá đau ở bệnh nhân gồm:
a. đánh giá cường độ đau
b. đánh giá thời gian đau
c. đánh giá vị trí đau
d. tất cả đáp án trên
d
gây mê tủy sống có đặc điểm, trừ:
a. dễ dàng, dễ thực hiện
b. khó kiểm soát mức độ mê
c. thời gian tác dụng ngắn
d. chỉ định giảm đau sau mổ
d
câu đúng về sợi A delta:
a. dẫn truyền cảm giác đau nhói
b. đáp ứng với các kích thích nơng
c. đáp ứng với các kích thích mạnh sâu
d. tất cả đều đúng
d
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
so với gây tê tủy sống và gây tê ngồi màng cứng thì gây mê tồn thân có điểm gì bất lợi hơn,
trừ:
a. có thể gây trào ngược
b. chấn thương vùng cổ
c. bệnh nhân có thể tỉnh lúc phẫu thuật
c
so sánh gây tê ngồi màng cứng và gây tê tủy sống thì:
a. NMC có tác dụng lâu hơn
b. tác dụng không mong muốn gần giống nhau
c. liều của NMC cao hơn
d. Tất cả đều đúng
d
bệnh nhân chấn thương sọ não duy trì hematocrit là bao nhiêu:
a. 15%
b. 20%
c. 25%
d. 30%
d
khi sốc mất máu thì đáp ứng đầu tiên trong cơ thể là gì:
a. giao cảm
b. hệ RA
c. vasopressin
d. chuyển dịch, tái tạo huyết tương
a
bệnh nhân trẻ con bị bỏng lớn thì khi thay băng chọn phương pháp giảm đau nào?
a. gây mê toàn thân
b. ketamin với…
b
khi dùng adrenalin trong gây tê:
a. giúp giảm sự hấp thụ của thuốc
b. tránh dùng ở gần đầu chi
c. để biết khi tiêm thuốc có vào lịng mạch khơng.
d. tất cả các ý trên
d
Bệnh nhân sau mổ dạ dày có thể gặp tình trạng gì:
A. Rối loạn điện giải
B. Liệt ruột
C. Suy dinh dưỡng
D. Tất cả
D
Tác dụng của propofol: mê nhanh tỉnh nhanh
Bệnh nhân tăng huyết áp thì dùng thuốc mê nào. Propofol
Chấn thương sọ não dùng thuốc mê nào. Thiopental
14
Bảng kiểm cho bệnh nhân phẫu thuật thì có tác dụng gì đầu tiên: để đúng bệnh nhân.
Thuốc nào khơng thuộc nhóm benzylisoquinolin: (đi curium => benzylisoquinolin, đi
curonium => amiosteroid)
D/s. Chỉ cấp cứu thì hai khi thì một đã xong. d
D/s. Gây mê tĩnh mạch là một loại của gây mê cân bằng. S
d/s. thuốc chống đông không bắt buộc phải dừng trước mổ. S
d/s. thời gian cần thiết phải nhịn thức ăn đặc trước phẫu thuật là 8 giờ. D
d/s. thuốc mê tĩnh mạch là thuốc mê chỉ được sử dụng qua đường tĩnh mạch. S
d/s. tất cả các thuốc mê tĩnh mạch đều tác dụng thông qua receptor GABA. S
d/s. thuốc họ morphin gây nhịp chậm xoang do kích thích thần kinh X tại sàn não thất IV. D
d/s. tác dụng phụ trên hô hấp của morphin chủ yếu do tác dụng trên receptor kappa gây ra. S
(receptor mu)
d/s. liều đặt ống nội khí quản của thuốc giãn cơ rocuronium là 0.6 - 1.2 mg/kg. d
d/s. một số thuốc giãn cơ nhóm benzylisoquinolin có thải trừ Hoffman. D
d/s. đối với thuốc tê bupivacain triệu chứng ngộ độc tim mạch có thể xuất hiện khơng kèm theo
triệu chứng thần kinh. D
d/s. chống chỉ định tuyệt đối của gây tê ngồi màng cứng là khi bệnh nhân có rối loạn đông máu.
d
d/s. biến chứng thường gặp nhất trong giai đoạn thốt mê là biến chứng hơ hấp. d
d/s. gây mê cân bằng là gây mê chỉ dùng duy nhất một loại thuốc mê. S
d/s. giai đoạn sốc không hồi phục là giai đoạn mà điều trị cũng không tránh khỏi diễn biến nguy
kịch, dẫn đến tử vong. D
d/s. tất cả các loại sốc chấn thương đều có áp lực tĩnh mạch trung ương thấp. S
d/s. tất cả bệnh nhân đa chấn thương đều được coi là có nguy cơ dạ dày đầy. D
d/s. phải nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ ở mọi bệnh nhân chấn thương. D
d/s. mục đích đầu tiên của chuẩn độ một thuốc giảm đau là sử dụng liều nhỏ nhất nhưng đạt
hiệu quả giảm đau và ít tác dụng phụ nhất. D
d/s. chiến lược điều trị đa phương thức là dùng nhiều loại thuốc trong cùng nhóm. S
d/s. hút thuốc thì phải dừng càng sớm càng tốt trước mổ. D
d/s. rửa tay ngoại khoa xong thì tay là vơ trùng. S
d/s. đặc điểm của đau cấp tính:
- viêm tồn thân gây đau khu trú ở vùng tác động. s
- tổn thương dây thần kinh C gây đau bỏng rát. d
- tính chất đau được truyền theo 1 chiều hoặc nhiều dây thần kinh từ sừng sau tủy sống bắt chéo
nhau đến đồi thị. s
- đau cấp tính thường là phản ứng có lợi. d
d/s. thuốc mê tĩnh mạch là thuốc mê dạng cân bằng. s
d/s. sốc giảm thể tích tuần hồn là bệnh lý chủ yếu trong sốc chấn thương. D
d/s. chụp X quang là chỉ định chính trong cấp cứu ban đầu.d
d/s. tác dụng của các thuốc họ Morphin phụ thuộc vào nồng độ của chúng. d
d/s. nhiệm vụ của nhân viên phòng mổ là kiểm tra và giám sát các nguy cơ nhiễm khuẩn. d
d/s. fentanyl có tác dụng gấp morphin 100 lần. d
d/s. alfentanyl có tác dụng gấp 10 lần morphin. D
d/s. dịch keo là dịch mà có các phân tử trọng lượng cao không qua được nội mạc. D
d/s. khoang ngoài màng cứng là khoang áp lực dương, giữa màng cứng với màng nhện. S
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM GÂY MÊ HỒI SỨC
1. Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý
a. Chảy máu
b. Tụt nội khí quản
c. Phù nề thanh quản sau khi rút nội khí quản
d. Tất cả đều đúng
2. Gây mê cho bênh nhân mổ CCAM
a. CCAM là Dị dạng nang tuyến bẩm sinh
b. Đăng ký máu nhóm 1
c. Bệnh nhân thường bị viêm phổi kèm theo nên cần phải phối hợp thuốc khi dẫn đầu
và duy trì mê. d. Tất cả đều đúng
3. Những lượng dịch cần Bù trong lúc phẫu thuật là. Chọn câu sai
a. Nhu cầu căn bản
b. Lượng dịch thiếu hụt
c. Lượng dịch mất khơng tính được
d. Dịch pha để nuôi ăn tĩnh mạch
4. U trung thất có thể gây chèn ép các cơ quan :
a. Chèn ép tim
16
b. Chèn ép phổi
c. Chèn ép khí quản
d. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên,
e. Tất cả đúng
5. Nguy cơ tử vong trong quá trình điều trị u trung thất chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn.
chọn câu sai :
a. Khơng thể tử vong trong giai đoạn dẫn đầu
b. Có thể tử vong trong giai đoạn bóc tách u
c. Có thể tử vong trong giai đoạn hậu phẫu
d. Có thể tử vong trong giai đoạn hóa trị
6. Những chuẩn bị cần thiết trong tiền phẫu cho bệnh nhân u trung thất:
a. Chụp CT, hoặc MRI
b. X quang phổi, ECG, siêu âm tổng quát
c. Đăng ký máu
d. Chuẩn bị máy thở
e. Tất cả đúng
7. Những bệnh nhân u trung thất đã được hóa trị hoặc xạ trị, ngồi cận lâm sàng để chẩn
đốn, cần thiết phải làm thêm xét nghiệm gì sau trong quá trình chuẩn bị tiền mê:
a. Chụp CT, hoặc MRI
b. X quang phổi, ECG, siêu âm tổng quát
c. Khí máu, ion đồ
d. chức năng gan, chức năng thận
8. U trung thất chèn ép tĩnh mạch chủ trên, trong cuộc mổ chọn đường truyền ngoại biên
nào là tốt nhất.
a, Tĩnh mạch cảnh ngoài
b, Tĩnh mạch khuỷa tay
c, Tĩnh mạch chi dưới
d, Tĩnh mạch vùng đầu
9. Tư thế quan trọng nhất khi dẫn đầu ở bệnh nhân bị u trung thất chèn ép khí phế quản .
a. Nằm ngửa
b. Nằm nghiêng phải
c. Nằm nghiêng trái
d. Tư thế mà bệnh nhi thích nghi khi nghỉ ngơi hoặc nằm ngủ.
10.Dẫn đầu cho bệnh nhân u trung thất chèn ép các cơ quan.
a. Tư thế thích hợp, tiền mê, thuốc mê tĩnh mạch, giãn cơ, đặt NKQ
b. Tư thế thích hợp, tiền mê, thuốc mê hô hấp, giãn cơ, đặt NKQ
c. Tư thế thích hợp, oxy 100%, thuốc mê sevoflurane , đặt NKQ
11. Các thủ thuật trong gây mê – phẫu thuật u trung thất
a.Đặt thông tiểu.
b.Đặt thông dạ dày.
c.Đặt huyết áp động mạch xâm lấn.
d.Đặt catheter tĩnh mạch trung ương.
e.Tất cả đúng
12. Đăng ký máu cho phẫu thuật u trung thất
a. Nhóm 1.
b. Nhóm 2
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
c. Nhóm 3.
d. Cấp cứu đỏ
13. Phương pháp vô cảm cho bệnh nhân tháo lồng bằng hơi :
a. Có thể tiền mê để tháo lồng bằng hơi.
b. Có thể gây mê nội khí quản để tháo lồng bằng hơi.
c. Gây mê mask để tháo lồng bằng hơi
d. câu a, b, đúng
e. câu a, c đúng
14. Khám tiền mê cho bệnh nhân tắc ruột cần lưu ý :
a. Rối loạn huyết động.
b. Rối loạn điện giải
c. Dấu hiệu mất nước.
d. Dấu hiệu suy hô hấp
e. tất cả đúng
15.Chuẩn bị tiền phẫu cho bệnh nhân xoắn ruột. chọn câu đúng :
a. Điều chỉnh huyết động thật ổn định rồi mới đưa vào phòng mổ.
b. Điều chỉnh điện giải trở về bình thường rồi đưa vào phịng mổ
c. Điều chỉnh kiềm toan trở về bình thường rồi đưa vào phịng mổ
d. Chỉ cần đảm bảo thể tích tuần hoàn, huyết động tương đối, các rối loạn khác tiếp
tục điều chỉnh trong quá trình phẫu thuật
16. Nguy cơ nguy hiểm thường gặp khi dẫn đầu trên bệnh nhân tắc ruột , chọn câu sai
a.Trào ngược dạ dày thực quản, gây hít sặc
b Rối loạn huyết động nặng hơn sau khi cho thuốc mê
c.Suy hô hấp nặng hơn sau khi dẫn đầu
d. Tình trạng điện giải vẫn như trước khi chuyển vào phòng mổ.
17. Các bước khi dẫn đầu cho bệnh nhân tắc ruột , chọn câu sai
a. Gắn các phương tiện theo dõi, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick,Succinylcholine,
đặt NKQ
b Gắn các phương tiện theo dõi, hút dạ dày, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick,
Succinylcholine, đặt NKQ
c. Gắn các phương tiện theo dõi, hút dạ dày, dẫn mê nhanh, thủ thuật Sellick,
Rocuronium liều cao,, đặt NKQ
18. Mục đích của ấn sụn nhẫn (thủ thuật sellick), chọn câu sai
a. Kỹ thuật này nhằm ngăn ngừa trào ngược thụ động dịch dạ dày vào hầu họng,
vào phổi
b Được thực hiện sau khi bệnh nhân vừa mất tri giác
c. Khi cổ duỗi tối đa,ấn nhẹ nhàng lên sụn nhẫn, đè thực quản lên cột sống
d. Thực hiện thủ thuật này liên tục cho tới khi đặt được NKQ dù bệnh nhân bị nơn
ói.
19. Các thủ thuật trong gây mê hồi sức cho bệnh nhân phẫu thuật tắc ruột
a. Lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên
b Đặt thông dạ dày
c. Đặt thông tiểu
18
d. Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt catheter động mạch cho những bệnh nhân
tiên lượng nặng
e. tất cả đúng
20.Các thông số cần theo dõi trong gây mê hồi sức cho bệnh nhân phẫu thuật tắc ruột
a. ECG
b. Huyết áp
c. SpO2
d. Lượng máu mất
e. tất cả đúng
21. Gây mê cho bệnh nhân xoắn ruột cần lưu ý những vấn đề nào sau đây
a. Là một cấp cứu ngoại khoa khẩn
b. Phải chuẩn bị máu và các chế phẩm của máu đầy đủ
c. Vừa điều chỉnh các rối loạn vừa phẫu thuật
d. Cần đặt NKQ dạ dày đầy.
e. tất cả đúng
22. Tháo xoắn có thể gây ra những rối loạn sau:
a. Đau
b. Giảm thể tích tuần hồn
c. Sốc do nhiễm độc
d. Nhiễm toan
e. tất cả đúng
23..bệnh nhân mổ tháo xoắn, tình trạng huyết động đang bình thường, ngay sau khi Tháo
xoắn huyết áp tụt nhanh, xử trí ban đầu là:
a. Noradrenaline
b. Adrenaline
c. Dopamine và Dobutamine
d. Bơm máu hoặc huyết tương hoặc HES
24.. Biến chứng của tháo lồng bằng hơi, chọn câu đúng
a. Chảy máu
b. Thủng ruột
c. Tắc ruột
d. vỡ dạ dày
25.Chỉ định phẫu thuật nội soi, ngoại trừ
a. Viêm ruột thừa cấp
b. Lồng ruột giờ thứ 5
c. Nang ống mật chủ
d. Cịn ống động mạch
26.khám tiền mê cho bệnh nhân có chỉ định mổ nội soi, cần lưu ý những bệnh lý kèm theo
nào sau
a. Tim mạch, hô hấp, xơ gan. Tăng nhãn áp
b. Hệ niệu, hệ sinh dục, hệ tiêu hóa
c. Hệ cơ, xương , khớp
27.Chống chỉ định phẫu thuật nội soi ổ bụng, ngoại trừ
a. Bệnh nhân viêm ruột thừa kèm suy tim do thiếu máu mãn
b. Bệnh nhân viêm ruột thừa kèm viêm phổi
c. Bệnh nhân viêm ruột thừa kèm sứt môi.
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
d. Bệnh nhân viêm ruột thừa kèm xơ gan
28.Khí nào được dùng để bơm vào cơ thể trong phẫu thuật nội soi
a. Khí oxygen
b. Khí cacbon dioxide
c. Khí metan
d. Khí NO
29. Những nguyên tắc khi bơm hơi vào ổ bụng, ngoại trừ
a.bệnh nhân phải ở tư thế nằm ngữa
b.bơm tốc độ chậm 1.5 l/p – 2.5 l/p.
c.thể tích bơm 4 – 6 lit.
d. áp lực bơm lớn hơn 2 lần huyết áp hệ thống
30. Dấu hiệu nào không cần thiết phải theo dõi trong phẫu thuật nội soi nang ống mật chủ:
a. ECG
b. Huyết áp
c. CVP
d. Capnography
31.Nguyên nhân chính gây hạ thân nhiệt nặng ở bệnh nhân phẫu thuật nội soi ổ bụng là:
a. Do máy điều hòa
b. Do dịch truyền để trong phòng mổ
c. Do cacbon dioxide
d. Do ánh sáng của đèn nội soi
32.Biến chứng có thể xảy ra trong phẫu thuật nội soi ổ bụng, ngoại trừ:
a. Chảy máu
b. Nhiễm trùng
c. Rối loạn nhịp tim
d. Nhiễm độc tia laser
33. Nguyên nhân chính gây biến chứng rối loạn nhịp tim nặng trong phẫu thuật nội soi ổ
bụng là do
a. Đặt troca chạm vào gan
b. Đặt troca gây thủng cơ hoành
c. Đặt troca gây thủng mặc treo tràng trên
d. do CO2
34.Những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân ngay trên bàn mổ trong
phẫu thuật nội soi, ngoại trừ:
a. Rung thất
b. Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất
c. Thuyên tắc khí
d. Thủng tạng rỗng
35.Những bệnh lý nào có thể phẫu thuật nội soi, ngoại trừ:
a. Nang ruột đôi
b. Tràn mủ và dày dính màng tim
c. Cịn ống động mạch
d. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
20
36.Mục đích chính của đặt thơng dạ dày trong phẫu thuật nội soi ổ bụng:
a. Tránh vỡ dạ dày
b. Thoát CO2 dư ra ngồi
c. Tạo phẫu trường thơng thống hơn
37.Trong phẫu thuật trên bệnh nhân suy gan ,Gây mê cần chú ý:
a. Huyết áp giảm
b. Chảy mau kéo dài
c. Thiếu Oxy
d. Tất cả đều đúng
38.Thuốc dãn cơ ưu tiên dung trên bệnh nhân bị suy gan :
a. Rocuronium
b. Vecuronium
c. Suxamethonium
d. Atrarium
39. Thuôc nào không dung cho bệnh nhân suy gan:
a. Fentanyl
b. Midazolam
c. Propofol
d. Acetaminophen
40.: Nguy cơ nào sau đây có thể xảy ra khi dẫn đầu cho bệnh nhân thalassemia
a. Sốc do nhiễm độc
b. Bệnh thalassemia gây tăng đông tạo huyết khối làm bệnh nhân bị nhồi máu cơ
tim cấp
c. Đặt NKQ khó do lách quá to gây chèn ép khí quản
d. Trào ngược dà dày thực quản
41.Thuốc nào sau đây chống chỉ định khi gây mê cho bệnh nhân thalassemie có chỉ định cắt
lách
a. Propofol hoặc Ketamine
b. Fetanyl hoặc Sufetanyl
c. Rocuronium hoặc Norcurone
d. Sevoflurane hoặc Isoflurane
e. Khơng có thuốc nào kể trên chống chỉ định
42.Mục tiêu của việc thực hiện bảng kiểm an toàn phẫu thuật của WHO, chọn câu sai
a.. Tạo văn hóa giao tiếp trong phịng mổ.
b. Hạn chế tối đa mổ lộn bệnh nhân.
c. Hạn chế tối đa mổ lộn bên
d .Hạn chế những phương pháp gây mê khơng thích hợp.
e.Chỉ thực hiện khi phẫu thuật bệnh nặng
43. 3 giai đoạn của bảng kiểm an toàn trong phẫu thuật là:
a. Bắt đầu ( Sign in), đối chiếu của nhóm phẫu thuật (Time out), Kết thúc (Sign out).
b. Đối chiếu của nhóm phẫu thuật (Time out), Bắt đầu ( Sign in), Kết thúc (Sign out).
csasa . Bắt đầu ( Sign in), Giữa cuộc mổ, Kết thúc (Sign out).
44. Nguy cơ mất máu khối lượng lớn trong phẫu thuật ở trẻ em là :
a. Mất máu > 5 ml/kg
b. Mất máu > 7 ml/kg
c.. Mất máu > 10 ml/kg
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
d. Mất máu > 15 ml/kg
45.vô cảm cho bệnh nhi để chụp cắt lớp, chọn câu sai.
a.. Chỉ thực hiện khi cần bệnh nhân nằm yên và bệnh nhân không hợp tác
b. Thuốc an thần thường được lựa chọn là Midazolam
c. Chỉ gây mê sau khi tiền mê bằng Midazolam, phenobarbital khơng có hiệu quả
d. Thuốc gây mê thường được lựa chọn là Norcuron
46.Phương pháp vơ cảm trong nội soi tiêu hóa ở trẻ em, Chọn câu sai.
a. Mê nội khí quản cho bệnh nhân nội soi dạ dày
b. Mê mask cho bệnh nhân nội soi đại tràng
c.Tiền mê bằng Ketamine để nội soi dạ dày
d.Có thể nội soi tỉnh với bệnh nhi lớn và chịu hợp tác
47.Xử trí co thắt thanh quản tồn phần. Chọn câu đúng nhất.
a. Ngưng ngay kích thích
b. Cho thuốc mê Propofol tĩnh mạch
c. Thuốc giãn cơ Suxamethonium
d. Đặt nội khí quản
e. Tất cả đúng
48.Chỉ định sử dụng corticoids cho bệnh nhân có tiền căn có bệnh lý đã hoặc đang sử dụng
corticoids được gây mê- phẫu thuật. Chọn câu sai.
a. Bệnh nhân sử dụng corticoids liên tục hơn 01 tuần
b. Bệnh nhân sử dụng corticoids liên tục hơn 01 tuần và ngưng chưa được 01 năm
c. Cho Hydrocortison ( 1,5 – 2 mg/kg/TM) trước khi dẫn đầu.
d. Không cần duy trì sau phẫu thuật
49.Gây tê vùng hoặc gây tê trục ở trẻ em. Chọn câu đúng nhất
a. Chỉ cần gây tê là có thể phẫu thuật mà khơng cần gây mê cho tất cả các bệnh nhân
b. Gây mê kết hợp với gây tê nhằm mục đích giảm đau và giảm thuốc mê.
c. Tất cả các loại thuốc tê đều an toàn tuyệt đối
d.. Thuốc tê Bupivacaine (Marcaine) không gây độc cho tim.
50. Đặt CVP cho bệnh nhân trong phịng mổ. Chọn câu sai.
a. Mục đích lớn nhất là đo áp lực tĩnh mạch trung ương và truyền máu khi bệnh nhân
mất máu do phẫu thuật
b. Dễ thực hiện hơn ngoài trại do bệnh nhân nằm yên.
c. Tai biến nhẹ hơn so với khi thực hiện ở ngoài trại
d. Phịng chống nhiễm khuẩn tốt hơn do mơi trường phòng mổ tốt hơn
51.Phân loại Mallampatti, chọn câu sai
a. Độ I : Thấy được khẫu cái mềm ,vòm hầu,lưởi gà,cột trước ,cột sau
b. Độ II : Thấy được khẫu cái mềm ,vòm hầu và lưởi gà.
c. Độ III : Thấy được khẫu cái mềm và đáy lưởi gà.
d. Độ IV : Thấy được khẫu cái mềm
52.Trẻ em có thể cho được uống nước đường lần cuối trước khi phẫu thuật
a. 30 phút
b. 1 giờ
c. 3 giờ
22
d. 4 giờ
53.Trẻ em dưới 10 tháng tuổi bình thường có cần tiền mê trước khi phẫu thuật hay khơng ?
a. Có
b. Khơng
54.Hệ thống Jackson-Rees sử dụng gây mê cho trẻ em, nếu đặt lưu lượng khí thấp hơn quy
định sẽ gây hậu quả gì ?
a. Thiếu oxy
b. Hít lại khí thở ra
c. Q liều thuốc mê hơ hấp
d. Khơng đủ liều thuốc mê hơ hấp
55.Bóng giúp thở của hệ thống Jackson – Rees sử dụng cho trẻ 3 tuổi có thể tích là bao
nhiêu ?
a. 0,5 lít
b. 1 lít
c. 2 lít
d. 3 lít
56.Mặt nạ của hệ thống Jackson – Rees trong suốt dùng để làm gì ?
a. Đẹp hơn mặt nạ màu đen
b. Dễ dàng làm vệ sinh
c. Nhìn thấy được màu mơi
d. Nhìn thấy được chất nơn
e. b và c đúng
57.Airway thích hợp cho trẻ em khi ướm thử bên ngồi ở đâu ?
a. Mép miệng – Góc hàm
b. Mép miệng – Vành tai
c. Cánh mũi – Góc hàm
d. Cánh mũi – Vành tai
58.Công thức chọn ống NKQ ở trẻ em lớn hơn 2 tuổi là(tuổi tính bằng năm) :
a. 4 + tuổi/2
b. 4 + tuổi/3
c. 4 + tuổi/4
d. 4 + tuổi/5
59.Trẻ sơ sinh thiếu tháng chọn ống NKQ nào ?
a. 2,5 – 3.0
b. 3.5
c. 4.0
d. 4.5
60.Đề phòng hạ thân nhiệt cho trẻ em lúc gây mê dễ hơn điều trị hạ thân nhiệt cho trẻ sau
khi gây mê.
a. Đúng
b. Sai
61. Ống nghe không cần thiết khi thực hiện gây mê cho trẻ em vì đã có những phương tiện
theo dõi hiện đại khác.
a. Đúng
b. Sai
62.Thuốc mê hô hấp dùng dẫn đầu cho trẻ em được chọn là gì ?
TBFTTH || Test Gây Mê Hồi Sức
a. Sevoflurane
b. Desflurane
c. Isoflurane
d. Halothane
e. a và d
63.Phản ứng phụ của Succinylcholine là gì ?
a. Tăng nhịp tim
b. Tăng Kali máu
c. Giãm Kali máu
d. a và b đúng
64.Bù dịch trong lúc gay mê nhằm bảo đảm điều gì ?
a. Nhu cầu căn bản
b. Lượng dịch thiếu hụt
c. Lượng dịch mất khơng tính được
d. Lượng máu mất
e. Tất cả đúng
65.Bù máu và các sản phẩm của máu trong quá trình gây mê nhằm giải quyết vấn đề gì ?
a. Đảm bảo thể tích lưu hành nội mạch
b. Đảm bảo khả năng vận chuyển Oxy
c. Đảm bảo chức năng các yếu tố đông máu
d. Tất cả đúng
66.Khi phải gây mê cho bệnh nhân có bệnh sử suyễn phải chú ý việc sử dụng corticoid để
làm gì ?
a. Giãm liều thuốc mê
b. Tăng liều thuốc mê
c. Bổ sung corticoid trong lúc gây mê
d. Tăng liều thuốc dãn cơ
67. Thuốc kháng Histamine được lựa chọn để tiền mê khi gây mê cho bệnh nhân suyễn.
a. Đúng
b. Sai
68. Gây mê không đủ sâu là một trong những nguyên nhân gây ra co thắt phế quản ở bệnh
nhân suyễn trong lúc phẫu thuật.
a. Đúng
b. Sai
69. Rút NKQ sớm cuối cuộc mổ là một trong những biện pháp đề phòng co thắt phế quản ở
những bệnh nhân suyễn.
a. Đúng
b. Sai
70. Thuốc dãn cơ được ưu tiên lựa chọn ở bệnh nhân suyễn là gì ?
a. Succinylcholine
b. Pancuronium
c. Vecuronium
d. Rocuronium
24
e. Atracurium
71. Khi gây mê bệnh nhân suyễn, hệ thống Jackson – Rees được ưu tiên lựa chọn hơn hệ
thống nữa kín.
a. Đúng
b. Sai
72.Bệnh nhân 5 tuổi, có bệnh sử suyễn, đang sử dụng corticoid, cần phẫu thuật gãy lồi cầu
trong xương cánh tay, nhịn ăn uống đầy đủ. Phương pháp vơ cảm được ưu tiên lựa chọn
là gì ?
a. Mê mask với thuốc mê hô hấp + Gây tê đám rối TK cánh tay + Acetaminophen
b. Mê NKQ với thuốc mê hô hấp + Fentanyl liều cao
c. Tiền mê + Gây tê đám rối TK cánh tay + Acetaminophen
73. Gây mê trẻ sinh non thiếu tháng cần chú ý điều gì ?
a. Bệnh lý kèm theo
b. Ngưng thở sau khi gây mê
c. Hạ thân nhiệt trong lúc gây mê
d. SpO2
e. Tất cả đúng
74.Thuốc nào sau đây không được sử dụng để dẫn đầu với bệnh nhân có dạ dày đầy ?
a. Ketamine
b. Propofol
c. Sevoflurane
d. Etomidate
75. Thủ thuật Sellick là :
a. Đè sụn giáp lên cột sống cổ
b. Đè sụn nhẫn lên cột sống cổ
c. Đè sụn khí quản lên cột sống cổ
d. Đè xương móng lên cột sống cổ
76.Thủ thuật Sellick được thực hiện khi nào ?
a. Sau khi tiền mê
b. Sau khi tiêm thuốc dãn cơ
c. Khi bệnh nhi vừa mất tri giác
d. Sau khi đặt NKQ
77. Thủ thuật Sellick nhằm ngăn ngừa bệnh nhân nôn mữa lúc dẫn đầu.
a. Đúng
b. Sai
78. Preoxygenation là thuật ngữ dùng để chỉ động tác gì ?
a. Cho bệnh nhân thở oxy 100% sau khi đặt NKQ
b. Cho bệnh nhân thở oxy 100% trước khi tiêm thuốc dãn cơ
c. Cho bệnh nhân thở oxy 100% trước khi dẫn đầu mê
d. Cho bệnh nhân thở oxy 100% trong suốt quá trình gây mê
79.Rocuronium 0,3 mg/kg (TM) có thể thay thế việc sử dụng Succinylcholine để đặt NKQ
khi bệnh nhân có dạ dày đầy.
a. Đúng
b. Sai
80.Bệnh nhân được chẩn đoán Hemophilia chỉ cần chuẩn bị máu truyền trong lúc phẫu
thuật.