Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Cược giảm tốc sử dụng trong hầm lò, cược than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP
THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

CƠNG TY THAN NAM MẪU-TKV

Số:

/QĐ-TNM

ng Bí, ngày

tháng năm 2023

QUYẾT ĐỊNH
Về việc Quy trình sử dụng cược cơ khí kiểu kích nâng hạ thuỷ lực – khí nén
tại các lò thượng vận tải than, đá trong hầm lò
GIÁM ĐỐC CÔNG TY THAN NAM MẪU - TKV
Căn cứ Quyết định số 1175/QĐ-VINACOMIN ngày 01 tháng 7 năm 2013 của
Hội đồng thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam về việc
thành lập Chi nhánh Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam-Công ty
Than Nam Mẫu-TKV;
Căn cứ Quyết định số 2117/QĐ-TKV ngày 16 tháng 8 năm 2016 Hội đồng
thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam về việc phê duyệt
Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty Than Nam Mẫu-TKV;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Cơ điện, Vận tải.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy trình sử dụng cược cơ khí
kiểu kích nâng hạ thuỷ lực – khí nén tại các lị thượng vận tải than, đá trong hầm


lò”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Chánh văn phịng, thủ trưởng các đơn vị có liên quan căn cứ Quyết
định thi hành./.
Nơi nhận:
- Các phân xưởng hầm lò;
- Phân xưởng CK, CĐL, VTL1,
VTL2;
- Phòng ĐK, AT, KCM;
- Lưu: VT, CV.

KT. GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

Hồng Đình Tuyến


TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP
THAN - KHOANG SẢN VIỆT NAM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

CƠNG TY THAN NAM MẪU-TKV

QUY TRÌNH
Vận hành sử dụng cược cơ khí kiểu kích nâng hạ thuỷ lực – khí nén
tại các lị thượng vận tải than, đá trong hầm lò
(Ban hành kèm theo QĐ số
/QĐ-TNM, ngày tháng năm 2023

của Giám đốc Công ty Than Nam Mẫu – TKV)
I. MỤC ĐÍCH
Cược điều tiết than hay cược tháo than thường được lắp cố định trong luồng
vận tải than ở đoạn dưới cùng của lò nghiêng hoặc đoạn giao nhau giữa đường lò
nghiêng với các đường lò khác để điều tiết than, đá xuống các phương tiện vận tải
ở phía dưới.
Theo cơng năng sử dụng, cược chắn trong lị nghiêng gồm hai loại là: cược
điều tiết than và cược giảm tốc.
Kết cấu cược chắn cơ khí đang sử dụng trong lò nghiêng vận tải tại các mỏ
hầm lò tương đối đa dạng về kiểu cách với các ưu nhược điểm khác nhau. Trong
đó, loại cược chắn cơ khí dạng đóng mở tấm chắn kiểu nâng hạ bằng kích thủy lực
hoặc khí nén được áp dụng rộng rãi nhất do độ bền cao, khả năng chịu va đập tốt, ít
hỏng hóc, lắp đặt, vận hành, thu hồi đơn giản.
II. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
1. Cấu tạo, đặc tính kỹ thuật
a. Cược khí nén tấm chắn phẳng có gân chịu lực ( hình 1)

Hình 1
( Chi tiết 1 : cược chắn; Chi tiết 2: vì chống; Chi tiết 3: ray trượt định hướng cho
cược chắn)
2


2403

Hình 1
b. Cược thủy lực tấm chắn phẳng có gân chịu (lực Hình 2)

960


340

1170

3200

Hình 2
3


c. Cấu tạo các cửa đóng mở (Hình 3)

Hình 3
d. Sơ đồ nguyên lý thuỷ lực kích nâng hạ cược chắn cơ khí (Hình 4)

Hình 4.
e. Sơ đồ ngun lý khí nén kích nâng hạ cược chắn cơ khí (Hình 5)

Hình 5
4


F. (Tay điều khiển kích nâng (hạ) cược chắn (hình 6) là các tay điều
khiển đơn thích hợp với tưng loại kích thủy lực.

Hình 6

G. (Tay điều khiển kích nâng (hạ) cược chắn (hình 7) là các tay điều
khiển đơn thích hợp với tưng loại kích khí nén.


Hình 7

2. Thơng số kỹ thuật của cược chắn cơ khí điều tiết than trong lị nghiêng
T
Đơn
Số
Ghi chú
Thơng số kỹ thuật
Trị số
T
vị
lượng
1 Tấm chắn
01
a Tấn chắn trong lò nghiêng sử dụng máng cong
Tấm chắn gồm
Kích thước (chiều
1000814
một lớp dày
- rộng chiều
mm
5
5mm và một
caochiều dày)
tấm cao su để
- Khối lượng
kg
71,47
giảm chấn động
b Tấm chắn trong lị nghiêng sử dụng máng phẳng

khi va đập giữa
Kích thước (chiều
than và mặt tấm
1000700
- rộng chiều
mm
chắn
5
caochiều dày)
- Khối lượng
kg
69,74
2 Dầm trượt
02
Chi tiết xem tại
Phụ lục 2
a Lò tiết diện 9,6m²
Dầm trượt 1:
- Chiều dài
mm
2800
- Khối lượng
kg
74,71
Dầm trượt 2:
- Chiều dài
mm
3200
- Khối lượng
kg

84,69
b Lò tiết diện 11m²
5


T
T

Thông số kỹ thuật

Đơn
vị

Trị số

Số
lượng

Ghi chú

Dầm trượt 1:
- Chiều dài
mm
3100
- Khối lượng
kg
82,05
Dầm trượt 2:
- Chiều dài
mm

3500
- Khối lượng
kg
92,63
c Lò tiết diện 13m²
Dầm trượt 1:
- Chiều dài
mm
3400
- Khối lượng
kg
89,99
Dầm trượt 2:
- Chiều dài
mm
3700
- Khối lượng
kg
97,93
3 Dầm ngang
01
- Chiều dài
mm
1150
- Khối lượng
kg
33,45
4 Kích nâng (hạ)
01
- Lực đẩy/lực kéo

kN
12
Đường kính cần
mm
70
Chi tiết xem tại
piston
Phụ lục 2
- Đường kính xi lanh
mm
40
- Hành trình
mm
800
- Khối lượng
kg
14,42
5 Các liên kết: tai treo, bu lông, đai ốc, đệm, chốt, v.v
- Khối lượng
kg
8,54
6 Tổng trọng lượng
kg
312 ÷ 343
III. QUY TRÌNH VẬN HÀNH
A. Kiểm tra trước khi vận hành
1. Trình tự: (1) Kiểm tra, củng cố; (2) Nâng tấm chắn cược, mở cửa tháo than;
(3) Điều tiết than vào các thiết bị vận tải phía dưới (4) Hạ tấm chắn cược, đóng cửa
tháo than; (5) Vệ sinh, bàn giao kết thúc ca vận hành.
2. Củng cố: Trước khi thực hiện điều tiết than, đá trong các tuyến lò nghiêng,

phải kiểm tra tồn bộ tình trạng đường lị và các chi tiết kết cấu trên tuyến vận
chuyển đảm bảo điều kiện an tồn mới tiến hành cơng việc. Cơng tác kiểm tra, củng
cố được thực hiện như sau:
3. Củng cố lị nghiêng bao gồm việc kiểm tra tình trạng nóc, hơng lị, các cột,
xà vì chống, văng chèn, cột bích, vách ngăn và một số chi tiết khác, nếu có vấn đề gì
bất thường cần được xử lý kịp thời, đảm bảo các đường lò chắc chắn, ổn định.
4. Hệ thống khí nén, thủy lực gồm: hệ thống đường ống từ nguồn cấp đến khu
vực lắp đặt cược, khớp nối, các van đóng mở, v.v. Những đoạn ống hỏng, van mất
tác dụng, mối nối lỏng phải được thay thế, sửa chữa kịp thời.
6


5. Mức độ đầy đủ, chắc chắn các chi tiết của cược chắn gồm: khung cược, mặt
cược, tấm chắn, chốt, khớp liên kết giữa các chi tiết. Đối với kích khí nén (thủy lực)
cần kiểm tra mức độ biến dạng và rị rỉ khí nén, dịch nhũ hóa, nếu bị hư hỏng phải
thay thế ngay.
6. Tình trạng máng rót và các cơ cấu chất tải khác từ cửa tháo than lắp cược
chắn cơ khí xuống các thiết bị vận tải ở phía dưới.
7. Các thiết bị thơng tin liên lạc (chng, đèn tín hiệu, cịi, điện thoại, bộ đàm
v.v) giữa khu vực lắp cược chắn cơ khí với các khu vực khác có liên quan.
8. Nâng tấm chắn cược, mở cửa tháo than: Sau khi hồn thành cơng việc kiểm
tra củng cố, phát tín hiệu liên lạc tới các vị trí điều khiển thiết bị vận tải phía dưới để
chuẩn bị mở cửa tháo than đá từ tuyến lò nghiêng xuống. Việc nâng tấm chắn cược,
mở cửa tháo than được thực hiện bằng cách thu ngắn chiều dài pít tơng của kích khí
nén (hoặc thủy lực), trình tự thực hiện như sau:
+ Mở các khóa van cấp khí nén (thủy lực) ở vị trí lắp đặt cược chắn;
+ Đẩy cần gạt của tay điều khiển khí nén (thủy lực) về hướng thu ngắn pít
tơng;
Lưu ý: Việc đẩy cần gạt của tay điều khiển khí nén (thủy lực) để nâng tấm
cược chắn mở cửa sổ tháo than phải được thực hiện từ từ không mở đột ngột để

tránh than đá văng gây nguy hiểm cho người và hỏng hóc các phương tiện vận tải ở
phía dưới.
9. Điều tiết dịng than đá, chất tải xuống các thiết bị vận tải phía dưới:
- Điều tiết than, đá vào goòng: Than đá từ lò nghiêng được điều tiết qua đoạn
máng rót (hoặc phễu rót) từ cược chắn đổ vào gng. Q trình điều tiết than đá
điều chỉnh độ cao nâng tấm cược cho phù hợp để dịng than khơng rơi vãi ra phía
ngồi gng. Hướng chất tải của đồn gng được thực hiện từ phía trong ra ngồi
theo hướng vận tải chung và do tời manơ đảm nhiệm. Khi chất tải xong một goòng
người được giao nhiệm vụ vận hành đóng cược và thơng báo (chng, cịi tín hiệu)
cho thợ vận hành tời manơ dịch chuyển đồn gng để đưa gng khơng tải vào vị
trí chất tải. Cơng tác chất tải cho gng tiếp theo được thực hiện tương tự như trên.
10. Điều tiết than, đá vào băng tải (hoặc máng cào): Việc điều tiết than đổ
vào băng tải (hoặc máng cào) ở phía dưới được thực hiện thơng qua máng rót (hoặc
phễu rót) và cũng được thực hiện từ từ tương tự như chất tải vào gng để tránh q
tải. Trong q trình điều tiết ln quan sát tình trạng băng tải hoặc máng cào để điều
tiết lượng than cho phù hợp tránh rơi vãi. Khi băng tải hoặc máng cào bị quá tải
hoặc gặp các sự cố phải dừng ngay việc điều tiết than. Sau khi các thiết bị trên đã
khắc phục xong, chạy bình thường thì mới tiếp tục việc điều tiết than.
11. Hạ tấm chắn cược, đóng cửa tháo than: Việc đóng tấm chắn cược được
tiến hành sau khi chất tải xong cho một goòng, băng tải hoặc máng cào phía dưới
tạm dừng vận hành, hoặc khi kết thúc ca sản xuất tiến hành đóng cửa tháo than theo
trình tự:
+ Gạt tay chất tải về hướng đẩy dài cần pít tơng của kích;
+ Đóng các khóa van cấp khí nén (thủy lực) ở vị trí lắp đặt cược chắn.
*) Chú ý: Khi hạ tấm chắn xuống điều khiển chiều dài piston cho phù hợp để
tấm chắn áp sát xuống mặt trên của máng.
7


12. Vệ sinh công nghiệp: Khi kết thúc một ca sản xuất, đưa cược chắn về

trạng thái đóng và khóa các van cấp khí nén (thủy lực) chung tại khu vực lắp cược
chắn cơ khí, thu dọn vật tư, dụng cụ, vệ sinh công nghiệp và ghi sổ bàn giao ca.
IV. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA
1. Những cán bộ, công nhân làm việc trong lò nghiêng vận tải sử dụng cược
chắn cơ khí phải có trách nhiệm bảo quản, sử dụng cược chắn đúng mục đích, khơng
tự tiện sửa chữa, bảo dưỡng và di chuyển khi chưa có biện pháp.
2. Người vận hành, sử dụng cược chắn cơ khí có trách nhiệm thực hiện đúng
nội quy vận hành, bảo quản thiết bị và thông báo đầy đủ, kịp thời cho Quản đốc,
Phó quản đốc mọi sự cố xảy ra đối với cược chắn than.
3. Bảo quản và vệ sinh
- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn vì bụi bẩn có thể làm cho
kích nâng khí nén (thủy lực) cơ cấu ra vào bị hư hỏng.
- Sau khi hoàn thành tất cả các công việc trong ca sản xuất dùng giẻ lau sạch
sẽ kích nâng thủy lực và bàn giao cho ca sau.
- Thường xuyên kiểm tra tổng thể kích nâng, các bộ phận khung, chốt khóa có
bị rạn nứt hay khơng cũng như các tình trạng khác có thể gây ảnh hưởng đến sự cố
trong quá trình vận hành.
4. Bảo dưỡng định kỳ
- Kiểm tra định kỳ các chi tiết của kích nâng khí nén, thủy lực nếu mòn hoặc
hư hỏng phải thay thế.
Chú ý: Bộ phận chuyển động của kích thủy lực, chốt liên kết với cánh cửa
cược tải nếu nứt vỡ phải dừng sửa chữa và thay thế ngay.
- Bôi trơn bộ phận chuyển động của di chuyển, chốt liên kết cần nâng, hàng
ca phải kiểm tra để đảm bảo hoạt động tốt.
4.1 Đối với hệ thống thuỷ lực
Trong quá trình vận chuyển đến nơi tập kết:
- Hệ thống thuỷ lực và đường ống trong quá trình vận chuyển phải bịt kín các
đầu ống thuỷ lực (khí nén) tránh tạp chất, chất bẩn lọt vào.
- Khi vận chuyển kích phải thu cần piston về vị trí ngắn nhất, nghiêm cấm
không vất từ cao xuống, tránh bị biến dạng.

Quá trình bảo quản:
- Hệ thống thuỷ lực bảo quản lâu phải dùng dầu nhũ hoá rửa 1 lần, phòng han
gỉ.
- Khi bảo quản lâu hệ thống thuỷ lực, kích trước khi sử dụng phải tiến hành
kiểm tra, vận hành nếu không đảm bảo phải thay thế gioăng phớt, các phụ kiện han
gỉ...
Quá trình kiểm tu:
- Sửa chữa, bảo dưỡng các kiện thuỷ lực cần phải có nhân viên đã qua các đợt
bồi dưỡng.
- Van thuỷ lực, kích… phát sinh các sự cố như khơng linh hoạt, kẹt, rị rỉ…
cần phải sửa chữa hoặc thay thế.
- Không được mang vào sử dụng các nguyên kiện thuỷ lực không đúng chủng
loại và khơng cịn thời hạn sử dụng.
- Kiện thuỷ lực, van thuỷ lực, kích kiểm tra xong phải đổ sạch dung dịch nhũ
hoá, bảo quản lâu phải dùng dầu nhũ hố rửa 1 lần, phịng han gỉ.
8


- Lúc tháo các kiện thuỷ lực, đường ống có áp phải xả hết áp lực trong đường
ống phòng chống dung dịch có áp gây tai nạn.
4.2 Đối với kích nâng (hạ)
Để bảo dưỡng kích nâng (hạ) cần tiến hành theo các bước sau:
- Xả hết dầu nhũ hoá trong kích nâng (hạ) để đưa kích trở về vị trí ban đầu.
Điều này sẽ giúp cho kích khơng bị gỉ sét hoặc bụi bám làm xước xilanh.
- Bảo quản kích tại nơi khô ráo để tránh bị gỉ sét cũng như khơng có bụi bay
vào trong.
- Lau chùi kích thường xuyên để làm sạch và tăng tuổi thọ cũng như giảm số
lần sửa chữa.
V. CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN
1. Đầu các ca sản xuất, cán bộ trực ca phải đi kiểm tra tình trạng tồn bộ

tuyến lị nghiêng vận tải nếu đảm bảo an toàn mới cho tiến hành công tác tháo than.
Trước khi vận hành cược chắn, thợ vận hành phải kiểm tra các bộ phận, chi tiết của
cược chắn cơ khí. Sau khi kiểm tra nếu cược chắn hoạt động tốt, đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật thì mới được phép vận hành. Trường hợp cược chắn chưa đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật thì cần được xử lý, sửa chữa kịp thời.
2. Trước khi tiến hành nâng tấm chắn mở cược tháo, phải kiểm tra tình trạng
luồng máng phía trên cược nếu có các vật tư như gỗ, cột, xà, hoặc than đá quá cỡ
phải xử lý hoặc chuyển ra khỏi luồng máng mới được mở cược tháo than.
3. Việc điều tiết lượng than thông qua các cược chắn cơ khí thực hiện bằng
cách điều chỉnh nâng (hạ) tấm chắn. Người điều tiết than phải đứng ở bên luồng đi
lại phía bên cạch hoặc phía trên cược chắn để điều khiển chiều cao nâng hạ. Nghiêm
cấm đứng phía dưới cược chắn để điều tiết cược tháo than.
4. Trong quá trình điều tiết than, người làm nhiệm vụ tháo than căn cứ lượng
than trong lò nghiêng để điều chỉnh nâng (hạ) chiều cao tấm chắn phù hợp sao cho
lượng than chảy đều trên tuyến máng. Khi phát hiện các vật tư, than đá quá cỡ có
nguy cơ làm tắc cửa tháo hoặc các phương tiện vận tải phía dưới (băng tải, máng
cào, gng) q tải, gặp sự cố thì phải đóng ngay cửa điều tiết than phía trên lị
nghiêng. Sau khi xử lý xong các sự cố mới điều tiết than trở lại.
5. Trên tuyến máng trượt tại đường lị nghiêng phải duy trì một lượng than
lưu bằng thành máng và tại mặt trên tấm chắn cược chắn cơ khí để làm lớp đệm hạn
chế đất đá văng, chống và giảm mức độ mài mòn bề mặt máng khi tiếp xúc với than
trong quá trình vận tải. Nghiêm cấm những người khơng có nhiệm vụ đi lại và vận
chuyển vật liệu trong luồng vận tải than.
6. Chỉ những người được giao nhiệm vụ mới được phép vào luồng vận tải lò
nghiêng. Trước khi vào luồng vận tải phải dùng gỗ hoặc vật liệu khác cược lại cửa
sổ các cược giảm tốc phía trên vị trí cần xử lý. Sau đó làm cược chắn an tồn phía
trên đoạn cần xử lý trong phạm vi 5m. Trong suốt quá trình thực hiện, người được
giao nhiệm vụ vào luồng vận tải phải đeo dây an tồn. Cơng việc xử lý các sự cố
trong luồng vận tải than được thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ trực ca.
7. Bên luồng vận tải than, đá của các lò nghiêng vận tải than đá phải lắp đặt

các cược giảm tốc. Quy cách lắp đặt các cược giảm tốc phải tuân thủ theo hộ chiếu
và phù hợp điều kiện thực tế thi cơng các đường lị. Tại các vị trí có lắp đặt các cược
giảm tốc yêu cầu phải bố trí đủ dây an toàn và các dụng cụ làm việc khác như xẻng
cán dài, chng, gậy, v.v để phục vụ cơng tác thông, tháo than đá khi bị tắc.
9


8. Để đảm bảo cược chắn cơ khí làm việc ổn định, an toàn phải tuân thủ theo
các quy định sau:
- Khung trượt vng ke với nóc và nền lị, chân khung trượt phải đặt sâu vào
nền lò, đầu khung trượt phải liên kết chắc chắn với vì chống lị nghiêng. Hai khung
trượt phải song song nhau, đảm bảo khả năng chịu lực
- Dầm ngang phải được liên kết chắc chắn với khung trượt.
- Kích nâng hạ mặt cược khơng bị rị rỉ, xi lanh khơng bị biến dạng.
- Mặt phẳng của tấm cược ln hướng lên trên, mặt có gân chịu lực hướng
xuống phóa dưới theo chiều vận tải than đá.
- Các chi tiết liên kết, khớp nối đầy đủ.
- Xử lý thay thế, bổ sung kịp thời các bộ phận hao mịn, hỏng hóc của cược
- Cược chắn tháo than phải được vệ sinh định kỳ sau mỗi ca sản xuất.
9. Các biện pháp kỹ thuật an toàn về thơng tin, liên lạc trong q trình vận
hành
- Tại các đường lị nghiêng vận tải phải bố trí các phương tiện thông tin liên
lạc như chuông, bộ đàm, điện thoại, v.v để kết nối với các vị trí có liên quan ở phía
trên và phía dưới.
- Trong ca sản xuất người được giao nhiệm vụ vận hành cược cơ khí phải
thơng tin bằng tín hiệu chng, cịi, bộ đàm, điện thoại v.v cho những người liên
quan ở phía trên và phía dưới khi thực thực hiện các cơng việc tháo than, dừng tháo
than, sự cố tắc than, cầu máng bung bật, v.v. Trường hợp chưa có tín hiệu phản hồi
từ các vị điều khiển ở phía trên và phía dưới nghiêm cấm vận hành điều tiết than ở
lò nghiêng.

V. NGUY CƠ MẤT AN TOÀN
1. Một số nguy cơ mất an tồn
+ Sử dụng kích nâng hạ khí nén (thủy lực) để nâng cược khi chưa
kiểm tra các điều kiện kỹ thuật an tồn đã đưa vào vận hành.
+ Có thể gây sự cố gẫy cần nâng, phá hủy kích thủy lực, cánh cược kẹt biến
dạng hỏng khung, đứt chốt móc, sự cố phá hủy hàng tại nạn lao động.
2. Các biện pháp an tồn khi vận hành
- Cơng nhân vận hành phải sử dụng đầy đủ trang bị BHLĐ theo quy định.
- Thực hiện các quy định an toàn khi đi lại trong hầm lị.
- Trước khi đưa kích khí nén - thủy lực vào làm việc phải kiểm tra xung
quanh nơi làm việc phải đảm bảo chắc chắn an tồn.
- Khơng sử kích nâng hạ khí nén (thủy lực) khi chưa có lệnh của Quản
đốc, phó quản đốc trực ca.
- Trước khi làm việc phải kiểm tra độ bắt chặt, tình trạng của bộ phận chuyển
động phải đảm bảo kỹ thuật, an tồn.
- Chỉ có những người đã được huấn luyện, hướng dẫn vận hành sát hạch đạt
yêu cầu và được Quản đốc giao nhiệm vụ mới được vận hành.

10


- Trong q trình thiết bị hoạt động, cơng nhân vận hành phải theo dõi tình
trạng hoạt động của kích nâng hạ khí nén (thủy lực) để thao tác xử lý kịp
thời.
- Sau mỗi ca sản xuất phải vệ sinh cơng nghiệp và ghi bàn giao cụ thể tình
trạng làm việc của kích nâng hạ khí nén (thủy lực) vào sổ bàn giao thiết bị
theo quy định.
Nghiêm cấm:
- Vận hành kích nâng hạ khí nén (thủy lực) khi khơng đảm bảo kỹ
thuật an tồn.

- Sử dụng rượu bia, chất kích thích trước và trong khi vận hành.
- Đưa kích khí nén - thủy lực cho người chưa được huấn luyện, không được
giao nhiệm vụ vận hành.
VI. Những lỗi thường gặp và cách xử lý
1. Tấm chắn của cược cơ khí bị biến dạng, nứt vỡ.
- Nguyên nhân: Do than, đá văng theo chiều dốc lò nghiêng va đập mạnh
vào bề mặt tấm chắn.
- Biện pháp xử lý:
+ Dừng tất các các công việc vận tải than (đá), vận chuyển vật tư phía trên vị
trí xử lý.
+ Củng cố cược giảm tốc phía trên liên kề với cược và cài các thanh gỗ đóng
kín cửa sổ của cược giảm tốc.
+ Tháo thu hồi tấm chắn cần thay thế (sửa chữa) của cược tháo tải than;
+ Lắp đặt (thay thế) tấm chắn mới.
+ Tháo các thanh gỗ tại cửa sổ của cược giảm tốc.
+ Kiểm tra, chạy thử cược chắn. Sau khi thay thế tấm chắn, làm việc đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật mới được đưa vào làm việc.
2. Khi vận hành, piston của kích khơng dịch chuyển lên xuống.
- Ngun nhân: Piston của kích nâng hạ bị cong, vênh, xi lanh của cột bị hở
hoặc bóp méo; gioăng phớt mịn hỏng, bám bụi.
- Biện pháp xử lý:
- Dừng tất các các công việc vận tải than (đá), vận chuyển vật tư phía trên vị
trí xử lý.
- Củng cố cược giảm tốc phía trên liên kề với cược cơ khí, cài các thanh gỗ
đóng kín cửa tháo của cược giảm tốc.
+ Tháo thu hồi xi lanh cần thay thế (sửa chữa) của cược tháo tải.
+ Lắp đặt (thay thế) xi lanh mới.
+ Tháo các thanh gỗ tại cửa sổ của cược giảm tốc.
+ Kiểm tra, chạy thử cược chắn. Sau khi thay thế tấm chắn, làm việc đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật mới được đưa vào làm việc.

VII. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT
11


A. Vận chuyển và lắp đặt cược chắn cơ khí trong lò
nghiêng vận tải
1. Để vận chuyển cược chắn cơ khí vào lắp đặt trong lị
nghiêng, mỗi bộ cược được tách thành các bộ phận, gồm: (1) - Bộ
phân khung cược gồm: dầm trượt (khung trượt), dầm ngang là các
thanh thép SVP hoặc thép I; (2) - Mặt cược là gỗ đoản, thép tấm,
thép chống lò cũ; (3) - Tấm chắn; (4) - Các kích khí nén hoặc thủy
lực cùng các linh kiện khí nén hoặc thủy lực (đường ống, tay điều
khiển, van, khớp nối) và (5) - Các chi tiết kết nối (gông, chốt, bu
lông, ê cu, kẹp, v.v). Các bộ phận của cược được chuẩn bị và xếp
gọn gàng ở ngồi mặt bằng cửa lị. Sau đó chất tải lên tích chở
chuyên dùng hoặc thùng vật liệu, thuyền trượt và được vận
chuyển bằng tời trục, tàu điện (tùy theo hệ thống vận tải vật liệu
từng diện sản xuất) tập kết gần vị trí lắp đặt.
Trước khi chất tải các bộ phận của cược chắn cơ khí lên
phương tiện vận chuyển chuyên dùng các phụ kiện, đường ống
khí nén (hoặc thủy lực) phải dùng nút để bọc kín các khớp nối,
đầu ống tránh để các tạp chất hoặc chất bẩn chui vào bên trong.
Các chi tiết kết nối phải được đặt trong hộp hoặc túi ni lông để
tránh thất thốt trong q trình vận chuyển. Các trục piston của
kích khí nén (hoặc thủy lực) phải được thu rút ngắn lại. Trong quá
trình vận chuyển, nghiêm cấm để va chạm, làm vỡ (đặc biệt là trụ
piston, cần piston, đầu nối cấp khí nén (hoặc cấp dịch) và các phụ
kiện khác). Các loại van nối cần phải được bảo quản tốt, tránh làm
hỏng bộ phận làm kín và lớp mạ. Khi vận chuyển, phải chằng
buộc chắc chắn, tránh làm rơi, va đập.

Các bộ phận của cược chắn cơ khí được vận chuyển, tập kết
gần vị trí cần lắp đặt trên đường lị nghiêng.
2. Cơng tác chuẩn bị trước khi lắp đặt cược chắn cơ khí:
Việc lắp đặt cược chắn cơ khí để điều tiết than được tiến
hành ở vị trí rót than phía chân và các vị trí khác ở lị nghiêng vận
tải theo biện pháp. Công tác chuẩn bị lắp đặt các cược cơ khí ở lị
nghiêng vận tải bao gồm:
Lắp đặt hệ thống dẫn khí nén (hoặc thủy lực): Lắp đặt các
đường ống, khớp nối, van, khóa thủy lực hoặc khí nén từ nguồn
cấp gần nhất đến vị trí lắp đặt cược chắn cơ khí trên lị nghiêng.
Chuẩn bị các vật tư thiết bị cần thiết như: Palăng, dây thép
buộc, dây chão và các vật tư dụng cụ cần thiết khác.
3. Hiện trạng đoạn lò nghiêng trước khi lắp đặt:
Lò nghiêng vận tải than thường đào theo tiết diện hình vịm
chống sắt. Trước khi lắp đặt cược cơ khí, đường lò đã được lắp đặt
đầy đủ các kết cấu (vách ngăn, cược giảm tốc, bậc đi lại, tay vịn,
máng trượt, v.v) và chia thành hai khoang, một khoang để đi lại,
vận chuyển vật liệu, một khoang để vận chuyển than. Đoạn lò
12


nghiêng lắp đặt cược chắn cơ khí được tính từ vị trí ngã ba giữa lị
nghiêng vận tải với các đường lị
Vận tải lên phía trên từ 1 ÷ 5 khoang vì chống. Tổng chiều
dài đoạn lị lắp đặt cược chắn cơ khí khoảng từ 1 ÷ 2 khoang vì
chống.
4. Củng cố và chuẩn bị khơng gian đoạn lị nghiêng vận tải
trước khi lắp đặt cược chắn cơ khí:
- Dựng cược an tồn: Sử dụng các thanh gỗ cài kín cửa sổ
của cược giảm tốc liền kề phía trên vị trí lắp đặt để tạo cược an

tồn.
- Củng cố đoạn lị: Trước khi lắp đặt cược chắn cơ khí trên lò
nghiêng, cần củng cố đoạn lò trong phạm vi xung quanh vị trí
chuẩn bị lắp đặt. Tiến hành kiểm tra các cột, xà vì chống, văng
chèn, gia cố chắc chắn đoạn lò chuẩn bị lắp đặt. Tiến hành dọn
sạch than nền lị, đảm bảo khơng gian lắp đặt.
- Làm sàn công tác: Sàn công tác được làm bằng các đoạn gỗ
(có thể gỗ đoản, gỗ văng) kết hợp với các dầm thép (SVP, thép
ray) gác dọc theo chiều dốc lò nghiêng tạo chỗ đứng vững chắc
để tiến hành công tác dựng các kết cấu của cược chắn.
5. Lắp đặt cược chắn cơ khí
Cơng tác lắp đặt cược chắn cơ khí tại lị nghiêng vận tải được
thực hiện theo trình tự như sau:
Bước 1: Lắp đặt dầm trượt (khung trượt), dầm ngang
- Dựng dầm trượt (khung trượt): Xác định vị trí đào lỗ chân
cột theo hộ chiếu, sử dụng choòng, cuốc hoặc búa căn khí nén
đào các lỗ chân cột đảm bảo chiều sâu theo hộ chiếu. Tiếp đó đưa
chân dầm trượt vào vị trí đã được chuẩn bị, điều chỉnh dầm vng
ke với nóc và nền lị và liên kết đầu dầm với xà vì chống lị
nghiêng bằng bát đầu cột hoặc gông liên kết. Dầm trượt sau khi
dựng phải đảm bảo vng ke với nóc và nền của đường lị
nghiêng vận tải, các liên kết với vì chống đảm bảo chắc chắn.
- Dựng dầm ngang: Xác định và đánh dấu cao độ lắp đặt
dầm ngang trên các dầm trượt đã dựng, nâng dầm ngang lên độ
cao lắp đặt. Công tác nâng dầm ngang được thực hiện bằng thủ
công hoặc palăng. Sau khi nâng dầm ngang lên độ cao lắp đặt, sử
dụng gông liên kết với các khung trượt của cược đảm bảo chắc
chắn.
Bước 2: Lắp đặt tấm chắn cược cơ khí
- Sau khi đã hồn thành dựng khung cược (dầm trượt và dầm

ngang), sử dụng pa lăng kết hợp với dùng chng thủ cơng đưa
tấm chắn vào tư thế lắp đặt (tấm chắn được đặt vào tì lên các
dầm trượt, phía mặt phẳng của tấm chắn được đặt hướng lên trên,
mặt cược có các gân chịu lực hướng xuống dưới)
Bước 3: Lắp đặt kích nâng hạ khí nén (thủy lực)
13


- Lắp đặt kích khí nén (thủy lực): lắp đặt một đầu của kích với tấm liên kết
trên dầm ngang và đấu nối hệ thống đường ống khí nén, thủy lực với kích. Điều
chỉnh duỗi kích để lắp đai liên kết ở phía trên tấm chắn và chốt liên kết ở nửa dưới
tấm chắn.
6. Vận hành chạy thử không tải cược chắn cơ khí được tiến hành sau khi lắp
đặt xong tồn bộ các chi tiết của cược. Cơng việc vận hành chạy thử cược được
thực hiện bằng cách nâng hạ cược không tải. Sau khi chạy thử không tải, đảm bảo
yêu cầu và an toàn tiến hành thu hồi các thanh gỗ tại cửa sổ cược giảm tốc phía
trên và đưa vào vận hành phục vụ công tác điều tiết than.
7. Lắp đặt các cược tiếp theo: Trường hợp lị nghiêng cần lắp nhiều cược
chắn cơ khí, cơng tác lắp các cược tiếp theo cũng được thực hiện theo trình tự như
trên.
- Quá trình lắp đặt cược được thực hiện lần lượt theo thứ tự từ dưới lên trên
theo chiều dốc đường lị. Trước khi lắp cược cơ khí cũng cần lắp các cược chắn an
tồn phía trên vị trí dự kiến lắp đặt hoặc sử dụng các cược giảm tốc liền kề đã lắp
trước đó (cài thêm các thanh gỗ tại cửa sổ) để làm cược an toàn. Sau khi lắp đặt
cược chắn cơ khí cần tháo cược an toàn (hoặc tháo các thanh gỗ tại cửa sổ của
cược giảm tốc) để thực hiện công tác vận tải than, đá.

Hình 8. Kết cấu cược giảm tốc trong lị nghiêng
Kết cấu và các bộ phận chủ yếu của cược chắn cơ khí lị nghiêng vận tải
Mơ hình cược chắn cơ khí lắp đặt trong lị nghiêng được minh hoạ tại hình 9.


14


Hình 10. Mơ hình lắp đặt cược chắn cơ khí trong lò nghiêng vận tải
Kết cấu và các bộ phận chủ yếu của cược chắn cơ khí sử dụng trong lị
nghiêng vận tải gồm có: (i) - dầm trượt (khung trượt), (ii) - dầm ngang, (iii) - tấm
chắn, (iv) - kích nâng (hạ), (v) - hệ thống thuỷ lực (hoặc khí nén) và (vi) - tay điều
khiển.

15


Hình 11. Kết cấu cược chắn cơ khí sử dụng trong lò nghiêng vận tải
(i) - Dầm trượt (khung trượt) gồm hai thanh thép SVP (hoặc thép I, thép ray)
được dựng vng góc với nóc và nền lị, chân nằm sâu trong nền từ 200 ÷ 250mm,
đầu phía trên liên kết với xà vì chống bằng gơng (hoặc bát đầu cột bằng thép SVP).
Dầm trượt có tác dụng dẫn hướng cho tấm chắn dịch chuyển lên xuống trong quá
trình điều tiết than (hình 1.12). Dầm trượt (khung trượt) cịn là điểm tựa để lắp đặt
dầm ngang.

Hình 13. Kết cấu dầm trượt (khung trượt)
(ii) - Dầm ngang: Là bộ phận dùng để liên kết giữa các dầm trượt (khung
trượt) và treo đi piston (hoặc xi lanh) của kích nâng (hạ). Cấu tạo của dầm ngang
gồm một thanh thép SVP được hàn tai treo ở giữa như minh hoạ tại hình 1.13.
VII. NỘI QUY VẬN HÀNH
1. Chỉ bố trí những người đã được huấn luyện quy trình vận hành kích nâng
hạ khí nén (thủy lực) sát hạch đạt yêu cầu và được giao nhiệm vụ mới được
vận hành.
2. Không cho phép vận hành thiết bị khi không đảm bảo điều kiện an tồn và

khơng đảm bảo thơng số kỹ thuật cho phép. Phải thực hiện công tác kiểm tra kỹ
thuật hàng ca và ghi chép cụ thể vào sổ bàn giao ca riêng của cụm thiết bị. Khi
16


phát hiện có nguy cơ sự cố phải lập tức dừng ngay hoạt động, báo cáo với người có
trách nhiệm để xử lý kịp thời.
3. Khi kích nâng hạ khí nén (thủy lực) làm việc cấm mọi người đi lại
hay làm việc trong khu vực của thiết bị hoạt động.
4. Đầu ca phải kiểm tra bổ sung dầu. Hàng tuần phải kiểm tra tổng thể
phần cơ, hệ thống thuỷ lực, bôi mỡ vào các vú bơm mỡ của bộ phận chuyển
động. Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra bảo dưỡng thiết bị định kỳ.
5. Cuối ca làm vệ sinh cơng nghiệp và viết bàn giao cụ thể tình trạng làm việc
của kích nâng thủy lực theo quy định.
* Trách nhiệm
1. Các ông Quản đốc các đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng Khi
kích nâng hạ khí nén (thủy lực) có trách nhiệm hướng dẫn cho tồn thể
CBCNV trong đơn vị học tập quy trình, ký sổ huấn luyện an toàn của đơn vị và tổ
chức thực hiện theo đúng quy trình này. Trong quá trình thực hiện có điều gì
khơng phù hợp u cầu các đơn vị báo cáo Giám đốc công ty thông qua phòng CV
để xem xét chỉnh sửa kịp thời.
2. Các phòng: AT; CV; ĐK; KCM thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực
hiện của các đơn vị và kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các vi phạm trong quá
trình sử dụng và vận hành tời.
3. Quy trình này được thực hiện từ ngày ký và ban hành. Đơn vị hoặc cá nhân
nào cố tình vi phạm khơng thực hiện đúng quy trình này, tuỳ theo mức độ vi phạm
cơng ty sẽ xử lý theo quy định hiện hành./.
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC


Hồng Đình Tuyến

17



×