Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công ty cổ phần sx tm intimex hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.91 KB, 25 trang )

Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

lời mở ®Çu

Đối với sinh viên cuối khố, thực tập là việc rất quan trọng giúp sinh
viên bước đầu áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế công tác, để từ đó sinh
viên có cái nhìn tổng qt về kiến thức,phưong pháp và trình tự hạch tốn kế
tốn ở doanh nghiệp.
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc thực tập đối với mỗi sinh viên của
trường, khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh Đại học Mở Hà Nội đã phân
công chúng em xuống các cơ sở thực tập để làm quen với các cơng việc kế
tốn, áp dụng những phần lý thuyết đã học để điều tra,quan sát và phân tích
hoạt động tổng thể tại đơn vị thực tập,từ đó thấy được mối quan hệ giữa lý
thuyết và thực tế.
Qua sự giới thiệu của Khoa Kinh Tế và Quản trị Kinh doanh Đại học
Mở Hà Nội cùng với sự đồng ý của ban Giám đốc Công ty Cổ phần Kỹ thuật
Điện Sông Đà em đã đến thực tập tại công ty từ ngày 14/2/2008.
Điện là một trong những yếu tố quan trọng hang đầu trong mọi quá
trình sản xuất kinh doanh. Điện cũng là nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt hang
ngày.Trong những năm gần đây, đất nước đạt tốc độ phát triển mạnh mẽ, đời
sống nhân dân ngày càng được cải thiện,từ đó nhu cầu về điện cũng ngày
càng được tăng cao. Đứng trước nhu cầu đó, Đảng và Chính Phủ đã có những
định hướng phát triển ngành Điện để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Công ty C ổ ph ần k ỹ thu ật đi ện S ông Đ à đ ựoc ra đ ời v à ph át tri
ển v ới nhi ệm v ụ x ây d ựng c ác c ơng tr ình đi ện ph ục v ụ s ản xu ất v à
sinh ho ạt.
Sau nhi ều n ăm x ây d ựng v à tr ư ởng th ành C ông ty C ổ ph ần k ỹ
thu ật đi ện S ông Đ à đ ã tr ở th ành m ột c ông ty m ạnh trong T ổng c ông ty
S ông Đ à c ũng nh ư tr ên th ị tr ư ờng. Hi ện nay c ông ty đ ã v à đang tr ực ti


ếp đ ầu t ư,thi c ông nhi ều nh à m áy đi ện v à c ơng tr ình đi ện tr ên to àn qu
ốc.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế t ại c ông ty,em đ ã t ự b ổ sung cho
m ình nhi ều ki ến th ức th ực t ế.Nh ững k ết qu ả đ ó s ẽ đ ư ợc tr ình b ày
trong b áo c áo th ực t ập t ổng quan n ày.
B¸o c¸o thùc tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Ni dung báo cáo được chia l àm 7
Phần 1: Giới thiệu về cơng ty cổ phần kỹ thuật điện Sơng Đà
PhÇn II: KháI quát tình hình sản xuất-kinh doanh của Công ty Cổ phần kỹ
thuật điện Sông Đà.
Phn 3: Quy trỡnh sn xut ca Công ty Cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà
Phần IV:Tổ chức bộ máy quản lí của công ty CP Kỹ thuật Điện Sông Đà
Phần V: Khảo sát các yếu tố "đầu vào", "đầu ra" của doanh nghiệp
Phần VI: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Phần VII: Thu hoạch của bản thân qua quá trình thực tập tổng quan tại Công
ty Cổ phần Kỹ thuật điện Sông Đà.

Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngọc



Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Phần 1:
Giới thiệu về công ty cổ phần kỹ thuật điện sông đà
Tên đơn vị: Công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà-Trung tâm thí
nghiệm điện
Địa chỉ: 25/61/71-Trần Duy Hng-Trung Hoà-Cầu Giấy-Hà Nội
Giám đốc: Lê Văn Thụ
Năm 1993, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số 388/HĐBT thành lập lại
Công ty, đổi tên thành Công ty Xây lắp Năng lợng
Ngày 17 tháng 8 2004, Công ty nhận Quyết định số 1332/QĐ-BXD của Bộ
trởng Bộ Xây dựng chuyển từ Doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ
phần kỹ thuật điện Sông Đà.
Vốn điều lệ: 20.000.000.000
Loại hình doanh nghiệp: Công ty đợc thành lập dới hình thức chuyển

doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Đầu t các nhà máy thuỷ điện để kinh doanh bán điện thơng phẩm cho Tổng
công ty điện lực Việt Nam.
Xây lắp các công trình điện có cấp điện áp từ 500 KV trở xuống
Xây lắp hệ thống cấp thoát nớc khu đô thị và khu công nghiệp
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị, thí nghiệm hiệu chỉnh bảo dỡng lắp
ráp tủ bảng điện công nghiệp các nhà máy điện
Khái thác sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
Lịch sử phát triển của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà là đơn vị thành viên hạch toán độc lập, trục
thuộc Tổng công ty Sông Đà. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ

phần kỹ thuật điện Sông Đà có thể đợc tóm tắt nh sau:
Tiền thân của Công ty là Đội điện, nớc thuộc Công ty Xây dựng Thuỷ điện Thác
Bà từ năm 1961. Đến năm 1973, đội này đợc nâng cấp thành Công trờng Cơ điện.
Năm 1976, trong khi than gia vào xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình, Công trờng một lần nữa đợc đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy Điện nớc. Đến năm 1989, với
sự trởng thành về quy mô và hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị đợc nâng cấp
thành Công ty Lắp máy Điện nớc
Năm 1993, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số 388/HĐBT thành lập lại Công ty,
đổi tên thành Công ty Xây lắp Năng lợng
Đến năm 2002, với việc phát triển, đa dạng hoá ngành nghê, Công ty đợc đổi tên
thành Công ty Sông Đà 11 . Cùng năm này, Công ty vinh dự đợc nhËn chøng chØ
qc tÕ ISO 9001:2000 vỊ qu¶n lý chÊt lợng. Ngày 17 tháng 8 2004, Công ty nhận
Quyết định số 1332/QĐ-BXD của Bộ trởng Bộ Xây dựng chuyển từ Doanh nghiệp
Nhà nớc thành công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà.

Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngọc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Với bề dày hơn 40 năm xây dụng và phát triển, công ty không ngừng lớn
mạnh về quy mô và tổ chức, đà và đang không ngừng đóng góp sức mình vào
sự nghiệp xây dung Tổ quốc.
Phần II
KháI quát tình hình sản xuất-kinh doanh của Công ty Cổ
phần kỹ thuật điện Sông Đà.
Kết quả hoạt động của công ty trong những năm gần đây:

Bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chi tiêu


số

2006

2005

A

Tài sản ngắn hạn

100

165.207.263.697

144.998.567.513

I

Tiền và các khoản tơng đơng
110
tiền

29.259.172.869

19.425.885.402


1

Tiền

29.259.172.869

19.425.885.402

II

Các khoản đầu t tài chính
120
ngắn hạn

-

-

111

III Các khoản phải thu ngắn hạn

130

78.527.360.739

69.790.387.639

1


Phải thu khách hàng

131

72.695.199.979

48.283.026.439

2

Trả trớc cho ngời bán

132

1.779.460.464

11.617.763.916

5

Các khoản phải thu khác

138

4.052.700.296

9.889.597.284

IV Hàng tồn kho


140

50.945.411.853

49.822.232.873

1

Hàng tồn kho

141

50.945.411.853

49.822.232.873

V

Tài sản ngắn hạn khác

150

6.475.318.236

5.960.061.599

2

Thuế giá trị gia tăng đợc khấu

152
trừ

2.411.507.182

1.552.952.637

4

Tài sản ngắn hạn khác

158

4.063.811.054

4.407.108.962

B

Tài sản dài hạn

200

-

-

I.

Các khoản phải thu dài hạn


210

-

-

II

Tài sản cố định

210

107.435.202.327

57.929.900.806

1

Tài sản cố định hữu hình

221

103.712.395.942

23.717.550.122

Nguyên giá

222


130.414.622.120

40.664.840.101

Giá trị hao mòn luỹ kế

223

(26.702.226.178) (16.947.289.979)

Tài sản cố định vô hình

227

1.662.400.855

1.5858.347.891

Nguyên giá

228

1.979.470.426

1.729.470.426

Giá trị hao mòn luỹ kế

229


(317.069.571)

(144.122.535)

Chi phí xây dựng cơ bản dơ dang 230

2.060.405.530

32.627.002.793

3

4

Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

V

Tài sản dài hạn khác

260


234.892.545

85.263.924

1

Chi phí trả trớc dài hạn

261

234.892.545

85.263.924

Tổng cộng tài sản

270

272.877.358.569

203.013.732.243

Nguồn vốn
A

Nợ phải trả

300

235.575.525.259


172.191.191.719

I

Nợ ngắn hạn

310

147.282.236.449

115.367.489.367

1

Vay và nợ ngắn hạn

311

48.318.555.318

37.091.427.839

2

Phải trả ngời bán

312

36.552.100.141


36.927.612.397

3

Ngời mua trả tiền trớc

313

9.413.871.542

16.172.229.590

4

Thuê và các khoản phải nộp Nhà
314
nớc

8.051.937.708

3.479.741.048

5

Phải trả ngời lao động

315

18.275.575.001


6.859.812.925

6

Chi phí phải trả

316

15.012.138.680

11.015.534.926

9

Các khoản phải trả, phải nộp
319
ngắn hạn khác

11.658.058.059

3.821.103.642

10

Dự phòng phải trả ngắn hạn

320

-


-

II

Nợ ngắn hạn

330

88.475.288.810

56.823.702.352

3

Phải trả dài hạn khác

333

260.000.000

10.000.000

4

Vay và nợ dài hạn

334

87.669.806.609


56.490.135.551

5

Thuế thu nhập hoÃn lại phải trả

335

-

-

6

Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

545.482.201

323.566.801

7

Dự phòng phải trả dài hạn

337

-


-

B

Nguồn vốn chủ sở hữu

400

37.119.833.310

30.822.540.524

I

Vốn chủ sở hữu

410

37.119.833.310

30.098.063.879

1

Vốn đầu t của chủ sơ hữu

411

20.000.000


20.000.000

5

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415

2.104.296.101

-

7

Quỹ đàu t phát triển

417

6.209.327.164

3.078.148.997

8

Quỹ dự phòng tài chính

418

403.599.540


156.517.224

10

Lợi nhuận sau thuế cha phân
420
phối

8.402.610.505

6.863.397.658

II

Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

-

724.476.645

1

Quỹ khen thởng, phúc lợi

431

-


272.382.704

3

Nguồn kinh phí đà hình thành
433
TSCĐ

-

452.093.941

Tổng cộng nguồn vốn

272.877.358.569

203.013.732.243

440

Nguồn: Phòng tài chÝnh – tÕ to¸n tÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu


số

2006

2005

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp
01
dịch vụ

255.138.209.298 157.030.843.448

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

24.992.727

3

Doanh thu thuần về bán hàng và
10
cung cấp dịch vụ


255.113.216.571 157.030.843.448

4

Giá vốn hàng bán

216.805.623.071 130.468.921.317

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
20
cung cấp dịch vụ

38.307.593.500

26.561.922.317

6

Doanh thu hoạt động tài chính

21

889.259.068

2.714.433.275

7


Chi phí tài chính

22

8.965.148.011

5.322.431.982

Trong đó: chi phí lÃi vay

23

8.352.197.627

5.232.241.187

9

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

19.667.565.503

17.141.204.704

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

30
kinh doanh

10.564.139.054

6.812.718.720

11

Thu nhập khác

31

801.393.627

100.737.900

12

Chi phí khác

32

1.281.426.405

50.058.962

13

Lợi nhuận khác


40

480.032.778

50.678.938

14

Tổng lợi nhận kế toán trớc thuế

50

10.084.106.276

6.863.397.658

15

Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

1.411.975.650

-

16

Chi phí thuế TNDN hoÃn lại


52

-

-

17

Lợi nhận sau thuế thu nhập
60
doanh nghiệp

8.672.103.626

6.863.397.658

18

LÃi cơ bản trên cổ phiếu

4.336

3.432

03

11

70


-

Nguồn: Phòng tài chính tế toán tế toán

Nhìn vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên, nhận they quá trình
hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả tơng đối cao, cụ thể là thông
qua một số chỉ tiêu sau:
- Doanh thu: Doanh thu tăng đà chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh
cao.Đó là do công ty có những biện pháp phù hợp trong huy động vốn, quản lí
sản xuất kinh doanh từ đó dẫn đến nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
- Doanh thu thuần: Năm 2005 Công ty không có khoản giảm trừ doanh
thu nào nên doanh thu thuần bằng doanh thu.Đây là một thuận lợi và là lợi thế
cần phát huy.

Báo cáo thực tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

- Giá vốn hàng bán: năm 2006 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2005 là do
mức tăng doanh thu.

- Lợi nhuận gộp: Doanh thu tăng làm lợi nhuận gộp tăng với mức tăng là
+11.745.671.182 tơng đơng 30,67%.


- Hoạt động tài chính: Doanh thu và chi phí cho hoạt động tài chính đều
tăng. Song mức tăng doanh thu nhỏ hơn mức tăng của chi phí. Điều này gây
ảnh hởng đến lợi nhn cđa doanh nghiƯp.

- Chi phÝ qu¶n lÝ doanh nghiƯp: chi phí quản lí năm 2006 tăng so với năm
2005 là do trong năm công ty tuyển thêm một số nhân lực ở các phòng ban,các
chi phí tiếp khách và một số chi phí khác phát sinh trong công tác quản lí.

- Lợi nhuận trớc thuế: Qua các khoản thu và chi ta có thể xác định đợc
mức tăng của tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế của công ty.Ngoài những lí do
khách quan cũng cần kể đến lí do chủ quan là công ty đà chú trọng kiện toàn
bộ máy điều hành, cách thức cấp và quản lí vốn cho sản xuất cũng nh tìm đối
tác tin cậy trong việc cung cấp dịch vụ với giá hợp lí.

- Lợi nhuận sau thuế: tổng lợi nhuận sau thuế tăng cũng tác động đến lợi
nhuận cha phân phối và việc trích lập các quĩ chuyên ding cũng nh nâng cao
khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty.

Báo cáo thực tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Phần III
đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh
3.1 Qui trình chung của hoạt động xây lắp

Xuất phát từ những đặc điểm riêng của sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản nh
tính đơn chiếc của sản phẩm, kích thớc sản phẩm lớn, thời gian xây dựng lâu dài,
quy trình sản xuất sản phẩm của công ty có đặc thù: sản xuất liên tục, phúc tạp, trải
qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân
bố rải rác ở các địa điểm khác nhau. Hầu hết tất cả các sản phẩm đều tuân theo quy
trình công nghệ sau:
Đấu thầu

kí hợp đồng

Tiến hành
thi công

Bàn giao
Nghiệm thu
công trình
Nguồn: phòng tổ chức hành chính
3.2 Qui trình thực hiện công tác dự thầu tại công ty
Tìm kiếm thông tin về công tác đấu thầu
Để có đợc các thông tin về dự án Công ty chủ yếu vào việc cung cấp thông tin của
Tông công ty và các đối tác . Ngoài ra Công ty con tìm kiến thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chứng nh: ti vi, đài phát thanh, các loại báo, các tạp chí, qua
th mời thầu của các chủ đầu t
Tiếp xúc ban đầu với chủ đầu t và tham gia sơ tuyển:
Sau khi có đợc thông tin về các gói thầu, Công ty cử ngời đến tiếp xúc ban đầu
với chủ đầu t để biết thêm thông tin vể gói thầu mà mình cha rõ và mua Hồ sơ mời
thầu do chủ đầu t bán
Chuẩn bị và lập Hồ sơ thầu:
Sau khi tìm đợc các dự án, Công ty giao cho phòng dự án phối hợp với các bộ
phận liên quan để lập Hồ sơ dự thầu. Trong Hồ sơ dự thầu bào gồm các tài liện khác
nhau nh: Thuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công, trình bày năng lực của Công ty

Đối với các tài liệu pháp lý, năng lực tài chính, lao động, năng lực về máy móc
thiết bị, hồ sơ kinh nghiệm của Công ty, phòng dự án sẽ căn cứ vào yêu cầu của Hồ
sơ mời thầu để có sự bố trí phù hợp với các yếu cầu của chủ đầu t
Để chuẩn bị và đa ra các đề xuất kỹ thuật, biên pháp thi công, Công ty sẽ cử các
cán bộ chuyển gia có trình độ và kinh nghiệm xuống địa bàn để khảo sát thực tế và
tiến hành kiểm tra thiết kế kỹ thuật. Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý của
thiết kế thì đa ra các giải pháp kỹ thuật để điều chỉnh. Đây là cơ sở để năng cao uy
tín của Công ty đối với các chủ đầu t
Lập dự toán và lên đơn giá dự thầu
Nộp Hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu:
Báo cáo thùc tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các tài liệu liên quan đến Hồ sơ dự thầu, Công ty mang
nộp cho bên mời thầu theo thời hạn quy định. Trong thời gian này Công ty tăng cờng công tác ngoại giao với chủ đầu t, với cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t
để gây cảm tình và làm tăng thêm uy tín, độ tin cậy đối với Công ty
Mặt khác Công ty vẫn tiếp tục nghiên cứu những đề xuất kỹ thuật, tiến độ và biện
pháp thi công đà nêu trong Hồ sơ dự thầu. Nếu có nhu cầu bổ sung tài liệu thì làm
văn bản đề nghị chủ đầu t cho pháp sủa đổi bổ sung theo quy định nhằm phất huy
tối đa tính cạnh tranh của Hồ sơ dự thầu, tăng khả năng trúng thầu của Công ty.
Ngày mở thầu, bên mời thầu sẽ mời các nhà thầu tham gia mở thầu công khai để
xem xét tính hợp pháp của Hồ sơ dự thầu và thông báo các chỉ tiêu chính là giá cả và
tiến độ thi công. Trong thời gian chờ kết quả xét thầu, nếu bên mời thầu có công văn
yêu cầu lý giải về những vấn đề trong Hồ sơ dự thầu thì Công ty khẩn trơng có công

văn phúc đáp để giữ uy tín với chủ đầu t và phát huy tối đa tính cạnh tranh của Hồ
sơ dự thầu
Thơng thảo và ký kết hợp đồng
Ngay sau khi nhận đợc kết quả trúng thầu, Công ty sẽ có công văn gửi chủ đầu t
để chấp nhận việc thi công và thoả thuận ngày, giờ, địa điểm để thực hiện hợp đồng:
tiến hành xin bảo lÃnh, hợp đồng theo yêu cầu của chủ đầu t và đôn đốc các bộ phận
có liên quan rà soát kế hoạch huy động các nguồn lực cho việc thi công công trình,
tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký kết hợp đồng. Khi ký kết xong 2 hợp đồng
Công ty nhanh chóng triển khai thi công công trình

Báo cáo thùc tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd
Phần IV

Tổ chức bộ máy quản lí của công ty CP Kỹ thuật Điện Sông Đà

4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
Xuất phát từ những yêu cầu sản xuất kinh doanh của ngành và tình hình sản xuất
kinh doanh thực tế, Công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà đà xây dựng cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lý của mình nh sau:
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị

Ban

kiểm
soát

Giám đốc

Phó giám đốc
kinh doanh
tổ chúc

Phòng
tài
chính
kế
toán

Phòng
vật t
thiết
bị

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phòng
kỹ
thuật


nghiệp
11-1


Phòng
tổ
chức
hành
chính


nghiệp
11-2

Phó giám đốc
thi công

Phòng
dự án


nghiệp
11-3

Phòng
tổ hợp

Phòng
công
đoàn

Phòng
kế

hoạch

Trung
tâm thí
nghiệm
điện

Quản lý trực tiếp
Giám sát, phối hợp
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
4.2 Vai trò chức năng của từng phòng ban
. Đại hội cổ đông
Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty bao gồm các cổ đông
có quyền biểu quyết
Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ
Thông qua định hớng, chiến lợc phát triển và kế hoạc kinh doanh hàng năm
của Công ty do HĐQT trình
Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Bầu hoặc miễn nhiệm, bÃi nhiệm thành viên HĐQT và Ban kiểm soát
Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; phơng án phân phối sử dụng lợi
nhuận và các quỹ của công ty do HĐQT đề nghị
Quyết định tổ chức lại hoặc giải thể công ty, tăng giảm vốn điều lệ

Hội đồng quản trị
Bao gồm 5 thành viên và có nhiệm kỳ là 5 năm, quyết định mọi vấn đề liên quan
đến:
Mục đích, quyền lợi của Công ty
Thành lập hoặc giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện, quyết định thành lập
công ty con
Phơng án đầu t, giải pháp phát triển thị trờng, công nghệ và tiếp thị, quyết
định góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác theo phân cấp, uỷ quyền của Đại
hội đồng cổ đông
Cơ cấu, mô hình tổ chức Công ty; phê duyệt tổng biên chế, tổng quỹ lơng
hành năm của Công ty
Ban kiểm soát
Bao gồm 3 thành viên có các quyền hạn và nhiệm vụ:
Xây dụng quy chế hoạt động và thông qua đại hội đồng cổ đông trớc khi
ban hành
Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp trong hoạt động quản lý của HĐQT, hoạt
động điều hành của Giám đốc công ty con, trong việc ghi chép sổ sách kế toán và
báo cáo tài chính
Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty
Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động của ban kiểm soát,
kham khảo ý kiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, kết luận lên đại hội đồng cổ
đông
Giám đốc công ty
Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân và điều hành hoạt động hàng ngày
của Công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT và trớc pháp luật về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ đợc giao
Trình HĐQT thông qua để quyết định vị trí trởng phòng và các chức danh tơng đơng
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cắt chức, khen thởng, kỷ luật, mức lơng
đối với tất cả các chức danh khác còn lại trong công ty
Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc kinh doanh là ngời giúp giám đốc quản lý điều hành trong lĩnh vục
kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật trong lĩnh vục
kinh doanh.
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc kỹ thuật là ngời giúp giám đốc trong các công việc liên quan đến
kỹ thuật. Có trách nhiệm xem xét các công trình, dự án về mặt kĩ thuật, đa ra các
Báo cáo thực tập tổng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

giải pháp kĩ thuật cho các công trình. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật
về mặt kỹ thuật trong các trong công ty
Phó giám đốc thi công
Phó giám đốc thi công là ngời giúp giám đốc giám sát và sử lý các vấn đề trong
việc thi công các công trình của công ty đồng thời đa ra các giải pháp thi công hợp
lý nhất cho từng công trình. Phó giám đốc thi công chịu trách nhiệm trớc giám đốc
và pháp luật trong việc thi công các công trình
Phòng tài chính tế toán kế toán
Có chức năng tham mu giúp cho Giám đốc về công tác kế toán tài chính của
Công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính
sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Chịu trách nhiệm thanh quyết toán các công trình theo tiến độ nhà nớc
Phòng vật t - thiết bị
Phòng vật t thiết bị có chức năng cung cấp đầy đủ vật t, thiết bị theo yêu cầu đầu
t và phát triểm phục vụ kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh. Tìm kiếm đối tác

trong việc cung cấp vật t - thiết bị
Phòng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật có chức năng thiết kế, sử lý các vấn đề về kỹ thuật trong các công
trình và các dự án của công ty tham giam xây dựng và đầu t
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mu và giúp đỡ cho giám đốc và tổ
chức nhân sự trong công ty. Chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự trong công ty, đáp
ứng đủ công nhân viên trong việc sản xuất kinh doanh
Phòng dự án
Phòng dự án có chức năng tìm kiếm, lập và quản lý các dự án mà công ty tham
giam đầu t
Phòng kế hoạch
Phòng kế hoạch là phòng có chức năng tham mu và giúp đỡ cho giám đốc về việc
lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty
Phòng tổng hợp
Phòng tổng hợp có chức năng tiếp nhận các công văn đến và đi trong công ty.
Chịu trách nhiệm quản lý và lu trữ hồ sơ
Phòng công đoàn
Phòng công đoàn có nhiệm vụ chăm lo đến đời sống lợi ích của cán bộ công nhân
viên trong công ty. Chịu trách nhiệm đề đạt kiến nghị lên ban giám đốc các giải
pháp nhằm nâng cao đời sống cũng nh môi trờng làm việc của cán bộ công nhân
viên
Các xí nghiệp thành viên

Báo cáo thực tập tổng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội


khoa kinh tế & qtkd

Mỗi xí nghiệp đều chịu sự quản lý của một Giám đốc xí nghiệp. Giám đốc
xí nghiệp đảm bảo tổ chức thi công công trình theo tiêu chuẩn, quy phạm và quy
định của Nhà nớc, theo đúng biện pháp thi công, các biện pháp an toàn lao động,
chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật về việc thực hiện các quy định quản lý về
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mình
Trung tâm thí nghiệp điện
Trung tâm thí nghiệp điệm chiụ trách nhiệm làm và nhận các hợp đồng về việc
hiệu chỉnh và thí nghiệm các nhà máy điện. Trung tâm chịu sự quản lý của một
giám đốc trung tâm.

Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngọc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

4.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tại công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà mô hình tổ chức kế toán đợc áp dụng
là mô hình nửa tập trung, nửa phân tán. Theo mô hình này, bộ phận kế toán của
Công ty gồm có: Phòng kế toán tại văn phòng Công ty, các xí nghiệp phụ thuộc có
nhiệm vụ kế toán riêng
Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán ở các bản chủ nhiệm dự án
Thu thập tài liệu và xử lý chứng từ ban đầu, ghi chÐp theo dâi mét sè sæ chi tiÕt

nh sæ chi tiết vật t, phải thu khách hàng... Định kỳ giao nộp chứng từ về Công ty để
kiểm tra định kỳ, định khoản, nạp vào máy vi tính
Bộ phận kế toán các xí nghiệp trực thuộc
Tiến hành mọi công việc kế toán từ việc tập hợp, xử lý chứng từ ban đầu đến việc
lập các báo cáo kế toán gửi về Công ty
Bộ phận kế toán công ty
Thực hiện một số nhiệm vụ sau:
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến hoạt động của khối văn
phòng
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến hoạt động chung của
toàn công ty
Tập hợp các báo cáo do các xí nghiệp trực thuộc gửi lên và chứng từ của ban dự
án, trên cơ sở đó tổng hợp số liệu, lập báo cáo chung cho toàn công ty.
áp dụng hình thức tổ chức kế toán theo mô hình nửa tập trung nửa phân tán là
hợp lý đối với Công ty do đặc điểm tổ chức quản lý có sự cách biệt về địa lý giữa
Công ty đối với các đơn vị trực thuộc, nhờ đó Công ty vừa thuật lợi trong hoạch
toán, kiểm tra kế toán của toàn Công ty và đơn vị trực thuộc
Chế độ kÕ to¸n ¸p dơng: theo c¸c chn mùc kÕ to¸n Việt nam
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật kí chung trên máy vi tính
Niên độ kế toán :Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào 31/12 hàng năm
Phơng pháp ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá
Phơng pháp khấu hao: khấu hao theo đờng thẳng
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá gốc
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:phơng pháp KKĐK
Phần V
Khảo sát các yếu tố "đầu vào", "đầu ra" của doanh nghiệp
5.1 Khảo sát các yếu tố "đầu vào".
5.1.1 Yếu tố lao động
Tình hình ngời lao động
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng cho bất kì doanh nghiệp nào. Do đặcthù

sản xuất kinh doanh cảu công ty là thờng xuyên phải di chuyển theo công trình nên
Báo cáo thực tập tổng quan
Vũ Thị Ngọc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

lao động trong công ty mang tính cơ động cao. Lao động là yếu tố quan trọng quyết
đinh đến kết quả hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp nã thĨ hiƯn th«ng qua
trình độ, năng lực và kinh nghiệp của ngời lao động
Bảng số lợng và cơ cấu lao động của công ty CP kỹ thuật điện Sông Đà
chỉ tiều
Trình độ ĐH và trên
ĐH
Trình độ cao đăng
Trình độ trung cấp
Trình độ sơ cấp
Công nhân kỹ thuật
Lao động phổ thông
Tổng

%

2005
SL

130


34,3

142

18
51
5
125
50
379

4,7
13,5
1,3
33,0
13,2
100

19
43
5
130
55
394

2004
SL

%


2006
SL

%

36,0

155

37,4

4,8
26
6,3
10,9
35
8,5
1,3
2
0,5
33,0
141
34,1
14,0
55
13,3
100
414
100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Lao động của Công ty trong những năm gần ®©y cã sù chun biÕn vỊ chÊt. Sè
lao ®éng cã trình độ trung cấp và sơ cấp có sự giảm mạnh, số lao động có trình độ
đại học, trên đại học và cao đẳng tăng cao. Chứng tỏ công tác đào tạo của công ty
đang đợc quan tâm.
Lao động trên danh sách của Công ty là 414 ngời nhng trên thực tế số lao động
của Công ty lớn hơn nhiều. Lý do là vì khi đang trong thời kỳ kinh tế thị trờng
những công nhân làm trong biên chế không đủ để đáp ứng nhu cầu xây dựng nên
công ty phải thuê thêm lao động. Đối với những lao động này công ty trả lơng khoán
theo sản phẩm. Do các công trình của công ty thờng xuyên thay đổi nên thuê lao
động ngoài là giải pháp thích hợp và tạo đợc hiệu quả trong sản xuất đối với Công ty
nói riêng và các công ty trong ngành xây dựng nói chung.
Trình độ đại học và trên đại học chủ yếu là các cán bộ quản lý và các kỹ s xây
dựng. Họ có nhiệm vụ chủ yếu là tìm kiếm, ký kết các hợp đồng xây dụng, chuẩn bị
hồ sơ thầu, tổ chức sản xuất, giám sát chính các công trình ngoài công trờng.
Công nhân kỹ thuật: Là các công nhân sửa chữa, vận hành đờng dây, trạm điện và
vận hành thuỷ điện
Công tác đào tạo,bồi dỡng nguồn nhân lực
Lao động là nhân tố quan trọng, quyết định đến sự phát triển và tăng lợ thế cạnh
tranh so với các doanh nghiệp khác, do đó Công ty xây dựng kế hoạch đào tại phát
triển nguồn nhân lực đủ về số lợng và mạnh về chất lợng. Xây dựng độ ngũ cán bộ
quản lý, cán bộ lỹ thuật giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân kỹ thuật
có tay nghề cao, lao động với năng suất chất lợng, hiệu quả cao
Hàng năm, tổ chức tuyển chọn và hỗ trợ kinh phí thích đáng để cử cán bộ, công
nhân viên có thành tích, triển vọng phát triển tốt và nguyện vọng gắn bó lâu dài với
công ty trong những lĩnh vục cần thiết đi đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn.
Thực hiện tốt công tác kèn cặp đào tạo tại chỗ co cán bộ, kỹ s, cử nhân kinh tế, nhân
viên nghiệp vụ từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc
Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngäc



Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Cắn cứ vào phơng án phát triển sản xuất kinh doanh, mục tiêu nhiệm vụ và tình
hình nhân lực hiện tại, trong những năm tới, nhu cầu nhân sự của Công ty cần bộ
xung về số lợng và chất lợng. Với lĩnh vực cần phải có những chuyên gia đầu ngành
để áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công ty sẽ có kế hoạch cụ thể để cử đị đào
tạo nớc ngoài. Tin học trong lĩnh vục quản lý, xây dựng wesbsite và phần mềm phục
vụ công tác quản lý.
Kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lực lợng lao động trục tiếp đến năm 2010
Công nhân vận hành thuỷ điện
70 ngời
Công nhân điện
100 ngời
Công nhân sửa chữa
50 ngời
Công nhân thí nghiệp hiệu chỉnh điện
120 ngời
Công nhân kéo dây dựng cột
100 ngời
Công nhân sản xuất đá
80 ngời
Đào tạo năng bậc hàng năm cho công nhân 100 ngời đến 200 ngời
Kế hoạch đào tạo cán bộ
Cử đi học nớc ngoài
1-2 ngời/năm
Cử đi thi để học sau đại học

1-2 ngời/năm
Cử đi học thêm ngành nghề năng cao trình độ nghiệp vụ các nghề điện, nớc, cơ
khí, xây dựng, kinh tế tài chính
5-10 ngời/năm
Cử đị tập huấn các lớp nghiệp vụ hàng năm về tiếp thị đấu thầu, quản lý dự án
quản lý ISO, ngoại ngữ, thị trờng chứng khoán...
5-10 ngời/năm
Công tác tiền lơng
Bên cạnh hình thức trả lơng khoán đối với các công nhân làm việc theo hợp đồng,
Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo cấp bậc công việc tính theo hệ số căn cứ
trên mức lơng tối thiểu theo quy định của nhà nớc. Ngoài ra chế độ tiền thởng cũng
đợc áp dụng đối với từng hạng mục công trình doanh nghiệp thi công cho những lao
động làm việc có hiệu quả, năng suất cao. Với kết quả kinh doanh những năm qua,
lơng bình quân của lao động công ty luôn ở mức khá khoảng 2,6 triệu đồng/tháng

Hệ số lơng khoán
Chức danh

Bậc lơng tế toán Hệ số
1

2

3

1. Giám đốc

9,0

2. Phó giám đốc, Kế toán trởng


7,0

7,2

3. Trởng phòng, Giám đốc chi nhánh - trung
5,0
tâm

5,5

4. Phó phòng, Phó giám đốc chi nhánh tế toán
4,0
trung tâm

4,5

5. Kỹ s, chuyên viên

1,7

2,4

3,0

6. Cán sự, kế toán viên, kỹ thuật viên, nhân 1,4

2,0

2,4


Báo cáo thực tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

viên giao nhận, nhân viên văn th, lái xe
7. Tạp vụ, bảo vệ, thờng trực, nấu ăn

1,3

1,6

2,0

Nguồn: Phòng tài chính tế toán kế toán
5.1.2 Các yếu tố tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu suất sử dụng tài
sản,nguồn vốn và khả năng sinh lời.

Stt

chỉ tiêu

Đvt

2006


2005

1

Tài sả n cố dịnh
Tài sả n

%

39.46

28.58

2

Tài sả n lu dộng
Tài sả n

%

60.54

71.42

3

Tổng nợ
Tổng nguồn vốn


%

86.40

84.82

4

Nguồn VCSH
Tổng nguồn vốn

%

13.6

15.18

Lần

1.12

1.26

Lần

0.78

0.82

Khả năng thanh toán của công ty

1

Khả năng thanh toán hiện thời

2

Khả năng thanh toán nhanh

TSLĐ
Nợ ngắn hạn

TSL Đ Kho
Nợ ngắn hạn

Tỷ suất sinh lời
Doanh thu thần
TSCĐ

%

236.94

270.67

Doanh thu thần
TSLĐ

%

154.42


108.30

%

93.5

77.35

3.4

4.4

%

3.7

3.4

%

27.17

22.27

1

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

2


Hiệu suất sử dơng TSL§ 

3

HiƯu st sư dơng tỉng TS 

4

TØ st sinh lêi trª n doanh thu 

5

Tû suÊt sinh lêi trª n tỉng TS 

6

Tû st sinh lêi trª n tổng VCSH

Báo cáo thực tập tổng quan

Doanh thu thần
TS

Lợi nhuận ròng
%
Doanh thu thuần

Lợi nhuận ròng
TS

Lợi nhuận ròng
VCSH

Vị ThÞ Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

Tình hình cơ cấu tái sản, nguồn vốn
Qua bảng phân tích tình hình cơ cấu tài sản nguồn vốn ta thấy tỷ trọng tổng tài
sản cố định trên tổng tài sản năm 2005 là 28.58%, năm 2006 là 39.46% tăng
10.88%. Do doanh nghiệp đà đầu t mua sắm một số thiết bị máy móc để phục vụ
cho việc kinh doanh. Việc đầu t mạnh vào TSCĐ giúp cho công ty chủ động trong
việc thi công các công trình lớn và làm giảm chi phí dịch vụ thuê máy thi công. Tài
sản cố định tăng 10.86% cho thấy công ty có những kế hoạch pháp triển lâu dài.
Tỷ trọng tài sản lu động trên tổng tài sản năm 2005 là 71.42% so với năm 2006 là
60.45% giảm 10.97%. Tài sản lu động nằm chủ yếu trong phải thu khách hàng do
đố tơng đối rủi ro và mạo hiểm cho doanh nghiệp
Hệ số nợ năm 2006 là 86.4% tăng so với năm 2005 là 1.58% do doanh nghiệp cha thanh toán tiền lơng cho ngời lao động và các khoản nợ vay dài hạn. Hệ số nợ này
cho biết khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cha cao. Vì để đầu t vào một
đồng vốn cho tài sản thì cần phải huy động 0.864 đồng từ nguồn nợ
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn giữa năm 2006 và 2005 giảm
1.58%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng tự chủ tài chính. Vì vậy
doanh nghiệp cần tăng vốn chủ sở hữu để chủ động trong việc cạnh tranh và trớc
những biến động của thị trờng
Khả năng thanh toán của Công ty CP kỹ thuật điện Sông Đà
Khả năng thanh toan nợ hiện thời của doanh nghiệp vào năm 2006 và 2007 đều
>1. Tuy năm 2006 khả năng thanh toán nợ hiện thời giảm 0.14 lần là do tốc độ tăng

của TSLĐ chậm hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của năm 2006 giảm 0.04 lần so với năm 2005.
Nhng qua hai năm 2005 và 2006 cho thấy khả năng thanh toán cua doanh nghiệp là
khá tốt
Hiệu suất sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2006 giảm 33.73% so với năm 2005. Do trong năm
2006 công ty đà đầu t mạnh vào TSCĐ làm giá trị TSCĐ tăng nhanh
Hiệu suất sử dụng TSLĐ tăng 46.12%. Việc tăng này là do trong năm 2006 công
ty đà thi công nhiều công trình mới nên làm tăng các khoản phải thu khách hàng từ
48.283.026.439 VNĐ lên 72.695.199.797 VNĐ và công ty tăng quỹ tiền lên gần 10
tỷ VNĐ. Điều này chứng tỏ công ty cha sử dụng có hiệu quả TSLĐ
Khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm từ 4.4% xuống còn 3.4%.Một đồng doanh
thu năm 2006 tạo đợc 0.034 đồng lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời của công ty giảm cho
thấy năm 2006 công ty kinh doanh không hiệu quả so với năm 2005
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2006 tăng 0.3% tức là từ 3.4% lên 3.7%.
Tuy nhiên tỷ suất này vẫn cha thc sự cao
Tỷ suất sinh lời trên tổng VCSH
Năm 2005 tỷ suất này là 22.27%, năm 2006 27.17%. Chứng tỏ vốn chủ sở hữu
trong năm 2006 đợc sử dụng hiệu quả hơn năm 2005
Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd


5.1.3 Yếu tố nguyên vật liệu
Do nguyên nhân khách quan là những biến động dữ dội trên thị trừờngnguyên vật
liệu thế giới đà tác động mạnh tới thị trờng Việt Nam, cũng nh cuộc lam phát ngày
càng phức tạp kéo theo hàng loạt hệ quả xấucho hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp nói chung và cho Công ty nói riêng. Điều đó đà ảnh hởng rất lớn tới
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh lợi nhuận của Công ty.
5.2 Khảo sát các yếu tố đầu ra
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, thị trờng của doanh nghiệp phần lớn là thị
truờng cạnh tranh trong nớc với nhiệm vụ chính là đầu t các nhà máy thuỷ điện để
bán điện thơng phẩm cho Tổng công ty điện lực Việt Nam, xây lắp các công trình
điện, hệ thống cấp thoát nớc cho khu đô thị và khu công nghiệp. Ngoài ra công ty
còn khai thác sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Hiện nay, cả nớc đang trên
con đờng phát triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá, các nhà máy thuỷ điện, các khu
công nghiệp, khu đô thị lớn đang đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu điện,nớc, nhà ở
cho sản xuất và sinh hoạt. Chính điều đó đà mang lại cho công ty một thị trờng tiêu
thụ rộng lớn và đầy tiềm năng.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điẻm: mỗi công trình đều có dự toán thiết kế
riêng và phân bố rải rác ở các địa điểm khác nhau.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian: xuất phát từ qui trình sản xuất sản
phẩm của công ty có đặc thù nh sản xuất liên tục,phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau.
Ngoài ra công ty còn kinh doanh xt nhËp khÈu vËt t thiÕt bÞ,thÝ nghiƯm hiệu
chỉnh bảo dỡng lắp ráp tủ bảng điện công nghiệp các nhà máy điện. Dựa trên u thế
có khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng, am hiểu thị trờng và mặt hàng xuất
nhập khẩu mà Công ty có thể tiến hành xuất nhập khẩu theo phơng thức trực tiếp
( trực tiếp giao dịch, kí kết hợp đồng, thanh toán...)
Tình hình doanh thu: trong những năm gần đây,doanh thu của doanh nghiệp năm
sau luôn tăng cao hơn năm trớc. Điều đó thể hiện năng lực quản lí của ban Giám đốc
cũng nh nỗ lực của tập thể công nhân viên trong công ty, ứng dụng tiến bộ khoa học
kĩ thuật một cách hiệu quả, tăng năng suất, tiết kiệm mọi chi phí trong sản xuất và

quản lí. Cụ thể doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là +98.082.373.123 tơng
đơng 62046%. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng đợc nâng
cao.
Phần VI
Môi trờng kinh doanh cđa doanh nghiƯp
6.1 M«i trêng vÜ m«
Tù do hoá - toàn cầu hoá nền kinh tế khiến các doanh nghiệp gia nhập vào thị tr ờng xây dựng ngày càng tăng. Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công
ty Sông Đà. Công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà có nhiều thuận lợi hơn trong
cạnh tranh và tìm chỗ đứng riêng cho mình
Hiện nay nền kinh tế đất nớc đang đi vào thế ổn định và phát triển với tốc độ cao,
nhu cầu về xây dựng công nghiệp và dân dụng, sản xuất điện và vật liệu xây dựng

Báo cáo thực tập tổng quan

Vũ Thị Ngäc


Đại học mở hà nội

khoa kinh tế & qtkd

ngày ngày càng tăng, các cơ chế chính sách thông thoáng hơn tạo điều kiện cho
Công ty pháp triển
Tổng công ty đà có định hớng phát triển đến năm 2020 và kế hoạch 5 năm 20062010 làm sơ sở cho Công ty xây dụng định hớng phát triển
Tổng công ty đang trên đà mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều công
trình thuỷ điện và sản xuất công nghiệp lớn đà đợc Chính phủ giao theo hình thức
tổng thầu (EPC), BO, BOT nh thuỷ điện Sê San 3, Thuỷ điện Tuyên Quang, thuỷ
điện Nậm Chiến, thuỷ điện Sơn La...
Công ty đà trải qua một số năm hoạt động trong cơ chế thị trờng nhờ đó đà có đợc
những kinh nghiệm thực tế về những yêu cầu của thị trờng, đồng thời qua đó Công

ty đà từng bớc trởng thành trên nhiều mặt nhiều lĩnh vực
Lực lợng lao động đà lớn mạnh vµ cã tÝnh thèng nhÊt, do vËy viƯc thùc hiƯn
nhiƯm vụ kế hoạch trở nên thuận lợi vì có sự cân đối, hỗ trợ lẫn nhau về mọi mặt
Công ty có truyền thống hơn 45 năm xây dựng và trởng thành có tập thể cán bộ
công nhân viên đoàn kết gắn bó, phát huy cao độ tinh thần vợt qua khó khăn thử
thách, hăng hái thi đua lao động sản xuất, quyết tâm phấn đấu vì sự phát triển bền
vững của Công ty
Công ty đà và đang thực hiện một số dự án có tính khả thi cao, giải quyết đợc khả
năng tăng trởng về sản xuất công nghiệp, vận hành kinh doanh điện, nớc cũng nh
giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, đảm bảo tính vững chắc của sự
phát triển
Đợc sự chỉ đạo sát sao của thờng vụ Đảng uỷ và lÃnh đạo Tổng công ty cũng nh
sự phát huy hợp tác chặt chẽ của các đơn vị bạn trong Tổng công ty Sông Đà
6.2 Môi trờng ngành
Trong lĩnh vực xây lắp, Công ty cổ phần kỹ thuật điện Sông Đà đà có hơn 45
năm kinh nghiệm thi công các công trình, các dự án có quy mô lơn, các dự án trọng
điểm quốc gia. Sự trởng thành nhanh chóng của lực lợng cán bộ công nhân viên
công ty đợc khẳng định ở những công trình mà Công ty đà xây dựng. Đó là những
công trình không những có giá trị về mặt vật chất mà còn có giá trị về án ninh quốc
phòng nh Thuỷ điện Sông Đà, Thuỷ điện YALY, đờng dây tải điện 500 KV
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng về việc thí nghiệm và hiệu chỉnh các công trình
điện mà các doanh nghiệp trong nớc cha đáp ứng đợc, Công ty đà đầu t vào thị trờng
bỏ ngỏ này. Sau một thời gian hoạt động công ty đà trở thành doanh nghiệp đi đầu
và có uy tín trong lĩnh vực hiệu chỉnh và thí nghiệm điện.
Là một thành viên trong Tổng công ty Sông Đà, Công ty đà có đợc nhiều sự thuận
lợi trong việc nhận thầu và nguồn vốn. Nhng không ỉ vào đó Công ty đà tự tìm kiếm
nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng. Công ty đang tìm cách liên doanh với những nhà
thầu xây dựng khác trong và ngoài nớc.
Hiện nay, công tác xây lắp và phục vụ điện nớc tại các công trình hầu hết đều
cha có dự toán, cơ chế thanh toán cha rõ ràng, công tác nghiệm thu thanh toán gặp

nhiều khó khăn, giá trị dở dang lớn, làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty
Báo cáo thực tËp tỉng quan

Vị ThÞ Ngäc



×