ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
-Tổng số tiết: 45
-Giáo trình
- Đánh giá môn học
* Giảng viên phụ trách:
- ThS. Cáp Trương Quốc Hiếu
CAÙC VAÊN BAÛN PHAÙP LYÙ
• Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có
hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006.
• Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/05/1998 và được Chủ
tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/06/1998.
• Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2006 của Bộ
Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ Môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày
09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
• Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành Qui chế tổ chức và hoạt động
của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường
• Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
• Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính
phủ về việc quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác,
sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
• Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn điều kiện hành
nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề,
mã số quản lý chất thải nguy hại.
• Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn điều kiện hành nghề
và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số
quản lý chất thải nguy hại.
• Thông tƣ 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP
ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn.
• Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng Hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ,
đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
• Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng
ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
• Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng ban hành Qui chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, Hội đồng
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
• Quyết định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/07/2006 của Bộ trƣởng Bộ
Khoa học – Công nghệ và Môi trƣờng về việc ban hành tiêu chuẩn môi
trƣờng.
• Các TCVN về Môi trường:
• A). TCVN 2005
• - TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí xung quanh
• - TCVN 5938-2005: Nồng độ tối đa của một số chất độc trong không khí
xung quanh
• - TCVN 5939-2005: Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ
• - TCVN 5939-2005: Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu
cơ
• - TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp: Tiêu chuẩn thải
• B) Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường:
• - QCVN 08/2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt
• - QCVN 09/2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm
• - QCVN 14/2008/BTNMT – Q uy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước thải sinh hoạt
• C). Các loại Tiêu chuẩn khác có liên quan: khai thác nước ngầm; các
TCVN về XDCB.
CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG & SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I. Một số khái niệm cơ bản:
1.1 Môi trường
- Đinh nghóa
- Phân loại:
+ Môi trường thiên nhiên
+ Môi trường xã hội
+ Môi trường nhân tạo
1.2. Tài nguyên
- Đònh nghóa
- Phân loại:
+ Tài nguyên thiên nhiên
+ Tài nguyên con người
1.3. Sinh thái và hệ sinh thái
- Đònh nghóa về sinh thái học
+ Sinh thái học
+ Hệ sinh thái
1.4. Phát triển kinh tế xã hội và Môi trường
1.5. Một số ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội đến Môi
trường
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG &
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM
2.1. Khái niệm cơ bản
- Mục đích
- Các câu hỏi đặt ra:
+ Quy mô của Dự án?
+ Hiện trạng môi trường tự nhiên – kinh tế – xã hội ?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi dự án kết thúc?
+ Phạm vi của các biến đổi?
+ Các biện pháp giảm thiểu và hạn chế?
+ Các biện pháp phòng ngừa sự cố và hỗ trợ?
+ Các kiến nghò với chính quyền các cấp là gì?
2.2. Các bước ĐGTĐMT
Bước 1: Nhận dạng
- Các hoạt động của Dự án
- Nhận dạng và ảnh hưởng của Dự án
- Các nghiên cứu cơ bản
Bước 2: Dự đoán
- Dự đoán các tác động
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu
- Đánh giá so sánh các phương án khác nhau
Bước 3: Đánh giá
- Lập hồ sơ cung cấp các số liệu
- Đưa ra các quyết đònh
- In ấn và phát hành
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH
ĐGTĐMT
3.1. Các hoạt động của ĐGTĐMT
1. Công tác chuẩn bò ban đầu
- Lựa chọn phương án
- Xác đònh các phương án tối ưu
- Lựa chọn người thực hiện
- Lựa chọn người hợp tác
- Dự kiến các hoạt động tiếp theo của Dự án
2. Xác đònh các yếu tố ảnh hưởng
- Liệät kê các yếu tố ảnh hưởng
- Lựa chọn các yếu tố cần thiết trong công tác nghiên cứu:
Khối lượng thay đổi; Vùng ảnh hưởng; Loại ảnh hưởng; Sự
nhạy cảm của môi trường đối với các yếu tố này.
3. Đo đạc các yếu tố ảnh hưởng & nghiên cứu phông Môi
trường
- Quan trắc phông Môi trường
- Ghi nhận các hoạt động đang xảy ra
- Phân tích các số liệu sẵn có
- Xác đònh các vấn đề quan trọng nhất
4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng & đánh giá
- Xác đònh tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng
- Tính toán về mặt đònh lượng các yếu tố ảnh hưởng
- So sánh các yếu tố ảnh hưởng với nhau
5. Xác đònh các biện pháp hạn chế ảnh hưởng
- Nhận diện và đề xuất các biện pháp
- Giám sát phạm vi và mức độ ảnh hưởng
- Loại bỏ hẳn các ảnh hưởng có hại nghiêm trọng đến môi
trường
- Giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng có hại về mặt kinh tế
6. Xây dựng các chương trình quản lý và giám sát Môi trường
- Xây dựng chương trình quản lý: Mục đínhcủ CTGS
+ Kiểm tra sức khoẻ đònh kỳ của con người
+ Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, nước thải, CTR
+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hệ sinh thái, thuỷ vực,
- Xây dựng chương trình giám sát:
+ Các môi trường thành phần cần giám sát
+ Vò trí giám sát
+ Các chỉ tiêu giám sát
+ Tần xuất giám sát
+ TCVN so sánh
7. Tham vấn ý kiến cộng đồng
- Các tổ chức cần lấy ý kiến: MTTQ xã; UBMTTQ xã
- Các bước:
+ Chủ đầu tư và đơn vò tư vấn gửi công văn đề nghò. Yêu cầu
của công văn:
7. Tham vấn ý kiến cộng đồng
- Các tổ chức cần lấy ý kiến: MTTQ xã; UBMTTQ xã
- Các bước:
+ Chủ đầu tư và đơn vò tư vấn gửi công văn đề nghò.
Yêu cầu của công văn:
- Nêu tóm tắt các hoạt động của dự án
- Các ảnh hưởng đến Môi trường
- Các biện pháp khắc phục và giảm thiểu tác động xấu
- Các cam kết của Chủ đầu tư về các ý kiến của đòa
phương
+ Các bước tiến hành: UBND xã và UBMTTQ xã tổ
chức họp dân, lấy ý kiến và gửi văn bản cho chủ Dự án
8. Đánh giá các Phương pháp thực hiện và nguồn cung
cấp số liệu
* Tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:
- Theo chỉ tiêu của nhà nước ban hành
- Các ảnh hưởng của dự đoán
- Các biện pháp về mặt kỹ thuật
- Giám sát và qủan lý các biện pháp
* Sự chính xác về mặt khoa học, công nghệ
- Phương pháp?
- Chất lượng?
- Các dự đoán? Công tác giám sát?
3.2. Các phương pháp Đánh giá tác động môi trường
3.2.1. Phương pháp liệt kê
- Là phương phap sử dụng đầu tiên
- Liệt kê các yếu tố môi trường từ đơn giản đến phức tạp
- Xác đònh mức độ ảnh hưởng: Rất xấu; xấu vừa; Đáng kể; lợi ít;
lợi vừa; lợi nhiều;
- Hoặc: Rất tích cực; tích cực; không có; tiêu cực…
- Ví dụ: Dự án xây dựng khu dân cư, các yếu tố sau đây được liệt
kê: Sử dụng đất; Hệ sinh thái; điều kiện kinh tế-xã hội; Môi
trường nước, CTR; Chất lượng các môi trường thành phần;
- Lập bảng kiểm tra mô tả các tác động chính có thể xảy ra
3.2.2. Phương pháp ma trận
- Liệt kê các hoạt động của dự án
- Sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng
- Lập bảng cho điểm (từ 0 – 10) tuỳ theo mức độ ảnh hưởng xấu
- Đánh giá tổng số điểm cùng cột và cùng hàng.
- Phân loại phương pháp ma trận
+ Ma trận đơn giản:
* Trục hoàng ghi hành động
* Trục tung ghi các nhân tố môi trường
+ Ma trận có đònh lượng
& Chia ô, ghi các tác động có hay không có? Mức độ ảnh hưởng.
3.2.3. Phương pháp dự báo
Dựa vào các phần mềm, công thức toán học, kinh nghiệm,tài liệu
- Dự báo tải lượng, nồng độ
- Dự báo diễn biến và tác động đến môi trường
3.2.4. Phương pháp so sánh
- So sánh với các tài liệu, số liệu sẵn có
- So sánh với các quy đònh , TCVN của nhà nước
- So sánh với các quy đònh của đòa phương
3.2.4. Phương pháp chập bản đồ
- Xây dựng các bản đồ thành phần
- Chập các bản đồ để xác đònh tác dụng tổng hợp
3.2.5. Phương pháp sơ đồ lưới
Các lập sơ đồ lưới:
- Xem xét hoạt động của dự án & t/phần m/trường bò tác động
- Lựa chọn nội dung và hoạt động cần tập trung nghiên cứu
- Thảo luận trong nhóm
- Liên kết các nội dung và viết báo cáo nhận xét
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT TÍCH HP
4.1. Khái niệm về ĐTM tích hợp
- Đònh nghóa:
- Sự khác nhau giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ
+ Thường áp dụng ở mức độ ngành (Chương trình hoặc chính sách)
+ Có tính tổng hợp cao hơn
+ Yêu cầu cần có đủ thông tin về phát triển các ngành, các đòa
phương trong vùng
+ Bò giới hạn bởi biên giới hành chính do vậy cần có nhiều đòa
phương cùng tham gia
4.2. Phương pháp luận về ĐTM tích hợp
- Các hoạt động tích hợp của 1 hay nhiều dự án ảnh hưởng qua lại
(Bảng 2.1 và hình 2.1)
- Cho phép sàng lọc, lựa chọn các dự án phát triển phù hợp
(hình 2.2)
4.3. Các phương pháp cơ bản trong ĐTM tích hợp
- Các Phương pháp phân tích sơ bộ
- Các phương pháp quy hoạch sơ bộ
- Các kỹ thuật và phương pháp thực hiện ĐTM tích hợp (Bảng
2.2)
- Phương pháp luận về ĐTM tích hợp (Bảng 2.3)
4.4. Các bước cơ bản trong ĐTM tích hợp
Bước 1: Xác đònh pham vi các hoạt động cần thực hiện ĐTM
Bước 2: Xác đònh cấu trúc môi trường & các vấn đề môi trường
cần quan tâm
Bước 3: Xác đònh các tác động tích hợp
Ví dụ
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC THÀNH
PHẦN MÔI TRƯỜNG
5.1. Đánh giá tác động đến môi trường không khí
5.1. Các khái niệm chung về chất lượng môi trường không khí
- Nguyên nhân gây ô nhiễm
- Nguồn gốc, phân loại
- Tác hại tới môi trường
5.2. Trình tự đánh giá TĐMT KK
Bước 1: Xác đònh chủng loại, số lượng, thời gian tồn tại của chất
gây ô nhiễm kk do các hoạt động của dự án
Bước 2: Mô tả hiện trạng chất lượng kk tại điểm đánh giá
Bước 3: Thu thập các TCVN về chất lượng không khí và các quy
đònh có liên quan
Bước 4: Dự báo các thay đổi về chất lượng không khí
Bước 5: Đánh giá tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu
5.2. Đánh giá tác động môi trường nước mặt
5.2.1. Các khái niệm chung về nước mặt
5.2.2. Trình tự đánh giá tác động môi trường nước mặt
Bước 1: Xác đònh các biến động về khối lượng, chất lượng nước
mặt do các hoạt động của dự án
Bước 2: Mô tả hiện trạng tài nguyên nước mặt tại điểm đánh giá
Bước 3: Thu thập các TCVN về chất lượng nước mặt và các quy
đònh có liên quan đến sử dụng nước mặt
Bước 4: Dự báo các thay đổi về chất lượng nước mặt
Bước 5: Đánh giá tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu
5.3. Đánh giá tác động đến môi trường đất
5.3.1. Các khái niệm chung về môi trường đất
5.3.2. Các bước đánh giá tác động đến môi trường đất
Bước 1: Xác đònh chủng loại, số lượng, thời gian tồn tại của chất
gây ô nhiễm môi trường do các hoạt động của dự án
Bước 2: Mô tả hiện trạng chất lượng đất tại điểm đánh giá
Bước 3: Thu thập các TCVN về chất lượng không khí và các quy
đònh có liên quan
Bước 4: Dự báo các thay đổi về chất lượng đất
Bước 5: Đánh giá tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu
5.4. Đánh giá tác động đến môi trường nước dưới đất
5.4. 1. Các khái niệm về nước dưới đất
5.4.2. Các bước đánh giá tác động môi trường nước dưới đất
Bước 1: Xác đònh các biến động về khối lượng, chất lượng nước
dưới đất do các hoạt động của dự án
Bước 2: Mô tả hiện trạng tài nguyên nước dưới đất tại điểm đánh
giá
Bước 3: Thu thập các TCVN về chất lượng nước dưới đất và các
quy đònh có liên quan đến sử dụng nước mặt
Bước 4: Dự báo các thay đổi về chất lượng nước dưới
Bước 5: Đánh giá tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu