Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ LỚP 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.46 KB, 25 trang )



1




PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH HÀ
TRƯỜNG THCS THẠCH XUÂN





GIÁO ÁN
HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ LỚP 9


















TIẾT 1 :
í NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN
NGHỀ Cể CƠ SỞ KHOA HỌC



2

I/ Mục tiờu:
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọ nghề có cơ sở khoa học
- Nêu dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Bước đầu có ý thức chọn nghề cú cơ sở khoa học
II/Chuẩn bị :
- GV: Đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp
- HS : Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi một
III/ Tiến trỡnh tổ chức:
1. Ổn định tổ chức :
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu 3 nguyờn tắc chọn nghề

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
GV: cho hs tỡm hiểu 3 nguyờn tắc
chọn hs đọc đoạn “ Ba câu hỏi đặt ra khi
chọn nghề “
“ Tụi thớch nghề gỡ ? Tụi làm được nghề
gỡ ? Tụi cần làm nghề gỡ ? “
GV Y/c hs thảo luận cõu hỏi
? Mối liên hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể

hiện ở chỗ nào ?
Trong chọn nghề cú cần bổ xung cõu hỏi
nào nữa khụng
Đại diện các nhóm trả lời
Tỡm ra VD để CM rằng không được vi
phạm 3 nguyên tắc chọn nghề
GV đưa ra một số mẩu chuyện bổ sung
veefvai trũ của hứng thỳ và năng lực nghề
nghiệp
GV nói thêm : trong c/s nhiều khi không
hứng thú với nghề nhưng do giác ngộ được
ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề thỡ
chỳng ta vẫn làm tốt việc
VD: 1 người không thích nghề chữa bệnh
cũng không thích sống ở vùng cao . Nhưng
thấy cán bộ y tế ở vùng đồng bào thiểu số
cũn thiếu nờn vẫn học nghề chữa bệnh và
tỡnh nguyện suốt đời ở vùng núi để chữa
bệnh cho đồng bào

Nghe và ghi vở 3 nguyờn tắc
HS đọc đoạn : Ba câu hỏi được đặt ra khi
chọn nghề


HS thảo luận theo nhóm câu hỏi do GV
đưa ra

Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
Nhúm khỏc thảo luận NX bổ xung

cỏ nhõn tợ lấy vd CM khong vi phạm 3
nguyờn tắc chọn nghề











HS lấy 1 vài vd về tấm gương vươn lên
trong mọi hoàn cảnh


KẾT LUẬN
a, 3 nguyờn tắc chọn nghề
NT1: Khụng chọn những nghề mà bản thõn khụng yờu thớch
NT2: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ đk tâm lý thể chất hay xd để đáp
ứng y/c của nghề


3

NT3: Khụng chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của địa
phương nói riêng và của đất nước nói chung
b, Trong khi cũn đang học trong trường THCS mỗi HS phải chuẩn bị cho mỡnh sự sẵn
sàng về tõm lý đi vào lao động nghề nghiệp thể hiện ở các mặt sau:

- Tỡm hiểu về một số nghề mà mỡnh yờu thớch , nắm chắc những y/c của nghề đó đặt ra
trước người lao động
- Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ thoải mái ,
thích thú
- Rèn luyện 1 số khái niệm , kĩ sảo lao động mà nghề đó y/c ,1 số phẩm chất nhân cách
mà người lao động trong nghề phải có - tỡm hiểu nhu cầu nhõn lực của nghề và điều kiện
theo trường học đào tạo nghề đó
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề cú cơ sở khoa học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
GV: Trỡnh bày 4 ý nghĩa của việc chọn
nghề
- y/c rút thăm phiếu trỡnh bày ý nghĩa
chọn nghề
y/c từng tổ trỡnh bày



NX đánh giá trả lời của từng tổ , có xếp
loại thông qua đánh giá gv nhấn mạnh nội
dung cơ bản cần thiết
HS nghe và ghi nhớ 4 ý nghĩa của việc
chọn nghề
- Đại diện tổ cử người rút thăm và thảo
luận
- Thảo luận nhúm tổ . trỡnh bày ý kiến của
tổ mỡnh
- Đại diện nhóm trỡnh bày
Nhúm khỏc nx bổ xung
Kết luận

a) í nghĩa kinh tế của việc chọn nghề :
- Trong lao động nghề ngiệp nếu với mọi người đều ra sức để đạt năng suất và hiệu quả
lao động cao thỡ chắc chắn nước ta sẽ nhanh chóng xóa đói giảm nghèo , đời sống vật
chất tinh thần của toàn dân ngày càng được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tới mức tăng
trưởng nhanh vàbền vững
b) í nghĩa xó hội của việc chọn nghề :
Việc chọn nghề phù hợp cũng như việc tự giác tỡm kiếm những nghề đang cần nhân lực
sẽ giảm sức ép xó hội đối với nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sống
c) í nghĩa giỏo dục :
- Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tõm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm
, tinh thần tập thể sẽ tăng con người sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp xác định
được chỗ đứng và vị trí của mỡnh trong xó hội
d) í nghĩa chớnh trị
- Việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước là một nhiệm vụ của ngành giáo dục
Hoạt động 3 : tổ chức trũ chơi :
GV: Tổ chức cho hs tỡm ra những bài hỏt ,
bài thơ hoặc 1 truyện ngắn nói về sự nhiệt
tỡnh lao động xây dựng đất nước của
những nghề trong các nghề khác nhau

- Tỡm ra những bài hỏt, bài thơ hoặc mẩu
truyện ngắn
- Kể chuyện, đọc thơ, hát
VD: người đi xây hồ xẻ gỗ
Người cày đảm đang


4


Mựa xuõn trờn những giếng dõu
Tôi là người thợ mỏ
IV/ Đánh giá kết quả (y/c hs viết thu hoạch )
? Em nhận thức được những điều gỡ qua buổi hướng nghiệp này ?
? Hóy nờu ý kiến của mỡnh
- Em yờu thớch nghề gỡ?
- Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
- Hiện nay ở địa phương em nghề nào đang cần nhân lực












TIẾT 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI


I/ Mục tiờu:
- Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế - xó hội của đất nước
và địa phương
- Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương
- Quan tâm dến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển
II/Chuẩn bị :
- GV: Đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp

- Tỡm hiểu kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương
III/ Tiến trỡnh tổ chức:
1. Ổn định tổ chức
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :
Mời một số cán bộ địa phương nói chuyện với học sinh về phương hướng chỉ tiêu phát
triển kinh tế xó hội ở huyện hoặc xó
Nhiệm vụ và một số giải pháp 6 tháng cuối năm
A Nhiệm vụ :
I Kinh tế:
1 . Sản xuất nụng lõm nghiệp
Phấn đấu tỏng diện tích gieo trồng, cây trồng lương thực (có hạt ) 13803 ha, tổng sản
lượng lương thực có hạt cả năm 38446 tấn, trong đó thóc 23566 tấn
1.1 Sản xuất lương thực
Lúa mùa 2605 ha năng suất 46 tạ/ha sản lượng 11983 tấn . Ngô vụ thu 963 ha năng suất
23 tạ/ ha sản lượng 2242 tấn


5

1.2 Cõy cụng nghiệp:
Đậu tương vụ thu : Diện tích 2100 ha, năng suất 12,5 tạ / ha, sản lượng 2631 tấn, lạc vụ
thu 220 ha, năng suất 8,5 tạ / ha sản lượng 164,9 tấn . Cây cà phê duy trỡ diện tớch đó cú
310 ha. cú kế hoạch mở rộng diện tớch khi dự ỏn đầu tư
1.3 Chăn nuôi:
Đàn trâu 27842 con, đàn bũ 7516 con. Đàn lợn 55536 con, diện tớch nuụi trồng thủy sản
256 ha
1.4 Lõm nghiệp :
Quản lớ rừng diện tớch hiện cũn 55920 ha. trong đó rừng tự nhiên 51168 ha, rừng trồng
4733 ha trồng rừng taapi trung 700 ha trong đó khu rừng phũng hộ 300 ha, rừng sản xuất

400 ha, bảo vệ rừng trồng phũng hộ 1549 ha, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng 11722
ha, độ che phủ phấn đấu 37%
2. Công tác tài nguyên môi trường, thủy lợi, phũng hộ chống lụt bóo
Chỉ đạo đẩy mạnh tiến độ công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn đảm bảo kế
hoạch công tác cấp giấy quyền sử dụng đất cho các hộ gia đỡnh
Giải quyết dứt điểm các vụ việc vi phạm luật đất đai có văn bản trả lời cụ thể các đối
tượng cá nhân có đơmn thư khiếu nại về đất
Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp ví công ty TNHH xây dựng và dịch vụ thủy
lợi Điện Biên tổ chức kiểm tra đảm bảo tưới tiêu chủ động có kế hoạch sửa chữa tu bổ
các công trỡnh thủy lợi trước và sau lũ để đánh giá mức độ thiệt hại và các phương án
khắc phục hậu quả
Kiện toàn ban chỉ huy PCBL ở cỏc xó thị trấn, phấn đấu hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu thu
quỹ PCBL năm2008
3 Cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp:
3.1 Điện
Phấn đáu tổng sản lượng tiêu thụ điện trong năm đạt 9 triệu /KW/h. Doanh thu đạt 7,5 tỷ
đồng
3.2 Nước máy
Sản xuất phấn đấu 96000 m
3
. Duy trỡ cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống,
khuyến khớch sản xuất vật liệu xõy dựng, trồng dõu nuụi tằm, dệt thổ cẩm.
4. Thương mại dịch vụ :
4.1 Thu chi ngõn sỏch
Phấn đấu 6 tháng cuối năm đạt tổng doanh thu 34430 triệu đồng, trong đó thu trên địa
bàn vượt nghị quyết HĐND giao
Khai thác triệt để các nguồn thu chống thất thoát . Thực hành tiết kiệm ưu tiên chi cho
con người và sự nghiệp kinh tế
4.2 Ngõn hàng
Cần ỏp dụng nhiều hỡnh thức huy động vốn với lói xuất hấp dẫn, thu hỳt nguồn tiền

nhàn rỗi trong nhõn dõn nhằm tăng nhanh nguồn vốn , đẩy mạnh đầu tư cho vay góp
phần phát triển sản xuất kinh doanh, xóa đói giảm nghèo và tạo thêm việc làm cho người
lao động
4.3 Thương mại thị trường
Phấn đấu đạt 5,2 tỷ đồng đáp ứng đủ các mặt hàng cho nhân dân, đẩy mạnh các hoạt
động thương mại dịch vụ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia có sự quản lí
của nhà nước củng cố thương nghiệp quốc doanh, đảm bảo vai trũ quản lớ và điều tiết thị
trường, chú trọng các mặt hàng thiết yếu phục vụ đồng bào vùng cao, vùng sâu, vựng xa
5. Xây dựng cơ bản


6

Khẩn trương hoàn thành các thủ tục đầu tư khởi công các công trỡnh kế hoạch 2008, tổ
chức nghiệm thu và đưa vào sử dụng các công trỡnh đó hoàn thành
Đẩy mạnh tiến độ khảo sát thiết kế các công trỡnh thủy lợi bằng cỏc nguồn vốn xõy dưgj
cơ bản tập trung với ngân sách với chương trỡnh 134, 135. Chương trỡnh phỏt triển kinh
tế xó hội vựng cao. Chỉ đạo hội đồng bồi thường hhoox trợ tái định cư giải phóng mặt
bằng quốc lộ 6A. đoạn sơn la - Tuần giáo. quốc lộ 279 TG-ĐB cần tập trung đẩy mạnh
tiến độ giải phóng mặt bằng trung tâm y tế huyện cho cho nhà đầu tư nhà thầu.
II/ Văn hóa - xó hội :
1. Văn hóa thụng tin truyền thanh truyền hỡnh tiếp tục chỉ đạo các hoạt động tuyên
truyền kỉ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc. duy trỡ cỏc hoạt đọng văn hóa văn nghệ
TDTT để chào mừng các ngày lễ lớn trong năm. xét công nhận các bản làng văn hóa
đúng trỡnh tự đảm bảo chất lượng
Thực hiện chiếu bóng vùng cao đảm bảo chỉ tiêu được giao
Tăng cường các hoạt động thông tin về cơ sở. đảm bảo an ninh văn hóa theo tinh thần
nghị định 11-cp của chính phủ
Đảm bảo thời lượng phát sóng truyền hỡnh truyền thanh mở rộng và nâng cao chất lượn
hiệu quả đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân

2. Cụng tỏc giỏo dục
Chỉ đạo ngành giáo dục chỉ đạo tốt cho các ĐK vật chất để chia tách và thành lập 1 số
trường học mới thực hiện tốt triển khai bồi dưỡng hè cho cán bộ giáo viên trong năm
học mới . Tập trung phát triển sự nghiệp giáo dục , đổi mới và nâng cao chất lượng giáo
dục chỉ đạo tốt việc tổ chức khai giảng năm học mới đúng thời gian quy định. Phấn đấu
hoàn thành các chỉ tiêu về phổ cập THCS[r xó 1 số trường được công nhận trường chuẩn
quốc gia theo kế hoạch đề ra. tiếp tục đầu tư xây dựng CS-VC kiên cố hóa trường lớp
đáp ứng y/c dạy học trên địa bàn, đẩy mạnh công tác xó hội hóa giáo dục chỉ tiêu huy
động cho năm học 2008-2009
Mần non 4904 chỏu, tiểu học 14718 hs THCS 1146 HS THPT 3000 hs THBT 600hs
3. Công tác y tế - dân số - gia đỡnh trẻ em
3.1 Y tế
Thực hiện tốt các chương trỡnh kinh tế quốc gia đạt chỉ tiêu kế hoạch giao nâng cao
năng lực chuyên môn cho đội ngũ y bác sĩ, thực hiện vệ sinh phũng bệnh an toàn thực
phẩm. Tổ chức chỉ đạo các trạm y tế xó giỏm sỏt dịch vụ phỏt hiện dịch bệnh , khảo sỏt
thực trạng và chuẩn bị cho kế hoạch năng cấp một số trạm y tế đó xuống cấp và có kế
hoạch điều trị cho trẻ emmawcs bệnh sơ hóa cơ delta trên địa bàn toàn huyện
3.2 Dân số gia đỡnh, trẻ em
Dân số TB 109675 người Tỉ lệ tăng dân số 1,62% tiếp tục chỉ đạo tăng cường công tác
tuyên truyền phổ biến luạt bảo vệ chăm sóc sức khỏe gia đỡnh trẻ em phỏp lệnh dõn số
GDSK vị thành niên ở các thôn bản. đẩy mạnh phong trào xây dựng quỹ bảo trợ trẻ em .
điều tra khảo sát các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn à trẻ em bị sơ hóa delta ở các
thôn bản để có kế hoạch giúp đỡ kịp thời phấn đấu 70% số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
được hỗ trợ chăm sóc
4. Cụng tỏc xó hội
Tổ chức tốt kế hoạch cai nghiện ma túy các con nghiện ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn
xó hội quan tõm thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội giảm tỉ lệ hộ đói nghèo
B. Một số giải phỏp chủ yếu
1. Coi trọng công tác tuyên truyền các chủ chương đường lối chính sách của đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước đến các tầng lớp nhân dân trong huyện. Đặc biệt là công tác



7

tuyên truyền đối với nhân dân vùng sâu, vùng xa. Có kế hoạch đổi mới và cải tiến cỏc
hỡnh thức tuyờn truyền đẩy mạnh hoạt động của đội ngũ báo cáo viên phát huy các thế
mạnh của phương tiện đại chúng
2. Tăng cường vai trũ lónh đạo của các cấp ủy vai trũ của mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn
thể nd trong việc thực hiện hoàn thành cỏc mục tiờu nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội
năm 2007. Tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống chính trị từ huyên đến cơ sở. Thường
xuyên quan tâm bồi dưỡng cán bộ đặc biệt là đội ngũ cán bộ huyện và xó
3. Tập trung sử dụng tối đa chân ruộng 1 vụ và diện tích đó khai hoang tăng cường các
biện pháp thâm canh
Làm tót công tác dự tính dự báo điều tra định kỡ phỏt hiện kịp thời đối tượng dịch hại để
chỉ đạo phũng chống cú hiệu quả
4. UBND Huyện cần lónh đạo và chỉ đạo xây dựng mô hỡnh chăn nuôi trâu bũ tập trung,
ở những nơi có điều kiện. Vận động chăn nuôi hộ gia đỡnh .
5. Tiếp tục thực hiện chỉ thị 12- cp - TTG của TTCP về việc tăng cường các biện pháp
cấp bách để bảo vệ phát triển ruộng. nghị định 245/ cp của TTCP và trách nhiệm quản lí
bảo vệ rừng của chính quyền các cấp chỉ đạo UBND của các xó thị trấn duy trỡ hoạt
động của công tác liên ngành để truy quét các ổ nhóm buôn bán, sản xuất trái phép. Mở
rộng tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật, nâng cao dân trí
Đẩy mạnh tiến độ xây dựng cơ bản các công trỡnh được ghi kế hoạch khai thác thêm các
nguồn thu mới thông qua xây dựng kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xe máy
Đẩy mạnh đấu giá quyền sử dụng đất chủ động xây dựng kế hoạch kinh tế xó hội năm
1008 theo sự chỉ đạo của tỉnh
7. Nõng cao cỏc họa động kinh tế xó hội, tớch cực tuyờn truyền vận động nếp sống văn
hóa ở cơ sở tăng cường kiểm tra quản lí các hoạt động văn hóa trên địa bàn . Đẩy mạnh
công tác Xó hội húa gia đỡnh để thực hiện kế hoạch phổ cập THCS vào năm 2009
8. Tăng cường cụng tỏc quốc phũng an ninh

Nhiệm vụ 6 tháng cuối năm có ý nghĩa quan trọng cán bộ và nhân dân các dân tộc quyết
tâm phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu kinh tế xó hội. Quốc phũng an ninh
HOẠT ĐỘNG 2: Giải thích thế nào là công nghiệp hóa.

GV Giải thớch thế nào là CNH nhấn
mạnh cỏc ý sau:
- Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đũi hỏi
phải ứng dụng những cụng nghệ mới để
làm cho sự phát triển kinh tế xó hội đạt
được ốc độ cao hơn tăng trưởng nhanh hơn
và bền vững hơn
- Quỏ trỡnh CNH tất yếu sẽ dẫn đến
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sự phỏt triển
kinh tế xó hội ở địa phương phải theo xu
thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế



Nghe và ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm.

GV trỡnh bày 4 lĩnh vực cụng nghệ
trọng điểm ( ứng dụng công nghệ cao )
a) Cụng nghệ thụng tin
b) Cụng nghệ sinh học
HS nghe GV giải thớch và trỡnh bày
4 lĩnh vực của cụng nghệ trọng điểm

Nghe và ghi nhớ 4 lĩnh vực



8

c) Cụng nghệ vật liệu mới
d) Công nghệ tự động hóa

Việc phát triển các lĩnh vực này
để tạo ra những bước nhảy vọt về kinh tế,
tạo điều kiện để đi tắt đón đầu sự phát triển
chung của khu vực và kinh tế thế giới




Ghi nhớ một số nội dung chớnh

KẾT LUẬN :
Để phát huy lợi thế của nước di sau cùng với việc tỡm cỏc giải phỏp cụng nghệ
phự hợp để đồng bộ hóa nâng cấp hiện đại hóa có chọn lọc csvc kĩ thuật hiện có với
tiềm lực khoa học và công nghệ để tạo dựng được
Việt nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập 1 số lĩnh vực công nghệ tiên
tiến của thế giới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của ĐCSVN đó chọn 4 lĩnh vực cụng nghệ
then chốt
Có tác dụng làm nền tảng cho sự phát triển khoa học và công nghệ thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, hũa nhịp với trào lưu chung của thế
giới đó là :
Cụng nghệ thụng tin
Cụng nghệ sinh học
Cụng nghệ vật liệu mới

Công nghệ tự động hóa
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả
GV cho hs trả lời trờn giấy cõu hỏi sau
“ thụng qua buổi sinh hoạt hụm nay, em cho biết vỡ sao chỳng ta cần nắm được
phương hướng phát triển kinh tế xó hội của địa phương và của nhà nước “
Trên cơ sở nội dung trả lời GV sẽ biết được kết quả của chủ đề buổi sinh hoạt sau
sẽ bổ sung hoặc uốn nắn nhận thức của học sinh.





















9





TIÉT 3

Bài 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta

I/ Mục tiờu:
- Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế
phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề
- Biết cỏch tỡm hiểu thụng tin nghề
- Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp
- Có ý thức chủ động tỡm hiểu thụng tin nghề
II/Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu nội dung chur đề và các tài liệu tham khảo có liên quan
Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm liệt kê một số nghề không theo một
nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với nghề, đối với
người lao động.
Chuẩn bị một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn
nghề
Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của các chủ đề
III/ Tiến trỡnh tổ chức:
1. Ổn định tổ chức
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
? Hóy Viết tờn của 10 nghề mà em biết
Chia lớp thành nhúm nhỏ và cho HS thảo

luận
Nghề mà nhà nước đào tạo phải ính đến
hàng trăm, cũn nghề ngoài danh mục đó
thỡ phải tiến đén con số hàng nghỡn
Danh mục nghề đào tạo của quốc gia là cố
định nó thay đổi tùy thuộc kế hoạch phát
triển kinh tế xó hội và yờu cầu về nguồn
nhõn lực của từng giai đoạn lịch sử
Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này
khác với quốc gia khác do nhiều yếu tố (
kinh tế, văn hóa xó hội )khỏc nhau chi phối

Có hiều nghề mà chỉ có ở địa phương này
mà không có ở địa phương khác
VD: Nghề nuôi cá sấu chỉ có ở ĐBSCLmà
không có ở Lạng Sơn, Lào Cai
Ở Ấn độ có nghề thổi sáo để đuổi rắn ( 1
Viết tờn 10 nghề
Thảo luận

bổ xung cho nhau những
nghề không trùng với những nghề mà các
em đó ghi


10
loại rắn độc hết sức nguy hiểm ) trong khi
đó ở cả châu âu cũng như Việt Nam Trung
Quốc không đâu có nghề này.
KẾT LUẬN

Thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng , thế giới luôn vận động thay đổi
không ngừng như mọi thế giới khác
Do đó muốn chọn nghề phải tỡm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sõu thỡ việc
chọn nghề càng chớnh xỏc
Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp

? Cú thể gộp 1 số nghề cú đặc điểm chung
thành nhóm nghề được không? Nếu được
hóy lấy VD minh họa

Phõn tớch một số cỏch phõn loại nghề

Lấy VD minh họa
Tổ chức trũ chơi phân loại nghề
Thi hỏt về cỏc nghành nghề mà nhúm lựa
chọn
Thảo luận nhúm

Viết trờn giấy cỏch
phõn loại nghề của mỡnh
VD: Nghề lao động : xây dựng, lái xe, dệt
may
Nghe và ghi nhớ cỏch phõn loại nghề


ghi vở
Lấy VD minh họa
Chia ra làm cỏc nhúm về cỏc nghề do HS
lựa chọn


hỏt cỏc bài hỏt ca ngợi về nghề
của nhúm mỡnh
KẾT LUẬN
Phõn loại nghề
a) Phõn loại nghề theo hỡnh thức lao động ( lĩnh vực lao động )
* Lĩnh vực quản lớ, lónh đạo có 10 nhóm nghề
- Lónh đạo các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó
- Lónh đạo doanh nhiệp
- Cỏn bộ kinh tế, kế hoạch tài chớnh
- Cỏn bộ kĩ thuật nụng, lõm nghiệp
- Cỏn bộ khoa học giỏo dục
- Cán bộ văn hóa nghệ thuật
- Cỏn bộ y tế
- Cỏn bộ luật phỏp, kiểm sỏt
- Thư lí các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc
* Lĩnh vực sản xuất cú 23 nhúm nghề
- Làm việc trên các thiết bị động lực
- Khai thác dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than
- Luyện kim
- Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện, điện tử
- Cụng nghiệp húa chất
- Sản xuất giấy và những sản phẩm giấy
- Sản xuất vật liệu xõy dựng, bờ tụng, sành sứ, gốm thủy tinh
- Khai thỏc và chế biến lõm sản
- In
- Dẹt
- May mặc


11

- Cụng nghệ da, da lụng,
- Công nghiệp lương thực và thực phẩm
- Xõy dựng
- Nụng nghiệp
- Lõm nghiệp
- Nuôi đánh bắt thủy sản
- Vận tải
- Bưu chính viễn thông
- Điều khiển máy nõng chuyển
- Phương tiện cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống
- Phục vụ cụng cộng, sinh hoạt
b) Phân loại nghè theo đào tạo
Có 2 loại : Nghề được đào tạo
Nghề không được đào tạo
c) Phõn loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
* Những nghề thuộc lĩnh vực hành chớnh
* Những nghề tiếp xúc với con người : Thầy giáo, thầy thuốc
* Những nghề thợ
* Nghề kĩ thuật
* Nghề trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
* Những nghề thuộc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học
* Những nghề tiếp xỳc với thiờn nhiờn
* Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
Hoạt động 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề bán mô tả nghề

GV giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của
nghề
nội dung của bản mụ tả nghề

HS nghe và ghi nhớ

Kết luận

a) Những dấu hiệu cơ bản của nghề .
- Đối tượng lao động
- Nội dung lao động
- Dụng cụ lao động
- Điều kiện lao động
b) mụ tả nghề
- Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề
- Nội dung và tính chất lao động của nghề
Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề
Những chống chỉ định y học
- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề
- Những nơi có thể theo học nghề
- Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề tên một số cơ quan xớ nghiệp, doanh
nghiệp
IV/ Đánh giá kết quả
GV tổng kết cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn
đề này của một số học sinh


12






































TIẾT 4: TèM HIỂU THễNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở

ĐỊA PHƯƠNG

I/ Mục tiờu
- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng
ngày
- Biết cỏch thu thập thụng tin nghề khi tỡm hiểu một số nghề cụ thể
- Cú ý thức tớch cực và chủ động tỡm hiểu thụng tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề
tương lai


13
II/ Chuẩn bị
GV: Đọc kĩ các bản mô tả nghề chọn một số nghề gần gũi với địa phương để đưa vào
chủ đề tỡm những vớ dụ cụ thể để minh họa cho chủ đề
III/ Tiến trỡnh tổ chức
Hoạt động 1: Tỡm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt
GV: CHo HS đọc bài nghề làm vườn
Y/c HS thảo luận về vị trớ vai trũ của sản
xuất lương thực, thực phẩm ở việt nam
? Liên hệ đến lĩnh vực nghề này ở địa
phương có nhiều lĩnh vực trồng trọt nào
đang phát triển
GV: Y/C HS viế 1 bài ( 1 trang) theo chủ
đề Nếu làm nông nghiệp thỡ em chọn cụng
việc cụ thể nào?
Gọi 1 HS lờn trỡnh bày trước tập thể ý
tưởng của bản thân
GV: nhận xột
2 HS lần lượt đọc bài nghề làm vườn
HS thảo luận nhúm

Thống nhất cõu trả lời
Y/C HS nêu được :
vị trớ vai trũ :
cú vị trớ quan trọng và lõu dài
- ở địa phương có nhơ]ngx lĩnh vực trồng
trọt đang phát triển : trồng lúa, trồng rau,
cây ăn quả , cây làm thuốc
HS độc lập viết một đoạn teo chr đề đó
chọn
HS lờn trỡnh bà ý tưởng của mỡnh trước
lớp
HS khỏc bổ sung
KẾT LUẬN
- Sản xuất lương thực và thực phẩm cú vị trớ và vai trũ hết sức quan trọng trong sự phỏt
triển kinh tế xó hội ở việt nam
- Trồng trọt gồm một số nghề như : trồng lúa, trồng rau, trồng cây ăn quả, cây làm thuốc
Hoạt động 2: Tỡm hiểu những nghề ở địa phương
? Kể tờn những nghề thuộc lĩnh vực dịch
vụ ở địa phương ?
?Mụ tả một số nghề mà cỏc em hiểu theo
cỏc mục sau:
- Tờn nghề
- Đặc điểm hoạt động của nghề
- Các yêu cầu của nghề đối với người lao
động
- Triển vọng phỏt triển của nghề
HS giới thiệu những nghề có ở địa phương

HS kể được một số nghề cắt tóc may mặc,
ăn uống





HS giới thiệu những nghề có ở địa phương

KẾT LUẬN
NGHỀ LÀM VƯỜN
- Đối tượng lao động : các cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao
- Nội dung lao động :
- Làm vườn nhằm tận dụng hợp lí đất đai điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra những
nông sản có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng
- Kỹ thuật áp dụng đũi hỏi phải thõm canh cao bao gồm ỏc cụng việc sau :
Làm đất chọn nhân giống , gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch
- Công cụ lao động : cày, cuốc, bừa
- Điều kiện lao động :
+ Hoạt động chủ yếu ở ngoài trời
+ Tư thế làm việc thay đổi


14
- Cỏc yờu cầu của nghề
Phải cú sức khỏe tụt dẻo dai




















Tiết 5: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

I/ Mục tiờu
- Hiểu được “khái niệm thị trường lao động”, “ Việc làm” và biết được những lĩnh vực
sản xuất thiếu nhân lực , đũi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
- Biết cỏch tỡm thụng tin về một số lĩnh vực nghề cần nhõn lực .
- Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp
II/ Chuẩn bị
GV: Đọc các tài liệu có liên quan đến thị trường lao động
III/ Tiến trỡnh tổ chức
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm việc làm và nghề
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi:

? Có thực ở nước ta quá thiếu việc làm
không ? vỡ sao ở một số địa phương cú
việc làm mà khụng cú nhõn lực?
? ở địa phương em có những việc làm nào
mà không có nhân lực

? Em hiểu gỡ về chủ trương “ mỗi thanh
niên phải nâng cao năng lực tự học , tự
hoàn thiện học vấn, tự tạo ra được việc
làm” .

HS thảo luận theo nhúm
lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thị trường lao động
? Thế nào là thị trường lao động


Thị trường là nơi ở đố thể hiện quy luật
cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cacnhj
tranh. Thị trường lao động không nằm


15









? Tại sao việc chọn nghề của con người
phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao
động ?









? Vỡ sao mỗi người cần nắm vững một
nghề và biết làm một số nghề?
ngoài những quy luật đó. Trong thị trường
lao động , lao động được thể hiện như một
hàng hóa , nó được mua dưới hỡnh thức
tuyển chọn, kớ hợp đồng ngắn hạn hoặc dài
hạn , và được bán - tức là được người có
sức lao động thỏa thuận với bên có yêu cầu
nhân lực ở các phươg diện: tiền lương, các
khoản phụ cấp, chế độ phúc lợi, chế độ bảo
hiểm
- Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá
trỡnh cụng nghiệp húa đất nước kéo theo
sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Lĩnh vực
dịch vụ và công nghiệp trong những năm
tới sẽ tăng thêm lao động , cũn lĩnh vực
nụng nghiệp sẽ giảm bớt số lao động
- Do nhu cầu tiờu dựng ngày càng đa dạng,
đời sống nhân dân được cải thiện hơn nên
hàng hóa luôn thay đổi mẫu mó
- Việc thay đổi nhanh chóng các công nghệ
cũng làm cho thị trường lao động khắt khe
- Có những việc làm cần đến học vấn và

tay nghề chuyên moonnh] công việc của
nhân viên máy ính, may quần áo cũng có
những việc làm đũi hỏi tay ngề thấp hoặc
chỉ là cụng việc lao động đơn giản : khuân
vác quét dọn hiện ay có rất nhiều người
được đào tạo nghề nhưng lại phải kiếm
việc làm không gần với chuyên môn được
đào tạo do vậy mỗi người cần nắm vững
môt nghề và biết làm một số nghề
Hoạt động 3:Tỡm hiểu nhu cầu lao đọng của một số lĩnh vực hoạt động sản xuất,
kinh doanh của địa phương
Cho HS thảo luận nhúm Tỡm hiểu nhu cầu
lao đọng của một số lĩnh vực hoạt động sản
xuất, kinh doanh của địa phương
Về thị trường lao động nông nghiệp
- về trồng cây lương thực và thực phẩm :
Hiện có trên 100 loại lúa mới , các giống
ngô lai năng suất cao , khoai tây, đậu
tương, vừng lạc cũng là những cây tạo ra
cơ cấu cây trồng mới nếu tham gia nông
nghiệp cần chỳ ý những loại cõy này
- Trong lĩnh vực chăn nuôi, có thể kể đến
việc tạo ra các giống lợn lai máu ngoại có tỉ
lệ lạc trên 50% việc cải tạo đàn bũ vàng
việt nam
- Việc nuôi gia cầm theo quy mô công

HS thảo luận nhúm



Đại diện các nhóm lên trỡnh bày kết quả
tỡm hiểu nhu cầu lao động của một nghề
nào đó


16
nghiệp với các giống gà hướng trứng và
hướng thịt, các giống vịt siêu trứng và siêu
thịt, các giống ngan nhập từ pháp các loại
gà thả vườn đều tạo ra những thu nhập
khá
- Khai thác, chế biến thủy hải sản là khu
vực cần nhiều lao động
Công nghệ sinh sản nhân tọa hải sản như
cua cá vược , cá bớp, cá song, cá hồng bào
ngư, ốc hương, ngao, sũ huyết đang mở
rộng việc làm
- Trong lĩnh vực lâm nghiệp trồng rừng bảo
vệ rừng khai thác và chế biến gỗ cũng là
một địa chỉ cần nhân lực rừng nước ta có
nhiều cây con để làm tuốc nếu biết nuôi
trồng thỡ sẽ đem lại lợi ích cao
Về thị trường lao động công nghiệp đây là
thị trường rất đa dạng
- Lĩnh vực khai thác quặng than đá, dầu
mỏ, khí đốt, đá quý vàng bạc ở nước ta
cũn cú khả năng mở rộng, tức là có nhiều
nhu cầu nhân lực
- Để giải quyết việc làm cho thanh niên
nhà nước chú ý đến các lĩnh vực sản xuất

giày, dép, quần áo may sẵn, dệt may và dệt
kim để xuất khẩu
Thị trường lao động dịch vụ
- Cắt tóc , sửa móng tay, chữa ống nước,
chữa đồng hồ
- Dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe,
dịch vụ kế hoạch hóa gia đỡnh, dịch vụ ăn
uống giải khát
- Dịch vụ vui chơi giải trí , thưởng thức
nghệ thuật

KẾT LUẬN
Thị trường lao động : Thị trường lao động nông nghiệp
Thị trường lao động công nghiệp
Thị trường lao động dịch vụ
Thị trường lao động công nghệ thông tin
Thị trường xuất khẩu lao động
Thị trường lao động trong ngành dầu khí







17

TIẾT 6
TèM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ
NGHIỆP CỦA GIA ĐèNH

I/ Mục tiờu
- Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và
những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đỡnh mà mỡnh cú thể kế thừa, từ đó
liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mỡnh yờu thớch để quyết định việc lựa chọn .
- Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp .
- Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề
của gia đỡnh.
- Có thái độ tự tin vào bản thân trong công việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với
nghề định chọn
II/ Chuẩn bị
GV: nghiên cứu trước các trắc nghiệm hoặc sưu tầm các trắc nghiệm khác để HS tự kiểm
tra
III/Tiến trỡnh tổ chức
Hoạt động 1: Tỡm những vớ dụ về những con người có năng lực cao trong hoạt
động lao động sản xuất
Yờu cầu HS Tỡm những vớ dụ về những
con người có năng lực cao trong hoạt động
lao động sản xuất
GV: dựa trên những ví dụ của HS để xây
dựng khái niệm năng lực và năng lực nghề
nghiệp
Năng lực là sự tương xứng giữa mọt bên là
những đặc điểm tâm lí và sinh lí của một
con người với một bên là những yêu cầu
của hoạt động đối với con người đó. Sự
tương xứng ấy là điều kiện để con người
hoàn thành công việc mà hoạt động phải
thực hiện
- Mỗi người có nhiều năng lực khác nhau.
Do đó người ta có thể chọn nghề này đồng

thời có thể tham gia nghề khác khi chọn
nghề
- Năng lực không có sẵn cho mỗi người,
mà nú hỡnh thành nhờ cú sự học hỏi và tập
luyện yếu tố quan trọng để con người có
được năng lực là ý thức tự vươn lên
- Trên cơ sở có năng lực con người có thể
trở thành người tài năng

HS thảo luận nhúm

Đại diện các nhóm trỡnh bày vớ dụ

VD: một người câm điếc có thể trở thành
thợ mộc, thợ xây

Hoạt động 2: Thế nào là sự phù hợp nghề
Hóy cho biết thế nào là sự phự hợp nghề ?
Muốn biết được mỗi người có phù hợp với
nghề của mỡnh khụng người ta xét tương





18
quan giữa đặc điểm nhân cách (tổ hợp
những đặc điểm tâm lí, sinh lí ) với những
yêu cầu của nghề (với tư cách là một hoạt
động Nếu tương quan này thể hiện rừ nột (

cú nhiều sự tương ứng ) thỡ coi là cú sự
phự hợp cao, cũn thể hiện khụng nhiều thỡ
là sự phự hợp bỡnh thường. Trong trường
hợp không thấy sự tương quan thỡ kết luận
khụng thấy sự phự hợp
? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ?
- Nếu thấy không nhất thiết phải phấn đấu
theo nghề không phù hợp thỡ người có nhu
cầu chọn nghề có thê chuyển nghề khác
Tóm lại trong nhiều trường hợp, sự phấn
đấu rèn luyện của con người có thể tạo ra
sự phù hợp nghề









HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi
Hoạt động 3: Đố vui
Một thanh niên muốn trở thành một người
lái xe tải.
Vậy người ấy phải có những phẩm chất gỡ
để phù hợp với nghề?
Kể ra một số phẩm chất của nghề
Hoạt động 4: Thảo luận
? Trong trường hợp nào thỡ nờn chọn nghề

truyền thống gia đỡnh ?
HS thảo luận nhúm
trỡnh bày ý kiến của bản thõn
Hoạt động 5: Làm quen với trắc nghiệm
GV: phỏt phiếu học tập cú ghi sẵn cỏc cõu
hỏi trắc nghiệm

HS thảo luận nhúm làm bài trắc nghiệm
KẾT LUẬN:
Muốn chọn một nghề ta phải tỡm hiểu xem yờu cầu cơ bản của nghề đó đối với sự phát
triển tâm lí sinh lí thể chất của con người như thế nào, sau đó mới tỡm đến các phương
pháp xác định những đặc điểm tâm lớ hay sinh lớ của bản thõn










TIẾT 7
HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO
TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiờu


19
- Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa

phương ở khu vực.
- Biết cỏch tỡm hiểu hệ thống giỏo dục THCN và đào tạo nghề.
- Có thái độ chủ động tỡm hiểu thụng tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn
sàng chọn trường trong lĩnh vực này
II/ Chuẩn bị
- Tỡm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh để có tư liệu minh họa chủ
đề
- Sưu tầm hỡnh ảnh của một số trường
III/Tiến trỡnh tổ chức
Hoạt động 1: Lao động qua đào tạo và không qua đào tạo
? Thế nào là lao động không qua đào tạo ?
là những nười lao động không được đào tạo nghề thông qua
các trường dạy nghề hay các trường THCN
Lao động qua đào tạo là những người lao động được đào tạo
qua các trung tâm dạy nghề hay các trường chuyên nghiệp
được đào tạo có trỡnh tự
Số HS THCN giai đoạn 1998 - 2004
Năm
học
1998-
1999
1999-
2000
2000-
2001
2001-
2002
2002-
2003
2003-

2004
số
HS
216912

227992

255323

271175

309807

360392


HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Thảo luận
? Lao động qua đào tạo có vai trũ quan
trọng như thế nào đối với sản xuất ?

Lao động qua đào tạo có vai trũ hết sức
quan trọng trong việc phỏt triển đất nước
theo con đường công nghiệp hóa hiện đại
hóa dất nước trong mọi lĩnh vực nông lâm
ngư nghiệp, công nghiệp

? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu
việt so với lao động không qua đào tạo ?
Thông qua cá kiến thức được lĩnh hội trong

quá trỡnh học tập người lao động biết áp
dụng những công nghệ tiên tiến vào trong
quá trỡnh sản xuất nhằm dỏp ứng được
ngày càng cao các sản phẩm cung cấp cho
thị trường tốt về chất lượng đẹp về hỡnh
thức tiết kiệm được thời gian tận dụng
được nhân công đáp ứng được mọi nhu cầu
của người tiêu dùng
HS thảo luận nhúm
Đại diện các nhóm lần lượt trỡnh bày ý
kiến của nhúm mỡnh


Hoạt động 3: Mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp - dạy nghề và
tiêu chuẩn xét vào trường
Mục tiờu của giỏo dục trung học chuyờn


20
nghiệp nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân
viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng
nghề nghiệp ở trỡnh độ trung cấp hệ thống
các trường được chia làm hai khối
Các trường THCN trực thuộc trung ương
và các trường THCN trực thuộc địa
phương
Chỉ tiờu tuyển sịnh trong năm 2003-2004
vào các trường dạy nghề dài hạn là 198 000
và hệ ngăn hạn là 947100
Trong giai đoạn 1998 -2004 số HS học

nghề tăng lên không ngừng
nhỡn vào số lượng HS trong các trường
dạy nghề đến nay HS phẩ thông đang chú ý
đến hệ dạy nghề
Hoạt động 4: Tỡm hiểu trường THCN và trường dạy nghề
1 Ban cơ yếu chính phủ : 1 trường (kĩ thuật mật mó)
2 Bộ công nghiệp : 21 trường ( công nghiệp , cơ khí luyện kim, hóa chất, kinh tế- kĩ
thuật, công nghiệp thực phẩm, kĩ thuật mỏ, kinh tế công nghiệp, công nghiệp cơ điện,
kinh tế )
3 Bộ giáo dục và đào tạo : 22 trường ( công nghệ thông tin, kĩ nghệ sư phạm, kĩ thuật, kĩ
thuạt công nghiệp, luật nông lâm, thủy sản )
4 Bộ giao thông vận tải : 6 Trường ( giao thông vận tải đường sắt đường sông )
5 Bộ kế hoạch và đầu tư: 1 trường kinh tế kế hoạch
6 Bộ lao động thương binh và xó hội : 4 trường
7 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: 15 trường
8 Bộ nộ vụ : 2 trường
9 Bộ ngoại giao : 1 trường ( quan hệ quốc tế )
10 Bộ quốc phũng : 7 trường
11 Bộ tài chớnh : 5 trường
12 Bộ tài nguyên và môi trường ; 5 trường
13 Bộ thủy sản : 3 trường
14 Bộ thương mại : 6 trường
15 Bộ văn hóa thông tin : 12 trường
16 Bộ xây dựng : 7 trường
17 Bộ y tế : 11 trường
18 cục hàng hải: 2 trường
19 Cục hàng khụng dõn dụng việt nam : 1 trường
20 Đài tiếng nói việt nam : 2 trường
21 Đài truyền hỡnh việt nam : 1 trường
22 Liờn minh hợp tỏc xó việt nam : 1 trường

23 Ngân hàng nhà nước : 1 trường
24 Tổng công ty bưu chính viễn thông việt nam : 2 trường






21



































Tiết 8:
CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ

I/ Mục tiờu:
- Giúp HS bước đầu đánh giá được về năng lực học tập bản thân, điều kiện gia đỡnh
trong việc lựa chọn hướng di sau THCS
- Huy động những hiểu biết của HS về thế giới nghề nghiệp, về phân luồng HS sau tốt
nghiệp THCS để xác định được những hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS cho phù hợp
II/ Chuẩn bị :
- Nghiên cứu nội dung cơ bản của chủ đề, đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm một số mẩu
chuyện về những gương vượt khó và thành đạt trog cuộc sống
- Chuẩn bị về tổ chức chủ đề và lên kế hoạch cho buổi sinh hoạt
- Mời đại diện cha mẹ HS hoặc một số gương vượt khó đến dự và cho lời khuyên


22
III/ Tiến trỡnh tổ chức :


Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

GV : Giới thiệu khỏch mời
Nờu mục tiêu chủ đề
Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ mỗi nhúm
khoảng 5 - 6 HS
GV Nêu nhiệm vụ của nhóm trưởng và thư

HS: Chỳ ý nghe

Tập hợp thành cỏc nhúm
Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

GV: Đặt tỡnh huống cho HS thảo luận :
hóy kể cỏc hướng đi sau khi tốt nghiệp
THCS
GV: phỏt phiếu học tập, nội dung gồm
những cõu hỏi gợi ý thảo luận và sơ đồ các
hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS để HS
điền vào ô trống .
Động viên HS phát biểu về các hướng đi cú
thờ xảy ra sau khi tốt nghiệp THCS






GV: Kết luận và kiểm tra bài làm của cỏc
nhúm
HS thảo luận
Nờu ý kiến của bản thõn





Các nhóm điền vào ô trống những hướng đi
sau khi tốt nghiệp THCS


Hoạt động 3: Tựm hiểu về yêu cầu uyển sinh của các trường THPT ở địa phương

GV cung cấp thông tin về yêu cầu tuyển
sinh năm trước của các trường THPT ở địa
phương Yêu cầu thảo luận : Em đó tỡm
hiểu được gỡ về trường mà em có dự định
học sau khi tốt nghiệp THCS
HS nghe


HS thảo luận theo nhúm

Hoạt động 4: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để HS có thể đi vào từng luồng sau khi
tốt nghiệp THCS

Hướng dẫn các nhóm thảo luận tập trung
vào các ý : có hay không việc xảy ra mmau

thuẫn giữa các điều kiện
- Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng
của mỗi cỏ nhõn



Đại diện từng nhóm trỡnh bày quan điểm
của nhóm mỡnh về cỏc luồng và cỏc điều


23
- Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn
cảnh gia đỡnh
- Thảo luận hướng giải quyết các mâu
thuẫn đó
- Học tập và rèn luyện bản thân, phấn đấu
đạt được ước mơ của mỡnh
- Tham gia vào lao động sản xuất, vừa học
vừa làm
GV: Kết luận ngắn gọn
Liên hệ với hững gương điển hỡnh do GV
và HS sưu tầm
Tổng kết thảo luận và kết luận
-Cha, mẹ, HS thấy được sự cần thiết và lợi
ích của việc đánh giá đúng năng lực bản
thân, hoàn cảnh kinh tế , để lựa chọn con
đường học tập cho phù hợp
- Các em thấy rằng việc đi vào các hướng
khác nhau sau khi tốt nghiệp THCS là bỡnh
thường và hợp lí

kiện của các luồng

so sáh giữa các nhóm lưu ý sự đối lập về
quan điểm để thảo luận









Tiết 9:
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP


I/ Mục tiờu:
- Tỡm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp
- Xác định đối tượng lao động mà mỡnh thớch
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp
- Nghiờn cứu trước bảng xác định dối tượng lao động
III/ Tiến trỡnh tổ chức :

Hoạt động 1: Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp

GV: Giải thích cho HS khái niệm tư vấn
hướng nghiệp , ý nghĩa và sự cần thiết của
những lời khuyờn chọn nghề của các cơ

quan hoặc của cán bộ tư vấn chọn nghề
GV trao đổi với HS về những nơi cần đến
để nhận được những lời khuyên chọn nghề
HS lắng nghe



Trao đổivới GV



24
như bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm
, trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề
GV hướng dẫn cho HS cách chuẩn bị
những thông tin ( tư liệu ) về bản thân để
đưa cho cơ quan tư vấn


HS nghe

Hoạt động 2: Nghiên cứu trước bảng xác định dối tượng lao động

GV giới thiệu bảng xác định đối tượng lao
động yêu cầu HS làm các việc sau:
- Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số
phự hợp
- Cho biết đối tượng lao động nào thích
hợp với mỡnh
- Đối chiếu lại công thức nghề mà các em

đó chọn cho mỡnh với đối tượng lao động
lần này có khớp nhau không
GV cho một số HS dọc bản ghi của mỡnh
để cả lớp trao đổi và thảo luận
GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi
chọn nghề mà HS thường mắc phải


HS Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con
số phù hợp

Mỗi HS ghi vào một từ giấy về đối tượng
lao động phù hợp với mỡnh. Sau đó nêu rừ
những yờu cầu về đạo đức và lương tâm
nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao
động

Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp

Gv cho các em nêu lên nghề định chọn và
xác định nghề đó đũi hỏi pẩm chất đạo đức
gỡ của người làm nghề
- Hướng dẫn các em thảo luận xoay quanh
câu hỏi : “ những biểu hiện cụ thể của đạo
đức nghề nghiệp? ”
GV Cho lớp chép một đoạn nói về đạo đức
và lương tâm nghề nghiệp sau đây
Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức
và lương tâm nghề nghiệp là;
- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được

giao, lao động có năng suất cao.
- Toàn tõm toàn ý chăm lo đến đối tượng
lao động của mỡnh
- Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện
nhân cách và tay nghề.
HS nêu lên nghề định chọn và xác định
nghề đó đũi hỏi pẩm chất đạo đức gỡ của
người làm nghề



lớp chép một đoạn nói về đạo đức và lương
tõm nghề nghiệp


4.Củng cố :
Học sinh nhắc lại kiến thức đã học .
5. HDVN :
Học bài và ôn lại kiến thức đã học . cùng thảo luận đẻ có sự lựa chon đúng đắn.



25





















×