ĐIỂM
LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 52
ĐỀ 22 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày kiểm tra :…………………………………………………….
Bài tập 1. Cho đoạn thơ:
Trong đêm khuya vắng vẻ
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình dưới hàng cây
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!
Rét thì mặc rét cháu ơi!
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm
Câu 1. Tìm trong đoạn thơ, 1 cặp từ đồng nghóa, 1 cặp từ trái nghóa.
...............................................................................................................................................................................
Câu 2. đi tuần – tuần lễ. Từ gạch dưới là :
A. từ đồng nghóa
B. từ đồng âm
C. từ trái nghóa
D. Từ nhiều nghóa
Câu 3. Từ nào dưới đây thuộc chủ đề “An ninh – Trật tự”
A. đêm khuya
B. đi tuần
C. vắng vẻ
D.Chăm sóc
Bài tập 2. Cho đoạn văn:
Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều
thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.
Câu 1.Các vế trong câu ghép “Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của
chúng tôi đã có nhiều thay đổi.” nối với nhau bằng:
A. dấu phẩy
B. quan hệ từ
C. cặp quan hệ từ
D. cặp từ hô ứng
Câu 2. Quan hệ từ có trong câu văn thứ hai là:
A. tôi, đã, của, và
B. tôi, của, và
C.của, và
D. đã, của, cả
Câu 3. Từ trái nghóa với từ in đậm trong đoạn văn là:
A. mới
B. lành
C. cũ
C. rách
Bài tập 3. Cho đoạn văn:
Dọc theo bờ vònh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn
sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. Thuyền lớn mui bằng.
Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng
tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ.
Câu 1. Dấu phẩy trong câu đầu tiên có tác dụng gì?
A. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. ngăn cách các vế trong câu ghép
C. ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vò ngữ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2. Gạch dưới quan hệ từ trong câu:
Dọc theo bờ vònh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn
sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa.
Câu 3. “Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ .”
Bộ phận làm chủ ngữ trong câu trên là:
A. Người ta
B. Người ta khiêng từng sọt cá
C. Người ta khiêng từng sọt cá nặng
D. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên
Câu 4. Các câu trong đoạn văn bài tập 3 liên kết với nhau bằng cách nào?
...............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. \
Bài tập 4. Cho đoạn thơ: Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
Câu 1. Trong khổ thơ trên sự vật nào được nhân hóa?
A. con tàu
B. cửa sông
C. mây trắng
Câu 2. Từ trái nghóa với từ in đậm trong khổ thơ trên là:
A. rách
B. hiền
C. dữ
Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn động từ?
A. chào, ngân lên, tiễn, ra
C. khúc giã từ, trắng, lành
D. con tàu, cửa sông, mây trắng
D. ác
B. con tàu, mây, biển, phong thư
D. Yêu thương, hiền hậu, ngủ
Bài tập 5. Đọc mỗi đoạn văn (a,b,c) và thực nhiện các yêu cầu:
+ Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn.
+ Gạch chéo (/) để xác đònh các vế câu ghép và gạch thêm 1 gạch dưới quan hệ từ (nếu có).
+ Ghi cách nối các vế câu ghép vào chỗ trống trong ngoặc đơn.
a) Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hy sinh…Những bông hoa ấy nở, mùi
thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người những buổi chiều như chiều nay.
(Cách nối các vế câu ghép: ……………………………………………………………….)
b) Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với
những mảnh trời xanh.
(Cách nối các vế câu ghép: ……………………………………………………………….)
c) Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm
chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa…
(Cách nối các vế câu ghép: ……………………………………………………………….)
Bài tập 6. Đặt câu ghép nói về việc học tập và sinh hoạt của em theo mỗi yêu câu dưới đây:
a) 1 câu ghép dùng quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
b) 2 câu ghép có dùng từ nối, trong đó:
+ 1 câu ghép dùng một quan hệ từ (và hoặc rồi, thì, nhưng, hay, hoặc….):
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
+ 1 câu ghép dùng cặp quan hệ từ (vì… nên… hoặc nếu… thì…., tuy …. nhưng …., chẳng những…. mà….,):
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
Bài tập 7. Mỗi câu thơ, đoạn thơ dưới đây gợi cho em nghó đến truyền thống gì tốt đẹp cảu nhân dân ta? Hãy ghi
ý trả lời vào chỗ trống.
a)
Thiếu nhi ta rất vẻ vang
Trẻ em Phù Đổng tiếng vang muôn đời.
Truyền thống………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b)
Hết khoai ta lại gieo vừng
Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta.
Truyền thống………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
c)
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Truyền thống………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
d)
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
Truyền thống……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..