Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

De thi truc ban van hanh dien luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.04 KB, 14 trang )

TONG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC MIỄN NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC KIÊN GIANG

CONG HOA XA HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 2513 _/ĐT-PCKG

Kiên Giang, ngày ĐỀ tháng 10 ndm 2012

BO DE THI TRUC BAN VAN HANH DIEN LUC
L
Il.

Mục đích: Là tài liệu ơn tập cho tắt cả nhân viên trực ban vận hành điện lực.
Yêu cầu: Tất cả bộ phận trực ban Điện lực phải nắm vững các quy trình sau:

1. Sơ đồ kết dây vận hành lưới điện trung hạ thế do DL quản lý vận hành;

2. Đặc tính kỹ thuật, thơng SỐ, ngun tắc vận hành của các thiết bị điện của lưới
dién do DL quan lý vận hành;
3. Quyền điều khiển và quyền kiểm tra các thiết bị trên lưới điện;

4. Phối hợp bảo vệ trên lưới điện phân phối;
5.

Đặc điểm của các phụ tải lớn, phụ tải ưu tiên trên lưới điện do ÐL quản lý vận
hành;

6. Quy trình điều độ HTĐ quốc gia; Quy trình xử lý sự có HTĐ quốc gia; Quy trình


thao tác HTĐ quốc gia; quy trình ATĐ điện hiện hành; Quy trình thao tác và xử
lý sự cố trong lưới điện do ÐL quản lý vận hành; Các quy định của EVN SPC
liên quan công tác QLVH và AT;
7. Quy định về điều kiện, trình tự và thủ tục ngừng, giảm mức cung cấp điện (theo
Quyết định số 39/2005/QĐ-BCN ngày 23/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp, nay là Bộ Công Thương); Các quy định liên quan đến ngừng giảm cung
cấp điện và quy định về thông tin dịch vụ khách hàng;

CAU HOI
Cau 1: Nhiệm vụ của Trực ban vận hành:

(1) Chỉ huy thao tác (thực hiện chế độ phiếu thao tác theo quy định hiện hành) đối
với các thiết bị trung thế ÐĐL được giao quyền điều khiến;

(2)

Đăng ký với điều độ CTĐL và thực hiện kế hoạch đóng cắt điện trên lưới
điện thuộc ĐL quản lý; Chấp hành sự chỉ huy điều độ của Điều độ viên lưới

điện phân phối.
(3)

Theo dõi sơ đồ kết lưới, tình trạng và thông số vận hành của lưới điện thuộc
DL quan ly;


(4)

Chỉ huy xử lý sự cố và các hiện tượng bất thường, nhanh chóng khơi phục
tình trạng làm việc bình thường của lưới điện phân phối thuộc quyền điều

khiển, hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng cung cấp điện cho khách hàng:

(5)

Khi xảy ra sự cố lớn trong lưới điện thuộc quyền điều khiến, phải kịp thời

Báo cáo Lãnh đạo Điện lực để huy động lực lượng xử lý các sự cố lớn trên lưới
trung hạ áp vượt quá khả năng các tổ điện và báo cáo Điều độ CTĐL nếu sự
cố vượt ra phạm vi các thiết bị được giao quyền điều khiển;
(6)

Cấp phiếu công tác trên lưới thuộc phạm vi quản lý của DL;

(7)

Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về DL va Phong Điều độ

CTĐL.

Câu 2: Nêu quyên điều khiển
1. Quyền điều khiển là quyền ra lệnh điều độ thay đổi chế độ vận hành của thiết bị
điện.

2. Mọi sự thay đổi chế độ vận hành thiết bị điện chỉ được tiến hành theo lệnh điều

độ từ cấp điều độ có quyền điều khiến, trừ trường hợp (khẩn cấp khơng thể trì hỗn được
(cháy nỗ hoặc có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người, an tồn thiết bị cho phép nhân

viên vận hành cấp dưới trực tiếp vận hành thiết bị tiến hành thao tác theo quy trình mà


khơng phải xin phép nhân viên vận hành cấp trên và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử
lý sự cố của mình. Sau khi xử lý xong phải báo cáo ngay cho nhân viên vận hành cấp
trên.)
3. Phân cấp quyền điều khiển theo các nguyến tắc cơ bản sau:

a) Mỗi một thiết bị điện chỉ một cấp điều độ có quyền điều khiển.
b) Theo cấp điện áp và chức năng truyền tải hoặc phân phối. Danh sách lưới điện

110 kV mang chức năng truyền tải do điều độ miền lập (đã được thỏa thuận với điều độ
phân phối), điều độ quốc gia kiểm tra và trình Tập đồn Điện lực Việt Nam phê duyệt.
c) Tối thiểu các cấp điều độ có quyền điều khiển ở cùng một cấp điện áp tại một
trạm điện hoặc nhà máy điện.

d) Theo công suất đặt của nguồn điện.
e) Theo ranh giới quản lý thiết bị của đơn vị quản lý vận hành.

4. Chỉ tiết phân cấp điều khiển kèm theo quyết định ban hành sơ đồ đánh số thiết bị
điện nhất thứ trạm điện hoặc nhà máy điện.
,
Câu 3: Nêu quyên kiểm tra thiết bị.
1. Quyền kiểm tra thiết bị là quyền cho phép ra lệnh điều độ hoặc quyền năm các
thông tin về chế độ làm việc của thiết bị không thuộc quyền điều khiến.


2. Mọi lệnh điều độ thay đổi chế độ làm việc của thiết bị phải được sự cho phép của

cấp điều độ có quyền kiểm tra hoặc thơng báo trước cho cấp điều độ có quyền kiểm tra,

trừ trường hợp (xử lý sự cố, cấp điều độ có quyền điều khiển được quyền thay đối chế độ


vận hành hệ thống điện thuộc quyền điều khiển trước, thông báo cho cấp điều độ có
quyền kiểm tra sau), và sau khi thực hiện xong lệnh điều độ thay đổi chế độ làm việc của
thiết bị phải thông báo lại kết quả cho cấp điều độ có quyền kiểm tra.

Câu 4: Nêu quyên điều khiển của Điều độ công ty gồm những thiết bị nào trên lưới
điện quản lý của đơn vị mình ?.
(Nêu được các thiết bị được quy định trong chỉ danh hiện hành).

Câu 5: Sơ đồ kết dây trong hệ thơng điện phải đâm bảo những ngun tắc nào?

Vv ®

km

Trả lời: Sơ đồ kết dây trong hệ thống điện phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
Cung cấp điện an toàn, liên tục;
Đảm bảo sự hoạt động ổn định của toàn bộ hệ thống điện quốc gia;
Đảm bảo chất lượng điện năng:
Đảm báo hệ thống điện quốc gia vận hành kinh tế nhất;
Dịng ngắn mạch khơng vượt q giá trị cho phép đối với thiết bị đặt tại các nhà
máy điện hoặc trạm điện;

a

Linh hoạt, thuận tiện trong thao tác và xử lý sự cố;
7. Đảm bảo tinh chon loc cua ro le bao vệ.

Câu 6: Yêu cầu đỗi với người nhận lệnh thao tác?
Trả lời: Khi thực hiện phiếu thao tác, các nhân viên nhận lệnh thao tác phải chú ý
các nội dung sau:

1. Đọc kỹ phiếu thao tác và kiểm tra phiếu thao tác phải phù hợp với mục đích của
thao tác;
2. Khi thấy có điều khơng hợp lý hoặc không rõ ràng trong phiếu thao tác cần đề
nghị người ra lệnh thao tác làm sáng tỏ. Chỉ được thực hiện thao tác khi đã hiểu
rõ các bước thao tác;
3. Người nhận lệnh thao tác phải ký và ghi rõ họ tên vào phiếu thao tác trước khi
thao tác;

4. Trước khi tiến hành thao tác phải kiểm tra sự tương ứng của sơ đồ nối dây thực
tế có phù hợp với phiếu thao tác không:
5. Tất cả các thao tác đều phải thực hiện đúng theo trình tự nêu trong phiếu. Khơng

được tự ý thay đổi trình tự khi chưa được phép của người ra lệnh;

6. Khi thực hiện xong mỗi bước thao tác, phải đánh dấu từng thao tác vào phiếu để
tránh nhằm lẫn và thiếu sót các hạng mục;


7. Trong q trình thao tác nếu có xuất hiện cảnh báo hoặc có những trục trặc về

thiết bị và những hiện tượng bắt thường phải kiểm tra tìm nguyên nhân trước khi

thực hiện các thao tác tiếp theo;
8. Trừ trường hợp xử lý sự cố hoặc thao tác xa, mọi thao tác đao cách ly hoặc dao
tiếp địa bằng điều khiển đều phải kiểm tra trạng thái tại chỗ sau mỗi lần thao tác,
riêng trạm GIS phải kiểm tra tín hiệu cơ khí chỉ trạng thái tại chỗ của dao cách

ly hoặc dao tiếp địa.

Câu 7: Hãy nêu trình tự thao tác cắt , đóng đường dây tải điện?

Trả lời:
1.

Trình tự thao tác cắt đường dây tải điện như sau:

- Cắt máy cắt đường dây:

- Kiểm tra MC mở đủ 3 pha;
2.

- Cat dao cách ly phía đường dây;
- Cắt dao cách ly phía thanh cái.
Trình tự thao tác đóng đường dây tải điện như sau:
- Kiểm tra MC mở đủ 3 pha;
- Đóng dao cách ly phía thanh cai;
- Đóng dao cách ly phía đường dây;
- Đóng máy cắt đường dây.

Câu 8: Khi nào thực hiện viết phiếu thao tác PTT-02, PTT-02 có mấy chức danh &
bậc an toàn?
.
Tra loi:
s% PLT-02 được thực hiện trong những trường hợp sau:
1. Nhận lệnh thao tác từ PTT-01 của Điều độ Công ty.

2. Những thiết bị thuộc quyền điều khiển cuả Điện lực

AMP

Wd


s% PIT02 có 6 chức danh:
1. Người viết phiếu: Chứcvụ: Trưởng ca vận hành
Người
Người
Người
Người
Người

duyệt phiếu: Chứcvụ: Trưởng ca vận hành
ra lệnh: Chứcvụ: Trưởng ca vận hành
nhận lệnh: Bậc an toàn: 4/5
giám sát: Bậc an toàn: 4/5
thao tác: .Bậc an toàn: 3/5

Câu 9: Khi nào thực hiện viết phiếu thao tác PTT-01?
Trả lời:

“ Mau 01-PTT/BCT được sử dụng để viết phiếu thao tác đối với thiết bị nhất thứ
trên HTĐ có nhiều đơn vị tham gia thực hiện thao và các thiết bị thuộc quyền
điều khiển của Điều độ Công ty .


$% Trong các trường hợp thao tác có kế hoạch, phiếu thao tác theo mẫu 01PTI/BCT phải được chuyển tới các đơn vị thao tác (đọc qua điện thoại, gửi thư

điện tử hoặc fax) ít nhất là 45 phút trước thời gian đự kiến bắt đầu thao tác.

Câu 10: Tên của máy cắt điện được quy định như thế nào?
Trả lời: Tên của máy cắt điện được quy định như sau:
Thông thường máy cắt dùng 3 ký tự dé thé hiện:


1. Ký tự thứ nhất đặc trưng cho cấp điện áp (riêng đối MC tụ ký tự thứ nhất là chữ

T, kháng điện ký tự thứ nhất là chữ K còn ký tự thứ hai đặc trưng cho cấp điện áp).

2. Ký tự thứ hai đặc trưng cho vị trí của MC (thiết bị mà máy cắt bảo vệ).
- Máy cắt máy biến áp
- Máy cắt của đường dây
- Máy cắt máy biến áp tự dùng

: lầy số 3
: lấy số 7 và số 8
: lấy số 4

- Máy cắt của tụ điện ,
: lấy số 0
3. Ký tự thứ ba (bốn đối với máy cắt kháng và tụ bù) thể hiện số thứ tự của MC.

4. Đối với MC của thanh cái đường vòng hai ký tự tiếp theo ký tự thứ nhất là 00.

5. Đối với MC liên lạc giữa hai thanh cái hai ký tự tiếp theo ký tự thứ nhất là số
của hai thanh cái (khi đánh số các MC ở thanh cái chẵn thì đánh số thự tự chẵn, các MC ở
thanh cái lẻ thì đánh số thự tự lẻ).
Câu II: Nguyên tắc xử lý sự cố?

Trả lời:

1. Phải áp dụng biện pháp phù hợp để nhanh chóng loại trừ sự cố và ngăn ngừa sự

cố lan rộng.

2. Phải nhanh chóng khơi phục việc cung cấp điện cho khách hàng, đặc biệt là các
phụ tải quan trọng và đảm bảo chất lượng điện năng về tần số, điện áp.
3. Đảm bảo sự làm việc ổn định của hệ thống điện.

4. Nắm vững diễn biến sự cố, tình trạng thiết bị đã được tách ra khi sự cố, phân

tích các hiện tượng sự cố, dự đốn thời gian khôi phục.
5. Lệnh chỉ huy xử lý sự cố được truyền đi bằng lời nói hoặc bằng tín hiệu điều

khiển.

6. Lệnh chỉ huy xử lý sự cố bằng lời nói phải do nhân viên vận hành cấp trên

truyền đạt trực tiếp tới nhân viên vận hành cấp dưới thơng
Lệnh phải chính xác, ngắn gọn, rõ ràng. Nhân viên vận
nhiệm hồn tồn về lệnh của mình trong q trình xử lý sự
7. Trong thời gian thực hiện xử lý sự cố, nghiêm

qua hệ thống thông tin liên lạc.
hành ra lệnh phải chịu trách
có.
cắm sử dụng các phương tiện

thơng tin liên lạc phục vụ điều độ vào các mục đích khác.
§. Trong q trình xử lý sự cố nhân viên vận hành phải tuân thủ các quy định của
quy trình này, các quy chuẩn, quy phạm, quy trình, quy định chuyên ngành, quy định

khác của pháp luật và những tiêu chuẩn an toàn do nhà chế tạo đã quy định.



Câu 12: Nêu quy trình kiểm tra sự cố?
Trả lời:
- _ Khi máy cắt phát tuyến bật lần thứ 2 hoặc trong 8 giờ máy cắt bật quá 3 lần thì các
đơn vị quản lý lưới phân phối kiểm tra tồn bộ lưới điện đo đơn vị mình quản lý
hiện đang kết vào phát tuyến này, khi tìm ra sự cố mới cho phép đóng lại máy cắt.
- Trường hợp phát hiện được ngay nguyên nhân sự cố cho phép khỏi kiểm tra và
đóng lại máy cắt sau khi đã khắc phục sự cố.

Câu 13: Trình tự khi xử lý sự cỗ?
Trả lời: Khi đường dây phân phối của đơn vị quản lý bị sự cố, các đơn vị quản lý

vận hành tô chức lực lượng kiểm tra lưới điện khu vực mình quản lý theo trình tự sau:
1. Kiểm tra thứ tự từ đầu đến cuối nguồn đang nhận điện.

2. Kiểm tra thứ tự từ trục chính đến nhánh rẽ.

3. Trong kiểm tra phán đoán ưu tiên kiểm tra các vị trí khả nghi trước (dựa trên cơ sở
các thông số cài đặt MC, thiết bị bảo vệ, những nhánh rẽ dài, những nhánh rẽ
thường xảy ra sự cố)
4. Khi kiểm tra xong ưu tiên khôi phục các phụ tải quan trọng bằng cách cô lập phân
đoạn để kiểm tra tiếp các nhánh còn lại.

5. Khi phát hiện sự cố báo ngay cho trưởng ca điều độ đồng thời thực hiện các biện
pháp an toàn theo qui định để xử lý sự có.

6.

Sau khi xử lý xong báo cáo cho trưởng ca điều độ và thực hiện đăng ký nhận điện
lại.
:


Câu 14: Quan hệ công tác trong xử lý sự cổ

1. Nhân viên vận hành cấp dưới trực tiếp phải chấp hành nghiêm chỉnh và không

chậm trễ các mệnh lệnh của nhân viên vận hành cấp trên. Nhân viên vận hành cấp trên có
quyền đề nghị lãnh đạo trực tiếp của nhân viên vận hành cấp dưới thay thế nhân viên vận

hành này khi có đầy đủ lý do cho thấy họ không đủ năng lực xử lý sự cố hoặc vi phạm
nghiêm trọng quy trình, quy phạm, điều lệnh vận hành.
2.

Quan hệ giữa lãnh đạo trực tiếp của nhân viên vận hành với nhân viên vận hành

a)

Lãnh đạo trực tiếp của nhân viên vận hành có quyền giúp đỡ và ra lệnh cho

nhân viên vận hành đưới quyền mình để xử lý sự cố tốt hơn, nhanh chóng hơn, những ,
lệnh đó khơng được trái với lệnh của nhân viên vận hành cấp trên và quy phạm, quy
trình, quy định hiện hành.
b) Khi lệnh của lãnh đạo trực tiếp trái với lệnh của nhân viên vận hành cấp trên thì
các nhân viên vận hành cấp dưới có quyền không thi hành và báo cáo lại với nhân viên
vận hành cấp trên trừ trường hợp nguy hiểm đến người hoặc thiết bị.
c)

Khi có đầy đủ lý do cho thấy nhân viên vận hành của mình khơng đủ khả năng

xử lý sự cố thì lãnh đạo trực tiếp có thể đình chỉ tạm thời cơng tác nhân viên vận hành



trong ca đó, tự mình đảm nhiệm lay trách nhiệm xử lý sự cố hoặc chỉ định người khác

thay thế, báo cáo cho nhân viên vận hành cấp trên biết.

3.

Nghiêm cấm tất cả những người khơng có nhiệm vụ vào phòng điều khiển khi

nhân viên vận hành đang xử lý sự cỗ, trừ lãnh đạo cấp trên có trách nhiệm, lãnh đạo trực
tiếp của đơn vị. Khi cần thiết nhân viên vận hành, lãnh đạo trực tiếp của đơn vị có quyền
u cầu cán bộ chun mơn có liên quan trực tiếp đến việc xử lý sự cố đến phòng điều

khiển của đơn vị để bàn bạc và xử lý sự cố.
4.

Khi có những sự cố nghiêm trọng nhân viên vận hành phải kịp thời báo cáo

ngay sự cố cho lãnh đạo trực tiếp của đơn vị mình biết. Lãnh đạo trực tiếp có trách nhiệm

báo cáo lãnh đạo cấp trên hoặc các đơn vị có liên quan.

Câu 15: Khi MC đầu tuyến thuộc quyền điều khiển của ĐĐV lưới điện phân phối
nhảy, nhân viên vận hành của cơ sở phải ghỉ nhận và báo cáo với ĐĐV các thông tin
nào?
Khi máy cắt đường dây nhảy, Nhân viên vận hành của cơ sở phải ghi nhận và báo cáo
cấp điều độ có quyền điều khiến:
1. Tên máy cắt nhảy, số lần nhảy, tình trạng của máy cắt;
2. Rơ le bảo vệ nào tác động, bộ tự động nào làm việc, các tín hiệu nào đã chỉ thị,
các bản ghi thơng số sự cố đã ghi nhận được trong các rơ le được trang bị hoặc các thiết

bị chuyên dụng khác;
3. Tình trạng điện áp đường dây;

4. Tình trạng làm việc của các thiết bị khác tại cơ sở;

5. Thời tiết tại địa phương.

Câu l6: Khi sự cỗ đường dây phần phối, được phép đóng lại MC máy lần? (theo quy

định của PC2 nay la EVN SPC)
Trả lời:

Khi sự cố đường dây phân phối, máy cắt đường dây nhảy, được phép đóng điện lại
đường dây hai lần, kể cả lần tự động đóng lại khơng thành cơng.
Câu 17: Khi máy cắt đường dây nhảy trong trường bợp có bão lụt phải xử lý thé nao?
Trả lời: Khơng được phóng điện lên đường dây phân phối trong trường hợp máy
cắt đường dây nhảy khi có gió cấp 6 trở lên, lụt lớn đe doạ mắt an toàn, hoả hoạn ở
những vùng đường dây đi qua hoặc các thiết bị không đủ tiêu chuẩn vận hành.
Câu 18: Trong trường hợp khẩn cấp khi nhận tin bdo tin cậy khơng thể trì hỗn được
(cháy hoặc có nguy cơ đe doạ đến tính mạnh con ngườic, an tồn thiết bị, và do lđ lụt
đe dogạ mắt an tồn) thì Vận hành viên lưới điện phân phối được phép làm gì?


4

Tra loi:

Cho phép nhân viên vận hành lưới điện phân phối thao tác cắt đường dây theo quy
trình và phải chịu trách nhiệm về thao tác xử lý sự cố của mình. Sau khi xử lý xong phải
báo cáo ngay cho ĐĐV đương ca. (VD: cắt MC lộ ra 22kV trạm 35/22kV và các MC

phân đoạn)

Câu 19: Xứ lý đối với đường dây bị sự cỗ vĩnh cửu (có phân đoạn)
Trả lời:

_

a) Tiến hành phân đoạn (tại điểm đã được quy định cụ thể), khoanh vùng để phát
hiện và cô lập đoạn đường dây bị sự cố, nhanh chóng cấp điện lại cho khách hàng;
b)

Dựa vào tín hiệu rơ le bảo vệ, dòng ngắn mạch (nếu đo được) để phân đoạn;

c)

Thực hiện các biện pháp an toàn giao đoạn đường dây bị sự cố vĩnh cửu cho

đơn vị quản lý kiểm tra, sửa chữa.

Câu20: Những công việc phải thực hiện ngay sau khi xảy ra sự cỗ MBA?
a)

b)

Ghi nhận, giữ nguyên hiện trạng và bảo vệ hiện trường MBA sự cố, tủ điện đo

lường — bảo vệ và các thiết bị khác liên quan đến MBA sự có để thực hiện điều
tra sự cố tại hiện trường.

.


Thực hiện đo, kiểm tra tình trạng MBA

hư hỏng, bao gồm: Roa, Ky, dién tro 1

chiều cuộn dây, tình trạng dầu cách điện MBA, tinh trạng bên ngoài MBA....
c)

2

yr

`

X

yr

Kiém tra tri s6 dat cau chi FCO, áptơmát hạ thê,... và tình trạng hoạt động trong

sự cố

d)

Kiểm tra tình trạng của hệ thống nối đất bảo vệ, thực hiện đo giá trị điện trở tiếp
dia tram (truong hop su cố do sét đánh).

e)

Kiểm tra tình hình quản lý MBA, quản lý kỹ thuật bao gồm:


- _ Kiểm ứa các số liệu đo đạc phụ tải của các thời điểm gần nhất.
- _ Kiểm tra các hạng mục thử nghiệm của các thiết bị liên quan trong trạm.

- _ Kiểm tra các chế độ kiểm tra định kỳ, bảo trì dinh ky MBA, TBA.

Câu 21: Kể tên một số loại Role bao vệ hiện đang làm việc trên lưới điện phân phối
(lưới 35/22 Kv) và tại MBA chính trạm trung gian 35/22 kW của Cơng ty Điện lực Kiên
Giang.
- Lưới 22 kV: 50, 51, 50N, 51N, 81, 79;
-

Lưới 35 kV: 64, 50, 51, 81, 79;

-

MBT tram 35/22 kV: 87, 96.


Câu 22: Nêu nguyên lý làm việc của Rơie quá dịng cắt nhanh (5 0) và q dịng cắt có
thoi gian (51).
- Role qua dong cat nhanh 1a role tác động khi dòng điện qua rơle vượt quá trị số định
trước và tác động cắt máy cắt ngay lập tức, khơng có thời gian trì hỗn.
- Rơle q dịng cắt có thời gian là role tac động khi dịng điện qua role vượt quá trị số
định trước nhưng không tác động cắt máy cắt ngay lập tức mà có thời gian trì hỗn.
Câu 23: Trình bày một số biện pháp có thể thay đỗi được điện áp trên lưới điện phân
phối và lưới điện họ thế.

Điều chỉnh đầu phân áp của MBT cấp điện các phát tuyến (còn gọi là điều thế
dưới tải), điều chỉnh nắc phân áp của MBT các trạm phân phối.


Đóng hoặc cắt các bộ tụ bù ngang đấu vào thanh cái, trên ĐD phân phối hoặc các

bộ tụ bù hạ thế.

Thay đổi thông số ĐD (thay dây hoặc lắp tụ bù đọc).

Cắt bớt tải ở nút có điện áp thấp theo kế hoạch để giảm bớt độ sụt áp trên DD;
tăng hoặc giảm bán kính phụ tải.
Tính tốn san tải giữa các trạm, cân tải giữa các pha.
Câu 24: Khi chuyển tải hay kết nỗi mạch vòng phải lưu ý đến những yếu tỗ gi?
Phải nắm được phụ tải của tuyến hay của phân đoạn khi chuyển sang nhận điện từ
nguồn khác. Xem thông số của ĐD, của MBT và các thiết bị khác đang vận hành
hiện hữu có khả năng gánh thêm tải chuyển sang hay không.

Thực hiện chỉnh định lại thông số MC đầu tuyến hay MC phân đoạn đang vận

hành hiện hữu cho phù hợp khi gánh thêm tải và đáp ứng được u cầu bảo vệ
Role.
Thay đổi thơng số đặt chì chảy ở các bộ LBECO, FCO hiện hữu đặt trên đường

trục hay phân đoạn khi gánh thêm tải.

Qua tính tốn có thể dự kiến sơ bộ được điện áp sau khi chuyển tải hay kết nối

mạch vịng có đáp ứng được u cầu vận hành hay khơng để có hướng xử lý.

Lưu ý đến các Công - tơ đo đếm khi chuyến tải hay kết nối mạch vòng từ một đơn
vi nay sang don vị khác.
Câu 25: Trước khi đóng điện ĐD mới phải lưu ý những điều kiện gì?


ĐD đã được kiềm tra đúng thứ tự và đồng vị pha.

Bảo vệ ĐD như Rơle của MC, chì chảy đã được chỉnh định hoặc đặt trị số theo
yêu cầu đóng điện ĐD mới.
Hội đồng nghiện thu đã đồng ý cho đóng điện, sau khi đã nghiệm thu xong và

hoàn thành các thủ tục cần thiết.

Trình tự thao tác đóng điện ĐD dây mới theo phương án đã được phê duyệt.


Câu 26: khi kiểm tra lưới điện thuộc khu vực mình quân lý, thì trình tự ghi nhận kết

quả và các bước thực hiện kết quả?

- Ghi vào biên bản kiểm tra đường dây hoặc biên bản kiểm tra trạm, MBA (nếu kiểm
tra trạm) kết quả kiểm tra.
- Tổng hợp kết quả, phân loại đường dây (trung, hạ) hay tram, cần sửa chữa khắc
phục .
- _ Phân loại kết quả để ưu tiên khắc phục những vị trí có khả năng gây nên sự cố .
- _ Lên phương án xử lý.
- _ Đăng ký công tác: đột xuất hay theo kế hoạch (tuy theo tính chất cơng việc)
- - Thực hiện công tác.
- _ Nghiệm thu (lập biên bản).

- _ Báo cáo (để kịp cập nhật).

Câu 27: Trong ca trực, trực ban vận hành cần nắm một số vẫn đề cơ bản trong khu
vực mình đang vận hành?


- _ Nắm được sơ đồ kết lưới hiện tại.

- _ Quy trình vận hành các tuyến đường dây, thiết bị mới nhất.
-

Tinh trang van hành của lưới và thiết bị hiện tại.

- _ Kế hoạch công tác sửa chữa lưới điện:
|
+ Địa điểm và nội dung, biện pháp an toàn.

+ Thời gian thực hiện (thời gian bắt đầu và kết thúc).
+ Thời gian thông báo mắt điện cho khách hàng.

- Tén tại trong ca trực trước bàn giao lại.
- _ Các công việc đột xuất khác.

- _ Cung cấp cho điều độ biết tình trạng vận hành của các thiết bị.

Câu 28: Khi đăng ký kế hoạch công tác hàng ngày theo PCT với điều độ, cần cung cấp
những thông tin gì?
- _ Số phiếu cơng tác, nội dung và địa điểm công tác.
- _ Cần cô lập phân đoạn nào (đúng theo kế hoạch công tác tuần) tương ứng với sơ đồ

kết dây hiện tại.

-

§6 PTT 02 (các PÐ thuộc quyền điều khiển cuả Điện lực)


- _ Số người tham gia công tác.
- _ Thời gian đăng ký công tác (đúng theo kế hoạch).

Câu 29: Khi có thơng tin báo mắt điện 1 khu vực, thì trực ban vận hành xử lý như thế

nào?
-

|

Lién hé diéu d6 vién xem các MC thuộc tun đơn vị mình quản lý có bình thường
hay khơng, nếu tốt thì:
+ Xác định vùng mất điện, cử nhân viên ca trực vận hành đến hiện trường xác
định.
10


+ Tùy theo tình trạng hiện trường mà thực hiện các bước tiếp theo đúng qui

định.
- _ Liên hệ điều độ, nếu mắt điện do bật MC đầu tuyến thì:
+ Lý do bật MC: RL §1 hay sự cố khác.
+ Phối hợp với điều độ khắc phục sự cố đúng qui định.

Câu 30: Khi trực ban điện lực nhận thông tin từ điều độ thông báo bật máy cắt phát
tuyến trong khu vực frong ca trực quan ly (RL SIN, dong cdc pha I, = 80A, Ip-80A, Ic
=1000A, Iy= 1001A) MC te dong Iai tốt thì kiểm tra xử lý như thế nào?
- - Xác định lại dòng ngắn mạch 1 pha (pha nào).
- _ Khoanh vùng những vị trí có khả năng gây sự cố.

- Kết hợp các thơng tin cung cấp khác để xác định điểm xảy ra sự có.
- _ Xác định vị trí xảy ra sự cố tìm hiểu nguyên nhân, xác định lại tình trạng hư hỏng

thiết bị.

- _ Đềra biện pháp xử lý.
- _ Lập biên bản điều tra sự cố (theo quy định).
Câu 31: Khi bật MC đầu tuyến trạm trung gian 35kV, để nhanh chúng phút hiện vị trí
xẩy ra sự cỗ thì cơng việc điều fra sự cố cần nắm những gì?
- _ Các thơng số Điều độ cung cấp liên quan đến sự cố: Rơle nào tác động, dòng điện
-

sự cố các pha ... Từ đó xác định 1 pha hay cả 3 sự cố, vị trí tương đối xảy ra sự cố.

Cac vi tri xung yéu, đặc biệt trên lưới điện trong khu vực quản lý.

- _ Các thông tin từ bên ngoài cung cấp (Khách hàng, ...).
Câu 32: Nguyên nhân ậẠC bật do rờ le 81 tác động?

- _ Khi tần số trên hệ thống điện bị suy giảm thấp hơn định mức (<50HZ) thì hệ thống

tự động sa thải phụ tải, mức sa thải phụ tải được cài đặt trong máy cắt. Nguyên
nhân tần sồ giảm do phụ tải tăng cao hơn nguồn phát, vì vậy để đảm bảo an toàn
cho hệ thống nên một số phụ tải ít ưu riên sẽ được tách ra.

(Giải thích thêm: ví dụ như MC 473, 475 Giồng Riềng được cài đặt trị số 49.0HZ. sẽ bị sa
thải đợt thứ nhất; MC 477 Giồng Riềng được cài đặt trị số 48.8HZ sé bi sa thải đợt thứ 2
vee)s

Câu 33: Khi ĐĐVKG thông bdo MC dau tuyén 22 hodc 35kV bi nhay do role 81 tác

động, trực ban vận hành Điện lực xử lý như thế nào?

- _ Sự cố này do hệ thống tự động sa thải phụ tải, nên khi nhận được thông tin từ Điều
độ Kiên Giang, trực ban vận hành phải ghi lại thông tin đầy đủ về thời gian bật và
đóng lại cuả máy cắt, nguyên nhân thiếu nguồn để thông báo cho khách hàng.
Câu 34: Để chuẩn bị cho công tác ngày hôm sau, ca trực thực hiện những gì?

11


- _ Xem lại kế hoạch công tác tuần, thông báo mắt điện khách hàng, phương thức vận
hành, ... biên bản khảo sát hiện trường.

- _ Tình trạng kết lươi hiện tại.

- _ Chuẩn bị phiếu công tác và thao tác.

- _ Chuẩn bị nhân lực. (nếu phải thao tác nhiều chỗ thì đề nghị lãnh đạo bố sung thêm
nhân lực)

|

- _ Thực hiện theo kế hoạch được duyệt.

- _ Phối hợp với đơn vị công tác và Điều độ để chuẩn bị phương án cắt điện.
- _ Đảm bảo không vượt thời gian đã dự kiến.
Câu 35: Hãy nêu
1. Ngừng,
2. Ngừng,
3. Ngừng,


cúc trường hợp
giảm mức cung
giảm mức cung
giảm mức cung

ngừng, giẺm HIỨC CHHg cấp điện?
cấp điện theo kế hoạch
cấp điện đột xuất
cấp điện khẩn cấp

Câu 36: Trình bày nội dung trường hợp ngừng, giảm mức cung cấp điện khẩn cấp
Bên bán điện ngừng, giám mức cung cấp điện khẩn cấp trong các trường hợp sau:
1.

Do có sự cố xảy ra trong hệ thống điện.

2.

Có nguy cơ gây sự cố, mất an toàn nghiêm trọng cho người, thiết bị và hệ

thống điện.
3. Do thiếu công suất dẫn đến đe doạ sự an toàn của hệ thống điện.
4. Do bên thứ ba vi phạm hành lang lưới điện gây nên sự cố mà bên bán điện

khơng kiểm sốt được.
5. Do sự kiện bất khả kháng.
Câu 37: Nêu trình tự ngừng, giẢm HứỨC CHHg cấp điện khẩn cấp
Khi xảy ra sự cô trong hệ thơng điện, do nguy cơ mât an tồn cho người, thiệt bị .... Bên
,

oA
£
À
`
.2

A
aA
A
A
£
tA
A
bán điện có qun ngừng, giảm mức cung cap điện khân cập, sau đó thực hiện các công
VIỆC sau:

1. Đơn vị Điện lực phải chủ động phối hợp với Đơn vị Điều độ hệ thống điện có
liên quan để xác định nguyên nhân, phạm vi ảnh hưởng, thời gian dự kiến cấp

điện trở lại.

,

2. Phối hợp với các bên có liên quan khẩn trương khắc phục sự có để cắp điện trở
lại trong thời gian nhanh nhất.
3. Trong thời hạn 24 giờ, thông báo cho khách hàng theo hình thức thơng báo đã
được hai bên thoả thuận trong hợp đồng về nội dung quy định tại khoản 1 Điều
này cho khách hàng sử dụng điện biết.

12



4.

Ghi đầy đủ thời gian, nguyên nhân sự cố, trình tự thao tác ngừng cấp điện vào
nhật ký công tác hoặc nhật ký vận hành.

Câu 38: Quy định thời gian bảo trì MBA như sau:

Cơng suất > 1000 kVA: 6 tháng / 1 lần.
Công suất từ 180kVA đến dưới 1000 KVA: 1 năm / 1 lần.
Công suất đưới 180 kVA: 2 năm/ 1 lần.
Cơng tác bảo trì cũng được thực hiện khi:
Phát hiện nhiều tồn tai qua công tác kiểm tra định kì TBA

Các trị số điện trở cách điện không đạt yêu cầu vận hành.

Đối với MBA mới, sau khi đưa vào vận hành từ 3 năm trở lên, Đơn vị QLVH lập
kế hoạch bảo trì định kỳ theo thời gian như trên.
C âu 39: Các nội dung bdo tri MBA bao gém:
Lau chùi vỏ và sứ MBA, sơn lại vỏ máy.

Siét lại các đâu tiếp xúc với dây dẫn.
Thay các joint bị hỏng, siết lại các van xả đầu.

Kiểm tra các hạt hút âm (Silicagel): Tiến hành thay thế các hạt hút ẩm khác hoặc
sấy để các hạt hút âm chuyền từ màu vàng sang trắng (xanh).

Châm thêm dầu hoặc lọc dầu (nếu cần thiết).
Đo lại các trị số điện trở cách điện R,„a, hệ số hấp thu Ky.


Lấy mẫu dầu theo địnhkì
Câu 40: Theo dõi thơng số vận hành:
Các thông số đo phải được ghỉ vào số theo dõi thông số vận hành

Quy định thời gian đo thông số vận hành MBA như sau:

Q Céng sudt > 1000 kVA: 15 ngày/ 1 lần
QQ

Céng suat tir 180 kVA dén dudi 1000kVA, bao gdm:
=

Phy tai > 90%: 15 ngay/ 1 lần

=

Phy tai duéi 90%: 1 thang / 1 lần

Q Công suất < I80 kVA: 2 tháng / 1 lần

13


Cau 41: Néu nhitng phu tai wu tién cung cấp điện được UBND tỉnh phê duyệt (phụ tải

không bị tiết giảm khi thiếu điện ) :
1.

Các bệnh viện, kho lưu trữ vắc xin cấp tỉnh, thành phó, thị xã.


2.

Cac dai ra da thông tin liên lạc của Công an tỉnh, Tỉnh đội, Bộ đội biên phòng tỉnh.

3.. Đài phát thanh, truyền hình tỉnh, thành phó, thị xã.
4. Nhà máy sản xuât nước sạch (nước sinh hoạt)
5 ._ Tổng đài viễn thơng.
6 ._ Văn phịng Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thành phó, thị xã.
7 ._ Các sự kiện chính trị lớn được tổ chức trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Câu 42: Nêu những phụ tải ưu tiên cung cấp điện cấp huyện
tái lập lại tiết giảm toàn tuyến khi thiếu điện hệ thông) :

(phụ tải này được ưu tiên

1. Các bệnh viện, kho lưu trữ vắc xin.
2.

Các đài ra da thông tin liên lạc của Công an, Quân đội.

3. Đài phát thanh huyện.

4. Nhà máy sản xuât nước sạch (nước sinh hoạt).
5 ._ Tổng đài viễn thơng.
6 ._ Văn phịng huyện uỷ, UBND huyện.
* Nơi nhận:

- Cac Dién luc;

KT. GIAM DOC


- Phong KHKT;

- Thanh vién HD sat hach TBVH;
- Luu: VT, DD (LH.30).

14



×