TIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ
KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hiểu và nhớ định luật Saclơ theo nhiệt độ
tuyệt đối. Có kỹ năng dùng biểu thức của định luật này để giải các bài tập.
- Hiểu và nhớ dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ p, T và p, V.
- Hiểu khái niệm độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa
2. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và viết công thức
III/ NỘI DUNG BÀI MỚI :
1. Thí nghiệm
Nhận thấy : khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng
nhưng không tỉ lệ
Gọi P
t
là áp suất ở t
0
C
P
0
là áp suất ở 0
0
C
t
P
P
P
t
0
0
: gọi là hệ số tăng áp suất
P
V
1
V
P
1
V
1
< V
2
Nhà bác học Saclơ tìm thấy
= 1/ 273 cho mọi
chất khí
2. Định luật Saclơ
Phát biểu (cách 1) :
Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 lượng khí
xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với
nhiệt độ.
P
t
= P
0
(1 +
t)
3. Đường đẳng tích :
Đường biểu diễn của áp suất theo nhiệt độ
4. Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối :
Nhận thấy t = 273
0
C thì P = 0 : các phân tử
khí hoàn toàn ngừng chuyển động nhiệt do đó
không thể hạ nhiệt độ tới 273
0
C. Nhiệt độ này
gọi là độ không tuyệt đối.
Kelvin (Anh) đưa ra nhiệt giai tuyệt đối hay
nhiệt giai Kelvin
T = ( t + 273)
0
K
hay t = (T – 273)
0
C
Từ : P
t
= P
0
(1 +
273
1
t) = P
0
[ 1 +
273
1
( T – 273)]
P
t
=
273
10
T
.
P
Nếu P
1
là áp suất ứng với T
1
: P
1
=
273
10
T
P
Nếu P
2
là áp suất ứng với T
2
: P
2
=
273
20
T
P
2
1
P
P
=
2
1
T
T
Định luật saclơ phát biểu (cách 2) :
Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 khối
lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt
đối
P =
P
0
T
Định luật Saclơ chỉ gần đúng với các khí thực.
IV. CỦNG CỐ:
Hướng dẫn về nhà: