Tải bản đầy đủ (.pptx) (218 trang)

Bài Giảng Kinh Doanh Quốc Tế Full 7 Chương.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 218 trang )

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH QUỐC TẾ

1


1.1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

 Sự

hình thành cũng như cơ sở hình thành
hoạt động kinh doanh quốc tế.
 Cơ cấu cũng như vai trò của hoạt động kinh
doanh quốc tế.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh quốc tế.

2


1.2. Q TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.1. Khái niệm và sự hình thành
 Là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh
được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa
mãn các mục tiêu kinh doanh của các doanh
nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế.
 Bao trùm các lĩnh vực: thương mại hàng hóa,
thương mại dịch vụ và đầu tư nước ngoài.
 Tất cả các doanh nghiệp, bất kể qui mơ, thành


phần,… đều có thể tham gia.
3


1.2. Q TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.2. Vai trị của hoạt động kinh doanh quốc tế
 Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi
sản phẩm, vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến.
 Tham gia sâu rộng vào q trình liên kết kinh tế,
phân cơng lao động xã hội, hội nhập và mở
rộng thị trường.
 Khai thác triệt để lợi thế so sánh, đạt qui mô
sản xuất tối ưu, nâng cao năng suất lao động.
 Tiếp thu kiến thức mới.
4


1.2. Q TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.2. Vai trị của hoạt động kinh doanh quốc tế
Giúp các quốc gia:
 Có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế.
 Tạo cơ hội cho việc phân phối nguồn lưc trong
nước.
 Thu hút thêm các nguồn lực bên ngoài

5


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.3. Động cơ của hoạt động KD quốc tế

Có 3 động cơ:
 Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh
 Tìm kiếm các nguồn lực nước ngồi
 Mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh
doanh

6


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.4. Các lĩnh vực kinh doanh quốc tế
 Thương mại hàng hóa hữu hình
 Thương mại hàng hóa dịch vụ
 Đầu tư trực tiếp nước ngồi
 Đầu tư tài chính quốc tế

7


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Điều kiện
phát triển
kinh tế xã hội

Sự phát triển
khoa học
cơng nghệ

Hoạt động

kinh doanh quốc tế
Điều kiện
chính trị,
xã hội,
qn sự

Văn hóa

Sự hình
thành các
liên minh
kinh tế

8


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.1. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
 Mức tăng trưởng kinh tế
 Mức thu nhập của dân cư
 Mức độ can thiệp của chính phủ
 Trình độ phát triển xã hội

9


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.2. Sự phát triển của khoa học – công nghệ
 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công
nghệ trong sản xuất công nghiệp.



Sự phát triển của khoa học – công nghệ trong
lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là Internet.

10


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.3. Điều kiện chính trị, xã hội và quân sự
 Sự ổn định về chính trị, xã hội
 Sự hoàn thiện và ổn định về luật pháp

11


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.4. Sự hình thành các liên minh kinh tế
 Hoạt động kinh doanh buôn bán và đầu tư
giữa các quốc gia thành viên tăng lên.
 Các định chế tài chính quốc tế có vai trị ngày
càng quan trọng.

12


CHƯƠNG 2:

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH QUỐC TẾ


13


2.1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

 Hiểu

về môi trường kinh doanh quốc tế và các
thành tố cấu thành môi trường kinh doanh.
 Vai trị và nội dung của việc phân tích môi
trường kinh doanh quốc tế.

14


2.2. KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KDQT
 Mơi

trường kinh doanh quốc tế?

15


2.1. KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KDQT
2.1.1. Khái niệm mơi trường kinh doanh quốc tế
 Là tổng thể các yếu tố mơi trường thành phần
như mơi trường pháp luật, chính trị, kinh tế,
văn hóa, cạnh tranh, tài chính…
 Do khác nhau về điều kiện địa lý, trình độ phát

triển kinh tế, văn hóa, trình độ nhận thức, tập
qn,… nên mỗi quốc gia tồn tại môi trường
kinh doanh không giống nhau.
 Doanh nghiệp phải am hiểu và thích ứng với
mơi trường kinh doanh
16


2.1. KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG KDQT
2.1.2. Phân loại mơi trường kinh doanh quốc tế
 Nếu ở trạng thái tĩnh: mơi trường địa lý, chính
trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa, thể chế,…
 Nếu ở trạng thái động: mơi trường thương
mại, tài chính – tiền tệ, đầu tư…
 Nếu ở phạm vi kinh doanh: môi trường trong
nước, môi trường quốc tế
 Nếu ở góc độ cạnh tranh: mơi trường cạnh
tranh, môi trường độc quyền.
17


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG KDQT
2.2.1. Mơi trường luật pháp
Bao gồm:
 Các luật lệ qui định của quốc gia, cả luật pháp
của nước chủ nhà và nước sở tại.
 Luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế,
kể cả các điều ước quốc tế và tập quan
thương mại
 Các tổ chức kinh tế quốc tế ban hành các quy

định hướng dẫn đối với các quốc gia thành
viên khi thực hiện các hoạt động hợp tác, liên
kết kinh tế…
18


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG KDQT
2.2.1. Mơi trường luật pháp
 Hệ thống luật được chia thành 3 nhóm:
Giáo luật (luật tôn giáo)
 Dân Luật (luật dân sự)
 Thường luật


 Một

số nội dung cần quan tâm:

Quyền sở hữu.
 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
 Sản phẩm an tồn và trách nhiệm với sản phẩm.
 Luật hợp đồng, thương mại, thành lập DN,…
 Luật quốc tế


19


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG KDQT
2.2.2. Mơi trường chính trị

Thể hiện qua:
- Ý thức hệ chính trị
- Sự ổn định về chính trị:
- Mức độ dân chủ
- Mức độ can thiệp của nhà nước vào kinh
doanh.

20



×