Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chương 1 phân tích hđkd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.43 KB, 23 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

1


CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH

2








1.1. Đối tượng, nội dung của phân
tích hoạt động kinh doanh
1.2. Các phương pháp phân tích
hoạt động kinh doanh
1.3. Tổ chức cơng tác và phân loại
phân tích hoạt động kinh doanh

3


1.1. Đối tượng, nội dung của phân tích hoạt


động kinh doanh
1.1.1. Khái niệm và tác dụng của phân tích hoạt động
kinh doanh
- Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật,
hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu
thành hiện tượng đó.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia các hiện
tượng, các quá trình và các kết quả hoạt động thành nhiều bộ
phận cấu thành, trên cơ sở đó sử dụng các phương pháp liên
hệ, đối chiếu, so sánh…và tổng hợp lại nhằm rút ra bản chất
có tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng
nghiên cứu.
4


1.1. Đối tượng, nội dung của phân tích HĐKD
Tác dụng của phân tích hoạt động kinh doanh:
- Trong lĩnh vực quản lý KT: việc sử dụng phân tích giúp nhận
thức được các hiện tượng và kết quả kinh tế. Từ đó, xác định
được nguồn gốc hình thành và quy luật phát triển của chúng.
- Trong quá trình quản lý SXKD: phân tích HĐKD là 1 cơng cụ
quản lý KT có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của DN, có vai
trò trong việc đánh giá xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu phản
ánh hoạt động kinh doanh chỉ ra những tồn tại nguyên nhân và
biện pháp khắc phục, kết quả của phân tích là căn cứ quan
trọng để DN có thể hoạch định chiến lược phát triển
- Phân tích HĐKD giúp các nhà đầu tư quyết định hướng đầu tư
và các dự án đầu tư.
- Trong hệ thống các mơn khoa học quản lý, phân tích HĐKD
thực hiện chức năng cơ bản là dự đoán và điều chỉnh đoán bộ

hoạt động kinh doanh của DN
5


1.1. Đối tượng, nội dung của phân tích HĐKD
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích HĐKD
Là kết quả của các quá trình kinh doanh được thể hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế dưới sự tác động của các
nhân tố kinh tế.
Chỉ tiêu kinh tế: Là một phạm trù kinh tế có nội dung
tương đối ổn định thể hiện điều kiện sản xuất hoặc kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại:
+ Theo tính chất của chỉ tiêu: Chỉ tiêu số lượng và chất
lượng.
+ Theo phương pháp tính tốn: Chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ
tiêu tương đối và chỉ tiêu bình quân.
6


1.1. Đối tượng, nội dung của phân tích HĐKD

Nhân tố kinh tế: Là yếu tố bên trong của kết
quả hoạt động SXKD có ảnh hưởng đến độ lớn,
tính chất, xu hướng của chỉ tiêu phân tích.
Phân loại:
+ Theo tính tất yếu của nhân tố gồm: Nhân tố
khách quan và nhân tố chủ quan
+ Theo tính chất của nhân tố gồm: nhân tố số
lượng và nhân tố chất lượng.

+ Theo xu hướng tác động gồm: nhân tốc tích
cực và nhân tố tiêu cực.
1.1.3. Nội dung của phân tích HĐKD
7


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
1.2.1. Phương pháp chi tiết
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành: Việc phân chia này giúp
cho nhà quản lý biết được quan hệ cấu thành của các hiện
tượng và kết quả kinh tế, nhân thức được bản chất, giúp
đánh giá chính xác và cụ thể, qua đó xác định được
nguyên nhân cũng như là chỉ ra được trọng điểm của công
tác quản lý.
- Chi tiết theo thời gian: Việc phân chia này cho biết được
nhịp điệu phát triển cũng như nhịp điệu thực hiện các
nhiêm vụ đặt ra. Để từ đó có các biện pháp thích hợp giúp
đơn vị đạt hiệu quả cao hơn.
- Chi tiết theo địa điểm, không gian: Việc phân chia này
giúp cho người quản lý biết được ở khâu nào trong hệ
thống mà kết quả thu về không như mong muốn.
8


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
1.2.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi,
phổ biến trong phân tích để xác định sự hơn kém nhau về xu
hướng, quy mô cũng như mức độ biến động của những chỉ tiêu
phân tích giữa hai hay nhiều thời điểm

Nguyên tắc so sánh: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh, điều kiện
để so sánh được, kỹ thuật so sánh.
Bước 1: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:
Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm
căn cứ để so sánh, được gọi là số gốc so sánh. Tùy theo mục
đích của việc nghiên cứu mà lựa chọn số gốc so sánh thích
hợp. Các số gốc so sánh có thể là:
- Kỳ gốc là năm trước (kỳ trước)
-Kỳ gốc là năm kế hoạch
-Các chỉ tiêu trung bình của ngành
9


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
Bước 2: Điều kiện so sánh được
Để so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng
nhất cả về không gian và thời gian.
- Về mặt thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một
khoảng thời gian hạch tốn phải thơng nhất trên 3 mặt sau:
+ Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế
+ Phải cùng một phương pháp tính tốn.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
- Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải quy đổi về cùng quy
mô và điều kiện kinh doanh tương tự.
Bước 3: Kỹ thuật so sánh
a) So sánh trực tiếp:
- So sánh bằng số tuyệt đối : là phần chênh lệch của chỉ tiêu
kinh tế giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc
10



1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh

ΔA = AA = A1-Ak
So sánh bằng số tuyệt đối sẽ đánh giá được sự
biến động về quy mô của các hiện tượng kinh tế
- So sánh bằng số tương đối
Số tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kinh
tế giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc
T = (A1/Ak) x 100%
So sánh bằng số tương đối cho thấy mức độ
hoàn thành hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
phân tích.
11


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
b) So sánh có tính đến hệ số điều chỉnh:
- Mức biến động tương đối được xác định: là kết
quả so sánh giữa số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã
được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên
quan, mà chỉ tiêu liên quan này quyết định quy mơ của
chỉ tiêu phân tích
ΔA = AA (Đ/c) = A1-Ak x H
T(Đ/c) = (A1/Ak x H) x 100%

12


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh

1.2.3. Phương pháp loại trừ
a.Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp phân tích nhằm xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giả
định các nhân tố cịn lại khơng thay đổi bằng cách lần
lượt thay thế từng nhân tố ở kỳ gốc sang kỳ phân tích
để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.
Trên cơ sở đó tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của tất
cả các nhân tố
Điều kiện áp dụng: phải thiết lập mối quan hệ toán học
của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích bằng
1 phương trình kinh tế
13


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
- Nếu phương trình ở dạng tích
+ Phải xắp xếp theo 1 trật tự nhất định từ số lượng đến
chất lượng, hiện vật đến giá trị các nhân tố
+ Nếu trong cùng 1 nhóm nhân tố thì nhân tố nào chủ
yếu, nhân tố nào quyết định thì đứng trước
- Nếu phương trình ở dạng thương: không quy định trật
tự mà chỉ căn cứ vào ý nghĩa KT của chỉ tiêu cần xác
định.
* Nội dung và trình tự của phương pháp:
Bước 1: Lập phương trình kinh tế
Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích. Q chịu ảnh hưởng của 3
nhân tố a, b, c
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
14



1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
Qk là chỉ tiêu kỳ gốc
- Phương trình kinh tế kỳ phân tích
Q1 = a1.b1.c1
- Phương trình kinh tế kỳ gốc
Qk = ak.bk.ck
Bước 2: Xác định đối tượng phân tích
- Số tuyệt đối
Q = Q1 – Q0 = a1.b1.c1 - ak.bk.ck
- Số tương đối:
t = (Q/Qk) . 100%
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
15


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
- Nhân tố a
Số tuyệt đối:

Qa= a1.bk.ck - ak.bk.ck
Số tương đối:
ta = (Qa/Qk) . 100%
- Nhân tố b
Số tuyệt đối:
Qb= a1.b1.ck – a1.bk.ck
Số tương đối:
tb = (Qb/Qk) . 100%
16



1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
- Nhân tố c
Số tuyệt đối:
Qc= a1.b1.c1 – a1.b1.ck
Số tương đối:
tc = (Qc/Qk) . 100%
Bước 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố
Số tuyệt đối: Q = Qa + Qb + Qc
Số tương đối: t = ta + tb + tc
Bước 5: Nhận xét

17


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
Ví dụ: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
nhân công trực tiếp qua số liệu sau

18


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
b. Phương pháp số chênh lệch
Thực chất đây là TH đặc biệt của Phương pháp thay
thế liên hoàn. Phương pháp này cũng thực hiện đầy đủ
5 bước. Chỉ khác ở bước 3 là xác định mức độ ảnh
hưởng các nhân tố:
- Nhân tố a

Số tuyệt đối:
Qa= (a1 – ak).bk.ck
Số tương đối:
ta = (Qa/Qk) . 100%

19


1.2. Các phương pháp phân tích HĐ kinh doanh
b. Phương pháp số chênh lệch
Ví dụ:

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×