ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – PHẦN 1
Mơn: KHOA HỌC - Năm học 2022-2023
Lớp
Họ và tên
1
Ngày
Câu 1. Quan sát hình vẽ về lưới thức ăn dưới đây.
a. Viết tên các sinh vật ăn thịt trong lưới thức ăn.
___________________________________________________________
___________________________________________________________
b. Viết 1 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích trong lưới thức ăn
trên.
___________________________________________________________
___________________________________________________________
c. Điền từ thích hợp vào ơ trống.
Sinh vật tiêu
thụ bậc 1
Sinh vật tiêu
thụ bậc 2
châu chấu
bọ ngựa
truyền
năng
lượng
cây ngô
năng lượng mất đi
trong chuỗi thức ăn
ễnh ương
năng lượng mất đi
trong chuỗi thức ăn
Câu 2: a. Điền vào chỗ chấm từ ngữ phù hợp.
(nhiệt độ nóng chảy, tính chất, tính chất của một chất, chất khí)
Nhiệt độ mà tại đó chất rắn trở thành chất lỏng được gọi là _____________________________Nhiệt độ nóng
chảy là __________________________của một chất. Mỗi chất có nhiệt độ nóng chảy riêng.
Nhiệt độ sôi cũng là___________________________Nhiệt độ sôi là nhiệt độ mà tại đó các hạt cấu tạo trong
tồn bộ chất lỏng có đủ năng lượng để chuyển thành_______________________________ .
b. Cho bảng nhiệt độ sôi của một số chất lỏng sau:
Chất lỏng
Nhiệt độ sôi theo 0 C
Nước
Giấm
Iodine
Rượu
Dầu ô liu
100
118
184,3
78,3
300
1
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
Hãy sắp xếp các chất lỏng theo thứ tự giảm dần về nhiệt độ sơi.
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
c. Quan sát hình vẽ cốc beaker đựng nước. Hãy ghi chú thích các q trình cho hình A, B.
Hình A: __________________Hình B: ___________________________________
Nêu 2 điểm khác biệt của hai quá trình này?
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
Câu 3. Susan so sánh độ sáng của đèn trong 5 mạch điện khác nhau. Bạn sử dụng các loại đèn và linh
kiện giống hệt nhau cho mỗi mạch điện. Susan sử dụng thang đo độ sáng cho mỗi đèn. 10 là sáng
nhất, 1 là ít sáng nhất.
Đây là kết quả:
a. Susan viết kết quả vào bảng
kết quả của mình. Hãy hồn
thành bảng kết quả giúp bạn.
Mạch
A
B
C
D
E
Độ sáng
8 và 8 và 8
b. Có một kết quả bất thường. Khoanh trịn vào mạch có kết quả bất thường.
A
B
C
D
E
c. Từ bảng kết quả, hãy viết ra 2 kết luận. Sử dụng kiến thức về mạch nối tiếp và mạch song song
trong câu trả lời của em.
1) _____________________________________________________________________________________________________________
2) _____________________________________________________________________________________________________________
Câu 4. Safia điều tra một số mẫu đá. Quan sát bảng kết quả của cô ấy:
Mẫu đá
A
B
C
D
E
F
Mô tả
rất cứng và chứa tinh thể
mềm và vụn
cứng và chứa hóa thạch méo mó
vẻ ngồi như thủy tinh khơng có hạt
mật độ thấp và chứa bọt khí
được tìm thấy trong các lớp có hạt
a. Ghi tên hai trong số những mẫu đá trên là trầm tích?
_____________________________________________________________________________________________________________
2
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
b. Đề xuất hai lý do tại sao đá C chứa hóa thạch bị biến dạng? Sử dụng ý tưởng về sự hình thành của
đá C.
1. _____________________________________________________________________________________________________________
2. _____________________________________________________________________________________________________________
c. Đá E là một loại đá lửa. Mơ tả cách đá lửa được hình thành.
_____________________________________________________________________________________________________________
d. Tại sao đá núi lửa khơng chứa hóa thạch?
A. Do chúng có thể chia ra thành các mảnh mỏng và sắc
B. Do đá lửa gần khu vực núi cao
C. Đá núi lửa ở trạng thái trước đó là dạng nóng chảy và khơng tồn tại sự sống.
D. Do nó nằm sâu trong lòng Trái Đất
Câu 5. Tại sao chim cánh cụt lại vừa cần phổi và túi khí?
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
Câu 6. Anna muốn tìm hiểu xem chất lỏng nào bay hơi nhanh hơn.
a. Khi chất lỏng bay hơi, khối lượng của chất lỏng đó giảm.
Hãy xác định:
- Biến độc lập là loại chất lỏng.
- Biến phụ thuộc là:_____________________________________________________
b. Sự bay hơi được thể hiện bằng sơ đồ.
Chất lỏng A bay hơi nhanh hơn chất lỏng B. Các chấm tròn thể hiện
các hạt cấu tạo nên chất lỏng. Trong mỗi cốc, có một số hạt bay ra
khỏi bề mặt chất lỏng. Hãy vẽ thêm các hạt trên sơ đồ để thể hiện
chất lỏng A bay hơi nhanh hơn chất lỏng B.
c. Mô tả cách thể hiện sự bay hơi
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
Câu 7. Một chiếc tàu ngầm di chuyển dưới nước. Tàu ngầm đang di chuyển theo hướng này
a. Kể tên các lực tác dụng lên tàu ngầm.
A. ____________________
B. ____________________
C. ____________________
C. ____________________
b. Nhìn vào chiều dài mũi tên biểu diễn lực B và lực D. Mô tả tốc
độ của tàu ngầm
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
3
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
c. Lực nào có độ lớn tăng khi tàu ngầm nổi lên mặt nước? Khoanh vào câu trả lời đúng.
A
B
C
D
E
Câu 8.
a. Có 8 hành tinh trong Hệ Mặt Trời, dựa vào khoảng
cách với Mặt Trời, viết tên hành tinh thích hợp
b. Vẽ phác thảo các pha của Mặt Trăng.
c.Tom khơng nhìn thấy Mặt Trăng vào ngày 16 âm lịch.
Bạn cho rằng: Mặt Trăng ngày đó khơng có hình dạng.
Em có đồng ý với ý kiến của bạn khơng? Giải thích câu
trả lời của em.
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
d. Hãy vẽ Mặt Trăng khuyết cuối tháng.
Câu 9. Giải thích tại sao chiếc thìa em nhìn thấy dường như bị cong (bẻ gãy)?
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
PAPER 1 END
4
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – PHẦN 2
Mơn: KHOA HỌC - Năm học 2022-2023
Câu 1. Binz lắp một mạch điện như sau:
a. Xác định loại mạch và các thành phần của nó.
- Loại mạch: ________________________________________________________
- Các thành phần của mạch điện: __________________________________
________________________________________________________
b. Binz muốn lắp thêm một động cơ điện vào mạch bên.
Hãy vẽ kí hiệu của động cơ điện.
c. Sau khi lắp thêm một động cơ điện vào mạch điện của Binz, hiện tượng gì có thể xảy ra với đèn và
chng điện? Vì sao?
_____________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________
Câu 2.
a. Dựa vào đặc điểm của các loại đá, em hãy ghi tên loại đá tương ứng.
Đặc điểm
Tên đá
Hình thành khi mắc ma nguội đi và đông cứng thành đá
Cấu tạo từ các mảnh đá nhỏ khác loại gắn kết với nhau
Cấu tạo từ những hạt trầm tích rất mịn
Cấu tạo từ các lớp vỏ
Gồm các hạt cát gắn kết với nhau
b. Đá trầm tích khơng có đặc điểm nào?_____________________________________________________________________
Câu 3.
a. Hãy vẽ hình mơ tả cách virut cúm lây lan
b. Mô tả 2 cách khác để ngăn chặn sự lây lan của
vi khuẩn
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
c. Hệ thống phịng vệ của cơ thể có thể kể đến là nước mắt, da, chất nhầy. Dạ dày cũng tham gia vào
việc này. Có gì trong dạ dày để tiêu diệt vi khuẩn.
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
5
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
Câu 4.
a. Hồn thành sơ đồ bằng cách vẽ tia sáng sau
khi nó chạm vào gương phẳng.
1
b. Vẽ đường đi của ánh sáng phản chiếu trong
môi trường nước.
Mặt gương
c. Mô tả hiện tượng xảy ra khi tia sáng chiếu vào gương phẳng.
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
d. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để mơ tả sự khác biệt giữa khối lượng và trọng lượng.
Khối lượng là __________________ có trong một vật. Khối lượng sẽ __________________ dù ở bất cứ đâu.
Trọng lượng là __________________ của lực hút đặt lên một vật do __________________ gây ra. Độ lớn của trọng
lực phụ thuộc vào __________________ của vật. 1N = …….kg
Câu 5.
a. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để mơ tả về chất khí.
(khối lượng; hỗn hợp; chiếm khơng gian; trạng thái)
Khơng khí là ________________ gồm nhiều chất khí. Khí là một __________________ của vật chất. Có tính chất là
__________________ và có __________________
b. Lena cùng nhóm bạn của mình thực hiện một thí nghiệm với giấm, muối nở (banking soda), bình
miệng rộng; một cái thìa. Hãy cho biết:
- Các chất phản ứng trong phản ứng hóa học này là: ________________________________________________________
- Các sản phẩm trong phản ứng hóa học này là: _____________________________________________________________
c. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để mô tả về nhiệt độ sôi.
(bề mặt chất lỏng; trạng thái lỏng; khơng thay đổi; thể khí; khác nhau)
Nhiệt độ sôi của một chất là nhiệt độ mà chất lỏng chuyển từ __________________sang thể khí, xảy ra ở bên
trong lẫn bên trên __________________ Mỗi chất đều có nhiệt độ sơi nhất định và có sự________________Trong
suốt thời gian sơi nhiệt độ chất lỏng __________________ .
Câu 6. Laya tìm hiểu về chất dinh dưỡng và độ giữ nước của một số loại đất, theo tìm hiểu, bạn đưa
ra bảng số liệu sau:
STT
Loại đất
Tỉ lệ Mùn (%)
Độ giữ nước (%)
1
Cát
10
10
2
Sét
45
90
3
Thịt
30
80
6
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
a. Vẽ biểu đồ phân tán thể hiện bảng kết quả trên.
Tiêu đề: ________________________________________________________________________________________________________
b. Rút ra kết luận về loại đất tốt nhất với cây trồng.
________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________
c. Nhìn vào biểu đồ cho biết loại đất nào giữ nước tốt nhất? Việc giữ nước tốt của loại đất đó có ưu
điểm và nhược điểm gì?
________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________
Câu 7. Biểu đồ dưới đây thể hiện nhiệt độ sôi của một số chất.
Chất lỏng nào sôi ở nhiệt độ cao nhất?
Chất lỏng nào sôi ở nhiệt độ thấp nhất?
__________________________________________________
_________________________________________________________
Kể tên một q trình khác có sự biến đổi trạng
thái tương tự xảy ra.
__________________________________________________
7
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
1
Câu 8. Theo nguyên tắc vật lý, nước khi được làm lạnh ở nhiệt độ 0 độ C sẽ chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn.Bảng khảo sát cho thấy nhiệt độ đóng băng của một số chất.
Nhiệt độ đóng băng oC
Chất
Nước
0
Nước muối
-21
Nước cam
-12
Xăng
-73
a. Mô tả 2 điều con quan sát được từ các kết quả trên
________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________
b. Theo em trong điều kiện thực tế, nhiên liệu xăng có khi nào bị đóng băng được khơng? Giải thích
câu trả lời của em.
________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________
c. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện phát biểu về sự nóng chảy.
(nhiệt độ nóng chảy; khơng đổi; thể rắn; khác nhau; thể lỏng; đun nóng vật)
Sự nóng chảy là sự chuyển từ _______________sang _______________ Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
của chất _______________ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là _______________Hiện tượng nóng
chảy của một vật xảy ra khi _______________ đến _______________ của chất cấu tạo thành vật thể đó.
Câu 9. Hồn thành sơ đồ về quỹ đạo của Mặt Trăng
PAPER 2 END
8
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – PHẦN 1
Mơn: KHOA HỌC - Năm học 2022-2023
Họ và tên
Lớp
Ngày
Câu 1. Quan sát lưới thức ăn dưới đây
a. Những con vật nào bị ăn thịt
bởi con rùa?
_________________________________
b. Viết chuỗi thức ăn gồm 4 sinh
vật trong đó có con sứa.
+ Năng lượng trong lưới thức ăn lấy từ đâu? _________________________________________________
+ Sinh vật sản xuất lấy năng lượng này như thế nào? ______________________________________________
Câu 2. Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm:
(trạng thái, nhiệt độ nóng chảy) (chất rắn, khí)
a. Các chất rắn biến đổi _______________________ khi được làm nóng hoặc đủ lạnh. Nhiệt độ tại đó
chất rắn tạo thành chất lỏng được gọi là_______________________
Một _______________________ ở nhiệt độ thấp khi được tăng nhiệt sẽ chuyển sang trạng thái lỏng. Và
nếu tăng nhiệt độ lên cao hơn nữa, trạng thái _______________________sẽ xuất hiện.
b. Đọc bảng thông tin sau
1
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
Nhiệt độ bay hơi (oC)
Bạc
1234
2162
Sắt
1538
2862
Nitoren
-210
-196
Nước
0
100
Mangan
1246
2021
Dầu khống
-20
-105
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
a. Nhiệt độ trong phòng là 30oC. Điền tên các chất phù hợp:
Thể rắn: ______________________________________________________________________________________________________
Thể khí: ______________________________________________________________________________________________________
b. Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất? ___________________________________
c. Nêu sự khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi:
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
Câu 3. Anna thực hiện ghi chép về bóng đèn sáng trong các đoạn mạch. Cơ ấy dùng nguồn
điện và các bóng đèn giống nhau.
Ghi chép của cơ ấy như sau:
Mạch A: Các bóng đèn đều khơng sáng
Mạch B: Các bóng đèn đều sáng
Mạch C: Bóng đèn số 2 khơng sáng
Mạch D: Bóng đèn số 3 khơng sáng
Mạch E: Bóng đèn số 1 và số 3 khơng sáng.
a. Dựa vào ghi chép của Anna, hoàn thành bảng sau:
Mạch
Số bóng đèn sáng
A
B
2
C
D
E
b. Có một kết quả bất thường. Khoanh vào tên mạch có kết quả bất thường
A
B
C
D
E
c. Nhìn vào đoạn mạch A và mạch B. So sánh độ sáng của các bóng đèn ở hai đoạn mạch này
khi các cơng tắc đóng. Giải thích lí do.
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
2
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
Câu 4.
a. Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
Đá mắc ma hình thành khi ____________________ và
____________________ thành đá. Đá mắc ma rất nóng.
Khi nguội đi mắc ma biến thành chất rắn, quá trình này gọi là _________________________
Một phần
đá mắc ma phun trào lên trên bề mặt gọi là dung nham. Khi dung nham đơng đặc lại thành_____________
b. Hồn thành các từ cịn thiếu vào chỗ trống: (nhiệt, áp suất cao)
Đá biến chất được hình thành từ sự biến đổi của những loại đá có từ trước. Đá biến đổi dưới sự
tác động của ____________________. Đôi khi đá biến đổi từ ____________________. Bị ép chặt tạo thành loại đá
mới có nhiều lớp mỏng.
c. Hồn thành sơ đồ sau về đá trầm tích:
d. Khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
1)
Đá biến chất hình thành thế nào?
2)
Đá biến chất có đặc điểm gì?
A1: đá mắc ma nguội đi và trở thành đá.
A1: đá mềm
A2: đá bị biến đổi dưới tác động của nhiệt và áp suất.
A2: cấu tạo nhiều lớp mỏng
A3: đá trầm tích bị tích tụ dưới đáy biển.
A3: rất cứng và có cấu tạo nhiều lớp mỏng.
Câu 5. Khoanh vào trả lời đúng với A,B,C:
Chim cánh cụt cần phổi và túi khi vì:
3
A.
Chúng dành một nửa thời gian sống trên cạn và một nửa thời gian sống dưới nước.
B.
Chúng sống chủ yếu trên cạn.
C.
Vì chim cánh cụt có bộ lông dày.
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
Câu 6. Một nhóm học sinh khảo sát nhiệt độ sơi của các chất lỏng: nước, dầu ô liu, giấm.
a. Các bạn đã tiến hành khảo sát để tìm ra câu trả lời. Giá trị trung bình được ghi vào bảng:
Xác định các biến trong khảo sát:
+ Biến phụ thuộc: ____________________________________
+ Biến độc lập: _____________________________________
+ Biến kiểm soát: _____________________________________
b. Vẽ biểu đồ cột để so sánh nhiệt độ sôi của nước, giấm, dầu ô lưu.
c. Nhìn vào biểu đồ và cho biết chất lỏng nào có nhiệt độ sơi cao nhất? ______________________chất
lỏng nào có nhiệt độ sơi thấp nhất? ______________________________. Vì sao khi tiếp xúc với dầu ô liu
đang sôi lại nguy hiểm hơn nước đang sơi? ____________________________________________________________
Câu 7. Quan sát hình ảnh sau của tàu ngầm trong hình. Nó đang di chuyển theo hướng:
a. Kể tên các lực tác dụng lên tàu ngầm.
A. ____________
B. ________________
C. ____________
D. ______________
b. Nhìn vào chiều dài mũi tên biểu diễn lực B
và lực D. Mô tả tốc độ của tàu ngầm
_________________________________________
_________________________________________
4
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
3
Câu 8. a. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng và quỹ đạo của nó quay quanh Trái Đất
b.
Điền tên các pha của Mặt Trăng theo chu kì hàng tháng:
Câu 9. Khúc xạ là gì?
_________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________
Điền các từ trong ngoặc ( tia tới, pháp tuyến, tia khúc xạ) vào ô trống trong sơ đồ sau:
PAPER 1 END
5
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – PHẦN 2
Mơn: KHOA HỌC - Năm học 2022-2023
Câu 1. Quan sát sơ đồ mạch điện sau:
a. Loại mạch: ________________________________________
Linh kiện: ________________________________________
b. Nếu thêm 1 động cơ vào mạch điện, hãy vẽ biểu tượng
động cơ:
c. Khi thêm động cơ vào mạch điện, độ sáng của hai bóng
đèn thay đổi như thế nào? Giải thích
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
Câu 2. a. Điền từ thích hợp: Người ta chia các loại đá trên Trái Đất: đá biến chất, đá trầm tích
và _________________________
b. Đọc thơng tin các loại đá sau.
Đá bazan có cấu tạo tinh thể rất nhỏ.
Đá vơi có cấu tạo từ các lớp vỏ
Đá phiến ma được nung nóng từ đá hoa cương
Đá cẩm thạch cực kì cứng và rất bóng
Đá nào thuộc loại đá trầm tích: _________________________
6
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
Câu 3.
a. Vẽ sơ đồ thể hiện sự lây lan của vi rút
gây ra bệnh cúm vào hình dưới
b. Nêu hai cách để ngăn chặn sự lây lan của vi
khuẩn
____________________________________________________________
____________________________________________________________
____________________________________________________________
c. Những mô tả các cách khác nhau mà cơ thể bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật. Hãy trả lời các
mô tả sau xem đó là cơ quan nào trên cơ thể người.
- Đóng vai trị là chướng ngại vật ngăn chặn vi trùng xâm nhập vào cơ thể. _____________
- Tạo ra axit để tiêu diệt vi trùng có trong thức ăn khi tiêu hóa. _____________
- Chứa chất hóa học giúp tiêu diệt một số vi khuẩn, _____________
- Chất nhầy có độ dính và giữ vi trùng ở lại. _____________
Câu 4.
a. Macus đang nhìn thấy hình ảnh con chim hồng hạc dưới
nước. Nhìn hình và vẽ một tia sáng bị đổi hướng khi nó được
phản xạ từ mặt hồ (ghi rõ tia tới, tia phản xạ)
b. Hãy mô tả lại cách ánh ánh sáng bị đổi hướng khi phản xạ với gương phẳng:
_______________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________________
c. Nêu sự khác biệt giữa khối lượng và trọng lượng.
Khối lượng: ________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________
Trọng lượng: ________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________
Câu 5.
a. Tom đã làm thí nghiệm thổi hai quả bóng bay cho đến khi chúng lớn bằng nhau, treo các quả
bóng cách đều trên hai đầu của một cây thước kẻ. Sau đó bạn ấy dùng kim chọc thủng một
7
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
quả bóng. Sau đó Tom quan sát thấy thước kẻ lệch về phía quả bóng cịn ngun. Hãy giải
thích hiện tượng này.
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
b. Khi khí gas nấu bếp cháy trong khí oxygen, khí carbon dioxide và nước được tạo thành.
Trong phản ứng hoá học trên, hãy chỉ rõ các thành phần.
Chất tham gia phản ứng: _______________________________________________________
Sản phẩm phản ứng: _______________________________________________________
c. Khi sử dụng google để tra cứu nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) người ta ln tìm thấy kết
quả là 78oC. Hãy giải thích lí do. _____________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________
d. Điền các từ trong khung dưới đây vào chỗ trống:
Chất dẫn nhiệt
chất dẫn điện
sự dẫn nhiệt
Nhiệt có thể truyền từ vật này sang vật khác. Hình thức truyền năng lượng này được gọi là
__________________ .Các chất và vật liệu có khả năng dẫn nhiệt tốt được gọi là_____________________
Khả năng dẫn nhiệt là tính chất của chất. Kim loại là các chất dẫn nhiệt tốt.
Một số chất và vật liệu dẫn điện tốt, được gọi là__________________. Khả năng dẫn điện là tính chất
của các chất và vật liệu. Một số kim loại có khả năng dẫn điện tốt.
Câu 6. Bảng dưới đây cho biết khả năng dẫn nhiệt của một số kim loại:
Tên kim loại
Đồng
Bạc
Sắt
Nhơm
Chì
8
Chỉ số khả năng dẫn nhiệt
380
420
80
210
35
Chỉ số khả năng dẫn điện
58
61
10
37
5
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
a. Vẽ biểu đồ phân tán thể hiện ở dữ liệu trong bảng trên, nhớ đặt tên các trục phù hợp.
b. Dựa vào biểu đồ, rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt của
các kim loại.
____________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________
c. Hồn thành bảng tóm tắt đặc điểm của ba loại đất
Đất cát
Kích thước hạt (nhỏ, trung bình, lớn)
Khả năng giữ nước(nhiều, trung bình, ít)
Độ lớn khoảng trống chứa khơng khí(nhỏ, trung bình, lớn)
Hàm lượng chất hữu cơ(nhỏ, trung bình, lớn)
9
Đất sét
Đất mùn
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
3
d. Nối hình vẽ mơ hình hạt với tên loại đất phù hợp
Đất mùn
Đất cát
Đất sét
Câu 7. Quan sát biểu đồ dưới đây
Rút ra kết luận về nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan của đường ?
__________________________________________________________________________________________________________
Chỉ ra một kết quả bất thường, giải thích lí do_____________________________________________________
__________________________________________________________________________________________________________
10
ÔN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
3
Câu 8. Chọn các từ thích hợp có trong khung dưới đấy để điền vào chố trống:
nhiệt độ nóng chảy, tính chất, đặc điểm, đóng băng, nhiệt độ
a. – Nước cam vắt đóng băng ở nhiệt độ ____________________ . Nhiệt độ đóng băng của nước cam
là ________________________của một chất.
b. – Các chất biến đổi trạng thái khi được làm lạnh. Nhiệt độ mà chất lỏng trở thành chất rắn
được gọi là __________________________
- Băng tan ở nhiệt độ __________________________, nhiệt độ càng cao thì băng càng tan nhanh.
c. - Các chất biến đổi trạng thái khi được làm nóng. Nhiệt độ tại đó chất rắn trở thành chất
lỏng được gọi là__________________________
- Nhiệt độ nóng chảy là __________________________của một chất. Tính chất là ____________________của
chất, cho phép chúng ta phân biệt chất đó với chất khác. Mỗi chất có ______________________
nóng chảy khác nhau.
PAPER 2 END
11
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
12
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
3
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
2
PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – PHIẾU SỐ 02 – PHẦN 1
Môn: KHOA HỌC - Năm học 2022-2023
Lớp
Ngày
Họ và tên
Câu 1: Quan sát lưới thức ăn sau
a. Con vật nào là động vật ăn thịt đầu trên cùng
trong lưới thức ăn? _________________
b. Những con vật nào bị con rắn ăn?
________________________________
c. Dựa vào lưới thức ăn, hoàn thành một chuỗi thức
ăn bao gồm 3 sinh vật trong đó có châu chấu.
___________________________________________________________
___________________________________________________________
d. Mơ tả cách năng lượng Mặt Trời được truyền đến
ếch.
___________________________________________________________
___________________________________________________________
Câu 2:
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
thể rắn
thể lỏng
thể khí
Nước có thể tồn tại ở ba thể. Khi cho nước ở ____________ vào tủ đông, nước sẽ đông cứng lại.
Nếu đun nóng làm cho băng tan chảy ra thành nước lỏng. Khi nước bị mất nhiệt và được làm
lạnh, nó sẽ quay trở lại _______________.
b. Dựa vào bảng sau, hãy cho biết chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất
c. Khoanh từ đúng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh phát biểu sau
Sự sôi và sự bay hơi (giống nhau/khác nhau) là chúng đều chuyển từ (thể lỏng/thể rắn) sang
(thể hơi/thể lỏng). Điểm khác nhau: Đối với sự sôi, chúng bay hơi từ trên cả mặt và trong lòng
chất lỏng, và diễn ra ở nhiệt độ sơi. Cịn sự bay hơi chỉ diễn ra ở trên bề mặt (chất lỏng/chất
rắn/chất khí).
Câu 3: Cho ba sơ đồ mạch điện sau:
1
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
Mạch điện A
Mạch điện B
a. Điền tên mạch điện thích hợp vào chỗ trống:
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
2
Mạch điện C
Mạch điện nối tiếp là ________________________
Mạch điện song song là _____________________
b. Trong mạch điện A, bóng đèn nào khơng phát sáng, vì sao?
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________
c. Từ kết quả của câu b, hãy đưa ra lời giải thích vì sao trong lớp học của em các điều hoà được
mắc song song?
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________
Câu 4: Quan sát chu kì đá sau và trả lời câu hỏi
a. Đá mắc ma được hình thành như thế nào?
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________
b. Đá biến chất được hình thành như thế nào?
2
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
2
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________
c. Đá trầm tích được hình thành như thế nào?
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________
d. Khoanh vào các đáp án đúng thể hiện q trình nóng chảy theo sơ đồ trên
A. Đá mắc ma thành mắc ma
B. Đá biến chất thành mắc ma
C. Đá trầm tích thành đá biến chất
D. Đá mắc ma bị phong hóa, ăn mịn tạo thành
trầm tích
Câu 5: Con chim cánh cụt sống ở Bắc Cực. Chúng cần phổi và
túi khí. Hãy đưa ra ít nhất 01 lí do vì sao vậy?
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 6: July tiến hành thí nghiệm để khảo sát sự bay hơi: Đổ một lượng nước, dung dịch nước
muối như nhau vào mỗi đĩa nhôm đặt ở bếp cồn. Sau một thời gian, nước trên cả hai đĩa biến
mất. Kết quả thu được như sau:
Thời gian
Nước
Nước muối
1 phút 32 giây
1 phút 50 giây
a. Hãy xác định biến độc lập, biên phụ thuộc và biến kiểm sốt trong thí nghiệm trên.
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________
b. Sử dụng mơ hình hạt để vẽ phác thảo thí nghiệm bay hơi của nước.
c. Mô tả sự bay hơi của nước trong mơ hình trên.
3
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
2
_________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________
Câu 7:
a. Hình bên cho thấy tàu ngầm không di chuyển. Kể tên các lực tác dụng lên nó.
b. Quan sát hình vẽ sau, cho biết lực tác dụng như thế nào lên quả bóng.
c. Khoanh vào chữ cái trước sơ đồ thể hiện lực đẩy.
A
B
C
Câu 8: Amee quan sát mặt trăng trong một số ngày và vẽ lại hình dạng của trăng.
A
B
C
D
4
KHỐI 5-HMN-KHOA HỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ II- SỐ
2
a. Khoanh vào từ thích hợp để hồn chỉnh nhận xét.
Các pha của mặt trăng chuyển từ vị trí A đến vị trí D là mặt trăng (tròn dần/khuyết dần)
b. Vẽ mặt trăng và quỹ đạo của nó quay quanh Trái đất.
c. Amee ghi lại nhật kí Mặt Trăng như sau. Bạn ấy vẽ tiếp vào tháng sau. Dự đoán Mặt Trăng vào
ngày 12 của tháng? Vẽ Mặt Trăng vào ngày đó.
Câu 9: Hasan cắm ống hút vào cốc nước.
a. Hãy mô tả hiện tượng mà Hasan đã
nhìn thấy.
________________________________________________
________________________________________________
b. Giải thích hiện tượng vì sao Hasan
nhìn thấy như vậy.
________________________________________________
________________________________________________
c. Vẽ đường truyền ánh sáng tới mắt của
Hasan khi nhìn vào cốc nước.
PAPER 1 END
5