Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án điện tử môn môn sinh học: nguyên tắc truyền máu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.79 KB, 14 trang )



A: Kiểm tra bài cũ

Nêu thành phần cấu tạo của máu?Chức
năng của mỗi thành phần?

Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TiẾT 15

B:Bài mới
- Học sinh tìm hiểu
thông tin 3 dòng
đầu.
? Thế nào là hiện
tượng đông máu
-
Tìm hiểu thông tin,
sơ đồ sách giáo
khoa.
-
? Nêu cơ chế đông
máu.
I: Đông máu
- Khái niệm: Là
hiện tượng máu
lỏng chảy ra khỏi
mạch tạo thành
cục máu đông.


ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

Sơ đồ cơ chế đông máu
Máu
lỏng
Các tế bào
máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh tơ
máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca
2+
Huyết thanh
Khối máu
đông
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

-
Thảo luận bài tập SGK
1.Sự đông máu có ý nghĩa gì
với sự sống của cơ thể?
2.Sự đông máu liên quan tới

yếu tố nào của máu?
3.Máu không chảy ra khỏi
mạch nữa là nhờ đâu?
4.Tiểu cầu đóng vai trò gì trong
quá trình đông máu?
- Đáp án
1. Bảo vệ cơ thể chống mất
máu.
2. Hoạt động của tiểu cầu là
chủ yếu.
3. Nhờ búi tơ máu được hình
thành ôm giữ các tế bào máu
làm thành khối máu đông bịt
kín vết rách ở mạch máu.
4. Giải phóng ezim giúp hình
thành búi tơ máu để tạo
thành khối máu đông.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

- Bản thân em đã bị đứt tay,haymột vết thương
nào đó gây chảy máu chưa ? Máu chảy nhiều
hay ít ? Và lúc đó em đã tự xử lý hay được xử lý
như thế nào?
- Tiểu cầu vỡ giải phóng ezim giúp hình thành búi tơ máu ôm
giữ các tế bào máu hình thành khối máu đông⇒ bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa: bảo vệ cơ thể chống mất máu

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

- Muốn giữ cho máu không đông ta làm như thế
nào?

II: Nguyên tắc truyền máu
1.Các nhóm máu ở người.
Hång
cÇu
HuyÕt
t¬ng

Huyết tương
của các
nhóm máu
(người
nhận)
Hồng cầu của các nhóm máu người
cho
O A B AB
O (α, β)
A (β)
B (α)
AB (0)
Hồng cầu không
bị kết dính
Hồng cầu bị
kết dính
O
A B
AB
α gây kết dính A

β gây kết dính B

TIẾT 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người
O O
A

A
B

B
AB AB

O O
A

A
B

B
AB AB
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi
truyền máu.
-
Hoàn thành bài tập SGK:
1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho

người có nhóm máu O được không? Vì sao?
2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền
cho người cho nhóm máu O được không? Vì sao?
3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh( virut viêm gan
B, virut HIV….) có thể đem truyền cho người khác
được không? Vì sao?
? Vậy khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc
nào?
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

-
Xác định nhóm máu .Truyền nhóm
máu phù hợp đảm bảo hồng cầu
người cho không bị ngưng trong máu
người nhận.
-
Truyền máu không có mầm bệnh.
-
Truyền từ từ.

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

C: Củng cố
1.Nội dung bài học hôm nay cho em biết điều gì?
2.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
A: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu:
a.Hồng cầu b.Bạch cầu c.Tiểu cầu
B: Người có nhóm máu AB không truyền cho người có nhóm máu

O, A, B vì:
a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B.
b. Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và beeta.
c. Nhóm máu AB ít người có.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

D.Hướng dẫn về nhà

Làm bài tập số 2 & 3.

Sưu tầm thêm một số hình ảnh về hiến máu
nhân đạo.

Đọc phần em có biết

Xem trước bài 16.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TIẾT 15

×