Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 3: Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 3 trang )

Bài 3: Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều
A. YÊU CẦU:
- Nắm được công thức đường đi.
- Hiểu được các phương pháp xác định vị trí của vật.
- Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Gọi HS hỏi công thức vận tốc?



Để khảo sát chuyển động của vật ta
phải xác định tọa độ của vật theo
một hệ tọa độ chọn trước
Giả sử vật 1 xuất phát tại M,
chuyển động thẳng đều với vận tốc
v. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:

1. Đường đi của vật trong chuyển động
thẳng đều
s = v . t
v: vận tốc (m/s)
t: thời gian để đi quãng đường (s)

2. Phương trình chuyển động thẳng đều
x = x
o
+ v(t – t


o
)
Trong đó:
x
0
=OM: tọa độ ban đầu lúc t
0
của vật

sau khoảng thời gian t vật đến N.
Toạ độ của vật là đoạn
x = ON = OM + MN = x
0
+ s
x = x
0
+ v(t - t
0
)

Vẽ đồ thị của phương trình toạ độ
x = 2 + 4t



x = ON: tọa độ ở thời điểm t của vật
v: vận tốc của vật
Phương trình trên cho phép xác định
tọa độ, do đó xác định được vị trí của vật
ở mọi thời điểm.

vd: Nếu vật có vận tốc là 4m/s, chuyển
động cùng chiều dương, toạ độ ban đầu
là 2m, t
0
=0 thì phương trình toạ độ: x =
2 + 4t (m;s)
3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều
Phương trình toạ độ x = x
o
+ v.t cho
thấy x biến thiên theo hàm bậc 1 với
thời gian t x = f(t) nên đồ thị là một
đường thẳng.
- đồ thị hướng lên: chuyển động
cùng chiều dương.
- đồ thị hướng xuống: chuyển động
ngược chiều dương.
- đồ thị đi qua gốc toạ độ: vị trí khởi
hành của vật trùng với gốc toạ độ.
O

M

x

s

x
0
t (s)


v(m/s)
)

O

1

6

2

- đồ thị song song với trục Ot: vật
đứng yên.
- Hai đồ thị song song: 2 vật chuyển
động với cùng vận tốc.
4. Củng cố:

5. Dặn dò:
BT trang 14 – SGK; 1.1 – 1.9 - SBT

×